- Biết đợc tính chất cơ bản của Vật liệu CK - Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý
II. Chuẩn bị bài giảng:
- Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu bài 18 SGK & SGV Đọc phần thông tin bổ sung - Chuẩn bị ĐDDH: Các mẫu vật liệu CK.
Một số SP đợc chế tạo từ vật liệu CK
III. Bài cũ:
GV đặt câu hỏi:
? Em hãy nêu vai trò của cơ khí đối với sản xuất và đời sống? - 1 – 2 HS lên bảng trả lời:
+ CK tạo ra máy móc, phơng tiện, thaylao động thủ công thành lao động máy móc và tạo ra năng suất cao.
+ CK giúp cho lao động và sinh hoạt của con ngời trở nên nhẹ nhàng hơn. + Nhờ có cơ khí mà con ngời có tầm nhìn rộng hơn, con ngời có thể chiếm lĩnh đợc không gian và thời gian.
- GV nhận xét và cho điểm.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Vật liệu CK đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình gia công CK, nó là cơ sở vật chất ban đầu để tạo ra SP CK. Nếu không có vật liệu cơ khí thì không có SP CK. Để biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí, từ đó biết lựa chọn và sử dụng vật liệu CK một cách hợp lý, chúng ta cùng nghiên cứu bài “Vật liệu cơ khí”.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến
- Để phân loại VLCK, có thể dựa vào nhiều yếu tố, xong chủ yếu dựa vào thành phần cấu tạo của vật liệu. GV đa ra sơ đồ phân loại VLCK sau:
Sơ đồ 18.1: Sơ đồ vật liệu cơ khí Vật liệu CK
Vật liệu KL Vật liệu PKL
K.loại đen K.loại màu Cao su Chất dẻo Gốm sứ
Gang Thép Đồng và
HK đồng
Nhôm và HK nhôm
- GV đặt câu hỏi:
? Từ sơ đồ trên, em hãy cho biết tính chất và công dụng của một số vật liệu phổ biến.
- GV rút kết luận:
+ Gang: có tính bền và tính cứng cao, chịu đợc mài mòn, chịu nén và chống rung động tốt. Dễ đúc nhng rất khó gia công cắt gọt vì quá cứng.
Gang dùng làm ổ đỡ bàn trợt, vỏ máy bơm và luyện thép.
+ Thép: Tính cứng cao, chịu tôi, chịu mài mòn.
Làm dụng cụ đồ nghề nh lỡi ca, đục, làm cốt thép bê tông …
+ Hợp kim đồng: Dễ gia công, cắt gọt, dễ đúc, cứng bền
Làm các chi tiết máy, đồ dùng gia đình, đúc chuông …
+ Hợp kim nhôm: Nhẹ, cứng và tính bền cao.
Dùng trong công nghiệp hàng ko, đúc pít tông, xi lanh …
+ Chất dẻo: nhẹ, dẻo, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, không bị oxi hoá, dễ gia công …
Dùng trong SX dụng cụ gia đình, đồ điệntử, bánh răng, ổ đỡ …
- GV đặt câu hỏi:
? Em hãy kể tên những vật liệu làm ra các SP thông dụng?
? Em hãy so sánh u, nhợc điểm và phạm vi sử dụng của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại?
- GV kết luận
- HS thảo luận nhóm Đại diện mỗi nhóm trả lời
- HS chú ý, ghi bài
- HS thảo luận nhóm 1 HS trả lời:
+ Kéo cắt giấy, lỡi cày, khung xe đạp … làm bằng sắt, thép.
+ Khoá cửa, dây điện làm bằng đồng.
+ Chảo rán, dây điện … làm bằng nhôm.
- HS trả lời:
+ KL có tính dẫn điện tốt, phí kim loại không có tính dẫn điện.
+ Giá thành KL đắt, phi KL rẻ
+ VL phi KL: Dễ gia công, không bị ô xi hoá, ít mài mòn hơn so với vật liệu KL.
