Mục tiêu: Sau bài này HS có thể:

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 47 - 52)

- Biết đợc hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí.

- Biết đợc công cụ và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến - Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng.

II. Chuẩn bị bài giảng:

- Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu bài 19 SGK - Chuẩn bị ĐDDH: Bộ tranh SGK về các dụng cụ cơ khí

Một số dụng cụ nh: Thớc lá, Thớc cặp, đục, dũa, ca …

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

Nh chúng ta đã biết các sản phẩm cơ khí rất đa dạng, có thể đợc làm ra từ nhiều cơ sở sản xuất khác nhau, chúng gồm rất nhiều chi tiết. Muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công. Các dụng cụ đơn giản cầm tay trong ngành cơ khí gồm: Dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công. Chúng có vai trò quan trọng trong việc xác định hình dạng, kích thớc và tạo ra các sản phẩm cơ khí. Để hiểu rõ về chúng, chúng ta cùng nghiên cứu bài “Dụng cụ cơ khí”

* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra

- GV cho HS quan sát các hình vẽ 20.1, 20.2, 20.3 SGK.

? Hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ?

- GV giải thích rõ hơn về cấu tạo của các loại thớc.

- GV kết luận:

+ Tên gọi của dụng cụ nói lên công dụng và tính chất của nó.

+ Đều đợc chế tạo bằng thép hợp kim không rỉ (inox)

- HS quan sát hình vẽ 20.1, 20.2, 20.3 SGK.

- HS trả lời:

+ Thớc lá: Dày 0,9-1,5mm; rộng 10- 25mm, dài 150-1000; có vạch cách nhau 1mm, dùng đo chiều dài.

+ Thớc cặp: Ngoài thân thớc còn có má tĩnh và má động dùng để đo đờng kính trong, ngoài và chiều sâu lỗ..

+ Thớc đo góc: Ê ke, thớc đo góc vạn năng và ê ke vuông dùng để đo và kiểm tra các góc vuông.

? Em hãy nêu tên gọi, công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ?

- GV bổ sung, giải thích và kết luận. ? Hãy mô tả hình dạng, cấu tạo và nêu công dụng của các dụng cụ?

- GV kết luận:

+ Khi dùng mỏ lết hoặc ê tô ta sẽ sử dụng sao cho má động tiến và kẹp chặt vật.

+ Đều làm bằng thép đợc tôi cứng

- HS hoạt động nhóm, đại diện trả lời:

+ Mỏ lết: Dùng để tháo lắp các bu lông, đai ốc …

+ Cờ lê: Dùng để tháo lắp các bu lông, đai ốc …

+ Tua vit: Vặn các vít có đầu kẽ rãnh.

+ Ê tô: Dùng để kẹp chặt vật khi gia công.

+ Kìm: Dùng để kẹp chặt vật bằng tay.

- HS trả lời: HS khác bổ sung

* Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại dụng cụ gia công

- GV cho HS quan sát hình 20.5 SGK.

? Em hãy nêu tên gọi, cấu tạo, công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ?

- HS quan sát hình 20.5 SGK - HS trả lời:

+ Búa: Có cán bằng gỗ, đầu búa bằng thép. Dùng để đập bạo lực.

+ Ca: Có cán gỗ, lỡi ca bằng thép đ- ợc chia rãnh răng ca. Dùng để cắt các vật gia công làm bằng sắt, thép.

+ Đục: Đợc tôi bằng thép cứng, đầu đục đợc gọt vát và mài sắc. Dùng để chặt các vật gia công làm bằng sắt.

+ Dũa: Có cán gỗ, đầu dũa làm bằng thép. Dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt hoặc làm tù các cạnh sắc.

* Hoạt động 4: Tổng kết bài học Dặn dò– - GV cho HS trả lời các câu hỏi

? Ngoài các dụng cụ đo, tháo lắp, kẹp chặt và dụng cụ gia công mà em đã học, em còn biết những dụng cụ nào khác?

- GV tổng kết lại nh phần ghi nhớ

- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những dụng cụ khác mà các em biết - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK. Đọc trớc bài 21, 22 SGK

Tiết 19:

Bài 21, 22: ca và đục kim loại Dũa và khoan kim loại

I. Mục tiêu: Sau bài này HS có thể:

- Hiểu đợc ứng dụng của các phơng pháp cắt kim loại bằng ca tay và đục - Biết đợc các thao tác cơ bản về ca và đục kim loại.

- Hiểu đợc kỹ thuật cơ bản khi dũa và khoan kim loại.

- Biết đợc các quy tắc an toàn lao động trong quá trình gia công.

II. Chuẩn bị bài giảng:

- Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu bài 21, 22 SGK

- Chuẩn bị ĐDDH: Bộ tranh SGK (các hình vẽ bài 21, 22) về các dụng cụ cơ khí

Một số dụng cụ nh: Ca, đục, ê tô, dũa, khoan …

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

Để có đợc một sản phẩm, từ vật liệu ban đầu có thể phải dùng một hay nhiều phơng pháp gia công khác nhau theo một quy trình. Muốn hiểu đợc một số phơng pháp gia công cơ khí thờng gặp trong khi gia công nh ca, đục, dũa, khoan kim loại là những phơng pháp gia công thô với lợng d lớn, sau khi ca đục xong cần phải qua các phơng pháp gia công khác để đảm bảo sản phẩm có kích thớc, hình dáng và độ nhẵn bóng bề mặt theo yêu cầu, chúng ta cùng nghiên cứu bài “Ca và đục kim loại, dũa và khoan kim loại”.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về kỹ thuật cắt kim loại bằng ca tay

- GV cho HS tìm hiểu KN về kỹ thuật cắt kim loại bằng ca tay và ứng dụng của nó.

? Em hãy nêu khái niệm và ứng dụng của phơng pháp ca ?

- GV yêu cầu HS nêu các bớc chuẩn bị ca.

- HS hoạt động cá nhân

- 1 HS trả lời :

+ Cắt kim loại bằng ca tay là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lỡi ca chuyển động qua lại để cắt vật liệu.

+ Cắt bằng ca tay nhắm cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh ...

- GV biểu diễn t thế đứng và thao tác ca:

+ T thế đứng: Ngời vừa đứng thẳng, thoải mái, trọng lợng phân đều 2 chân, vị trí chấn đứng so với bàn kẹp ê tô nh hình 21.2a

+ Cách cầm ca: Tay phải nắm cán c- a, tay trái nắm đầu kia của khung ca (hình vẽ), GV biểu diễn.

+ Phôi liệu phải đợc kẹp chặt. - GV thao tác chậm để HS quan sát - GV giải thích các điều chỉnh độ phẳng, độ căng của lỡi ca bằng cách vít điều chỉnh.

các răng của lỡi ca hớng ra khỏi phía tay cầm.

+ Lấy dấu trên vật cần ca

+ Chọn ê tô theo tầm vóc của ngời. + Gá kẹp vật lên ê tô.

- HS chú ý quan sát và tìm hiểu

- HS quan sát thao tác mẫu của GV và làm theo.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu dũa kim loại

- GV cho HS quan sát các loại dũa (đồ dùng), từ đó tìm hiểu cấu tạo và công dụng của từng loại (hình 22.1 SGK)

? Em hãy nêu tên và công dụng của các loại dũa?

- GV nhấn mạnh lại các ý trên và giải thích cho HS hiểu.

? Em hãy nêu cách chọn dũa nh thế nào?

- GV giải thích và hớng dẫn thêm cho HS.

* Kỹ thuật dũa:

? Em hãy nêu các bớc chuẩn bị khi dũa?

- GV giải thích cho HS hiểu

- GV cho HS quan sát hình 22.2

- HS cả lớp quan sát các loại dũa và quan sát hình 22.1 SGK.

- HS trả lời:

+ Các loại dũa có: Dũa tròn, dũa dẹt, dũa vuông, dũa tam giác, dũa hình bán nguyệt …

+ Công dụng: Dùng để làm phẳng và bóng bề mặt, nhất là các bề mặt hẹp, các mặt lỗ hình phức tạp không thể thực hiện đợc trên máy.

- HS trả lời:

Phải chọn dũa phù hợp với dạng bề mặt và vật liệu gia công, vật liệu mềm dùng dũa thô, vật liệu cứng có thể dùng dũa mịn (tin).

- HS trả lời:

+ Chọn ê tô và t thế đứng: Nh t thế đứng của ca kim loại.

+ Kẹp chặt vật vào ê tô để dũa (mp cần dũa cách mặt ê tô 10 – 20 mm)

SGK sau đó làm mẫu thao tác dũa: Đẩy dũa để cắt kim loại, kéo dũa về (thao tác chậm, giữ cho dũa luôn thăng bằng)

? Vì sao và làm thế nào để giữ cho dũa luôn thăng bằng?

- GV dựa vào phân tích mỗi liên hệ giữa lực tác dụng và cánh tay đòn để giải thích nguyên tắc giữ thăng bằng dũa trong quá trình gia công. Đầu hành trình dũa, tay đặt ở cán dũa ấn nhẹ, tay đặt ở đầu dũa ấn mạnh. Đến cuối hành trình thì làm ngợc lại hình 22.2b.

? Em hãy nêu yêu cầu về an toàn khi dũa?

- GV giảng giải và giải thích cho HS hiểu.

- HS quan sát GV làm mẫu

- HS trả lời :

+ Khi dũa phải thực hiện 2 chuyển động : Một là đẩy dũa tạo lực cắt, khi đó 2 tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của 2 tay sao cho dũa đợc thăng bằng. Hai là khi kéo dũa về không cần cắt, do đó kéo nhanh và nhẹ nhàng (hình 22.2b).

+ Phải giữ thăng bằng vì nếu không giữ thăng bằng thì bề mặt vật dũa sẽ không tạo đợc độ nhẵn bóng theo yêu cầu và nó không đều, chỗ lồi, chỗ lõm.

- HS trả lời :

+ Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải đợc kẹp chặt.

+ Không dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ.

+ Không thổi phôi, tránh phôi bắn vào mắt.

* Hoạt động 4: Tổng kết bài học Dặn dò– - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

- ? Trong thực tế em thấy ngời ta ca và đục kim loại ở đâu? Trong trờng hợp nào?

- ? Để SP ca và đục, dũa và khoan đạt yêu cầu kỹ thuật cần chú ý những điểm gì?

- GV cho HS biểu diễn lại cách cầm dũa, thao tác dũa và nhắc trình tự khoan kim loại.

- Gợi ý HS trả lời câu hỏi SGK

Ngày 07/11/2006

Tiết 20:

Bài 23: thực hành: đo và vạch dấu

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w