1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 21. Khái quát về nhóm halogen

17 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

Bài 21. Khái quát về nhóm halogen tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Chương V: NHÓM HALOGEN Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN Phần I Phần II Phần III VỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN Chúng ta cùng làm các bài tập sau Chúng ta cùng xem lại bảng tuần hoàn Atatin không gặp trong tự nhiên, là nguyên tố phóng xạ nên ta không nghiên cứu. II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử: F, Cl, Br, I? 9 F: 2s 2 2p 5 17 Cl: 3s 2 3p 5 35 Br: 4s 2 4p 5 53 I: 5s 2 5p 5 Nhận xét về số electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen? Phân lớp s: có 2e Phân lớp p: có 5e T. quát: ns 2 np 5 Khuynh hướng đặc trưng của các nguyên tử halogen? Dễ nhận thêm 1 electron, tạo thành ion halogenua có cấu hình e giống khí hiếm. ns 2 np 5 ns 2 np 6 X + 1e X - Thể hiện tính oxi hoá mạnh Vì sao các nguyên tử của nguyên tố halogen không đứng riêng rẽ mà liên kết với nhau tạo ra phân tử X 2 ? X . . : . . . . . . : . . X X + X . . : : . . . . : . . CTCT: X-X CTPT: X 2 III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT Dựa vào bảng 11 hãy rút ra quy luật biến đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học và độ âm điện của các nguyên tố halogen đi từ flo đến iot? Ng. tố Tính chất Flo Clo Brom Iot Số hiệu nguyên tử 9 17 35 53 Bán kính ng.tử(nm) 0,064 0,099 0,114 0,133 Cấu hình e lớp ng.cùng của ng. tử 2s 2 2p 5 3s 2 3p 5 4s 2 4p 5 5s 2 5p 5 Nguyên tử khối 19 35,5 80 127 Trạng thái tập hợp của đơn chất ở 20 0 c Khí Khí Lỏng Rắn Màu sắc Lục nhạc Vàng lục Nâu đỏ Đen tím Nhiệt độ nóng chảy( 0 c) -219,6 -101,0 -7,3 113,6 Nhiệt độ sôi -188,1 -34,1 59,2 185,5 độ âm điện 3,98 3,16 2,96 2,66 Bảng 11: Một số đặc điểm của các nguyên tố halogen 1. Sự biến đổi tính chất vật lý của các đơn chất Đi từ flo đến iot: -Trạng thái tập hợp: Khí --->lỏng--->rắn -Màu sắc: Đậm dần -Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: Tăng dần III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT -Độ âm điện tương đối lớn -Đi từ flo đến iot: độ âm điện giảm -Flo luôn có số oxi hoá là -1 trong các hợp chất -Các halogen khác: ngoài số oxi hoá là -1 còn có các số oxi hoá là +1, +3, +5, +7. 2. Sự biến đổi độ âm điện 3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất Hãy giải thích vì sao các halogen giống nhau về tính chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành? III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT Vì lớp e ngoài cùng có cấu tạo tương tự nhau (ns 2 np 5 ) [...]... giảm? BÀI TẬP TN CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Bài tập 1: Trong những câu sau đây câu nào không chính xác? a Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hoá mạnh b Trong hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá:-1,+1,+3,+5,+7 c Khả năng oxi hoá của halogen giãm từ flo đến iot d Các halogen khá giống nhau về tính chất hoá học Bài tập 2: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Halogen. .. nguyên tố trong cùng chu kì Bài tập 3: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen? a Nguyên tử chỉ có khả năng thu 1 electron b Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị với hiđro c Có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất d Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron Về nhà học bài và làm bài tập số: 4, 5, 6, 