+ Chúng đều đợc dùng rộng rãi trong SX và ĐS.
Mỗi VL có tính chất khác nhau nhng tuỳ theo mục đích sử dụng ngời ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác.
Vật liệu CK có 4 tính chất cơ bản:
- Tính chất vật lý: Nhiệt độ nóng chảy, dẫn điện, dẫn nhiệt - Tính chất hóa học: Tính chịu axit, chống ăn mòn … - Tính chất cơ học: Tính cứng, bền, dẻo
- Tính chất công nghệ: Khả năng gia công của vật liệu, tính đúc, tính rèn, tính hàn …
? Bằng các kiến thức đã học em hãy kể 1 số tính chất công nghệ và tính chất cơ học của các kim loại thờng dùng?
- GV kết luận:
Mỗi loại vật liệu có thể sử dụng để làm ra các SP khác nhau và bằng các ph- ơng pháp khác nhau. Dựa và tính công nghệ của vật liệu, từ đó lựa chọn phơng pháp gia công hợp lý và hiệu quả.
- HS trả lời:
+ Thép: Cứng, dễ gia ở nhiệt độ cao + Nhôm: Mềm, dễ gia công ở nhiệt độ bình thờng.
+ Đồng: Dẻo hơn thép, khó gia công, khó đúc
- HS chú ý và ghi kết luận
* Hoạt động 5: Tổng kết bài học Dặn dò– - GV đa ra câu hỏi hệ thống lại bài
học:
? Muốn chọn 1 vật liệu để gia công 1 SP, ngời ta phải dựa vào những yếu tố nào?
? Quan sát chiếc xe đạp hãy chỉ ra những chi tiết (hay bộ phận) của xe đạp đợc làm từ: Thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác?
? Có thể phân biệt, nhận biết các vật liệu CK nói trên dựa vào dấu hiệu nào?
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK
- GV yêu cầu HS chuẩn bị trớc bài 19 SGK. Y/c mang các vật liệu, dụng cụ để thực hành.
- HS trả lời:
Dựa vào các yếu tố nh tính vật lý, cơ học, hóa học, công nghệ.
- HS trả lời HS khác bổ sung
- HS trả lời HS khác bổ sung
Ngày 29/10/2006
Tiết 17:
Bài 19: thực hành: vậtliệu cơ khí
I. Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS:
- Nhận biết và phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến
- Biết phơng pháp cơ bản, đơn giản để thử cơ tính cuả vật liệu CK - Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình.
II. Chuẩn bị bài giảng:
- Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu bài 18, 19 SGK
- Chuẩn bị ĐDDH: GV phân công trớc HS mỗi nhóm (3 - 4HS) chuẩn bị:
+ Một đoạn dây đồng, nhôm, thép và 1 thanh nhựa có đờng kính 4mm + Một bộ tiêu bản: Gang, thép, hợp kim đồng, hk nhôm, cao su, chất dẻo …
+ 1 chiếc búa nguội nhỏ + 1 chiếc đe nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Muốn có SP CK tốt cần có vật liệu phù hợp. Mỗi vật liệu có nhiều tính chất khác nhau, tuỳ theo mục đích sử dụng mà ngời ta quan tâm đến tínhchất này hay tính chất khác hoặc có thể thay đổi một vài tính chất để nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu. Để nhận biết và phân biệt đợc và VL CK phổ biến và biết phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của VL CK, chúng ta thực hành bài “Vật liệu cơ khí”
* Hoạt động 2: Hớng dẫn ban đầu
- GV nêu rõ mục đích và yêu cầu của bài thực hành và giao nhiệm vụ cho HS
- GV yêu cầu HS: Nhận biết đợc các VL CK hoặc các nhóm bằng phơng pháp quan sát màu sắc, mặt gãy, ớc lợng khối lợng riêng …
+ So sánh đợc tính chất cơ học chủ yếu của vật liệu
- GV làm thao tác mẫu về cách thử cơ tính của một vài vật liệu.
