Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen

17 261 0
Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết thứ 46: BÀI 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về halogen, axit clohiđric 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về halogen, axit clohđric 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. TRỌNG TÂM: Giải bài tập về halogen, axit clohiđric III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: Không (kiểm tra trong bài) 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Đã chuẩn bị bài tập ở nhà, bây giờ lên bảng trình bày b. Triển khai bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - Học sinh đã chuẩn bị bài tập 11,12/119 - Hai học sinh lên b ảng trình bày - Học sinh khác theo dõi, BT1: BT11/SGK BT2: BT12/SGK BT3: nhận xét, bổ sung - Giáo viên đánh giá 4. Củng cố: - So sánh số mol chất phản ứng - 5. Dặn dò: - Xem lại kiến thức về halogen, axit clohiđric - Chuẩn bị hồ tinh bột theo tổ - Chuẩn bị bài “Thực hành số 3” Rút kinh nghiệm: Sở GIáO DụC & Đào tạo Tiờt 48 Bai 26 LUYấN TP: NHOM HALOGEN (Tiờt 1) NHOM HALOGEN A KIấN THC CN NM VNG I CU TAO NGUYấN T VA PHN T CUA CAC HALOGEN Nguyờn tụ Halogen F Cl Br I Ban kinh nguyờn t (nm) 0,064 0,099 0,114 0,133 Cõu hinh electron lp ngoai cung (ns2np5) 2s22p5 3s23p5 4s24p5 5s25p5 Cõu tao phõn t (liờn kờt cụng hoa tri khụng cc) F:F (F2) Cl : Cl (Cl2) Br : Br (Br2) I:I (I2) xet ban kinh Nờu nhõn c iờm chung vờ - Ban kinh nguyờn t tng dõn t Flo ờn Iot Hay Hay nhõn xet vờ cõu nguyờn telectron cac nguyờn cõu hinh lp - Lp electron ngoai cung co electron taoHalogen phõn tt cac nguyờn tụ Flo ờn ngoai cung cua cac - Phõn t gụm nguyờn t, liờn kờt la liờn kờt cụng hoa tụ trihalogen? khụng cc Iot? nguyờn tụ Halogen? Tiờt 48 Bai 26 LUYấN TP: NHOM HALOGEN (Tiờt 1) A KIấN THC CN NM VNG II TINH CHT HOA HOC Tinh oxi hoa manh: Oxi hoa c hõu hờt kim loai, nhiờu phi kim va hp chõt Nờu tinh chõt hoa hoc c ban cua cac nguyờn tụ Halogen? Tiờt 48 Bai 26 LUYấN TP: NHOM HALOGEN (Tiờt 1) A KIấN THC CN NM VNG II TINH CHT HOA HOC Phan ng Vi Kim loai Vi H2 Vi H2O F2 Cl2 Br2 Oxi hoa c Oxi hoa c tõt ca kim loai hõu hờt kim muụi florua loai muụi clorua, cõn un nong Trong bong tụi , Cõn chiờu to thõp (-252oC) sang, phan va nụ manh ng nụ as I2 Oxi hoa c nhiờu kim loai muụi Bromua, cõn un nong Cõn nhiờt ụ cao t0 Nhõn xet so sanh Oxi hoa c Kha nng nhiờu kim loai phan ng giam muụi iotua, chi xay dõn un nong F2; Cl2; Br2; I2 hoc xuc tac Cõn nhiờt ụ cao hn H2 + F2 2HF H2+ Cl2 2HCl H2+ Br2 2HBr H2+ I2 Phõn huy manh liờt H2O (to) thng nhiờt ụ thng (to) thng, chõm hn so vi Cl2 Hõu nh khụng tac dung 2H2O + 2F2 4HF + O2 H2O + Cl2 HCl + HClO H2O + Br2 HBr + HBrO o t 2HI Kha nng phan ng giam dõn F2; Cl2; Br2; I2 Kha nng phan ng giam dõn F2; Cl2; Br2; I2 Tiờt 48 Bai 26 LUYấN TP: NHOM HALOGEN (Tiờt 1) A KIấN THC CN NM VNG II TINH CHT HOA HOC Nguyờn tụ Halogen F Cl Br I ụ õm iờn 3,98 3,16 2,96 2,66 Tinh oxi hoa Tinh oxi hoa giam dõn Hay nhõn xet vờ tinh Vi tinh oxi hoa oxi hoa cua cac nguyờn tụ halogen t giam dõn t Flo ờn Flo ờn Iot? Iot? Giai thich Nguyờn tụ: Cõu hinh electron ngoai cung Sụ lp electron tng Rnt tng