0
Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

Mục tiêu: Học xong bài này, HS phải:

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG NGHE 8 (Trang 79 -93 )

- Biết đợc quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.

- Hiểu đợc vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.

II. Chuẩn bị bài giảng:

- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 32 SGK và SGV

- Chuẩn bị ĐDDH: - Tranh vẽ mô hình nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện - Mẫu vật về phụ tải tiêu thụ điện năng (bóng điện, quạt điện …)

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

Nh chúng ta đã biết, điện năng đóng vai trò rất quan trọng. Nhờ có điện năng, các thiết bị điện, điện tử dân dụng nh tủ lạnh, máy giặt, các đồ dùng điện tử, nghe nhìn… mới hoạt động đợc.

Nhờ có điện năng có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển.

Vậy điện năng có phải là nguồn năng lợng thiết yếu đối với sản xuất và đời sống không? Muốn trả lời đợc câu hỏi này, hôm nay chúng ta cùng học bài: “Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống”.

* Hoạt động 2: Khái niệm về điện năng, sản xuất điện năng

* Khái niệm về điện năng :

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK => Năng lợng của dòng điện (công của dòng điện) đợc gọi là điện năng.

* Sản xuất điện năng:

- GV đa ra (tranh vẽ SGK) các loại năng lợng: Nhiệt năng, thuỷ năng, năng lợng nguyên tử …

? Con ngời đã sử dụng các loại năng lợng cho các hoạt động của mình nh thế

- 1 HS đọc phần TT SGK - HS chú ý ghi bài

- HS chú ý, quan sát tranh vẽ và đọc TT SGK.

phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế.

- Qua tranh vẽ GV đặt câu hỏi: ? Chức năng của các thiết bị chính của nhà máy điện là gì?

- Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện:

Con ngời đã khai thác các dạng năng lợng: Nhiệt năng, thuỷ năng, năng l- ợng nguyên tử … để biến đổi nó thành điện năng. Nhiệt năng Thuỷ năng NL nguyên tử Gió, ánh sáng mặt trời - HS hoạt động nhóm trả lời - HS chú ý và tóm tắt sơ đồ quy trình sản xuất điện năng.

Tơng tự: GV yêu cầu HS vẽ đợc sơ đồ quy trình sản xuất điện năng của nhà máy điện nguyên tử.

? Năng lợng đầu vào và đầu ra của trạm phát điện NL mặt trời là gì ? Trạm phát điện NL gió là gì?

GV giải thích và kết luận

- HS hoạt động cá nhân

Mỗi thành viên vẽ ra phiếu học tập. 1 em lên bảng vẽ

- HS trả lời :

NL đầu vào là ánh sáng mặt trời, là gió

NL đầu ra là điện năng

* Hoạt động 3: Truyền tải điện năng

- GV đa tranh vẽ các loại đờng dây truyền tải điện năng, giải thích cấu tạo của đờng dây: Dây dẫn điện, cột, sứ cách điện.

? Các nhà máy thờng đợc xây dựng ở đâu ?

? Điện năng đợc truyền tải từ nhà máy đến nơi sử dụng điện nh thế nào? Cấu tạo của đờng dây truyền tải gồm các phần tử gì ?

- GV kết luận :

+ Từ nhà máy đến các khu CN, ngời

- HS quan sát tranh vẽ, tự liên hệ thực tế.

- HS trả lời : Thờng đợc xây dựng ở gần các đập nớc lớn để lợi dụng sức nớc. - HS hoạt động nhóm

Đại diện nhóm trả lời.

- HS chú ý và ghi bài Điện năng Nhiệt năng của than, khí đốt Hơi

nước Tua bin

Máy phát điện Điện năng Đun nóng nước Làm quay Làmquay Phát Thuỷ năng của dòng nước Tua bin nước Máy phát điện Điện năng Làm quay Làmquay Phát

ta dùng đờng dây truyền tải điện áp cao (cao áp). Ví dụ : Đờng dây 500 KV, 200 KV...

+ Để đa điện đến các khu dân c, lớp học … ngời ta dùng đờng dây truyền tải điện áp thấp (hạ áp) 220V–380V

* Hoạt động 4: Vai trò của điện năng

- GV gợi ý và yêu cầu HS cho các ví dụ về sử dụng điện năng trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, trong đời sống xã hội, trong gia đình ...

- GV nhận xét và kết luận :

+ Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lợng cho các máy, thiết bị... trong sản xuất và đời sống.

+ Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất đợc tự động hóa và cuộc sống con ngời có đầy đủ tiện nghi, văn minh, hiện đại hơn.

- GV cùng HS nêu lên các lĩnh vực sử dụng điện năng.

- HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trả lời

- HS chú ý và ghi bài

- HS liên hệ thực tế, nêu đợc: + Trong công nghiệp:

+ Trong NN: + Trong GT VT: + Trong Y tế, giáo dục: + Trong VH TT: + Trong gia đình: * Hoạt động 5: Tổng kết bài học – Dặn dò

- GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK

Ngày 12/12/2006

Tiết 30:

Chơng VI: An toàn điện

Bài 33: an toàn điện

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS phải:

- Hiểu đợc nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời.

