- Hiểu đợc khái niệm và phân loại chi tiết máy
- Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp ghép.
- Hiểu đợc khái niệm, phân loại mối ghép cố định.
- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo đợc thờng gặp.
- Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình
II. Chuẩn bị bài giảng:
- Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu bài 24, 25 SGK và SGV - Chuẩn bị ĐDDH: - Tranh vẽ bộ ròng rọc, chi tiết máy
- Bộ mẫu: Các chi tiết máy phổ biến nh bu lông, đai ốc, vòng đệm
- Tranh vẽ các mối ghép bằng hàn, bằng đinh tán …
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Máy hay sản phẩm cơ khí thờng đợc tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Khi hoạt động máy tờng hỏng hóc ở những chỗ lắp ghép. Vì vậy, để hiểu đợc các kiểu lắp ghép chi tiết máy nhằm kéo dài thời gian sử dụng máy và thiết bị, để biết và phân biệt đợc các loại mối ghép chúng ta cùng học bài “Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép” và bài “Mối ghép cố định, mối ghép không tháo đợc”
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết máy là gì?
- GV nêu lên những ví dụ thực tế về các máy đơn giản hay các bộ phận, thiết bị. - Cho HS quan sát hình 24.1 SGK ? Cụm trục trớc xe đạp cấu tạo gồm mấy phần tử? Là những phần tử nào? Công dụng của từng phần tử? Các phần tử trên có đặc điểm gì chung? - HS liên hệ thực tế - HS cả lớp quan sát hình 24.1 - HS trả lời: Đợc cấu tạo từ 5 phần tử:
+ Trục: 2 đầu có ren để lắp vào càng xe nhờ đai ốc
+ Đai ốc hãm côn: Có nhiệm vụ giữ côn ở lại 1 vị trí.
- GV rút ra kết luận:
Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
? Quan sát hình 24.2 em hãy cho biết phần tử nào không phải là chi tiết máy? Tại sao?
- GV kết luận:
+ Ta không thể tháo rời một đai ốc, 1 vít hoặc 1 bánh răng, bu lông, lò xo, khung xe đạp … chúng là những chi tiết máy.
+ Chi tiết máy là những phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, do đó một mảnh vỡ nào đó của máy không phải là CTM.
- GV đặt câu hỏi:
? Các chi tiết đó đợc sử dụng nh thế nào?
- GV kết luận
? Vậy muốn tạo thành một máy hoàn chỉnh, các chi tiết máy phải đợc lắp ghép với nhau nh thế nào?
càng xe.
+ Côn: Cùng với bi và nối tạo thành ổ trục.
Đặc điểm chung của các phần tử là: Không thể tách rời đợc nữa và có nhiệm vụ nhất định trong máy.
- HS trả lời:
Phần tử (h) không phải là chi tiết máy vì nó là một mảnh vỡ, không phải phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh.
- HS chú ý ghi bài
- HS trả lời:
Theo công dụng, chi tiết máy đợc chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm các chi tiết bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo … đợc sử dụng nhiều trong các loại máy khác nhau. Chúng gọi là chi tiết có công dụng chung
+ Nhóm các chi tiết: Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạp … chỉ đợc dùng trong một loại máy nhất định. Chúng đợc gọi là chi tiết có công dụng riêng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào?
- GV sử dụng tranh vẽ hình 24.3 SGK (phóng to)
? Chiếc ròng rọc đợc cấu tạo từ mấy phần tử? Nhiệm vụ của từng phần tử?
? Giá đỡ và móc treo đợc ghép với nhau nh thế nào? - HS quan sát tranh vẽ - HS trả lời: Đợc cấu tạo từ 4 phần tử: Bánh ròng rọc, trục, móc treo và giá đỡ. - HS trả lời:
- GV kết luận:
Các chi tiết đợc ghép với nhau bằng đinh tán, bằng ren và bằng trục quay.
? Các mối ghép trên có điểm gì giống và khác nhau?
- GV giải thích sơ qua về 2 loại mối ghép này.
Đợc ghép bằng trục quay - HS chú ý
- HS trả lời: Các mối ghép đợc chia làm 2 loại là mối ghép cố định và mối ghép động.
+ Mối ghép cố định: Là các chi tiết đợc ghép không còn chuyển động tơng đối với nhau.
+ Mối ghép động: Các chi tiết đợc ghép có sự chuyển động tơng đối với nhau.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu KN chung về mối ghép cố định
- GV cho HS quan sát tranh vẽ mối ghép bằng hàn, mối ghép ren, quan sát vật mẫu.
? Hai mối ghép trên có điểm gì giống nhau? Muốn tháo rời các chi tiết trên ta làm thế nào?
- GV kết luận, nhấn mạnh:
Nh vậy, mối ghép cố định gồm 2 loại: Mối ghép tháo đợc và mối ghép không tháo đợc.
+ Mối ghép không tháo đợc: Nh mối ghép hàn, mối ghép bằng đinh tán…
+ Mối ghép tháo đợc: Nh mối ghép bằng ren …
- HS quan sát tranh vẽ và quan sát vật mẫu
- HS trả lời:
Hai mối ghép trên:
+ Giống nhau: Dùng để ghép, nối chi tiết.
+ Khác: Mối ghép ren thì tháo đợc, còn mối ghép bằng hàn muốn tháo phải phá bỏ mối ghép.
* Hoạt động 5: Tổng kết bài học Dặn dò– - Để tổng kết bài học, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Quan sát chiếc xe đạp, cho biết một số mối ghép cố định và mối ghép động? Tác dụng của từng loại mối ghép đó?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK, HS khác nhắc lại - GV nêu câu hỏi cuối bài và gợi ý trả lời
Ngày 14/11/2006
Tiết 22:
Bài 25, 26: Mối ghép cố định,
mối ghép không tháo đợc, Mối ghép tháo đợc