1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen

10 562 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 226 KB

Nội dung

Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Tiết thứ 46: BÀI 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về halogen, axit clohiđric 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về halogen, axit clohđric 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. TRỌNG TÂM: Giải bài tập về halogen, axit clohiđric III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: Không (kiểm tra trong bài) 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Đã chuẩn bị bài tập ở nhà, bây giờ lên bảng trình bày b. Triển khai bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - Học sinh đã chuẩn bị bài tập 11,12/119 - Hai học sinh lên b ảng trình bày - Học sinh khác theo dõi, BT1: BT11/SGK BT2: BT12/SGK BT3: nhận xét, bổ sung - Giáo viên đánh giá 4. Củng cố: - So sánh số mol chất phản ứng - 5. Dặn dò: - Xem lại kiến thức về halogen, axit clohiđric - Chuẩn bị hồ tinh bột theo tổ - Chuẩn bị bài “Thực hành số 3” Rút kinh nghiệm: BÀI 26(tiết 2) LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN • a Bài 6: Có chất sau: KMnO , MnO , K Cr O dung dịch HCl 2 b Nếu chất oxi hóa có số mol chọn chất điều chế lượng Nếu chất oxi hóa có khối lượng chọn chất điều chế lượng khí clo nhiều khí clo nhiều Hãy trả lời cách tính toán sở phương trình hóa học phản ứng Giải: a Giả sử lấy lượng chất a(g) MnO + HCl → MnCl + Cl ↑ +2 H 2O (1) a a (g) (g) 87 87 KMnO +16 HCl → MnCl + 5Cl ↑ +2 KCl+ H 2O (2) a (g) 158 a (g) 63.2 K Cr2 O7 +14 HCl → CrCl3 + 3Cl + CrCl3 + H 2O (3) a (g) 294 a (g) 98 a a a > > Nhận thấy: 63.2 87 98 Dùng KMnO4 điều chế nhiều Cl2 b Gọi số mol chất oxi hóa n (mol) Theo (1): nCl2 = n(mol ) Theo (2): nCl2 = 5n = 2.5( mol ) Theo(3) nCl2 = 3n( mol ) Dùng K2Cr2O7 điều chế nhiều Cl2 • Bài 7: Tính khối lượng HCl bị oxi hóa MnO , biết khí clo sinh phản ứng đẩy 12,7 g I từ dung dịch NaI Giải: MnO + HCl → MnCl + Cl ↑ +2 H 2O (1) Cl + NaI → NaCl+ I Theo (2) nCl2 12.7 = nI = = 0.05 254 Theo (1): nHCl = 4nCl = 0.2mol mHCl = 36.5 x 0.2=7.3(g) (2) Bài 8: Nêu phản ứng chứng minh tính oxi hóa clo mạnh brom iot TL: Cl Cl 2 + 2NaBr 2NaCl + Br + 2NaI 2NaCl +I Bài 9: Để điều chế flo, người ta phải điện phân dung dịch KF HF lỏng loại bỏ Vì phải tránh có mặt nước? TL: 2F + 2H O 4HF + O Bài 10: Một dung dịch có hòa tan hai muối NaBr NaCl Nồng độ phần trăm muối dung dịch C% Hãy xác định nồng độ C% muối dung dịch, biết 50g dung dịch muối nói tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch AgNO ,có d=1.0625g/cm3 Bài 11 Cho 300 ml dung dịch có hòa tan 5.85g NaCl tác dụng với 200ml dd có hòa tan 34g AgNO , người ta thu kết tủa nước lọc.Tính: a Khối lượng kết tủa thu b Tính C M chất lại(coi V=cosnt) • Bài 10: nAgNO3 50.1, 0625.8 = = 0, 025(mol ) 100.170 NaBr + AgNO3 → AgBr ↓ + NaNO3 (mol) x x x NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 y y { x + 103x y y (mol) = 0,025 =58,5y x = 0,009 mNaBr = mNaCl = 103.0,009 = 0,927 g 0, 927 C% = 100 = 1,86% 50 • Bài 11: a 5,85 n NaCl = = 0,1(mol) 58,5 34 n AgNO3 = = 0, 2(mol) 170 NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) mAgCl=143,5 0,1 = 14,35 g b Vdd = 300 + 200 = 500 ml CM (NaNO3) = CM (AgNO3)=(0,1/0,5) = 0,2 (M) Bài 12: Cho 69,6g MnO tác dụng với dd HCl đặc,dư