F: 2s22p5 Cl: 3s23p5 Br: 4s24p5 I: ụ õm iờn giam Kha nng nhõn electron cua nguyờn t giam Z tng 5s25p5 Tính oxi hóa giảm Tiờt 48 Bai 26 LUYấN TP: NHOM HALOGEN (Tiờt 1) A KIấN THC CN NM VNG III TINH CHT HOA HOC CUA HP CHT HALOGEN Axit Halogenhiric Dung dich HF la axit yờu cac dung dich HCl, HBr, HI la cac Nờu tinh axit cua cac axit Halogenhiric? axit manh HF HCl HBr HI Tớnh axit taờ ng Hp chõtaxit co oxi Tinh cua cac axit Halogenhiric biờn ụi * Nc Gia ven *Clorua vụi nhphõn: thờgụm naoNaCl, t NaClO, HF ờn HI?phõn: CaOCl -Thanh -Thanh H2O - ng dung: tõy mau va sat trung - ng dung: tõy mau va sat trung sothanh nc Gia ng ven - Nc Gia ven va Clorua vụi co cac muụi Vi NaClO vaphõn, CaOCl Nờu va Clorua vụiGia co tinh dung cua nc ven cha ion ClO- co tinh oxi hoa manh va Clorua tõy mau va satvụi? trung? Tiờt 48 Bai 26 LUYấN TP: NHOM HALOGEN (Tiờt 1) A KIấN THC CN NM VNG IV PHNG PHAP IấU CHấ CAC N CHT HALOGEN Phng phap iờu chờ F2 Cl2 iờn phõn hụn hp KF va HF (long, khụng co nc) ủieọn phaõn 2HF H + F2 - Trong PTN: Cho HCl c + chõt oxi hoa manh (MnO2 ; KMnO4 ) to MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O - Trong CN: iờn phõn dung dich NaCl co mang ngn xụp: ủpdd 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl maứ ng ngaờ n Br2 I2 Dung Cl2 oxi hoa NaBr (co nc biờn) Br2 Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 San xuõt t rong biờn Tiờt 48 Bai 26 LUYấN TP: NHOM HALOGEN (Tiờt 1) A KIấN THC CN NM VNG F ; Cl ; Br ;I V PHN BIấT CAC ION Ion Thuục th Dung dich AgNO3 F Cl Khụng hiờn tng Kờt tua mau trng NaF + AgNO3 Khụng tac dung NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 (mau trng) NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3 (mau vang nhat) NaI + AgNO3 AgI + NaNO3 (mau vang ) Br Kờt tua mau vang nhat I Kờt tua mau vang Hay nờu cach Hoan cac phõn biờt cac phng trinh ion phan ng sau? halogenua? Tiờt 48 Bai 26 LUYấN TP: NHOM HALOGEN (Tiờt 1) B BAI TP Bai tõp (Bai - Tr 118/ SGK) Day axit nao sau õy c sp xờp ung theo th t tinh axit giam dõn? A HCl, HBr, HI, HF B HBr, HI, HF, HCl C HI, HBr, HCl, HF D HF, HCl, HBr, HI Bai tõp (Bai - Tr 118/ SGK) Nho dung dich AgNO3 vao dung dich nao sau õy thi khụng co hiờn tng gi? A NaF B NaCl C NaBr D NaI Tiờt 48 Bai 26 LUYấN TP: NHOM HALOGEN (Tiờt 1) B BAI TP Bai tõp (Bai - Tr 118/ SGK) Trong phan ng hoa hoc sau: brom ong vai tro la -1 SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + HBr A chõt kh B chõt oxi hoa C va la chõt kh, va la chõt oxi hoa D khụng la chõt kh, khụng la chõt oxi hoa Bai tõp (Bai - Tr 118/ SGK) Chon cõu ung noi vờ Flo, Clo, Brom, Iot A Flo co tinh oxi hoa rõt manh, oxi hoa manh liờt nc B Clo co tinh oxi hoa manh, oxi hoa c nc C Brom co tinh oxi hoa manh, yờu hn flo va clo nhng no cung oxi hoa c nc D Iot co tinh oxi hoa yờu hn flo, clo, brom nhng no cung oxi hoa c nc Tiờt 48 Bai 26 LUYấN TP: NHOM HALOGEN (Tiờt 1) B BAI TP Bai tõp (Bai Tr 119/ SGK) Mụt nguyờn tụ Halogen co cõu hinh electron lp ngoai cung cua nguyờn t la 4s24p5 ap an a Viờt cõu hinh electron nguyờn t a ...Tiết thứ 45: BÀI 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về nhóm halogen: Cấu tạo nguyên tử, phân tử, tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất hal, phương pháp điều chế, nhận biết ion hal. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết chất 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. TRỌNG TÂM: Cấu tạo lớp e ngoài cùng của hal, tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết ion halogen III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn - kết nhóm IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: Không (kiểm tra trong bài) 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã kết thúc chương 5, sẽ có 2 tiết luyện tập, 1 tiết thực hành, sau đó kiểm tra 1 tiết b. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các nguyên t ố nhóm halogen: Cấu tạo nguyên t ử, tính chất, điều chế, nhận biết ion halogenua; Rèn luyện kĩ năng nhận biết, viết PTHH của học sinh Gv phát v ấn HS về các nguyên t ố halogen qua các câu hỏi: - Cấu h ình chung lớp e ngo ài cùng nguyên t ử của các nguyên tố halogen? - Tính chất cơ b ản của đơn ch ất các nguyên t ố nhóm halogen? - So sánh tính oxi I. Kiến thức cần nắm vững: (SGK) Nhận biết ion halogenua: - Thuốc thử: Dung dịch AgNO 3 - Hiện tượng: F - : Không có hiện tượng Cl - : Kết tủa trắng của AgCl Br - : Kết tủa vàng nhạt của AgBr I - : Kết tủa vàng của AgI Ví d ụ: Nhận biết các dung dich sau: NaCl, NaBr, NaF, NaI, HCl, HNO 3 , NaOH? - Thuốc thử: Quì tím, dd AgNO 3 hoá của F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 ? Tính axit, tính kh ử của HF, HCl, HBr, HI? - Axit nào có kh ả năng ăn mòn thu ỷ tinh? - Ph ản ứng nhận biết đơn chất iot? - Gv yêu c ầu học sinh trình bày cách nhận biết  Hư ớng dẫn cách nhận biết bằng s ơ đồ và bằng lời Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết CTHH, PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng -Mỗi bàn 1 nhóm, học sinh thảo luận tìm CTHH và viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng Viết PTHH hoàn thành các dãy biến hoá sau (ghi rõ đk nếu có) a) Manganđioxit CloHiđrocloruaCloCanxi cloruaCanxi hiđroxitClorua vôi b) KalipemanganatCloKalicloruaCloAxit hipocloro NatrihipocloritNatricloruaCloSắt(III)clorua c) CloBrômIôt HiđrocloruaSắt(II)cloruaSắt(II)hiđroxitS ắt(II)oxit - Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác bổ sung - Gv kết luận, đánh giá 4. Củng cố: - Thuốc thử nhận biết ion halogenua? - Hiện tượng? 5. Dặn dò: - HS làm bài tập trang 118,119 SGK - Chuẩn bị bài tập 11,12/119 SGK Rút kinh nghiệm: Tiết 45 §. Bài 26: LUY ỆN TẬP: NHÓM HALOGEN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hs nắm vững: - Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen - Sự biến thiên tính chất của các đơn chất halogen khi đi từ flo đến iot - Phương pháp điều chế halogen 2. Kĩ năng: vận dụng kiến thức để giải các bài tập II. CHUẨN BỊ : - Máy tính, máy chiếu, 12 bảng trong, 12 bút lông III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 45 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập Hoạt động 1: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về nhóm halogen: - Gv yêu cầu hs trình bày: + Đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen. + Cấu tạo phân tử của các halogen.  