Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 72 - 76)

I. Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS: Hiểu đợc khái niệm mối ghép động.

2.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay

thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc)

- GV cho HS quan sát hình 30.4 SGK và mô hình cơ cấu tay quay – thanh lắc.

? Cơ cấu tay quay – thanh lắc gồm mấy chi tiết? Chúng đợc nối ghép với nhau nh thế nào?

- HS trả lời:

Máy khâu đạp chân, máy ca gỗ, ô tô, máy hơi nớc …

- HS trả lời:

+ Cơ cấu bánh răng – thanh răng: Nâng hạ mũi khoan

+ Cơ cấu vít - đai ốc : Trên ê tô và bàn ép (khi kẹp vật hoặc lấy ra)

+ Cơ cấu cam cần tịnh tiến trên xe máy, ô tô.

- HS quan sát hình 30.4 SGK và mô hình

- HS trả lời:

Gồm 4 chi tiết: Tay quay (1), thanh truyền (2), thanh lắc (3), giá đỡ (4). Chúng đợc nối với nhau bằng các khớp

? Khi tay quay AB quay đều quanh điểm A thì thanh CD sẽ chuyển động nh thế nào?

? Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay đợc không?

- GV gợi ý cho HS trả lời rồi kết luận cho HS ghi nội dung cấu tạo và nguyên lý làm việc SGK.

- GV lấy ví dụ về khả năng truyền động thuận nghịch của cơ cấu:

Máy khâu đạp chân, máy tuốt lúa, xe tự đẩy của ngời tàn tật …

quay.

- HS trả lời:

Thanh CD sẽ lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó

- HS trả lời: Có thể

- Nguyên lý làm việc:

Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó. Tay quay 1 đợc gọi là khâu dẫn.

* Hoạt động 4: Tổng kết bài học Dặn dò– - GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK

Ngày 04/12/2006

Tiết 27:

Bài 31: thực hành: Truyền chuyển động

I. Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS:

- Từ việc tìm hiểu mô hình, vật thật, hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỷ số truyền trên các mô hình và của các bộ truyền chuyển động.

- Biết cách bảo dỡng và có ý thức bảo dỡng các bộ truyền chuyển động thờng dùng trong gia đình.

II. Chuẩn bị bài giảng:

- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 31 SGK và SGV

- Chuẩn bị ĐDDH: - Đồ dùng: Mỗi nhóm 1 bộ mô hình truyền động gồm: truyền động ma sát, truyền động xích, truyền động bánh răng.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học

Để hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động, biết đợc cách tháo lắp và kiểm tra tỷ số truyền của các bộ truyền động, chúng ta cùng làm bài thực hành “Truyền chuyển động”

* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hành

- GV phân nhóm HS về vị trí làm việc. Bố trí các dụng cụ và thiết bị (theo nội dung của bài cho từng nhóm).

- GV hớng dẫn các nhóm thực hiện thao tác theo mô hình.

- GV quan sát tác phong làm việc của các nhóm. - Hớng dẫn HS thực hiện thao tác lắp và điều chỉnh các bộ truyền động. - HS nhận dụng cụ và thiết bị thực hành. Nhận nhóm thực hành và nơi thực hành. - HS chú ý quan sát sự hớng dẫn của GV, thực hiện các thao tác thực hành theo yêu cầu.

- HS đo đờng kính các bánh đai, đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng. Kết quả đo, đếm đợc ghi vào báo cáo thực hành.

- HS thực hiện thao tác lắp và điều chỉnh các bộ truyền động.

- HS các nhóm khi lắp các bộ truyền động, điều chỉnh các bộ truyền động.

- Hớng dẫn HS cách tính toán tỷ số truyền lý thuyết và thực tế rồi ghi kết quả tính đợc vào báo cáo thực hành.

- GV theo dõi, kiểm tra và hớng dẫn HS.

- GV hớng dẫn tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu tay quay – thanh trợt và cơ cấu cam tịnh tiến trên mô hình động cơ xăng 4 kỳ, trả lời các câu hỏi ở cuối bài thực hành.

Đánh dấu và kiểm tra tốc độ quay của các vòng quay.

- HS kiểm tra tỷ số truyền bằng lý thuyết và thực tế.

Kết quả ghi vào báo cáo thực hành.

- HS tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu tay quay – thanh tr- ợt và cơ cấu cam tịnh tiến.

- HS trả lời các câu hỏi cuối bài thực hành và ghi vào báo cáo thực hành.

* Hoạt động 3: Tổng kết bài học Dặn dò

- GV hớng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành dựa theo mục tiêu bài học.

- Hết giờ thực hành. GV yêu cầu HS ngừng hoạt động, nộp mô hình, nộp báo cáo thực hành, thu dọn dụng cụ và ổn định lớp.

- GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS cho bài thực hành, về thao tác, kết quả, tinh thần, thái độ học tập.

- Dặn dò HS đọc trớc bài tổng kết và trả lời các câu hỏi ở cuối bài, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Ngày 06/12/2006 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 28:

Kiểm tra: 1 tiết chơng III, IV, V

I. Mục tiêu:

- Giúp HS hệ thống hóa đợc những kiến thức đã học. Đặc biệt là phần 2: Cơ khí.

- Hiểu, nắm chắc các nội dung đã học.

- Có kĩ năng trau dồi kiến thức và thực hiện tốt môn học.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 72 - 76)