1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án sinh học lớp 12 cơ bản

77 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba Tiết: Bài: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN I Mục tiêu dạy - Học sinh trình bày khái niệm, cấu trúc chung gen nêu hai loại gen - Học sinh nêu giải thích mã di truyền mã ba nêu đặc điểm mã di truyền - HS mô tả trinh nhân đôi ADN E.coli phân biệt khác nhân đôi ADN E.coli so với nhân đôi ADN sinh vật nhân thực - Phát triển lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá - Rèn kỹ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Nâng cao nhận thức đắn khoa học gen mã di truyền - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu II Phương tiện dạy học - Tranh phóng to hình 1.2 SGK, hình SGV, bảng mã di truyền mục “Em có biết” III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ GV giới thiệu chương trình 12 Giảng Nội dung Hoạt động thầy & trò I Khái niệm cấu trúc gen - Em hiểu gen? Khái niệm Gen đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho sản phẩm xác định (chuỗi polipeptit hay ARN) Cấu trúc gen a Cấu trúc chung gen cấu trúc Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 nghiên cứu Mỗi gen mã hóa prôtêin gồm vùng trình tự SGK trả lời câu hỏi: nucleotit: - Cấu trúc gen? - Vùng điều hoà: Nằm đầu 3’ mang mã gốc gen, mang tín hiệu khởi động, kiểm soát trình - Vị trí nhiệm vụ vùng ? phiên mã - Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá axit amin - Vùng kết thúc: Nằm đầu 5’ mạch mã gốc gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã b Cấu trúc không phân mảnh phân mảnh gen - Ở sinh vật nhân sơ: Các gen có vùng mã hoá liên - Sự giống khác gen SV nhân sơ tục gọi gen không phân mảnh nhân chuẩn ? - Ở sinh vật nhân thực: Hầu hết gen có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ đoạn mã hóa axit amin (êxon) đoạn không mã hóa axit amin - Có loại gen ? (intron) Vì vậy, gen đựoc gọi gen phân - Vai trò loại ? mảnh Các loại gen: - Tại mã di truyền lại có nucleotit mã hoá Có nhiều loại gen cấu trúc, gen điều hoà aa? (cho h/s xây dựng mã di truyền) II Mã di truyền Mã di truyền trình tự nuclêôtit gen quy định trình tự aa phân tử prôtêin Mã di truyền đọc mARN ADN Mã di truyền mã ba Trường THPT Thừa Lưu-Huế Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba Có tất = 64 ba, có 61 ba mã hoá cho 20 loại axit amin - Chia nhóm yêu cầu h/s tự đưa đặc điểm * Đặc điểm mã di truyền mã di truyền vào phiếu học tập - Mã di truyền mã ba, nu đứng mã hoá axit amin - Có tính đặc hiệu, tính thoái hoá, tính phổ biến - Trong 64 ba có ba kết thúc (UAA, UAG, - Treo sơ đồ nhân đôi ADN ecoli UGA) ba mở đầu (AUG) mã hoá aa máy tính đưa trình nhân đôi ADN chiếu mêtiônin sv nhân thực (ở sv nhân sơ foocmin cho h/s quan sát mêtionin) III Quá trình nhân đôi ADN - Đưa nguyên tắc nhân đôi ADN Nguyên tắc: ADN có khả nhân đôi để tạo thành phân tử - Chia nhóm học tập y/c h/s tìm hiểu thảo luận ADN giống giống ADN mẹ theo lên trình bày qt nhân đôi ADN SV nhân sơ nguyên tắc bổ sung bán bảo toàn Quá trình nhân đôi ADN a Nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ (VK E coli) - Hai mạch ADN có chiều ngược mà ’ - Nhờ enzim tháo xoắn phân tử ADN tách ezim ADN polimeraza xúc tác theo chiều – làm mạch tạo chạc chữ Y (một mạch có đầu ’- 3’ , trình liên kết nuclêôtit diễn OH, mạch có đầu 5’- P) Enzim ADN mạch ADN giống hay khác ? pôlimeraza bổ sung Nu vào nhóm 3’- OH - Trên mạch có đầu 3’- OH (mạch khuôn), tổng hợp mạch cách liên tục liên kết nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung - Trên mạch có đầu 5’- P (mạch bổ sung), việc liên kết nuclêôtit thực gián đoạn theo Nguyên tắc bán bảo toàn thể đoạn Okazaki (ở tế bào vi khuẩn dài 1000 – trình tổng hợp ADN ? 2000Nu) Sau enzim ligaza nối đoạn Okazaki lại với tạo thành mạch - Hai phân tử ADN tạo thành Trong phân - Hãy nghiên cúu hình vẽ nội dung SGK tử ADN tạo thành mạch để tìm giống khác chế tự tổng hợp mạch ADN mẹ ban đầu (bán nhân đôi ADN sv nhân sơ sv nhân thực ? bảo toàn) b Nhân đôi ADN sinh vật nhân thực - Cơ chế giống với nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ Tuy nhiên có số điểm khác: + Nhân đôi sv nhân thực có nhiều đơn vị nhân đôi, sv nhân sơ có + Nhân đôi sv nhân thực có nhiều enzim tham gia Củng cố - Gen ? Cấu trúc ? Có loại gen ? - Trình bày đặc tính mã di truyền ? - Tóm tắt trình tự nhân đôi sv nhân sơ ? So sánh với trình sv nhân thực ? Dặn dò – tập nhà - Học trả lời tập cuối - Xem bảng mã di truyền Trường THPT Thừa Lưu-Huế Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba Tiết: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I Mục tiêu dạy Kiến thức - Học sinh trình bày khái niệm phiên mã, dịch mã - Học sinh nêu chế phiên mã - HS mô tả trình dịch mã Kỹ - Phát triển lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá - Rèn kỹ làm việc độc lập với sách giáo khoa Thái độ - Nâng cao nhận thức đắn khoa học gen mã di truyền - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu II Phương tiện dạy học Tranh vẽ máy chiếu, phiếu học tập III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ a Gen ? Trình bày cấu trúc chung gen mã hoá prôtêin ? b Trình bày trình tự nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ ? Giảng Nội dung I Cơ chế phiên mã Khái niệm: Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn trình phiên mã (còn gọi tổng hợp ARN) Quá trình phiên mã diễn nhân tế bào, kì trung gian lần phân bào, lúc NST giãn xoắn Diễn biến chế phiên mã Gồm giai đoạn: khởi đầu, kéo dài kết thúc - Giai đoạn khởi đầu: Quá trình bắt đầu ARN – polimeraza bám vào promoter (vùng khởi đầu gen) => gen tháo xoắn tách hai mạch đơn làm lộ mạch khuôn 3’-5’ - Giai đoạn kéo dài: ARN – polimeraza di chuyển dọc theo mạch có nghĩa giúp ribônu tự môi trường nội bào liên kết với nuclêôtit mạch khuôn theo nguyên tắc bổ Trường THPT Thừa Lưu-Huế Hoạt động thầy & trò GV: Quá trình phiên mã hay mã trình truyền thông tin từ đâu đến đâu? HS: Liên hệ kiến thức lớp để trả lời GV: Quá trình xảy đâu vào thời điểm nào? Kết tạo sản phẩm gì? HS: Quá trình phiên mã diễn nhân tế bào, kì trung gian lần phân bào, lúc NST giãn xoắn, kết tạo ARN GV: lớp ta học có loại ARN ARN thông tin, ARN vận chuyển ARN ribôxôm Vậy trình tổng hợp ARN diễn nào? Ta xem xét trường hợp tổng hợp ARN thông tin HS: Nghiên cứu SGK GV: Hướng dẫn HS quan hình 2.1 SGK cho HS trả lời ý lệnh Enzim tham gia vào trình phiên mã? HS: Enzim ARN polimeraza Chiều mạch làm khuôn tổng hợp mARN 3’-5’ GV: (Gợi ý) Điểm khởi đầu đứng trước gen phía Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba sung (A-U, G-X) tạo nên phân tử mARN theo chiều 5’-3’ đầu 3’ mạch khuôn, đoạn ARN polimeraza hoạt động tương ứng với gen HS: Chiều tổng hợp m ARN enzim ARN – polimeraza 5’-3’ GV: Quá trình tổng hợp mARN diễn theo nguyên tắc nào? HS: Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-X - Giai đoạn kết thúc: Quá trình phiên mã tiến hành đến điểm kết thúc gen ADN phân tử mARN giải phóng ADN đóng xoắn trở lại * Phiên mã sinh vật nhân sơ nhân thực giống phần lớn gen sinh vật nhân chuẩn, sau toàn gen đựoc phiên mã mARN sơ khai sửa đổi để cắt bỏ intron nối exon lại với hình thành mARN chức Sau mARN chức chuyển từ nhân chất tế bào để làm khuôn tổng hợp prôtêin GV: Hiện tượng xảy kết thúc trình phiên mã? HS: Nghiên cứu SGK trả lời II Cơ chế dịch mã Khái niệm: Là trình chuyển mã di truyền chứa mARN thành trình tự aa chuỗi polipeptit prôtêin GV: Thế trình dịch mã? HS: Là trình chuyển mã di truyền chứa mARN thành trình tự aa chuỗi polipeptit prôtêin GV: Trong trình dịch mã có thành phần tham gia? HS: mARN trưởng thành, tARN, số dạng enzim, ATP, aa tự GV: Hãy nghiên cứu SGK tóm tắt diễn biến trình dịch mã ? HS: Nghiên cứu SGK, hình minh hoạ tóm tắt lớp bổ sung: * Hoạt hoá aa: Trong tế bào chất nhờ enzim đặc hiệu lượng ATP, aa hoạt hoá gắn với tARN tạo nên phức hợp aa-tARN * Dịch mã hình thành chuỗi polipeptit: Quá trình dịch mã tiến hành giai đoạn Diễn biến a Hoạt hoá axít amin: Trong tế bào chất nhờ en đặc hiệu lượng ATP, aa đựơc hoạt hoá gắn với tARN tạo nên phức hợp aa- tARN b Dịch mã hình thành chuỗi polipeptit: - Giai đoạn mở đầu: tARN mang aa mở đầu tiến vào vị trí codon mở đầu cho anticodon tARN khớp bổ sung với codon mở đầu mARN - Giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit: + tARN mang aa thứ đến codon thứ cho anticodon khớp bổ sung với codon thứ mARN Enzim xúc tác tạo liên kết péptit aa1 aa mở đầu + Ribôxôm dịch chuyển ba đồng thời tARN mang aa mở đầu rời khỏi riboxom + tARN mang aa thứ hai đến codon thứ hai cho anticodon khớp bổ sung với codon thứ hai mARN Enzim xúc tác tạo liên kết péptit aa2 aa1 + Sự dịch chuyển riboxom lại tiếp tục theo ba mARN Trường THPT Thừa Lưu-Huế GV: Lưu ý sinh vật nhân sơ gen không phân mảnh nên giai đoạn cắt nối sau sinh vật nhân thực GV: Hoàn thiện kiến thức giải thích thêm cho học sinh: - Các ba mARN gọi codon - Bộ ba tARN anticodon - Liên kết aa liên kết peptit hình thành enzim xúc tác - Riboxom dịch chuyển mARN theo chiều 5’3’ theo nấc, nấc ứng với codon - Các codon kết thúc UAG, UGA, UAA Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba - Giai đoạn kết thúc chuỗi pôlipeptit + Quá trình tiếp diễn riboxom gặp codon kết thức mARN trình dịch mã dừng lại + Riboxom tách khỏi mARN chuỗi polipeptit giải phóng aa mở đầu rời khỏi chuỗi Chuỗi polipeptit sau hình thành GV: Trên phân tử mARN thường có số prôtêin hoàn chỉnh ribôxôm hoạt động gọi poliriboxom Như vậy, phân tử mARN tổng hợp Poliriboxom từ đến nhiều chuỗi polipeptit loại - Trên phân tử m ARN thường có số tự huỷ riboxom hoạt động gọi poliriboxom Như vậy, phân tử mARN tổng hợp GV: Từ vấn đề ta suy luận điều từ đến nhiều chuỗi polipeptit loại hoạt động trình sinh học? tự huỷ HS: Sự hoạt động nhanh, hiệu tiết kiệm - Riboxom có tuổi thọ lâu đa trình sinh học Mối liên hệ ADN - mARN - tính trạng Cơ chế tượng di truyền cấp độ phân tử: GV: Từ kiến thức học rút mối liên AND → mARN → Prôtêin → tính trạng hệ ADN – m ARN – tính trạng? HS: Nghiên cứu trả lời Củng cố A Với codon sau mARN, xác định ba đối mã tARN vận chuyển aa tương ứng: Các codon mARN : AUG UAX XXG XGA UUU Các ba đối mã tARN : B Với nuclêôtit sau mạch khuôn gen, xác định codon mARN, ba đối mã tARN aa tương ứng prôtêin tổng hợp: Các ba ADN : TAX GTA XGG AAT AAG Các codon m ARN : Các anticodon t ARN : Các aa: Đáp án A Với codon sau m ARN , xác định ba đối mã t ARN vận chuyển aa tương ứng: Các codon m ARN : AUG UAX XXG XGA UUU Các ba đối mã t ARN : UAX AUG GGX GXU AAA B Với nuclêôtit sau mạch khuôn gen, xác định codon mARN, ba đối mã tARN aa tương ứng prôtêin tổng hợp: Các ba ADN : TAX GTA XGG AAT AAG Các codon mARN : AUG XAU GXX UUA UUX Các anticodon tARN : UAX GUA XGG AAU AAG Các aa: Met – His – Ala – Leu – Phe Dặn dò – tập nhà - Học theo SGK, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị sau: Điều hoà hoạt động gen Tiết: Trường THPT Thừa Lưu-Huế Bài: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba I Mục tiêu dạy - Học sinh trình bày thành phần tham gia ý nghĩa điều hoà hoạt động gen - Trình bày chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ - HS mô tả mức điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân thực - Phát triển lực quan sát , phân tích, so sánh , khái quát hoá - Rèn kỹ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Nâng cao nhận thức đắn khoa học điều hoà hoạt động cua gen - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu II Phương tiện dạy học Tranh vẽ III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ Vẽ giải thích sơ đồ mối liên hệ ADN – mARN – Prôtêin ? Trong tế bào lúc gen hoạt động tạo sản phẩm ? Giảng Tế bào thể sinh vật bậc thấp chứa hàng nghìn gen, sv bậc cao chứa hàng vạn gen, giai đoạn phát triển khác gen có hoạt động liên tục không? Cơ chế hoạt động nào? Làm để tế bào điều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết? Đó chế điều hòa hoạt động gen mà học hôm tìm hiểu Hoạt động thầy & trò Nội dung Ví dụ: điều hòa hoạt động gen - Ở động vật có vú gen tổng hợp prôtêin sữa hoạt động cá thể cái, vào giai đoạn sinh cho bú - Ở VK E.coli gen tổng hợp enzim chuyển hóa đường lactozơ hoạt động môi trường có lactozơ - Vậy điều hòa hoạt động gen ? I Khái niệm Điều hòa hoạt động gen điều khiển gen có phiên mã dịch mã hay không, bảo đảm cho gen hoạt động thời điểm cần thiết trình phát triển cá thể II Cơ chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ Khái niệm opêron Là cụm gen cấu trúc có liên quan chức năng, có chung chế điều hòa a Cấu tạo opêron Lac theo Jacôp Mônô - Nhóm gen cấu trúc liên quan chức nằm kề - Vùng vận hành (O) nằm trước gen cấu trúc vị trí tương tác với chất ức chế Trường THPT Thừa Lưu-Huế Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba - Vùng khởi động (P) nằm trước vùng vận hành, vị trí tưong tác ARN polimeraza để khởi đầu phiên mã b Cơ chế hoạt động opêron Lac E.coli Sự hoạt động opêron chịu điều khiển gen điều hoà nằm phía trước opêron Bình thường gen R tổng hợp prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành, gen cấu trúc bị ức chế nên không hoạt động có chất cảm ứng opêron chuyển sang trạng thái hoạt động - Trong tế bào có loại gen ? Vai trò gen cấu trúc, gen điều hòa ? (gen cấu trúc mang thông tin mã hóa cho sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức tế bào Gen điều hòa tạo sản phẩm kiểm soát hoạt động cảu gen khác) - Quan sát hình ảnh trả lời: Opêron ? - Điều hòa hoạt động gen SV nhân sơ chủ yếu giai đoạn phiên mã Ở SV nhân thực điều hòa hoạt động gen diễn ? (NST TB nhân sơ ADN trần dạng vòng, nằm TBC, màng nhân cách biệt, gen cấu trúc phân mảnh - Khi môi trường chất cảm ứng lactôzơ gen điều hoà (R) tác động để ức chế gen cấu trúc không phiên mã Trường THPT Thừa Lưu-Huế * Khi môi trường lactozơ: Prôtêin ức chế gắn với gen vận hành O làm ức chế phiên mã gen cấu trúc A, B, C (gen cấu trúc không hoạt động được) * Khi môi trường có lactozơ: Prôtêin ức chế bị lactozơ cảm ứng, nên prôtêin ức chế bị bất hoạt không gắn với gen vận hành O nên gen vận hành hoạt động bình thường gen cấu trúc bắt đầu dịch mã III Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân thực (nhân chuẩn) - Chỉ phần nhỏ ADN mã hóa thông tin di truyền, đại phận đóng vai trò điều hòa không hoạt động - Điều hòa hòa động gen SV nhân thực qua nhiều mức điều hòa, qua nhiều giai đoạn + NST tháo xoắn + Phiên mã + Biến đổi sau phiên mã + Dịch mã + Biến đổi sau dịch mã - Có gen gây tăng cường, gen gây bất hoạt tác động lên gen điều hòa gây tăng cường ngừng phiên mã Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba - Tại môi trường có chất cảm ứng lactôzơ gen cấu trúc hoạt đông phiên mã - Điều hòa hoạt động sinh vật nhân thực diễn ? Củng cố - HS đọc phần ghi nhớ sgk - Điều hoà hoạt động gen sv nhân thực khác so với sv nhân sơ ? Dặn dò – tập nhà 6.Rút kinh nghiệm Trường THPT Thừa Lưu-Huế Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba Tiết:4 Bài: ĐỘT BIẾN GEN I Mục tiêu dạy Qua học, học sinh phải: - Học sinh phân biẹt khái niệm đột biến gen thể đột biến - Phân biệt đựoc dạng đột biến - Nêu đựơc nguyên nhân ché phát sinh đột bến - Nêu hậu ý nghĩa đột biến gen - Giải thích tính chất biểu đột biến gen - Phát triển tư phân tích logic khả khái quát hoá - Rèn kỹ làm việc độc lập với sách giáo khoa - Nâng cao nhận thức đắn khoa học gen mã di truyền - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu II Phương tiện dạy học Tranh vẽ hình 4.1, 4.2 III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Trình bày chế điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ Cơ chế điều hòa sinh vật nhân sơ có khác so với sinh vật nhân thực ? Giảng Nội dung Hoạt động thầy & trò I khái niệm dạng đột biến gen Khái niệm Là biến đổi nhỏ xảy cấu trúc gen Những biến đổi liên quan đến cặp nucleotit gọi đột biến điểm số cặp nucleotit - Tần số đột biến tự nhiên 10-6 - 10-4 - Nhân tố gây đột biến gọi tác nhân gây đột biến * Thể đột biến cá thể mang đột biến gen biểu kiểu hình Các dạng đột biến gen Trường THPT Thừa Lưu-Huế - GV đặt vấn đề đột biến gen ? - Em phân biệt đột biến gen thể đột biến HS trả lời câu hỏi - GV yêu cầu h/s q/s hình 4.1 sgk cho biết Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba a Đột biến thay Một cặp nuclêôtit riêng lẻ ADN thay cặp nuclêôtit khác b Đột biến thêm hay họac số cặp nuclêôtit thay đổi nucleotit sau đột biến xảy - Vậy có dạng đột biến ? - Hậu loại ? HS trả lời có loại - Đột biến thay làm thay đổi ba thay đổi aa - Đột biến thêm nuclêôtit gây dịch khung nên dẫn đến thay aa từ vị trí đột biến - Đột biến nguyên nhân ? II Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen Nguyên nhân - Sai sót ngẫu nhiên phân tử ADN đứt gãy liên kết hoá học - Tác động tác nhân vật lí, hoá học sinh học làm biến đổi cấu trúc gen dẫn đến đột biến Cơ chế phát sinh đột biến * Sự kết cặp không tái ADN bazơ nitơ tồn dạng thường dạng hiếm, dang có vị trí liên kết hidrro thay đổi làm chúng kết cặp không tái dẫn đến phát sinh đột biến gen - Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân liều lượng, cường độ đặc điểm cấu trúc gen - Tác nhân hóa học 5- brôm uraxin gây