Từ đó hình thành dần bảng: Nguyên tố halogen F Cl Br I Cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2 2p 5 3s 2 3p 5 4s 2 4p 5 5s 2 5p 5 Cấu tạo phân tử (lk CHT không cực) F:F (F 2 ) Cl:Cl (Cl 2 ) Br:Br (Br 2 ) I:I (I 2 ) + Tính chất hoá học của các halogen. + Sự biến thiên tính chất của các halogen khi đi từ flo đến iot.  Từ đó hình thành bảng: Nguyên tố halogen F Cl Br I Độ âm điện 3,98 3,16 2,96 2,66 Tính oxi hoá Tính oxi hoá giảm dần Hal Pư F 2 Cl 2 Br 2 I 2 Với kim loại OXH tất cả kim loại nF 2 +2M 2MF n (muối florua) OXH được hầu hết kim loại nCl 2 +2M  2MCl n (muối clorua) OXH được nhiều kim loại nBr 2 +2M 2MBr n (muối bromua) OXH được nhiều kl nI 2 +2M  2MI n (muối iotua) Với hiđro F 2 +H 2 2HF  nổ mạnh Cl 2 +H 2 2HCl  nổ Br 2 +H 2 2HBr I 2 +H 2 2HI t 0 C t 0 C t 0 C hoặc xt -252 0 C b óng t ối as t 0 C t 0 C cao Với nước Phân huỷ mãnh liệt ngay nhiệt độ thường: 2F 2 +2H 2 O4HF+O 2 Ở nhiệt độ thường: Cl 2 + H 2 O HCl +HClO Ở nhiệt độ thường, chậm hơn clo: Br 2 + H 2 O HBr +HBrO Hầu như không phản ứng + Phương pháp điều chế halogen: F 2 Cl 2 Br 2 I 2 Đp hỗn hợp KF và HF + HCl (đặc) + chất OXH mạnh (MnO 2 , KMnO 4 …) + 2NaCl+H 2 O 2NaOH +Cl 2 +H 2 Cl 2 + 2NaBr Br 2 +NaCl Từ rong biển Như vậy, dựa vào sự so sánh giữa các halogen ta có thể hệ thống hoá được kiến thức nhóm halogen. Hoạt động 2: hs thảo luận theo nhóm BT 4,9,13, sau đó đưa ra đáp án, gv đặt câu hỏi chất vấn và đưa ra kết luận - Gv: BT 4- vì sao câu B,C,D sai? Đpdd có màng ng ă n  khi phản ứng với nước thì clo, brom đóng 2 vai trò là chất khử và chất oxi hoá nên nó vừa khử vừa oxi hoá nước.Iot thì không phản ứng với nước -Gv: BT 9: khi điện phân muối KF trong hỗn hợp với HF ở thể lỏng, phải tránh sự có mặt của nước vì flo vừa tạo ra lại bốc cháy trong nước. - Gv: BT 13: dẫn hỗn hợp khí oxi và clo đi qua dung dịch NaOH, chỉ có clo phản ứng: Cl 2 + 2NaOH  NaCl + NaClO +H 2 O Khí ra khỏi hỗn hợp là oxi. Hoạt động 3: thảo luận BT5, viết đáp án vào bảng trong, gv chiếu kết quả của 1 nhóm, các nhóm khác nhận xét, gv chiếu cách giải đúng, nhận xét, cho điểm. Bài giải: a) Cấu hình electron đầy đủ: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 b) Z=35  nguyên tố brom. Kí hiệu nguyên tố : Br Cấu tạo phân tử: Br 2 c) Tính chất hoá học cơ bản: tính oxi hoá Dẫn chứng: 0 0 +3 -1 2Al + 3Br 2  2AlCl 3 0 0 +1-1 H 2 + Br 2  2HBr d) Tính oxi hoá: Cl>Br>I Dẫn chứng: Cl 2 + 2NaBr  Br 2 + 2NaCl Br 2 + 2NaI  I 2 + 2NaBr 4. Dặn dò: - BTVN: + làm BT còn lại trong SGK/ trang 118,119 VI. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 46 § Bài 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hs nắm vững: - sự biến thiên tính chất của các hợp chất halogen: tính axit, tính khử của HX - tính tẩy màu và sát trùng của nước Gia-ven và clorua vôi - nhận biết các ion F - , Cl - , Br - , I - 2. Kĩ năng: làm các bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận II. CHUẨN BỊ :hs: chuẩn bị trước các bài tập ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 46 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập Hoạt động 1: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về hợp chất halogen: -Tính