Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS: Hiểu đợc khái niệm, phân loại mối ghép cố định.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 57 - 61)

- Hiểu đợc khái niệm, phân loại mối ghép cố định.

- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo đợc thờng gặp.

- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp.

II. Chuẩn bị bài giảng:

- Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu bài 25, 26 SGK và SGV

- Chuẩn bị ĐDDH: - Tranh vẽ các mối ghép bằng hàn, đinh tán - Vật mẫu: Su tầm mỗi loại mối ghép 1 mẫu vật

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

Mỗi thiết bị do nhiều bộ phận, nhiều chi tiết hợp thành. Mỗi bộ phận, chi tiết có một yêu cầu nhất định về hình dáng, kích thớc và tính chất khác nhau tuỳ theo công dụng, chức năng và điều kiện làm việc của chúng. Gia công lắp ráp là giai đoạn quan trọng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo chất lợng. Để hiểu đợc nguyên công cuối cùng (lắp ráp) của quy trình Công nghệ, nó quyết định đến chất lợng và tuổi thọ sản phẩm. Chúng ta cùng nghiên cứu bài “Mối ghép cố định, mối ghép không tháo đợc, mối ghép tháo đợc”.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép không tháo đợc

a) Mối ghép bằng đinh tán

- GV cho HS quan sát hình 25.2 SGK

? Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì?

? Mối ghép bằng đinh tán gồm mấy chi tiết?

- GV nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán: Ghép các chi tiết có dạng tấm mỏng.

- GV cho HS quan sát mẫu vật đã đ-

- HS cả lớp quan sát hình 25.2 SGK - HS trả lời:

Là mối ghép không tháo đợc - HS trả lời:

Mối ghép bằng đinh tán gồm 2 chi tiết.

Nêu vật liệu chế tạo?

? Hãy nêu trình tự quá trình tán đinh? ? Mối ghép bằng đinh tán thờng đợc ứng dụng trong trờng hợp nào? - GV bổ sung, kết luận b) Mối ghép bằng hàn - GV cho HS quan sát hình 25.3 SGK các phơng pháp hàn điện, hàn tiếp xúc và hàn thiếc.

? Hãy cho biết các cách làm nóng chảy vật hàn?

- GV gợi ý nội dung các kiểu hàn trong SGK

- GV kết luận:

Hàn là ngời ta làm nóng chảy cục bộ kim loại chỗ tiếp xúc để dính các chi tiết lại với nhau. Có các phơng pháp hàn: Hàn nóng chảy, hàn áp lực và hàn thiếc (hàn mềm). ? Em hãy so sánh mối ghép hàn và mối ghép bằng đinh tán? - GV kết luận: Mối ghép hàn đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực để tạo ra các loại khung giàn, thúng chứa, khung xe đạp, xe máy và trong công nghiệp điện tử.

- GV đặt câu hỏi củng cố:

? Tại sao ngời ta không hàn quay xoong vào xoong mà phải tán đinh?

Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ. Đợc làm bằng vật liệu dẻo nh Nhôm, thép các bon thấp.

- HS trả lời:

Thân đinh tán đợc luồn qua lỗ của các chi tiết đợc ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS trả lời:

Đợc dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đình (quay nồi, cán chảo…) với đặc điểm vật liệu tấm ghép khó hàn, mối ghép phải chịu nhiệt độ cao và chịu lực lớn hay chấn động mạnh…

- HS quan sát hình 25.3 a, b, c

- HS trả lời:

Nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc

- HS trả lời:

So với mối ghép bằng đinh tán mối ghép hàn đợc hình thành trong thời gian rất ngắn, kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm đợc vật liệu và giảm giá thành. Nhng mối ghép hàn dễ nứt và giòn, chịu lực kém.

- HS trả lời:

Vì nhôm khó hàn và mối ghép đinh tán sẽ đảm bảo chịu đợc lực lớn, ghép đơn giản, hỏng dễ thay.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu mối ghép tháo đợc

a) Mối ghép bằng ren

- GV cho HS quan sát 3 mối ghép bằng ren (hình 26.1 SGK) và quan sát vật thật.

- HS cả lớp quan sát hình 26.1 và quan sát vật thật.

? Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng bu lông, vít cấy, đinh vít?

- GV lu ý HS:

Các danh từ vít, đai ốc đợc hiểu theo nghĩa rộng.

Ví dụ: Cổ lọ mực là vít, nắp lọ mực là đai ốc.

- GV cho HS điền vào các câu trong SGK

- GV nhấn mạnh: Lực tự siết đợc tạo thành do ma sát giữa các mặt ren của vít và đai ốc, biến dạng đàn hồi càng lớn, ma sát càng lớn thì lực tự siết càng lớn.

? Ba mối ghép trên có đặc điểm gì giống và khác nhau?

? Hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng mối ghép, các nguyên nhân làm chờn ren, h …

b) Mối ghép bằng then và chốt

- GV cho HS quan sát hình 26.2 và tìm hiểu một vài hiện vật ghép bằng then, chốt.

? Mối ghép bằng then và chốt gồm những chi tiết nào? Nêu hình dáng của then và chốt?

? Hãy nêu u, nhợc điểm và phạm vi ứng dụng của then và chốt?

- GV kết luận:

+ Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ

- HS trả lời:

+ Mối ghép bu lông gồm: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và bu lông.

+ Mối ghép vít cấy gồm: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và vít cấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mối ghép bằng đinh vít: Gồm chi tiết ghép và đinh vít.

- HS điền vào các câu SGK

- HS trả lời:

+ Giống: Ba mối ghép ren đều có bu lông, vít cấy hoặc đinh vít có ren luồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép 2 chi tiết 3, 4.

+ Khác: Trong mối ghép vít cấy và đinh vít lỗ có ren ở chi tiết 4.

- HS quan sát hình 26.2 và liên hệ bằng thực tế các hiện vật.

- HS trả lời:

+ Mối ghép bằng then gồm: Trục, bánh đai, then

+ Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt trụ

+ Hình dáng của then và chốt đều là chi tiết hình trụ.

- HS trả lời: HS khác bổ sung

+ ứng dụng:

Then dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích … để truyền chuyển động quay.

Chốt dùng để hãm chuyển động t- ơng đối giữa các chi tiết theo phơng tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phơng đó.

* Hoạt động 4: Tổng kết bài học Dặn dò

- GV yêu cầu HS so sánh u, nhợc điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng hàn.

- Yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Nhắc nhở HS làm các bài tập SGK

Ngày 19/11/2006

Tiết 23:

Bài 27: Mối ghép động

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 57 - 61)