thay A - T G - X (5-BU) - Chất acridin làm xen thêm cặp nuclêôtit ADN Nếu acridin chèn vào mạch tổng hợp tạo nên đột biến cặp nuclêôtit Hậu vai trò đột biến gen Hậu đột biến gen làm rối loạn trình sinh tổng hợp protein nên nhiều đột biến có hại, làm giảm sức sống thể Một số đột biến tạo thể có sức sống tốt có khả chống chịu, số trung tính * Ý nghĩa đột biến gen - Đối vơi tiến hoá: xuất alen cung cấp cho tiến hoá Trường THPT Thừa Lưu-Huế 10 - GV yêu cầu h/s q/s hình 4.2 SGK - HS trình bày chế gây đột biến chất 5-BU gây nên - GV giảng chế gây đột biến acrdin - GV đặt đột biến xảy làm a/h đến tính trạng ? - HS thảo luận trả lời - HS bổ xung - Đột biến có ý nghĩa ? - HS cho VD thành tựu gây đột biến - GV giảng đột biến tự nhiên hay gây tạo đưa VD cho h/s - GV chia nhóm cho h/s tự tìm hiểu thảo luận Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba I Di truyền y học Là ngành khoa học vận dụng hiểu biết di truyền học người vào y học, giúp cho việc giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế bệnh, tật di truyền điều trị số trường hợp bệnh lí II Bệnh, tật di truyền người: Khái niệm: - Bệnh di truyền: Các bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, bệnh miễn dịch bẩm sinh, khối u bẩm sinh, chậm phát triển trí tuệ bẩm sinh - Tật di truyền: Những bất thường hình thái lớn nhỏ, biểu trình phát triển phôi thai, từ sinh biểu giai đoạn muộn có nguyên nhân từ trước sinh KL: Các bệnh, tật di truyền bất thường bẩm sinh Bệnh, tật di truyền đột biến gen: - Bệnh, tật di truyền gen chi phối: gen bị đột biến mất, thêm, thay cặp nu > gen bị biến đổi > thay đổi tính chất prôtêin VD: Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm - Bệnh di truyền nhiều gen chi phối: gen tương tác với gen bị đột biến có vai trò định VD: bệnh tâm thần phân liệt Trường THPT Thừa Lưu-Huế 63 Làm việc với SGK trả lời vấn đề sau: - Di truyền y học gì? - Nội dung gồm vấn đề gì? (Giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế bệnh, tật di truyền điều trị số bệnh lí) - GV Nêu vấn đề: Trước người ta cho bệnh, tật di truyền có di truyền từ hệ sang hệ khác, sai sót trình hoạt động gen đột biến tế bào xôma không di truyền Vậy người ta hiểu bệnh, tật di truyền nào? - Tại hiểu biết lại đưa đến khái niệm xác bệnh, tật di truyền? GV cho học sinh thảo luận theo nhóm trả lời vấn đề sau: * Nhóm 1: - Bệnh di truyền gồm bệnh nào? - Đặc điểm bệnh di truyền? * Nhóm 2: - Tật di truyền gì? - Nguyên nhân gây tật di truyền? - Phân biệt tật di truyền với dị tật mắc phải trình phát triển * Nhóm 3: - Liệt kê mô tả số bệnh tật di truyền học lớp ==> Các nhóm thảo luận thống đến khái niệm bệnh, tật di truyền Từ kết thảo luận nhóm tranh ảnh học sinh sưu tầm được, GV hướng dẫn HS phân loại loại bệnh, tật di truyền theo nguyên nhân gây bệnh Đó bệnh, tật di truyền đột biến gen (Bệnh hồng cầu hình liềm), bệnh, tật di truyền biến đổi cấu trúc, số lượng NST (Ung thư máu, hội chứng Đao, hội chứng Claiphentơ) - Bệnh, tật di truyền đột biến gen xảy nào? (Bệnh, tật di truyền xảy gen bị đột biến làm nhầm nghĩa dịch khung dẫn đến thay đổi tính chất prôtêin) - GV giải thích chế biểu bệnh hồng cầu hình liềm: Alen HbA -> HbS đồng trội với HbA.( Do đột biến thay Nu) Vì vậy, biểu bệnh tùy thuộc vào KG: HbAHbS : bệnh nhẹ HbSHbS : bệnh nặng, chết ==> bệnh biểu theo kiểu đồng hợp - Trường hợp bệnh, tật di truyền nhiều gen quy định khác với trường hợp bệnh, tật di truyền Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba gen quy định nào? Có di truyền theo quy luật Menđen không? (Đây bệnh, tật di truyền tương tác nhiều gen, tương tác gen với môi trường gây nên mức độ khác Bệnh, tật di truyền biến đổi số lượng, cấu bệnh, tật Vì không tuân theo quy luật trúc NST: MĐ) - Biến đổi cấu trúc NST thường: NST 21 bị * GV vào tranh ảnh phân loại theo bệnh, tật đoạn > ung thư máu di truyền biến đổi cấu trúc, số lượng NST - Biến đổi số lượng NST thường: 3NST số 13 (Hội hỏi: chứng Patau) > đầu nhỏ, sức môi 75%, tai thấp, - Nhóm bệnh, tật liên quan tới biến đổi biến dạng ; NST số 18 (Hội chứng Etuôt): Trán NST người nào? nhỏ, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay, - Biểu thể đột biến này? - Biến đổi số lượng NST giới tính: Hội chứng - Phân loại biến đổi nào? Claiphentơ (XXY), Hội chứng X (XXX), Hội * GV phân chia nhóm thảo luận viết sơ đồ chứng Tớcnơ (XO) chế xuất loại bệnh Claiphentơ, Tớcnơ, 3X III Một vài hướng nghiên cứu ứng dụng: P: XX x XY - Chẩn đoán bệnh sớm tiến tới dự đoán sớm GP: X XY, O bệnh di truyền F1: XXY XO - Điều chỉnh trao đổi chất tế bào người ( Hc Claiphentơ) (Hc Tớcnơ) cách sửa chữa nguyên nhân sai hỏng P: XX x XY - Kìm hãm vi sinh vật gây bệnh mức độ phân tử GP: XX, O X, Y - Sản xuất dược phẩm chữa bệnh đa dạng hơn, F1: XXX, XXY, OX, OY tác động xác phản ứng phụ ( HC 3X) (Clpt) (Tớcnơ) (Chết) Củng cố - Tóm tắt nội dung - Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: 1/ Di truyền y học là: *a Ngành khoa học vận dụng hiểu biết di truyền học người vào y học b Ngành khoa học chuyên điều trị bệnh liên quan đến di truyền học c Ngành khoa học nghiên cứu cách điều trị bệnh cho người d Ngành khoa học nghiên cứu di truyền y học 2/ Các bệnh sau bệnh di truyền đột biến gen? *a Hồng cầu hình liềm b Hội chứng Đown c Ung thư máu d Ung thư dày 3/ Hội chứng Êtuôt có kiểu hình trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay có nguyên nhân do: a NST số 21 *b NST số 18 c NST số 23 d NST số 13 4/ Nguyên nhân gây Hội chứng Tơcnơ người do: a Sự không phân li cặp NST giới tính người mẹ lần phân bào I giảm phân b Sự không phân li cặp NST giới tính người mẹ lần phân bào II giảm phân c Sự không phân li cặp NST giới tính người cha lần phân bào I giảm phân d Sự không phân li cặp NST giới tính người cha lần phân bào II giảm phân 5/ Sự kết hợp giao tử bị đột biến người mẹ không phân li cặp NST số 21 với giao tử bình thường người cha đứa mà họ sinh có đặc điểm: a Đầu nhỏ, sứt môi 75%, tai thấp biến dạng b Trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay c Cổ ngắn, gáy rộng dẹt, khe mắt xếch, si đần Trường THPT Thừa Lưu-Huế 64 Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba d Cổ ngắn, trí lực phát triển, phận sinh dục biến dạng Dặn dò – tập nhà - Học trả lời câu hỏi cuối - Đọc trước 29 Tiết: 29 Bài: DI TRUYỀN Y HỌC (tt) I Mục tiêu dạy Qua học sinh có khả năng: Kiến thức: - Nêu khái niệm Di truyền y học tư vấn sở Di truyền y học tư vấn - Nêu khái niệm liệu pháp gen ứng dụng - Nêu khái niệm số ADN ứng dụng Kỹ năng: - Hoạt động theo nhóm Thái độ: - Tin tưởng vào khả Di truyền y học đại điều trị làm giảm hậu số bệnh di truyền người II Phương tiện dạy học III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Giảng Nội dung IV DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN: Khái niệm: - Di truyền Y học tư vấn lĩnh vực chẩn đoán Di truyền Y học hình thành dựa sở thành tựu Di truyền người Di truyền Y học - Nhiệm vụ: Chẩn đoán, cung cấp thông tin khả mắc loại bệnh di truyền đời gia đình có bệnh này, từ cho lời khuyên việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng hạn chế hậu xấu đời sau Cơ sở khoa học Di truyền Y học tư vấn: - Xác minh bệnh có di truyền hay không, đặc điểm di truyền - Phương pháp chẩn đoán: Nghiên cứu phả hệ, Trường THPT Thừa Lưu-Huế 65 Hoạt động thầy & trò GV cho nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi: - Di truyền Y học tư vấn gì? ( Lĩnh vực chẩn đoán Di truyền Y học hình thành dựa sở thành tựu Di truyền người Di truyền Y học) - Nhiệm vụ di truyền Y học tư vấn gì? (Chẩn đoán, cung cấp thông tin khả mắc loại bệnh di truyền đời gia đình có bệnh này, từ cho lời khuyên việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng hạn chế hậu xấu đời sau.) - Tại cần phải xác minh bệnh di truyền để tư vấn có kết quả? ( Vì DTYHTV có nv cung cấp thông tin khả mắc bệnh di truyền đời con; đó, việc xác minh bệnh di truyền tư vấn có hiệu quả) Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba phân tích sinh hóa, xét nghiệm, chẩn đoán trước sinh, Phương pháp tư vấn: - Dựa liệu sơ đồ phả hệ, phân tích kết xét nghiệm, để xác định bệnh có phải bệnh di truyền hay không - Xác định đặc điểm di truyền bệnh - Từ dự đoán khả xuất bệnh đời Rồi đưa lời khuyên cho cặp vợ chồng có nên sinh hay không, - Làm để xác minh bệnh di truyền đặc điểm di truyền bệnh? Một số ứng dụng bước đầu: - Chuyển gen TNF vào tế bào limphô T có khả xâm nhập khối u, sau cấy tế bào vào thể để tiêu diệt khối u - Người ta hy vọng dùng liệu pháp gen để chữa trị bệnh tim mạch, AIDS, VI SỬ DỤNG CHỈ SỐ ADN: Khái niệm: - Chỉ số ADN trình tự lặp lại đoạn nuclêôtit ADN không chứa mã di truyền - Chỉ số ADN có tính chuyên biệt cao Các ứng dụng: - Xác định cá thể vụ tai nạn máy bay, vụ cháy, mà không nguyên xác - Xác định mối quan hệ huyết thống - Chẩn đoán, phân tích bệnh di truyền - Trong khoa học hình sự: Dùng để xác định tội phạm, tìm thủ phạm vụ án GV trình bày số ứng dụng GV hướng dẫn học sinh phân tích ví dụ đề phương pháp tư vấn - Bệnh gen lặn nằm NST giới tính X quy định quy ước gen nào? - Viết sơ đồ lai để phân tích hoạt động gen gây bệnh - Đối với sơ đồ lai xác định xác suất xuất bệnh máu khó đông đời - Từ đề phương pháp tư vấn cho trường hợp HS nghiên cứu thảo luận trình bày V LIỆU PHÁP GEN: GV nêu vấn đề: Liệu pháp gen gì? Có cách Khái niệm: thực liệu pháp gen? - Liệu pháp gen việc chữa trị bệnh di truyền Trả lời câu hỏi đến khái niệm liệu pháp cách phục hồi chức gen bị đột gen biến dựa nguyên tắc đưa bổ sung gen lành vào - Như thực chất kĩ thuật thực liệu thể người bệnh hay thay gen bệnh gen pháp gen gì? (Kĩ thuật chuyển gen) lành - Việc cấy ghép gen người có thuận lợi, khó khăn gì? HS dựa vào nội dung sgk trả lời GV đặt vấn đề: - Chỉ số ADN gì? - Lấy ví dụ để làm rõ khái niệm - Đặc điểm số ADN? - Chỉ số ADN dùng để làm gì? HS dựa vào nội dung SGK làm rõ vấn đề GV nêu Củng cố - Tóm tắt nội dung - Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: 1/ Ở người, mẹ bình thường, bố ông ngoại mắc bệnh máu khó đông Kết luận a 50 % gái có khả mắc bệnh b gái họ không mắc bệnh c 100 % trai mắc bệnh d 100 % trai hoàn toàn bình thường Trường THPT Thừa Lưu-Huế 66 Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba 2/ Ở người, bệnh máu khó đông (Xh), máu đông bình thường (XH) Sinh đứa gái bị bệnh bị máu khó đông Kiểu gen bố mẹ a XhY, XHXH b XHY, XhXh c XhY, XHXh d XHY, XHXh 3/ Ở người, bệnh máu khó đông (Xm), máu đông bình thường (XM) Bố mẹ có kiểu hình nhìn màu bình thường, sinh gái nhìn màu bình thường trai mù màu Đứa gái lớn lên lấy chồng không bị bệnh mù màu xác suất để xuất đứa trẻ bị mù màu hệ a 3,125% b 6,25% c 12,5% d 25% 4/ Phương pháp xác minh bệnh di truyền xác là: a Nghiên cứu phả hệ b Nghiên cứu tế bào c Xét nghiệm máu c Chụp X-quang 5/ Ở người, bệnh bạch tạng gen nhiễm sắc thể thường qui định, gen A: bình thường, gen a: bạch tạng Bệnh mù màu gen lặn b nằm nhiễm sắc thể giới tính X qui định, gen B qui định nhìn màu bình thường Đặc điểm kiểu gen Aa XBXb a biểu bệnh mù màu b tạo loại giao tử có tỉ lệ không ngang xảy hoán vị gen c giảm phân tạo loại giao tử với tỉ lệ ngang d biểu bệnh bạch tạng Dặn dò – tập nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước 30 - Ôn tập kiến thức cấu tạo virút HIV, đường lây nhiễm HIV học lớp 10 Tiết: 30 Bài: BẢO VỆ VỐN GEN DI TRUYỀN CỦA LOÀI NGƯỜI Trường THPT Thừa Lưu-Huế 67 Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba I Mục tiêu dạy Qua học sinh có khả năng: - Nêu sở di truyền học bệnh ung thư, bệnh AIDS - Nêu sở khoa học di truyền trí loài người - Giải thích phải bảo vệ vốn gen di truyền loài người - Nâng cao nhận thức tài sản di truyền loài người, từ tích cực đấu tranh hòa bình, chống thảm họa chiến tranh hạt nhân, bảo vệ môi trường sống II Phương tiện dạy học - Một số tranh ảnh về: Virus HIV, nạn nhân chất độc màu da cam Học sinh: - Đọc trước nhà III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Giảng Nội dung I GÁNH NẶNG DI TRUYỀN: - Gánh nặng di truyền tồn đột biến gen gây chết nửa gây chết vốn gen quần thể người Nếu gen trạng thái đồng hợp tử làm chết cá thể hay làm giảm sức sống họ II DI TRUYỀN Y HỌC VỚI BỆNH UNG THƯ VÀ BỆNH AIDS: Di truyền Y học với bệnh ung thư: - Bệnh ung thư tượng tế bào phân chia vô tổ chức thành khối u sau di Nguyên nhân bệnh xét mặt phân tử biến đổi cấu trúc ADN - Phòng ngừa ung thư cách: Bảo vệ môi trường sống, hạn chế tác nhân gây ung thư, trì sống lành mạnh, tránh làm thay đổi môi trường sinh lí, sinh hóa thể, không kết hôn gần để tránh xuất dạng đồng hợp tử lặn gen gây đột biến, gây bệnh ung thư hệ sau Di truyền Y học với bệnh AIDS: - AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải vi rút HIV gây - Ngày nay, kĩ thuật đại, người ta làm chậm tiến triển bệnh liệu pháp di truyền nhằm hạn chế phát triển bệnh AIDS Trường THPT Thừa Lưu-Huế 68 Hoạt động thầy & trò Gánh nặng di truyền gì? - GV phân tích thêm - Ung thư gì? - Nguyên nhân gây bệnh ung thư gì? (Các biến đổi cấu trúc ADN) GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi: - Làm để ngăn ngừa bệnh ung thư? GV hướng dẫn HS trả lời lệnh SGK: - Khái niệm ô nhiễm môi trường thay đổi không mong muốn tính chất lý, hóa, sinh KK, Đ, N, gây tác động nguy hại tức thời tương lai đến sức khỏe người, đặc biệt tác nhân gây đột biến - Liệt kê số tác nhân ảnh hưởng đời sống (chất thải công nghiệp, thuốc trừ sâu, chất độc hóa học, thuốc diệt cỏ, chất phóng xạ, bom hạt nhân, ) - Liên hệ tới hậu việc nhiễm chất độc Da cam VN - Bệnh AIDS gì? - Nguyên nhân gây bệnh? - Các đường lây bệnh? GV trình bày: Hiện biết VLDT HIV ARN với số lượng đơn phân Như vậy, hiểu biết sâu sắc cấu tạo sinh học vi rút Sinh học 12 – NC III SỰ DI TRUYỀN TRÍ NĂNG: - Trí khả trí tuệ người Trí xác định có di truyền - Biểu trí phụ thuộc vào gen điều hòa nhiều gen cấu trúc - Sự di truyền trí đánh giá qua số IQ - Chỉ số IQ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố từ môi trường - Để bảo vệ tiềm di truyền khả biểu trí người cần tránh tác nhân gây đột biến gen loài người IV BẢO VỆ DI TRUYỀN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM - Di truyền học phóng xạ xác định tất xạ ion hóa có khả gây đột biến > Tránh gây nhiễm xạ môi trường sống từ vũ khí hạt nhân hay vụ thử vũ khí hạt nhân - Di truyền học độc tố, Di truyền học Dược lí nghiên cứu tính nhạy cảm, phản ứng khác người loại hóa dược - Thế giới VN tích cực công tác bảo vệ môi trường sống, bảo vệ tài nguyên nhằm phát triển bền vững Trái Đất GV: Hoàng Văn Ba HIV giúp cho việc ngăn chặn điều trị bệnhAIDS nào? (Đưa phương pháp điều trị hiệu bệnh AIDS) - Trí có di truyền không? (Có) - Vai trò gen di truyền trí nào? (Gen điều hòa đóng vai trò quan trọng gen cấu trúc) - Sự di truyền trí đánh giá số nào? - Người ta phân nhóm số IQ quần thể người để đánh giá di truyền trí người? - Nguyên nhân mặt di truyền nhóm có số IQ thấp 70 gì? - Liên hệ tác động môi trường lên số IQ - Có nhân tố liên quan đến việc bảo vệ tiềm di truyền khả biểu trí tuệ loài người? - Ngày có lĩnh vực khoa học chuyên nghiên cứu tác nhân gây đột biến VCDT hậu loài người? - GV nhắc lại tác động Dioxin mà quân đội Mỹ sử dụng chiến tranh hậu môi trường sức khỏe Củng cố - Tóm tắt nội dung - Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: 1/ Vì pháp luật Việt Nam cấm kết hôn người có họ phạm vi đời? a Vì họ kết hôn khả xuất đồng hợp tử gen thấp, đó, gen lặn có hại biểu gây nên bệnh, tật di truyền, làm suy thoái nòi giống b Vì họ kết hôn khả xuất đồng hợp tử gen cao, đó, gen lặn có hại biểu gây nên bệnh, tật di truyền, làm suy thoái nòi giống c Vì họ kết hôn khả sinh đi, gây suy thoái nòi giống d Vì họ kết hôn dễ mắc loại bệnh 2/ Theo Di truyền Y học đại bệnh ung thư do: a Các biến đổi cấu trúc ADN b Biến đổi phân tử prôtêin c Biến đổi cấu trúc NST d Biến đổi cấu trúc ARN 3/ Nhằm bảo vệ vốn gen di truyền loài người Di truyền học phát triển lĩnh vực nghiên cứu: a Di truyền học chẩn đoán, Khoa học hóa học b Di truyền học phóng xạ, Di truyền độc tố, Di truyền học dược lí b Di truyền học phóng xạ, Di truyền hóa học c Di truyền học dược lí, di truyền học hóa học, di truyền Trường THPT Thừa Lưu-Huế 69 Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba 4/ Sự tồn đột biến gen gây chết nửa gây chết quần thể người gọi là: a Bệnh di truyền b Tật di truyền c Gánh nặng di truyền d Bệnh ung thư Dặn dò – tập nhà - Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Ôn tập Tiết: 31 BÀI TẬP I Mục tiêu Kiến thức Kỹ năng: Vận dụng kiến thức, sáng tạo, khoa học Thái độ : Độc lập tự giác II.Phương pháp, Phương tiện: Phương pháp: Tự luận 100%, kiểm tra tập trung theo phòng Phương tiện: Đề, giấy thi, giấy nháp III Trọng tâm: Cơ chế DT, BD, DTquần thể, DT chọn giống, DThọc người IV Tiến trình tổ chức dạy học Trường THPT Thừa Lưu-Huế 70 Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba PHẦN VI : TIẾN HOÁ CHƯƠNG I BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ Tiết: 32 BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH I Mục tiêu - Sau học xong học sinh cần: Kiến thức - Trình bày quan tương đồng - Giải thích quan tương tự - Giải thích quan thoái hoá lại có ý nghĩa việc xác định mối quan hệ họ hàng loài Kỹ năng: Phân tích so sánh, quan sát kênh hình kênh chữ, hoạt động đọc lập, hoạt động nhóm, nghiên cứu tài liệu SGK Thái độ : Yêu khoa học II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: NVĐ, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm , giảng giải, thuyết trình Phương tiện: - Phiếu học tập, máy chiếu - Học sinh ôn tập kiến thức nhà III Trọng tâm: Cơ quan tương đồng chứng phôi sinh học so sánh IV Tiến trình tổ chức dạy học A/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh B/ Kiểm tra cũ: 15p C/ Bài Trường THPT Thừa Lưu-Huế 71 Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba NVĐ: Các loài SV tồn có quan hệ họ hàng không?Dựa vào chứng để chứng minh? HS > CHƯƠNG I BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Bằng chứng giải phẫu so sánh - Là lĩnh vực sinh học chuyên nghiên cứu mối quan hệ tiến hoá loài dựa việc so sánh đặc điểm giải phẫu ▼ Thế quan tương đồng? Ý nghĩa tiến hóa quan tương đồng? - Giải thích tương đồng? - Vì khác nhau? Cơ quan tương đồng - Cơ quan tương đồng (cơ quan nguồn) quan nằm vị trí tương ứngtrên thể, có nguồn gốc trình phát triển phộiho nên có kiểu cấu tạo giống +VD: Các quan tương đồng xương chi loài ĐV có xương sống cấu tạo theo cấu trúc chung gọi chi ngón Xương chi trước gồm phận: Xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay, xương bàn xương ngón tay * Ý nghĩa quan tương đồng: Cung cấp chứng mối quan hệ tiến hoá loài sinh vật Các SV có nhiều quan tương đồng với có họ hàng gần gũi Cơ quan thoái hoá: Là quan trước có chức quan trọng không chức chức bị tiêu giảm Thực chất quan thoái hóa quan tương đồng ▼ Thế quan tương tự? - Thế quan tương tự? Cơ quan tương tự có xem nguồn gốc tiến hóa không? Tại sao? VD: Ruột thưa người vết tích ruột tịt phát triển ĐV ăn cỏ - Trường hợp quan thoái hóa phát triển mạnh gọi tượng lại tổ Cơ quan tương tự - Là quan thực chức giống không tiến hoá từ nguồn gốc + VD: - Các quan tương tự hình thành SV thuộc nhánh tiến hoá khác tượng tiến hoá hội tụ + Nguyên nhân : Các SV khác sống điều kiện môi trường tương tự nên chịu áp lực tự nhiên - Các quan tương tự không xem chứng Trường THPT Thừa Lưu-Huế 72 Sinh học 12 – NC - HS quan sát tranh > ? Nhận xét giống phát triển phôi động vật? giải thích sao? - Ý nghĩa tiến hóa? - Nội dung định luật phát sinh sinh sinh vật? Chứng minh GV: Hoàng Văn Ba tiến hoá II Bằng chứng phôi sinh học Sự giống phát triển phôi - Sự tương đồng trình phát triển phôi số loài động vật có xương sống chứng gián tiếp chứng minh loài có chung tổ tiên Những điểm giống nhiều kéo dài chứng tỏ SV có quan hệ họ hàng gần Định luật phát sinh sinh vật - Nội dung: Sự phát triển cá thể phản ánh rút gọn phát triển loài - CM qua phát triển phôi người D Củng cố luyện tập E Hướng dẫn nhà: Trường THPT Thừa Lưu-Huế 73 Sinh học 12 – NC Tiết: 33 GV: Hoàng Văn Ba BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH HỌC I Mục tiêu - Sau học xong học sinh cần: Kiến thức - Trình bày đặc điểm hệ động, thực vật số vùng lục địa mối quan hệ chúng với điều kiện địa lí, sinh thái lịch sử địa chất số vùng - Phân biệt đặc điểm hệ động, thực vật đảo đại dương đảo lục địa; nêu ý nghĩa tiến hóa đặc điểm - Phân tích giá trị tiến hóa chứng địa sinh vật học Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát phân tích kênh hình để từ thu nhận thông tin - Phát triển lực tư lí thuyết (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát) Thái độ : II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: NVĐ, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm , giảng giải, thuyết trình Phương tiện: Các tranh ảnh chứng địa lí sinh học - Phiếu học tập, máy chiếu - Học sinh chuẩn bị kiến thức nhà III Trọng tâm: Đặc điểm hệ động, thực vật số vùng địa lí IV Tiến trình tổ chức dạy học A/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh B/ Kiểm tra cũ: 5p Phân biệt quan tương đồng với quan tương tự Nêu dí dụ minh họa ? C/ Bài NVĐ: Các hệ động, thực vật vùng khác Trái Đất có khác không ? Sự hình thành hệ động, thực vật vùng khác Trái Đất có liên quan lịch sử địa chất với ? GV yêu cầu HS trả lời hoàn chỉnh lại để vào Các hoạt động dạy học • Hoạt động 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ ĐỘNG, THỰC VẬT Ở MỘT SỐ VÙNG ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG BÀI HỌC Cho HS đọc thông tin mục I.1 quan sát hình 33.1 I Đặc điểm hệ động vật, thực vật số SGK vùng lục địa Yêu cầu HS thực lệnh mục I.1 Hệ động, thực vật vùng Cổ bắc vùng Tân Vì vùng Cổ bắc vùng Tân bắc có hệ động vật bắc giống ? - Vùng Cổ bắc vùng Tân bắc có số loài Sự tồn số loài đặc trưng vùng giải tiêu biểu giống (SGK) thích ? - Ngoài ra, có số loài riêng cho vùng (SGK) * Sự nối liền sau tách vùng sở để giải thích giống khác hệ động, thực vật vùng Trường THPT Thừa Lưu-Huế 74 Sinh học 12 – NC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Cho HS đọc thông tin mục I.2 quan sát hình 33.2 SGK Yêu cầu HS thực lệnh mục I.2 Giải thích ngày thú có túi có lục địa Úc mà không tồn lục địa khác ? Nhấn mạnh: Đặc điểm hệ động, thực vật vùng phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái vùng mà phụ thuộc vùng tách khỏi vùng địa lí khác vào thời kì trình tiến hóa sinh giới • GV: Hoàng Văn Ba NỘI DUNG BÀI HỌC Hệ động, thực vật vùng lục địa Úc - Hệ động vật khác biệt rõ rệt so với vùng lân cận: thú bậc thấp phân bố rộng rãi - Hệ thực vật có đặc trung tính địa phương cao (75%) * Đặc điểm hệ động, thực vật vùng phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái vùng mà phụ thuộc vùng tách khỏi vùng địa lí khác vào thời kì trình tiến hóa sinh giới Hoạt động 2: HỆ ĐỘNG, THỰC VẬT TRÊN CÁC ĐẢO HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG BÀI HỌC Cho HS phân biệt đảo lục địa với đảo đại II Hệ động, thực vật đảo dương - Hệ động, thực vật đảo đại dương nghèo nàn ? Đặc điểm hệ động, thực vật đảo đại đảo lục địa dương đảo đất liền ? Cho HS đọc thông tin SGK để thực Đặc điểm hệ động, thực vật đảo chứng lệnh mục II: trình hình thành loài tác dụng chủ yếu Giải thích hệ động vật đảo đại chọn lọc tự nhiên cách li địa lí dương nghèo nàn đảo lục địa ?  