axit và tính khử của dung dịch HX khi đi từ HF đến HI? - Nguyên nhân tính tẩy màu, tính sát trùng của nước Gia-ven và clorua vôi? - Gv yêu cầu hs trình bày BT 1,2,3: 1C, 2A, 3B Hoạt động 2: hs thảo luận theo nhóm BT 11, sau đó đưa ra cách giải mẫu: Bài giải: molnmoln AgNONaCl 2,0 170 34 ;1,0 5,58 85,5 3  Vdd= 0,2+0,3 =0,5 lit PTPƯ: NaCl + AgNO 3  AgCl ↓ + NaNO 3 Ban đầu 0,1 0,2 0 0 (mol) Phản ứng 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) Sau phản ứng 0 0,1 0,1 0,1 (mol) a) m AgCl = 143,5 x 0,1 = 14,35 (g) b) C M ( AgNO 3 )= 0,1/0,5 = 0,2 mol/l= C M (NaNO 3 ) Hoạt động 3: thảo luận BT 12 Tóm tắt đề: NaOH dư (nếu có) 69,6 g MnO 2 Cl 2 dung dịch : NaCl NaClO +HCl đặc, dư +500ml NaOH 4M Bài giải: nMnO 2 = 69,6: 87 = 0,8 (mol) ; nNaOH = 0,5x 4 = 2 (mol) PTPƯ: MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 0,8 mol 0,8 mol Cl 2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H 2 O Ban đầu: 0,8 2 0 0 (mol) Phản ứng 0,8 1,6 0,8 0,8 (mol) Sau phản ứng 0 0,4 0,8 0,8 (mol) Nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau phản ứng: C M (NaOH dư ) = 0,4 : 0,5 = 0,8 M C M (NaCl) = C M (NaClO) = 0,8 : 0,5 = 1,6 M 4. Dặn dò: - BTVN: + làm BT còn lại trong SGK/ trang 119, làm các BT trắc nghiệm trong SBT và các sách tham khảo - Đọc trước bài thực hành số 3, chuẩn bị:dự đoán hiện tượng, giải thích, viết ptpư VI. RÚT KINH NGHIỆM: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN HÓA HỌC 10 Em hãy trả lời các câu sau : • Sự biến thiên bán kính các nguyên tử theo chiều : F – I ? • Nhận xét chung về cấu hình electron lớp ngoài cùng ? [...]... đều có tính oxihoá mạnh III- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA HỢP CHẤT HALOGEN • 1 Axit halogenhiđric • Dung dịch HF là axit yếu( ăn mòn thuỷ tinh),các dd HCl,HBr,HI đều là các axit mạnh tính axit tăng dần từ HF->HI • 2 Hợp chất có oxi • Nước clo, nước Giaven,clorua vôi đều có tính tảy màuvà sát trùng do đều có tính oxihoá mạnh IV- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CÁC ĐƠN CHẤT HALOGEN Index.html V- PHÂN BIỆT CÁC ION F-,CL-,BR-,I-... tảy màuvà sát trùng do đều có tính oxihoá mạnh IV- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CÁC ĐƠN CHẤT HALOGEN Index.html V- PHÂN BIỆT CÁC ION F-,CL-,BR-,I- • Dùng AgNO3 làm thuốc thử • Mời các em xem phim sau đây: GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HS! ...Tiờt 48 Bai 26 LUYấN TP: NHOM HALOGEN (Tiờt 1) NHOM HALOGEN A KIấN THC CN NM VNG I CU TAO NGUYấN T VA PHN T CUA CAC HALOGEN Nguyờn tụ Halogen F Cl Br I Ban kinh nguyờn t (nm) 0,064... taoHalogen phõn tt cac nguyờn tụ Flo ờn ngoai cung cua cac - Phõn t gụm nguyờn t, liờn kờt la liờn kờt cụng hoa tụ trihalogen? khụng cc Iot? nguyờn tụ Halogen? Tiờt 48 Bai 26 LUYấN TP: NHOM HALOGEN. .. NHOM HALOGEN (Tiờt 1) A KIấN THC CN NM VNG III TINH CHT HOA HOC CUA HP CHT HALOGEN Axit Halogenhiric Dung dich HF la axit yờu cac dung dich HCl, HBr, HI la cac Nờu tinh axit cua cac axit Halogenhiric?

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Không hiện tượng

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Củng cố

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan