Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS: Biết sử dụng dụng cụ đo và kiểm tra kích thớc

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 52 - 54)

- Biết sử dụng dụng cụ đo và kiểm tra kích thớc - Sử dụng đợc thớc, mũi vạch phẳng phôi. - Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình

II. Chuẩn bị bài giảng:

- Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu bài 23 SGK

- Chuẩn bị ĐDDH: - Mỗi nhóm HS: Một bộ dụng cụ đo gồm thớc lá, th- ớc cặp, ê ke 900

- Các mẫu vật để đo

- Một bộ dụng cụ vạch dấu

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

Đo và vạch dấu là các bớc không thể thiếu đợc khi gia công, nếu đo và vạch dấu sai thì SP gia công sẽ không đạt yêu cầu gây lãng phí nguyên vật liệu. Để nắm vững hơn cách sử dụng các dụng cụ đó, chúng ta cùng làm bài thực hành: “Đo và vạch dấu”

* Hoạt động 2: Hớng dẫn ban đầu

a) Tìm hiểu cách sử dụng thớc cặp.

GV cho HS:

- Đối chiếu thớc cặp của mình với hình 20.2 SGK, nhận biết các bộ phận chính của thớc

- GV giải thích cho HS hiểu.

- GV thao tác mẫu đo (đo đờng kính ngoài, đờng kính trong)

- Nêu cách đọc trị số đo (mục 1b phần II SGK)

b) Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng.

- GV hớng dẫn lý thuyết

- Dụng cụ: Bàn vạch dấu, mũi vạch

- HS mỗi nhóm nhận đồ dùng và đối chiếu thớc cặp của mình với hình 20.2 SGK, nhận biết các bộ phận của thớc.

- Điều chỉnh vít kẹp để di chuyển thử các mỏ động.

- Kiểm tra vị trí "0" của thớc. - HS quan sát và tìm hiểu.

- HS thực hành đo và ghi vào báo cáo thực hành.

và chấm dấu.

- Quy trình lấy dấu:

+ Chuẩn bị phôi và dụng cụ cần thiết.

+ Bôi vôi hoặc phấn màu lên bề mặt phôi.

+ Dùng dụng cụ đo và mũi vạch để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi.

+ Vạch các đờng bao của chi tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đờng bao đó.

- GV biểu diễn thao tác mẫu

c) Phân chia nhóm vào vị trí làm việc.

- GV nhắc nhở HS chú ý đến an toàn lao động.

- 1 HS lên vạch thử

- HS phân chia theo nhóm, ổn định nhóm thực hành, chú ý an toàn lao động.

* Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thực hành

- GV cho HS về vị trí làm việc

- yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu …

- GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn những sai sót của HS và duy trì kỷ luật lớp. - HS mỗi nhóm về vị trí làm việc của mình - Chuẩn bị chỗ làm việc, bố trí vật liệu, dụng cụ, mẫu vật. - Thực hiện các thao tác thực hành

- Mỗi nhóm đo, ghi kết quả vào báo cáo thực hành.

- Vạch dấu : Nộp sản phẩm

- Nửa tiết đầu nhóm 1 làm công việc vạch dấu, nhóm 2 đo kích thớc, cuối giờ 2 nhóm đổi công việc cho nhau.

* Hoạt động 4: Tổng kết bài thực hành Dặn dò

- Hết giờ GV yêu cầu HS ngừng hoạt động, nộp lại sản phẩm, báo cáo thực hành của nhóm (ghi tên từng thành viên)

- Thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành.

- GV nhận xét về sự chuẩn bị cuả HS, quá trình thực hành

Ngày 12/11/2006

Tiết 21:

Chơng iv: chi tiết máy và lắp ghép

Bài 24, 25: khái niệm về chi tiết máy và lắp ráp Mối ghép cố định, mối ghép không tháo đợc

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w