Dẫn khí thoát vào 500ml ddNaOH4M(t0thường) a b Viết pt hóa học xảy Xác định C M chất có mặt dd sau pư Biết V=const Bài 13: Khí oxi có lẫn tạp chất khí clo Làm để loại bỏ tạp chất TL: Dẫn khí oxi có lẫn tạp chất khí clo qua dd kiềm, có khí clo tác dụng tạo muối tan vào dd Khí O tinh khiết Cl2 + NaOH → NaCl+ NaClO+ H 2O 69, nMnO2 = = 0,8mol 87 nNaOH = 0,5.4 = 2mol Bài 12: MnO + HCl → MnCl + Cl ↑ +2 H 2O 0,8 0,8 Cl2 + NaOH → NaCl+ NaClO+ H 2O 0,8 1,6 0,8 0,8 nNaOHdư = – 1,6 = 0,4 mol → CM , NaOH 0, = = 0,8mol 0, CM , NaCl = CM , NaClO 0,8 = = 1, 6( M ) 0, Tiết thứ 45: BÀI 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về nhóm halogen: Cấu tạo nguyên tử, phân tử, tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất hal, phương pháp điều chế, nhận biết ion hal. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết chất 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. TRỌNG TÂM: Cấu tạo lớp e ngoài cùng của hal, tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết ion halogen III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn - kết nhóm IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: Không (kiểm tra trong bài) 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã kết thúc chương 5, sẽ có 2 tiết luyện tập, 1 tiết thực hành, sau đó kiểm tra 1 tiết b. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các nguyên t ố nhóm halogen: Cấu tạo nguyên t ử, tính chất, điều chế, nhận biết ion halogenua; Rèn luyện kĩ năng nhận biết, viết PTHH của học sinh Gv phát v ấn HS về các nguyên t ố halogen qua các câu hỏi: - Cấu h ình chung lớp e ngo ài cùng nguyên t ử của các nguyên tố halogen? - Tính chất cơ b ản của đơn ch ất các nguyên t ố nhóm halogen? - So sánh tính oxi I. Kiến thức cần nắm vững: (SGK) Nhận biết ion halogenua: - Thuốc thử: Dung dịch AgNO 3 - Hiện tượng: F - : Không có hiện tượng Cl - : Kết tủa trắng của AgCl Br - : Kết tủa vàng nhạt của AgBr I - : Kết tủa vàng của AgI Ví d ụ: Nhận biết các dung dich sau: NaCl, NaBr, NaF, NaI, HCl, HNO 3 , NaOH? - Thuốc thử: Quì tím, dd AgNO 3 hoá của F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 ? Tính axit, tính kh ử của HF, HCl, HBr, HI? - Axit nào có kh ả năng ăn mòn thu ỷ tinh? - Ph ản ứng nhận biết đơn chất iot? - Gv yêu c ầu học sinh trình bày cách nhận biết  Hư ớng dẫn cách nhận biết bằng s ơ đồ và bằng lời Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết CTHH, PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng -Mỗi bàn 1 nhóm, học sinh thảo luận tìm CTHH và viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng Viết PTHH hoàn thành các dãy biến hoá sau (ghi rõ đk nếu có) a) Manganđioxit CloHiđrocloruaCloCanxi cloruaCanxi hiđroxitClorua vôi b) KalipemanganatCloKalicloruaCloAxit hipocloro NatrihipocloritNatricloruaCloSắt(III)clorua c) CloBrômIôt HiđrocloruaSắt(II)cloruaSắt(II)hiđroxitS ắt(II)oxit - Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác bổ sung - Gv kết luận, đánh giá 4. Củng cố: - Thuốc thử nhận biết ion halogenua? - Hiện tượng? 