7,8 sách giáo khoa trang 96 Bài tâp: dựa vào đặc điểm cấu... electron Về nhà học bài và làm bài tập số: 4, 5, 6, 7,8 sách giáo khoa trang 96 Bài tâp: dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử hãy giải thích vì sao flo luôn có số oxi hoá là -1 trong mọi hợp chất còn các halogen khác ngoài số oxi hoá là -1 còn có các số oxi hoá là: +1, +3, +5, +7 Bài cũ: • Viết cấu hình electron lớp dạng tổng quát nguyên tố nhóm halogen ? Cho biết tính chất hoá học đặc trưng chúng ? • Cho biết trạng thái tồn điều kiện thường tính phổ biến nguyên tố nhóm oxi ? • Oxi: nguyên tố phổ biến trái đất, chiếm 20% thể tích không khí… • Lưu huỳnh: có nhiều lòng đất, có thành phần dầu thô, khói núi lửa, thể sống • Selen: chất bán dẫn rắn, màu nâu đỏ • Telu: chất rắn, màu xám, thuộc loại nguyên tố • Poloni: nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ * Nhóm 1, 2: Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố: O, S ? * Nhóm 3, 4: Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố: Se, Te ? • Cho biết giống cấu hình electron oxi so với nguyên tố lại nhóm ? • Hãy rút nhận xét giống tính chất hoá học nguyên tố nhóm oxi ? • Nhận xét khác cấu hình electron nguyên tử nguyên tố oxi so với nguyên tố lại nhóm ? ↑↓ ns ↑↓ ↑ ↑ np nd0 • Khi bị kích thích nguyên tố S, Se, Te có electron độc thân ? • Trong trường hợp có electron độc thân? electron độc thân ? ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ns2 ↑↓ ns2 ↑↓ ↑ ↑ np nd0 ↑↓ ns1 nd1 np ↑ ↑ ↑ np ↑ nd2 • Sự giống nhau: - Cấu hình electron lớp cùng: ↑↓ ns2 ↑↓ ↑ ↑ np4 - Có tính oxi hoá - Có thể tạo hợp chất chúng có số oxi hoá -2 • Sự khác oxi nguyên tố nhóm: - Nguyên tử nguyên tố oxi phân lớp d - Ngoài số oxi hoá -2, nguyên tố S; Se; Te có số oxi hoá +4, +6 • Nhận xét tính chất đơn chất nhóm oxi ? Oxi Lưu huỳnh Selen Telu Cấu hình electron 2s22p4 lớp 3s23p4 4s24p4 5S25P4 Độ âm điện 2,58 2,55 2,10 0,104 0,117 0,137 3,44 Bán kính nguyên 0.066 tử (nm) - Là phi kim mạnh ( trừ Po ) -Tính oxi hoá mạnh yếu so với nguyên tố halogen chu kì - Tính oxi hoá giảm dần từ oxi đến telu • Viết công thức hợp chất nguyên tố nhóm oxi với hiđro ? • Nêu tính chất hợp chất ? • Viết công thức hợp chất hiđroxit tương ứng với số oxi hoá cao nguyên tố nhóm oxi ? • Nêu tính chất hợp chất ? • Sắp xếp nguyên tố: O; S; F; Se; As theo chiều tính oxi hoá giảm dần ? I. MỞ ĐẦU I.1. Lí do chọn đề tài Nước ta đang trên con đường đổi mới toàn diện xây dựng một đất nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành nước công nghiệp,nông nghiệp hiện đại và hội nhập với cộng đồng quốc tế. Để đạt được mục tiêu trên thì nhân tố tri thức khoa học kỹ thuật của con người là nhân tố quyết định hàng đầu của viêc đổi mới đất nước . Điều này đặt ra những yêu cầu mới của hệ thống giáo dục nước ta hiện nay là - “Xây dựng mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình , phương pháp giáo dục và đào tạo” Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó thì việc đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục là một việc làm mang tính cấp thiết, để đạt được hai mục tiêu cơ bản: Một là phải phát huy được tính tích cực trong học tập, hình thành , phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập cũng như trong đời sống của học sinh. Hai là xuất phát từ yêu cầu xã hội hoá giáo dục là phải thực hiện tốt các mục đích dạy học đối với tất cả học sinh, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa năng lực phát huy tốt nhất sở trường của mỗi cá nhân học sinh. Muốn đạt được các mục tiêu đó, trong quá trình dạy học phải lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung dạy học cho từng đối tượng học sinh vùng ,miền và đối tượng học sinh giỏi ,khá,trung bình và yếu kém nhằm tích cực hoá nhận thức hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực hoạt động sáng tạo cho mỗi đối tượng học sinh. Các mục đích đó sẽ đạt được nếu áp dụng một cách khoa học phương pháp dạy học phân hoá nêu vấn đề. Đây là một hình thức dạy học kết hợp hai phương pháp dạy học là dạy học phân hoá và dạy học nêu vấn đề. Trong đó, dạy học nêu vấn đề đáp ứng được mục tiêu thứ nhất, còn dạy học phân hoá nhằm đáp ứng được mục tiêu thứ hai. Trong cùng một lớp học khả năng nhận thức của từng học sinh là khác nhau.Vì vậy việc truyền thụ kiến thức ở các mức độ cho từng đối tượng cho học 1 sinh của giáo viên là vấn đề rất quan trọng. Đây là lí do mà tôi lựa chọn đề tài: “ xây dựng - sử dụng bài giảng và bài tập theo hướng phân hoá – nêu vấn đề để nâng cao hiệu quả giảng dạy bài Khái quát về nhóm halogen Hoá học lớp 10 THPT” I.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “ xây dựng bài giảng và bài tập theo hướng phân hoá – nêu vấn bài Khái quát về nhóm halogen hoá học 10. Qua đó làm tăng hướng thú tự tin và nâng cao chất lượng dạy và học hoá học ở trường THPT. I.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và quy trình giảng dạy phân hoá nêu vấn đề trong dạy học ở trường THPT. 2. Nghiên cứu nội dung cấu trúc chương trình hoá học THPT, chương trình hoá học 10 THPT. 3. Xây dựng hệ thống bài giảng và bài tập theo hướng phân hoá nêu vấn đề phần phi kim Hoá học lớp 10 THPT nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy và học. 4. Thực tập sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá hiệu quả và tính khả thi của đề tài I.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu I.4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT. I.4.2. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân hoá nêu vấn đề trong giảng dạy và học tập phần halogen Hoá học lớp 10 THPT. I.5. Phạm vi nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài giảng và bài tập theo hướng phân hoá nêu vấn đề Khái quát về nhóm halogen Hoá học lớp 10 THPT I.6. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận về nhận thức và tính tích cực nhận thức. 2 - Nghiên cứu nội dung các chương hoá học vô cơ lớp 10 ban cơ bản - Điều tra thực tiễn: điều tra cơ bản về năng lực tư duy của học sinh. - Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên hoá học trong và ngoài tỉnh. -Xây dựng hệ thống bài giảng và bài tập theo hướng phân hoá nêu vấn đề phần phi kim Hoá học lớp 10 THPT cơ bản nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. - Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 29 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN (Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Học sinh biết: + Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào.Vị trí của chúng trong BTH các nguyên tố hoá học. + Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học trong các phân tử halogen. + Tính chất hoá học đặc trưng của các halogen là tính oxi hoá mạnh. + Một số quy luật biến đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học của các halogen trong nhóm. * Học sinh hiểu: + Vì sao tính chất hoá học của các halogen biến đổi có quy luật. + Nguyên nhân sự biến đổi tính chất phi kim của các halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, + Các