- Biết đợc một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. - Có ý thức thực hiện an toàn điện trong sản xuất và đời sống.

II. Chuẩn bị bài giảng:

- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 33 SGK và SGV

- Chuẩn bị ĐDDH: - Tranh ảnh về các nguyên nhân gây tai nạn điện, một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện.

- Dụng cụ bảo vệ, an toàn điện …

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

Từ xa xa, khi cha có điện, con ngời đã bị chết do bị sét đánh. Ngày nay khi con ngời sản xuất ra điện, dòng điện cũng có thể gây nguy hiểm cho con ngời. Vậy, những nguyên nhân nào gây tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh những tai nạn đó, đó là nội dung bài học hôm nay “An toàn điện”.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện

- GV cho HS quan sát tranh, ảnh, yêu cầu khai thác kinh nghiệm thực tế qua các thông tin đại chúng.

- GV hớng dẫn HS nêu đợc những nguyên nhân gây tai nạn điện?

- GV giải thích và kết luận

- HS hoạt động nhóm

Quan sát tranh, ảnh, liên hệ thực tế - HS tìm hiểu và trả lời :

Những nguyên nhân gây tai nạn điện:

+ Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.

+ Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp.

+ Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt, rơi xuống đất.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện

- Từ các nguyên nhân gây tai nạn điện, GV hớng dẫn HS thảo luận đa ra đ- ợc một số biện pháp an toàn điện

- HS quan sát tranh vẽ, tìm hiểu một số biện pháp an toàn điện:

- GV đặt tình huống hoặc hớng dẫn HS thảo luận, đa ra một số biện pháp an toàn trong sử dụng và sửa chữa điện nh:

+ Kiểm tra cách điện dây dẫn điện + Khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện

+ Sử dụng nguồn điện áp an toàn + Giữ khoảng cách an toàn đối với l- ới điện cao áp.

+ Không đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất …

- GV hớng dẫn HS điền vào chỗ trống (…) để có câu trả lời đúng.

- GV kết luận

Cầu dao, cầu chì … - HS hoạt động nhóm

Đại diện nhóm nêu lên các biện pháp an toàn trong sử dụng và sửa chữa điện. - HS khác nhận xét, bổ sung

- HS hoạt động nhóm : Đại diện nhóm trả lời :

+ Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện (h.33.4a)

+ Kiểm tra cách điện đồ dùng điện (h.33.4c)

+ Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện (h.33.4b)

+ Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp (h.33.4d)

* Hoạt động 4: Tổng kết bài học – Dặn dò

- GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK

- GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi bài tập SGK và tóm tắt nội dung bài học - GV hớng dẫn HS đọc trớc bài 34, 35 SGK và chuẩn bị các dụng cụ thực hành

Ngày 14/12/2006

Tiết 31:

Bài 35: thực hành: cứu ngời bị tai nạn điện

I. Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS:

- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn. - Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phơng pháp.

- Có ý thức nghiêm túc trong học tập.

II. Chuẩn bị bài giảng:

- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 353 SGK và SGV

- Chuẩn bị ĐDDH: - Tranh ảnh về cách giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

- Tranh vẽ phơng pháp hô hấp nhân tạo. - Một số dụng cụ: Sao tre, gậy, gỗ khô … - Chiếu hoặc nilon…

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

Khi ngời bị tai nạn điện phải nhanh chóng cứu chữa ngay. Sự thành công của việc sơ cứu phụ thuộc vào sự nhanh nhẹn tháo vát và cứu chữa đúng cách của ngời cứu. Đó là nội dung của bài thực hành: “Cứu ngời bị tai nạn điện”.

GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 4 – 5 em. GV nêu yêu cầu, mục tiêu của bài thực hành.

* Hoạt động 2: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện (tình huống giả định)

- GV cho HS làm quen với 2 tình huống đợc đề cập trong SGK khi cứu ng- ời bị tai nạn điện.

- GV hớng dẫn HS đi đến kết luận đúng.

+ Tình huống 1: Rút phích cắm điện, nắp cầu chì hoặc áptomat.

+ Tình huống 2: Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre, gỗ khô hất dây điện ra khỏi nạn nhân.

- GV đặt thêm tình huống khác cho HS thực hành.

- HS mỗi nhóm tìm hiểu tình huống giả định SGK.

- Các nhóm thảo luận, chọn cách xử lý đúng nhất (an toàn và nhanh chóng) để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện trong SGK.

- HS mỗi nhóm tự đặt thêm tình huống giả định và tìm cách giải quyết.

- GV mở rộng: Việc sử dụng điện để bảo vệ tài sản làm tổn hại sức khoẻ, tính mạng ngời khác là vi phạm pháp luật.

- GV kết hợp đánh giá và cho điểm các nhóm theo các tiêu chí sau:

+ Hành động nhanh, chính xác + Đảm bảo an toàn cho ngời cứu. + Có ý thức học tập nghiêm túc.

- Các nhóm đặt tình huống cho nhau để luyện tập.

- HS chú ý.

* Hoạt động 3: Thực hành sơ cứu nạn nhân

- GV chọn phơng pháp sơ cứu phù hợp với giới tính để các em thực hành đ- ợc tự nhiên, thoải mái

- HS thực hành sơ cứu nạn nhân theo nhóm.

- Bám theo SGK để thực hành sơ cứu nạn nhân.

* Hoạt động 4: Tổng kết bài học – Dặn dò

- GV yêu cầu HS thu dọn làm vệ sinh nơi thực hành, nhận xét chung về tinh thần, thái độ và kết quả thực hành của cả lớp và cá nhân.

- GV hớng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành theo mục tiêu bài học. - Thu báo cáo thực hành

Ngày 16/12/2006

Tiết 32:

Chơng VII: đồ dùng điện gia đình

Bài 36: Vật liệu kĩ thuật điện

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS phải:

- Nhận biết đợc vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. - Hiểu đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.

II. Chuẩn bị bài giảng:

- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 36 SGK và SGV

- Chuẩn bị ĐDDH: - Tranh ảnh các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

- Các mẫu vật về dây điện, thiết bị, đồ dùng điện…

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

Trong đời sống, các đồ dùng điện gia đình, các thiết bị điện, các dụng cụ bảo vệ an toàn điện … đều làm bằng vật liệu kĩ thuật điện. Vậy, vật liệu kĩ thuật điện là gì? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng nghiên cứu bài: Vật liệu kĩ thuật điện”.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu dẫn điện

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và mẫu vật, chỉ rõ các phần tử dẫn điện.

- ĐN: Vật liệu mà dòng điện chạy qua đợc gọi là vật liệu dẫn điện.

? Đặc tính và công dụng của vật liệu dẫn điện là gì?

- GV hớng dẫn HS ghi tên các phần tử dẫn điện ở hình vẽ SGK:

2 lõi dây điện 2 lỗ lấy điện

2 chốt phích cắm điện.

- GV hớng dẫn HS đọc kĩ nội dung vật liệu dẫn điện.

* Kết luận: Vật liệu dẫn điện có 3 thể: Rắn (đồng, nhôm …), lỏng (nớc…), thể khí (hơi thuỷ ngân …).

Trong đó vật liệu dẫn điện đợc dùng

- HS quan sát tranh vẽ và mẫu vật, chú ý bài.

- HS trả lời:

+ Đặc tính của vật liệu dẫn điện là: Dẫn điện tốt vì có điện trở suất nhỏ (10-6 – 10-8Ω) + Công dụng: Dùng làm các thiết bị và dây dẫn điện. - HS tìm hiểu SGK và liên hệ thực tế. - HS chú ý bài học

để chế tạo các phần tử (bộ phận) dẫn điện của các thiết bị ở thể rắn.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu vật liệu cách điện.

- GV đa tranh vẽ và mẫu vật để HS quan sát. Chỉ rõ các phần tử cách điện -> rút ra KN về vật liệu cách điện.

? Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì?

- GV kết luận về chức năng các phần tử cách điện.

? Vậy trong thực tế vật liệu cách điện tồn tại ở mấy thể?

- GV giải thích, kết luận:

Vật liệu cách điện tồn tại ở 3 thể: Thể khí: (ko khí, khí trơ …) Thể lỏng: (dầu biến thế …) Thể rắn (nhựa, thuỷ tinh, sứ …)

- HS quan sát tranh vẽ và mẫu vật: + VL cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua.

+ Đặc trng: Có điện trở suất lớn. + Đặc tính: Cách điện tốt

+ Công dụng: Dùng chế tạo các phần tử (bộ phận) cách điện của các thiết bị điện.

- HS tìm hiểu thực tế, trả lời:

* Hoạt động 4: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ

? Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện, nam châm điện, máy biến áp… Lõi thép còn có tác dụng gì?

- GV hớng dẫn, trả lời:

… Lõi thép còn có tác dụng làm tăng cờng tính chất từ của thiết bị làm cho đ- ờng sức từ tập trung vào lõi thép của máy.

-> KL về đặc trng, đặc tính, công dụng của VL dẫn từ:

- HS quan sát tranh vẽ, các mẫu vật. - HS hoạt động nhóm, tìm hiểu, trả lời. - HS chú ý: + Đặc trng: Hệ số từ thẩm nguy VD: Chân ko có hệ số từ thẩm là 4Π.10-7H/m + Đặc tính: Dẫn từ tốt + Công dụng: Thép kĩ thuật dùng làm lõi dẫn từ của nam châm, lõi MBA, lõi MPĐ, động cơ điện

* Hoạt động Tổng kết bài học – Dặn dò

- GV hớng dẫn HS điền đặc tính và công dụng vào bảng 36.1

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK, nhấn mạnh đặc tính và công dụng của mối loại.

Tiết 33:

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG NGHE 8 (Trang 79 -93 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×