Từ tài liệu địa lí sinh vật học chứng tỏ: Nhấn mạnh: Những dẫn liệu địa sinh vật - Mỗi loài sinh vật phát sinh thời kì lịch học chứng tỏ loài động vật hay thực vật sử định, vùng định phát sinh thời kì lịch sử - Cách li địa lí nhân tố thúc đẩy phân li định, vùng định Từ đó, loài loài rộng phạm vi phân bố tiến hóa theo đường phân li, thích nghi với điều kiện địa lí, sinh thái khác Cách li địa lí nhân tố thúc đẩy phân li Những vùng tách riêng sớm có nhiều dạng đặc trưng dạng địa phương ngày sai khác rõ rệt với dạng tương ứng vùng lân cận D Củng cố luyện tập Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài, chủ yếu dựa vào khung ghi nhớ SGK Đáp án câu 6: D E Hướng dẫn nhà: Trả lời câu hỏi lí thuyết số 1, 2, 3, cuối Đọc trước 34 soạn trước lệnh vào tập tập Trường THPT Thừa Lưu-Huế 75 Sinh học 12 – NC Tiết34: GV: Hoàng Văn Ba BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ I Mục tiêu - Sau học xong học sinh cần: Kiến thức - Trình bày nội dung ý nghĩa học thuyết tế bào - Giải thích tế bào sinh tế bào sống trước - Nêu chứng sinh học phân tử nguồn gốc thống sinh giới - Giải thích mức độ giống khác cấu trúc ADN protein loài Kỹ năng: Rèn luyện kĩ quan sát phân tích kênh hình để từ thu nhận thông tin Thái độ II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: NVĐ, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm , giảng giải, thuyết trình Phương tiện: - Các tranh ảnh chứng tế bào học sinh học phân tử - Các thông tin bổ sung SGV lai phân tử ADN - HS Đọc trước 34: soạn lệnh trả lời câu hỏi cuối III Trọng tâm: Nội dung học thuyết tế bào chứng sinh học tế bào phân tử IV Tiến trình tổ chức dạy học A/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh B/ Kiểm tra cũ: 15p Nêu đặc điểm hệ động, thực vật vùng Cổ bắc Tân bắc ? Giải thích khác Nêu đặc điểm hệ động, thực vật đảo lục địa đảo đại dương ? Rút nhận xét chung ? C/ Bài - Nêu vấn đề: Đơn vị cấu tạo nên thể sống ? > Từ câu trả lời HS, GV liên hệ vào  Các hoạt động dạy học • Hoạt động 1: BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Cho HS làm việc độc lập để hoàn thiện lệnh mục I SGK: Thuyết tế bào gợi ý tưởng nguồn gốc sinh giới ? Phân tích kĩ câu nói R.Virchov “mọi tế bào sinh từ tế bào sống trước hình thành tế bào ngẫu nhiên từ chất vô sinh” để nhấn mạnh vai trò tế bào sinh sản, sinh trưởng phát triển thể ? Trình bày phương thức sinh sản tế bào loài ? Trường THPT Thừa Lưu-Huế NỘI DUNG BÀI HỌC I Bằng chứng tế bào học - Tất thể sinh vật từ đơn bào đến động, thực vật cấu tạo từ TB - Bên cạnh điểm giống nhau, loại tế bào sinh vật khác phân biệt số đặc điểm cấu tạo hướng tiến hóa thích nghi - TB không đơn vị cấu tạo thể mà có vai trò quan trọng phát sinh phát triển cá thể chủng loại - Theo R.Virchov “mọi tế bào sinh từ tế bào sống trước hình thành tế bào ngẫu nhiên từ chất vô sinh” - Các hình thức sinh sản lớn lên thể đa bào liên quan đến phân bào - phương thức sinh sản tế bào 76 Sinh học 12 – NC • GV: Hoàng Văn Ba Hoạt động 2: BẰNG CHỨNG SINH HỌC PHÂN TỬ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG BÀI HỌC Cho HS làm việc độc lập với SGK để trả lời II Bằng chứng sinh học phân tử vấn đề sau: - Cơ sở vật chất chủ yếu sống đại ? Nêu đặc điểm chức phân tử hữu cơ: axit nucleic protein ADN loài ? - ADN loài khác đặc trưng thành ? Mức độ giống khác ADN loài phần, số lượng trình tự xếp loại yếu tố quy định có ý nghĩa nucleotit việc xác định quan hệ họ hàng - Sự giống khác nhiều hay thành loài ? phần, số lượng đặc biệt trật tự xếp Yêu cầu HS phân tích trình tự nucleotit nucleotit phản ánh mức độ quan hệ họ hàng mạch mã gốc đoạn gen mã hóa cấu trúc loài nhóm enzim đehidrogenaza người - Mã di truyền loài có đặc điểm giống loài vượn người để giải đáp lệnh SGK trang nhau, thể rõ mã di truyền tính phổ 138 biến thông tin di truyền tất loài Từ trình tự nucleotit nêu rút mã hóa theo nguyên tắc chung nhận xét mối quan hệ loài người - Protein loài cấu tạo từ 20 với loài vượn người ? loại axit amin loại protein loài Hãy vẽ sơ đồ phát sinh phản ánh quan hệ đặc trưng thành phần, số lượng đặc biệt nguồn gốc loài nói ? trật tự xếp loại axit amin Giải thích thống sinh giới mã di  Tóm lại: Các loài có quan hệ họ hàng truyền gần trình tự tỉ lệ axit amin Yêu cầu HS làm việc với SGK để giải đáp lệnh: nucleotit giống ngược lại; cho Từ bảng 34 rút nhận xét thấy nguồn gốc thống loài mối quan hệ loài ? Hãy vẽ sơ đồ phát sinh phản ánh quan hệ nguồn gốc loài nói ? D Củng cố luyện tập Nêu ý phần tóm tắt khung SGK E Hướng dẫn nhà: Trả lời câu hỏi lí thuyết số 1, cuối Làm tập số (trang…SGK) Trường THPT Thừa Lưu-Huế 77 ... Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm nhà Gv: Kiểm tra kết thu học sinh Gv: Hướng dẫn đồng thời làm mẫu để học sinh quan sát Hs: Làm thí nghiệm giám sát hướng dẫn giáo viên Gv: Hướng dẫn học sinh cách... prôtêin Trường THPT Thừa Lưu-Huế 15 Sinh học 12 – NC Tiết: GV: Hoàng Văn Ba Bài: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu dạy Qua học, học sinh phải: - Học sinh nêu khaí niệm đột biến NST - Phân... 6.Rút kinh nghiệm Trường THPT Thừa Lưu-Huế Sinh học 12 – NC GV: Hoàng Văn Ba Tiết:4 Bài: ĐỘT BIẾN GEN I Mục tiêu dạy Qua học, học sinh phải: - Học sinh phân biẹt khái niệm đột biến gen thể đột

Ngày đăng: 18/09/2017, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w