halogen có số oxi hoá: -1; Trừ flo, các halogen khác có thể có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7 là do độâm điện và cáu tạo lớp electron ngoài cùng của chúng. B. CHUẨN BỊ: - GV: + Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. + Bảng phụ theo SGK ( bảng 5.1). - Học sinh: + Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, khái niệm về độ âm điện, số oxi hoá + Kĩ năng viết cấu hình electron. C. PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU: Suy diễn , quy nạp, khái quát thành quy luật. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CỦA THẦY TRÒ Hoạt động 1: GV:- Hướng dẫn học sinh quan sát nhóm VIIA trong BTH cho biết vị trí của chúng trong các chu kì, đọc tên và kí hiệu các nguyên tố halogen. - Nêu đặc điểm nguyên tố atatin và cho biết những halogen được học gồm flo, clo, brom, iot. Hoạt động 2: GV yêu cầu học sinh viết cấu hình e lớp ngoài cùng và phân bố e trong các obitan, I. Nhóm halogen trong BTH các nguyên tố. HS quan sát nhóm VIIA trong BTH, rút ra nhận xét: + Các halogen đứng ở cuối các chu kỳ ngay trước các khí hiếm . + Các halogen gồm: flo F, clo Cl , brom Br , iot I. II. Cấu hình electron trong nguyên tử và cấu tạo phân tử của các nguyên tố trong nhóm halogen. - Học sinh viết cấu hình e từ đó rút ra nhận xét về cấu tạo nguyên tử các halogen. Hoạt động 3: GV gợi ý HS viết sự phân bố e trong các ô lư ợng tử của các nguyên tử halogen ở trạng thái kích thích, từ đó rút ra nhận xét về số e độc thân có khả năng tham gia liên kết. lớp ngoài cùng và phân bố e trong các obitan, từ đó rút ra nhận xét về cấu tạo nguyên tử các halogen: + Lớp ngoài cùng có 7e , có 1e độc thân. + Nguyên tố flo không có phân lớp d, các halogen còn lại có phân lớp d. + Từ F đến I Số lớp e tăng dần . - HS viết sự phân bố e trong các ô lượng tử của các nguyên tử halogen ở trạng thái kích thích, từ đó rút ra nhận xét về số e độc thân có khả năng tham gia liên kết của nguyên tử Cl, Br, I là : 1, Hoạt động 4: GV yêu cầu HS viết công thức e công thức cấu tạocủa phân tử X 2 từ đó nhận xét về đặc điểm liên kết trong phân tử X 2 , khả năng tách thành hai nguyên tử? Hoạt động 5: GV + Yêu cầu HS quan sát bảng 5.1, rút ra các quy luật biến đổi tính chất từ F đến I . + GV bổ sung : Tính tan , tính độc. 3, 5, 7. - HS viết công thức e công thức cấu tạo của phân tử X 2 từ đó nhận xét về đặc điểm liên kết trong phân tử X 2 là liên kết cộng hoá trị không cực . Năng lượng liên kết X-X không lớn (151- 243 kj/mol ) nên phân tử X 2 dễ tách thành hai nguyên tử. III. Khái quát về tính chất của các halogen 1. Tính chất vật lí: - HS quan sát bảng 5.1, rút ra các quy luật biến đổi tính chất từ F đến I : + Trạng thái tập hợp : Khí - lỏng - rắn. Hoạt động 6: GV hướng dẫn HS căn cứ vào lớp vỏ e ngoài cùng ,năng lượng liên kết X-X , độ âm điện và bán kính nguyên tử của các halogen( bảng 5.1) rút ra nhận xét về các halogen. + Màu sắc : Đậm dần. + Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tâng dần. 2. Tính chất hoá học : - HS căn cứ vào lớp vỏ e ngoài cùng ,năng lượng Tiết thứ 37: BÀI 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành - Bảng tuần hoàn - Cấu hình electron - Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bản tuần hoàn - Vị trí nhóm halogen trong BTH - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử, một số tính chất - Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố halogen I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: - Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm. - Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen. 2.Kĩ năng: - Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I. - Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. - Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. TRỌNG TÂM: Mối liên hệ giữa cấu hình lớp electron ngoài cùng, độ âm điện, bán kính nguyên tử với tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn - kết nhóm IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: - Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá, - Hoá chất : Zn, dd H 2 SO 4 , dd CuSO 4 , đinh sắt, dd KMnO 4 *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Những nguyên tố thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn gọi là nhóm halogen? Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu về nhóm các nguyên tố này. b. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN TH ỨC Hoạt động 1: Vị trí của nhóm hal trong bảng tuần hoàn Mục tiêu: Biết vị trí của hal trong bảng tuần hoàn, nh ững nguyên tố nhóm hal GV hỏi HS nhóm halogen gồm các ngtố nào? Chúng nằm ở nhóm nào trong HTTH? Ở mỗi chu kì, chúng nằm ở vị trí nào? GV lưu ý HS : Atatin được điều chế nhân tạo bằng các phản ứng hạt nhân . Do đó có thể xem At là nguyên tố phóng xạ. Ta không nghiên cứu At. I. V Ị TRÍ NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG HTTH: * Nhóm halogen g ồm : Flo(F); Clo(Cl); Brom (Br), Iot (I), Atatin (At) * Các ngt ố halogen thuộc nhóm VIIA. Chúng đ ứng gần cuối các chu kì, ngay trư ớc các ngtố khí hiếm. Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên t ử, cấu tạo phân tử Mục tiêu: Biết cấu hình e chung của nguyên tử các nguyên t ố hal, cấu tạo phân tử, tính chất hoá học cơ bản của các nguyên t ố hal - GV cho HS viết c.h.e của II. CẤU HÌNH ELECTRON F, Cl và rút ra nhận xét GV đặt vấn đề: Vì sao các ngtử halogen không đứng riêng rẽ mà ở dạng 2 ngtử (Cl 2 , Br 2 )  Xu hướng li ên kết của nguyên tử hal? - HS trả lời. - Hs viết quá trình hình thành phân tử hal - GV gợi ý để HS nêu tchh cơ bản của halogen. Gv thông tin NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ: * Ngtử có 7e lớp ngoài cùng ( ns 2 np * Ở trạng thái tự do, 2 ngtử halogen góp chung 1 e v ới nhau tạo 1 lk CHT không cực. : X . + . X :  : X : X :  X X  X 2 CT e CT c tạo CTPT * Liên kết trong phân tử X 2 không b lắm, dễ bị tách thành 2 ngtử X. * Trong ph ản ứng hoá học, các ngtử X dễ thu thêm 1e  Tính ch ất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh. Hoạt động 3: Sự biến đổi tính chất Mục tiêu: Biết sự biến đổi bán kính nguyên t ử, độ âm điện, một số tính chất của hal Phân tích dữ liệu ở bảng 11 tr 95 SGK. GV cho HS xem và nhận xét: - TcVL (trạng thái, màu, t o nc , t o Khái quát về nhóm halogen BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 Bài 21: Khái quát về nhóm halogen Nội dung cần nắm: I) Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn II) Cấu hình electron của nguyên tử, cấu tạo nguyên tử III) Sự biến đổi tính chất Bài 21: Khái quát về nhóm halogen I. Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn Nêu các nguyên tố nhóm halogen, vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn? Flo ( 9 F) Clo ( 17 Cl) Brom ( 35 Br) Iot ( 53 I) I. Vị trí nhóm VII.A chu kì 2÷5 Atatin không gặp trong tự nhiên, nó được tạo ra từ các lò phản ứng hạt nhân nên chủ yếu xét trong nhóm các nguyên tố phóng xạ Bài 21: Khái quát về nhóm halogen II. Cấu hình electron của nguyên tử, cấu tạo nguyên tử 17 Cl: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 35 Br: [Ar]3d 10 4s 2 4p 6 Viết cấu hình electron của 9 F, 17 Cl, 35 Br 1) Cấu hình electron nguyên tử 9 F: 1s 2 2s 2 2p 5 53 I: [Kr]4d 10 5s 2 5p 5 Khuynh hướng đặc trưng của nguyên tử halogen là Đều có 7e lớp ngoài cùng (phân lớp s có 2e, phân lớp p có 5e): ns 2 np 5 X + 1e → X - ns 2 np 5 ns 2 np 6 nhận thêm 1e → thể hiện tính oxi hoá mạnh 2) Cấu tạo phân tử Bài 21: Khái quát về nhóm halogen II. Cấu hình electron của nguyên tử, cấu tạo nguyên tử Vì sao nguyên tử của nguyên tố halogen không đứng riêng rẽ mà lại liên kết với nhau tạo thành phân tử X 2 . . . . . . . . X + X → X : X : . . . . . . : : : . . . . Công thức cấu tạo: X - X Công thức phân tử: X 2 Bài 21: Khái quát về nhóm halogen III. Sự biến đổi tính chất Bảng 11(trang 95-sgk). Một số đặc điểm của các nguyên tố nhóm halogen Flo Flo Clo Clo Brom Brom Iot Iot Số hiệu nguyên tử Số hiệu nguyên tử 9 9 17 17 35 35 53 53 Bán kính nguyên Bán kính nguyên tử(nm) tử(nm) 0,064 0,064 0,099 0,099 0,114 0,114 0,133 0,133 Cấu hình e lớp ngoài Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử cùng của nguyên tử 2s 2s 2 2 2p 2p 5 5 3s 3s 2 2 3p 3p 5 5 4s 4s 2 2 4p 4p 5 5 5s 5s 2 2 5p 5p 5 5 Nguyên tử khối Nguyên tử khối 19 19 35,5 35,5 80 80 127 127 Trạng thái tập hợp Trạng thái tập hợp của đơn chất ở 20 của đơn chất ở 20 0 0 C C khí khí khí khí lỏng lỏng rắn rắn Màu sắc Màu sắc Lục nhạt Lục nhạt Vàng lục Vàng lục Nâu đỏ Nâu đỏ Đen tím Đen tím Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy (t (t nc nc 0 0 C) C) -219,6 -219,6 -101,0 -101,0 -7,3 -7,3 113,6 113,6 Nhiệt độ sôi (t Nhiệt độ sôi (t s s 0 0 C) C) -188,1 -188,1 -34,1 -34,1 59,2 59,2 185,5 185,5 Độ âm điện Độ âm điện 3,98 3,98 3,16 3,16 2,96 2,96 2,66 2,66 Nguyên tố Tính chất Bài 21: Khái quát về nhóm halogen III. Sự biến đổi tính chất 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất Từ flo đến iot: - Trạng thái tập hợp: - Màu sắc: - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy: Khí →lỏng → rắn Đậm dần Tăng dần 2. Sự biến đổi độ âm điện Các nguyên tố halogen khác ngoài số oxh -1 còn có các số oxh dương khác +1, +3, +5, +7 - Độ âm điện tương đối lớn - Từ flo đến iot độ âm điện giảm dần - Flo luôn luôn có số oxh là -1 trong tất cả các hợp chất. Bài 21: Khái quát về nhóm halogen III. Sự biến đổi tính chất 3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất Vì sao các halogen giống nhau về tính chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành - Do lớp ngoài cùng có cấu tạo tương tự nhau (ns 2 np 5 ) - Halogen là những phi kim điển hình. Đi từ flo đến iot tính oxi hoá giảm dần - nX 2 + 2M → 2MX n - X 2 + H 2 → 2HX (hợp chất khí không màu hiđro halogenua) - HX (k) + H 2 O → HX ( dd ) (axit halogen hiđric) Bài 21: .. .Bài cũ: • Viết cấu hình electron lớp dạng tổng quát nguyên tố nhóm halogen ? Cho biết tính chất hoá học đặc trưng chúng ? • Cho biết trạng thái tồn điều kiện thường tính phổ biến nguyên tố nhóm. .. * Nhóm 1, 2: Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố: O, S ? * Nhóm 3, 4: Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố: Se, Te ? • Cho biết giống cấu hình electron oxi so với nguyên tố lại nhóm. .. Hãy rút nhận xét giống tính chất hoá học nguyên tố nhóm oxi ? • Nhận xét khác cấu hình electron nguyên tử nguyên tố oxi so với nguyên tố lại nhóm ? ↑↓ ns ↑↓ ↑ ↑ np nd0 • Khi bị kích thích nguyên

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w