*Kết luận: Để xác định đợc tính cứng, tính giòn, tính dẻo của vật liệu ta dùng lực của tay bẻ các thanh vật liệu.
- HS mỗi nhóm chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ của mình.
- HS chú ý nhiệm vụ và quan sát GV làm thao tác mẫu.
- GV nhắc nhở HS về kỷ luật, an toàn trong giờ học, phân bố thời gian và tiến trình cv sẽ tiến hành trong bài.
- GV phân chia HS thành các nhóm với dụng cụ, mẫu vật, phơng tiện đã đợc chuẩn bị trớc. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho GV kiểm tra, chuẩn bị báo cáo thực hành.
- HS chia nhóm theo yêu cầu của HS đã phân chia trớc.
* Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thực hành
a) Nhận biết và phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
- GV quan sát và hớng dẫn HS thực hành theo mỗi nhóm.
b) So sánh kim loại màu và kim loại đen.
- GV hớng dẫn HS các thao tác thực hành thử tính cứng, tính dẻo của các mẫu vật liệu.
c) So sánh vật liệu gang và thép - GV yêu cầu các HS chuẩn bị vật liệu gang và thép
- Hớng dẫn HS quan sát màu sắc và thử tính cứng, tính giòn …
- HS chuẩn bị các mẫu vật gồm: Gang, thép, nhôm, đồng và hợp kim của chúng, nhựa cứng, cao su, chất dẻo …
- Phân biệt giữa KL và PKL qua màu sắc, KLR, mặt gãy của mẫu …
- So sánh tính cứng và tính dẻo bằng cách bẻ và uốn các mẫu vật liệu để ớc l- ợng một cách định tính.
- HS điền kết quả vào mục 1 báo cáo thực hành.
- HS chuẩn bị mẫu vật gồm các đoạn dây đồng, nhôm, thép, mẫu thép, mẫu gang và các dụng cụ cần thiết.
+ Quan sát màu sắc và mặt gãy của các mẫu để phân biệt gang (màu xám), thép (màu trắng), đồng (màu đỏ hoặc vàng), nhôm (màu trắng bạc)
+ Thử tính dẻo bằng cách bẻ cong các đoạn vật liệu.
+ Thử tính cứng bằng cách bẻ cong dũa vào các mẫu vật liệu.
+ Thử khả năng biến dạng bằng cách dùng búa đập vào đầu các vật liệu màu.
- HS điền kết vào mục 2 báo cáo thực hành.
- HS chuẩn bị gang và thép
+ Quan sát màu sắc và mặt gãy mẫu gang và thép để phân biệt:
- GV theo dõi thờng xuyên quá trình thực hành để phát hiện những sai xót và uốn nắn cho HS.
+ Dùng lực bẻ và dũa để thử tính cứng hoặc dùng mẫy gang và thép va chạm vào nhau, vật liệu nào lõm sâu hơn thì vật liệu đó có tính cứng nhỏ hơn.
+ Dùng búa đập vào mẫu gang và thép để thử độ giòn: mẫu gang vụn ra còn thép không bị vỡ. Gang giòn hơn.
- HS điền kết quả vào mục 3 báo cáo thực hành.
* Hoạt động 4: Tổng kết – Dặn dò
- GV hớng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành của mình dựa theo mục tiêu bài học
- GV yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành.
- GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vật liệu, vệ sinh chỗ làm việc và nhận xét tinh thần thái độ, đánh giá kết quả giờ học TH
- GV nhắc nhở HS đọc trớc bài 20 SGK và su tầm những dụng cụ cần thiết nh trong bài học.
- HS tự đánh giá bài thực hành của mình theo các tiêu chí.
Ngày 01/11/2006
Tiết 18:
Bài 20: dụng cụ cơ khí