Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS: Đọc đợc bản vẽ nhà đơn giản

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 31 - 37)

- Đọc đợc bản vẽ nhà đơn giản

- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ nhà đơn giản - Hình thành tác phong làm việc theo quy trình. - Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng

II. Chuẩn bị bài giảng:

- Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu bài 16 SGK - Chuẩn bị ĐDDH: Mô hình hoặc hình 3 chiều nhà ở.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

Nh chúng ta đã biết, bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt …) và các số liệu xác định hình dạng, kích thớc và kết cấu của ngôi nhà. Để đọc, hiểu đợc bản vẽ nhà ở, hình dạng, kích thớc và các bộ phận của ngôi nhà chúng ta cùng làm bài tập thực hành: “Đọc bản vẽ nhà đơn giản”

* Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung và trình tự thực hành

- GV gọi 1 HS đọc nội dung bài thực hành.

- GV nhắc lại trình tự tiến hành khi đọc bản vẽ nhà: + Bớc 1: Tìm hiểu chung + Bớc 2: Phân tích các bộ phận + Bớc 3: Phân tích các kích thớc + Bớc 4: Tổng hợp - 1 HS đọc phần nội dung TH: Đọc bản vẽ nhà ở (hình 16.1SGK) và trả lời các câu hỏi theo mẫu bảng 15.2 (bài 15)

- HS hoạt động cá nhân:

Tìm hiểu nội dung và các bớc thực hành

- HS chuẩn bị làm báo cáo thực hành

* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (báo cáo thực hành)

- GV hớng dẫn HS kẻ theo mẫu bảng 15.2 SGK và ghi phần trả lời vào bảng.

- Bài làm trên khổ giấy A4

- Yêu cầu trả lời các câu hỏi và làm bài TH

- HS cả lớp làm báo cáo thực hành Kẻ theo mẫu bảng 15.2 SGK và ghi phần trả lời vào bảng theo trình tự đọc bản vẽ nhà

tầng

a) Khung tên:

? Hãy nêu tên gọi của ngôi nhà và tỷ lệ bản vẽ?

b) Hình biểu diễn:

? Hãy nêu tên gọi hình chiếu và tên gọi mặt cắt?

c) Kích thớc:

? Hãy nêu các kích thớc chung của ngôi nhà?

? Em hãy nêu kích thớ các phòng, bộ phận của ngôi nhà?

- GV nhận xét và kết luận

d) Các bộ phận:

? Em hãy nêu số phòng và số cửa đi của ngôi nhà?

- GV tổng kết và yêu cầu HS hoàn thành bài TH tại lớp - HS hoạt động nhóm, 1 HS trả lời: + Nhà ở + Tỷ lệ: 1:100 - HS trả lời: + Tên gọi h/c: Mặt đứng B + Tên gọi mặt cắt: Mặt cắt A – A, mặt bằng. - HS trả lời: + Kích thớc chung: dài 10200, rộng 6000, cao 5900 - HS trả lời: + Kích thớc từng bộ phận:

Phòng sinh hoạt chung: 3000x4500 Phòng ngủ: (3000x3000) Hiên: 1500x3000 Khu phụ (bếp, tắm, nhà vs): 3000x3000 Nền chính cao: 800 Tờng cao: 2900 Mái cao: 2200 - HS trả lời: + Số phòng: 3 phòng và khu phụ + Số cửa đi và số cửa sổ: 3 cửa đi 1 cánh, 8 cửa sổ.

+ Hiên và khu phụ (bếp, tắm,

* Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá bài thực hành

- GV nhận xét tiết làm bài thực hành - GV hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu bài học.

- GV thu bài về chấm, nhận xét và đánh giá kết quả.

- GV yêu cầu HS đọc trớc bài 17 SGK

- GV thu bài TH vào cuối giờ học - GV khuyến khíc HS nếu có điều kiện HS tự vẽ phác các hình chiếu ngôi nhà mình ở, phòng học …

- HS cả lớp nghe sự đánh giá, nhận xét của GV.

- HS tự đánh giá bài làm của mình + Em đã đọc đợc bản vẽ nhà ở cha? + Tácphong làm việc theo quy trình nh thế nào?

+ Em có ham thích tìm hiểu BVXD không?

- HS nộp bài.

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà ở

1. Khung tên - Tên gọi ngôi nhà- Tỷ lệ bản vẽ - Nhà ở- 1:100

2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu- Tên gọi mặt cắt - Mặt đứng B- Mặt cắt A – A, mặt bằng

3. Kích thớc - Kích thớc chung - Kích thớc từng bộ phận - 10200, 6000, 5900 - Kích thớc các bộ phận: + Phòng SHC: 3000x4500 + Phòng ngủ: 3000x3000 + Hiên: 1500x3000 + Khu phụ (bếp, tắm, NVS): 3000x3000 + Nền chính cao: 800 + Tờng cao: 2900 + Mái cao: 2200 4. Các bộ phận - Số phòng

- Số cửa đi và cửa sổ - Các bộ phận khác

- 3 phòng và khu phụ - 3 cửa đi 1 cánh, 8 cửa sổ - Hiên và khu phụ gồm bếp, tắm, NVS

Ngày 17/10/2006

Tiết 14: ôn tập: phần vẽ kỹ thuật

I. Mục tiêu:

- HS hệ thống hóa và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản vẽ hình chiếu các khối hình học.

- Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà - Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kỹ thuật

II. Chuẩn bị bài giảng:

- Chuẩn bị nội dung: Vai trò của BVKT trong SX và ĐS Bản vẽ các khối hình học

Bản vẽ kỹ thuật

- Chuẩn bị ĐDDH: Các biểu bảng, sơ đồ để giới thiệu nhanh trong giờ học thông qua hệ thống câu hỏi.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

Nội dung phần Vẽ kỹ thuật chúng ta học gồm 16 bài, gồm 2 phần kiến thức cơ bản là: Bản vẽ các khối hình học và bản vẽ kỹ thuật.

* Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức

- Trớc hết GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kỹ thuật lên bảng.

- GV nêu nội dung chính của từng chơng các yêu cầu kiến thức và kỹ năng HS cần đạt - HS chú ý và vẽ vào vở Vẽ Kỹ Thuật Vai trò của BVKT trong SX và ĐS Kỹ Thuật BV các khối hình học Bản vẽ kỹ thuật

BVKT đối với sản xuất BVKT đối với đời sống Hình chiếu

BV các khối đa diện BV các khối tròn xoay KN về BVKT

BV chi tiết Biểu diễn ren Bản vẽ lắp Bản vẽ nhà

* Hoạt động 3: Bản vẽ các khối hình học - GV đặt câu hỏi: ? Thế nào là phơng pháp các h/c vuông góc? H/c vuông góc dùng để làm gì? ? Em hãy nhận dạng các khối hình học của vật thể? H/c của vật thể biểu diễn các kích thớc nào của vật thể?

- GV yêu cầu HS phải nhận dạng đ- ợc các khối hình học (hình hộp, khối tròn …). Nhận biết đợc vị trí các h/c của các khối hình học trên BV. Đọc đợc BV hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện và các khối tròn xoay.

- HS trả lời:

Để diễn tả kích thớc, hình dạng của vật thể, BVKT dùng phép chiếu vuông góc biểu diễn vật thể lên 3 mp chiếu vuông góc với nhau. Phơng pháp đó gọi là phơng pháp các h/c vuông góc.

- HS trả lời:

Vật thể đợc tạo thành bởi các khối hình học nh khối đa diện và khối tròn … Hình chiếu của vật thể là tổ hợp các h/c và kích thớc của các khối hình học tạo thành vật thể (rộng, dài, cao). Vì vậy, phải biết đợc đặc trng h/c của các khối hình học. * Hoạt động 4: Bản vẽ kỹ thuật * Về kiến thức: - GV đặt câu hỏi: ? BVKT đợc dùng trong các lĩnh vực nào? - GV củng cố lại

? Em hãy nêu các loại BVKT thờng gặp?

? Em hãy nêu các KN, nội dung của BVCT, BVL, BVN và BV các hình chiếu của ngôi nhà?

- HS trả lời:

BVKT dùng rộng rãi trong các lĩnh vực kỹ thuật và trong các giai đoạn khác nhau nh thiết kế, chế tạo của quá trình sản xuất.

- HS trả lời:

Các loại BVKT thờng gặp là: BVCT, BVL thuộc BVcơ khí, BV nhà thuộc BV xây dựng.

- HS trả lời:

+ Nội dung BVCT: Khung tên, hình biểu diễn, y/c KT, kích thớc.

+ Nội dung BVL: Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thớc.

+ Nội dung BV h/c: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt.

+ Nội dung BVN: Khung tên, HBD (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và kích th- ớc.

? Em hãy nêu lên các trình tự đọc BVCT, BVL, BVN? - GV nhận xét và củng cố, y/c HS nhận dạng đợc các hình biểu diễn nh h/c, hình cắt … của BVCT, BVL và các hình biểu diễn nh mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt của BVN.

Nhận dạng đợc ren, biểu diễn ren theo quy ớc. Đọc đợc các BVCT, BVL, BVN đơn giản. - HS trả lời HS khác nhận xét và bổ sung - HS ông tập và củng cố kiến thức * Hoạt động 5: Tổng kết – dặn dò

- GV hớng dẫn HS thảo luận các câu hỏi và bài tập

- GV nêu trọng tâm của bài kiểm tra phần I: Vẽ kỹ thuật.

- GV nhận xét giờ ôn tập

- Nhắc nhở HS ôn tập ở nhà (cả lý thuyết và bài tập) chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

- HS hoạt động nhóm

Thảo luận các câu hỏi và bài tập. Làm các bài tập vào vở.

Ngày 22/10/2006

Tiết 15: kiểm tra: 1 tiết chơng I, II

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w