5. Dặn dò: - HS làm bài tập trang 118,119 SGK - Chuẩn bị bài tập 11,12/119 SGK Rút kinh nghiệm: Tiết 45 §. Bài 26: LUY ỆN TẬP: NHÓM HALOGEN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hs nắm vững: - Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen - Sự biến thiên tính chất của các đơn chất halogen khi đi từ flo đến iot - Phương pháp điều chế halogen 2. Kĩ năng: vận dụng kiến thức để giải các bài tập II. CHUẨN BỊ : - Máy tính, máy chiếu, 12 bảng trong, 12 bút lông III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 45 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập Hoạt động 1: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về nhóm halogen: - Gv yêu cầu hs trình bày: + Đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen. + Cấu tạo phân tử của các halogen.  Từ đó hình thành dần bảng: Nguyên tố halogen F Cl Br I Cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2 2p 5 3s 2 3p 5 4s 2 4p 5 5s 2 5p 5 Cấu tạo phân tử (lk CHT không cực) F:F (F 2 ) Cl:Cl (Cl 2 ) Br:Br (Br 2 ) I:I (I 2 ) + Tính chất hoá học của các halogen. + Sự biến thiên tính chất của các halogen khi đi từ flo đến iot.  Từ đó hình thành bảng: Nguyên tố halogen F Cl Br I Độ âm điện 3,98 3,16 2,96 2,66 Tính oxi hoá Tính oxi hoá giảm dần Hal Pư F 2 Cl 2 Br 2 I 2 Với kim loại OXH tất cả kim loại nF 2 +2M 2MF n (muối florua) OXH được hầu hết kim loại nCl 2 +2M  2MCl n (muối clorua) OXH được nhiều kim loại nBr 2 +2M 2MBr n (muối bromua) OXH được nhiều kl nI 2 +2M  2MI n (muối iotua) Với hiđro F 2 +H 2 2HF  nổ mạnh Cl 2 +H 2 2HCl  nổ Br 2 +H 2 2HBr I 2 +H 2 2HI t 0 C t 0 C t 0 C hoặc xt -252 0 C b óng t ối as t 0 C t 0 C cao Với nước Phân huỷ mãnh liệt ngay nhiệt độ thường: 2F 2 +2H 2 O4HF+O 2 Ở nhiệt độ thường: Cl 2 + H 2 O HCl +HClO Ở nhiệt độ thường, chậm hơn clo: Br 2 + H 2 O HBr +HBrO Hầu như không phản ứng + Phương pháp điều chế halogen: F 2 Cl 2 Br 2 I 2 Đp hỗn hợp KF và HF + HCl (đặc) + chất OXH mạnh (MnO 2 , KMnO 4 …) + 2NaCl+H 2 O 2NaOH +Cl 2 +H 2 Cl 2 + 2NaBr Br 2 +NaCl Từ rong biển Như vậy, dựa vào sự so sánh giữa các halogen ta có thể hệ thống hoá được kiến thức nhóm halogen. Hoạt động 2: hs thảo luận theo nhóm BT 4,9,13, sau đó đưa ra đáp án, gv đặt câu hỏi chất vấn và đưa ra kết luận - Gv: BT 4- vì sao câu B,C,D sai? Đpdd có màng ng ă n  khi phản ứng với nước thì clo, brom đóng 2 vai trò là chất khử và chất oxi hoá nên nó vừa khử vừa oxi hoá nước.Iot thì không phản ứng với nước -Gv: BT 9: khi điện phân muối KF trong hỗn hợp với HF ở thể lỏng, phải tránh sự có mặt của nước vì flo vừa tạo ra lại bốc cháy trong nước. - Gv: BT 13: dẫn hỗn hợp khí oxi và clo đi qua dung dịch NaOH, chỉ có clo phản ứng: Cl 2 + 2NaOH  NaCl + NaClO +H 2 O Khí ra khỏi hỗn hợp là oxi. Hoạt động 3: thảo luận BT5, viết đáp án vào bảng trong, gv chiếu kết quả của 1 nhóm, các nhóm khác nhận xét, gv chiếu cách giải đúng, nhận xét, cho điểm. Bài giải: a) Cấu hình electron đầy đủ: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 b) Z=35  nguyên tố brom. Kí hiệu nguyên tố : Br Cấu tạo phân tử: Br 2 c) Tính chất hoá học cơ bản: tính oxi hoá Dẫn chứng: 0 0 +3 -1 2Al + 3Br 2  2AlCl 3 0 0 +1-1 H 2 + Br 2  2HBr d) Tính oxi hoá: Cl>Br>I Dẫn chứng: Cl 2 + 2NaBr  Br 2 + 2NaCl Br 2 + 2NaI  I 2 + 2NaBr 4. Dặn dò: - BTVN: + làm BT còn lại trong SGK/ trang 118,119 VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 46 § Bài 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hs nắm vững: - sự biến thiên tính chất của các hợp chất halogen: tính axit, tính khử của HX - tính tẩy màu và sát trùng của nước Gia-ven và clorua vôi - nhận biết các ion F - , Cl - , Br - , I - 2. Kĩ năng: làm các bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận II. CHUẨN BỊ :hs: chuẩn bị trước các bài tập ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 46 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập Hoạt động 1: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về hợp chất halogen: -Tính axit và tính khử của dung dịch HX khi đi từ HF đến HI? - Nguyên nhân tính tẩy màu, tính sát trùng của nước Gia-ven và clorua vôi? - Gv yêu cầu hs trình bày BT 1,2,3: 1C, 2A, 3B Hoạt động 2: hs thảo luận theo nhóm BT 11, sau đó đưa ra cách giải mẫu: Bài giải: molnmoln AgNONaCl 2,0 170 34 ;1,0 5,58 85,5 3  Vdd= 0,2+0,3 =0,5 lit PTPƯ: NaCl + AgNO 3  AgCl ↓ + NaNO 3 Ban đầu 0,1 0,2 0 0 (mol) Phản ứng 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) Sau phản ứng 0 0,1 0,1 0,1 (mol) a) m AgCl = 143,5 x 0,1 = 14,35 (g) b) C M ( AgNO 3 )= 0,1/0,5 = 0,2 mol/l= C M (NaNO 3 ) Hoạt động 3: thảo luận BT 12 Tóm tắt đề: NaOH dư (nếu có) 69,6 g MnO 2 Cl 2 dung dịch : NaCl NaClO +HCl đặc, dư +500ml NaOH 4M Bài giải: nMnO 2 = 69,6: 87 = 0,8 (mol) ; nNaOH = 0,5x 4 = 2 (mol) PTPƯ: MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 0,8 mol 0,8 mol Cl 2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H 2 O Ban đầu: 0,8 2 0 0 (mol) Phản ứng 0,8 1,6 0,8 0,8 (mol) Sau phản ứng 0 0,4 0,8 0,8 (mol) Nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau phản ứng: C M (NaOH dư ) = 0,4 : 0,5 = 0,8 M C M (NaCl) = C M (NaClO) = 0,8 : 0,5 = 1,6 M 4. Dặn dò: - BTVN: + làm BT còn lại trong SGK/ trang 119, làm các BT trắc nghiệm trong SBT và các sách tham khảo - Đọc trước bài thực hành số 3, chuẩn bị:dự đoán hiện tượng, giải thích, viết ptpư VI. RÚT KINH NGHIỆM: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN HÓA HỌC 10 Em hãy trả lời các câu sau : • Sự biến thiên bán kính các nguyên tử theo chiều : F – I ? • Nhận xét chung về cấu hình electron lớp ngoài cùng ? [...]... đều có tính oxihoá mạnh III- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA HỢP CHẤT HALOGEN • 1 Axit halogenhiđric • Dung dịch HF là axit yếu( ăn mòn thuỷ tinh),các dd HCl,HBr,HI đều là các axit mạnh tính axit tăng dần từ HF->HI • 2 Hợp chất có oxi • Nước clo, nước Giaven,clorua vôi đều có tính tảy màuvà sát trùng do đều có tính oxihoá mạnh IV- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CÁC ĐƠN CHẤT HALOGEN Index.html V- PHÂN BIỆT CÁC ION F-,CL-,BR-,I-... tảy màuvà sát trùng do đều có tính oxihoá mạnh IV- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CÁC ĐƠN CHẤT HALOGEN Index.html V- PHÂN BIỆT CÁC ION F-,CL-,BR-,I- • Dùng AgNO3 làm thuốc thử • Mời các em xem phim sau đây: GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HS! ... 4nCl = 0.2mol mHCl = 36.5 x 0.2=7.3(g) (2) Bài 8: Nêu phản ứng chứng minh tính oxi hóa clo mạnh brom iot TL: Cl Cl 2 + 2NaBr 2NaCl + Br + 2NaI 2NaCl +I Bài 9: Để điều chế flo, người ta phải điện... Bài 11 Cho 300 ml dung dịch có hòa tan 5.85g NaCl tác dụng với 200ml dd có hòa tan 34g AgNO , người ta thu kết tủa nước lọc.Tính: a Khối lượng kết tủa thu b Tính C M chất lại(coi V=cosnt) • Bài. .. (AgNO3)=(0,1/0,5) = 0,2 (M) Bài 12: Cho 69,6g MnO tác dụng với dd HCl đặc,dư Dẫn khí thoát vào 500ml ddNaOH4M(t0thường) a b Viết pt hóa học xảy Xác định C M chất có mặt dd sau pư Biết V=const Bài 13: Khí oxi

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN