1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

KH bai day mon KHTN 6 16 17

88 514 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

dụng ở nước Anh, đokhoảng cách trong vũ trụ, cách tính thể tích của các vật có hình dạng đối xứng trong toán học, câu chuyện “Cân voi to đo giấy mỏng” của người -Hoạt động cá nhân viết

Trang 1

Ngày soạn :

Ngày giảng : Lớp : 6A,B,C

CHỦ ĐỀ 1 : MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Tiết 1 – Bài 1 : MỞ ĐẦU

I CHUẨN BỊ :

- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy

- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 1 ở nhà

Mỗi nhóm chuẩn bị : 1 cốc nước nóng, 1 cốc nước lạnh, 1 lọ mực, 1 ống nhỏ giọt, 1 vỏ chai, 1 quả bóng bay, khăn bông

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 Mục tiêu bài dạy : (Sgk/4) (3 p)

-GV Yc HS tự do đưa ra

đáp án (không cần chính xác).

- Nhận xét, gợi ý cácnhóm hoạt động

- Chốt kiến thức

A Hoạt động khởiđộng

-Những hoạt động

mà con người chủ động tìm tòi, khámphá ra cái mới gọi

là những hoạt động nghiên cứu khoa học

b Hoạt động hình thành kiến thức :

Trang 2

20’ - Hoạt động cá nhân thực

hiện yêu cầu 1 và 2

- Hướng dẫn, gợi ý hs thựchiện

B Hoạt động hìnhthành kiến thức

III/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 2p

-Hãy thử thực hiện thí nghiệm trên trước ở nhà với sự trợ giúp của bố, mẹ

-Chuẩn bị cho tiết sau : YC mỗi nhóm mang 2-3 quả bóng bay, dây nilon Một vài loại giấy thấm, nhíp

********************************

Ngày soạn :

Ngày giảng : Lớp dạy 6A,B,C

CHỦ ĐỀ 1 : MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Tiết 2 – Bài 1 : MỞ ĐẦU

I CHUẨN BỊ :

- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy

- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 Mục tiêu bài dạy : (Sgk/4) 3p

án tiến hành thí nghiệm

- Nhận xét, gợi ý cácnhóm hoàn thành bảng1.1

- Gợi ý hs thực hiện lầnlượt các bước ứng vớihình vẽ

- Chốt kiến thức

B Hoạt động hìnhthành kiến thức

C Hoạt độngluyện tập

Trang 3

- Hướng dẫn hs thống nhấtphương án

III/.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2p

-yêu cầu hoạt động cộng đồng: Tự tìm kiếm trên mạng, trao đổi với người thân về

một thành tựu nghiên cứu khoa học mà em biết (Lưu ý : viết ra giấy)

**********************************

Ngày soạn :

CHỦ ĐỀ 1 : MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Tiết 3 – Bài 1 : MỞ ĐẦU

I CHUẨN BỊ :

- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy

- HS : Sách giáo khoa Chuản bị bài cho hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 Mục tiêu bài dạy : (Sgk/4) 3p

tựu nghiên cứu khoa học

mà GV đã giao việc cho

HS chuẩn bị từ tiết trước

- Cho hs chia sẻ với cácbạn qua góc học tập

D Hoạt động vậndụng

III/.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ.2p

-Yêu cầu HS tìm hiểu các nội dung trong bài 2

***********************************

Trang 4

Ngày soạn :

Tiết 4 – Bài 2 : DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM

I CHUẨN BỊ :

- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, kính lúp, kẹp gỗ, ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, lò xo, nhiệt kế…

- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 2 ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 Mục tiêu bài dạy : (Sgk/11) 2p

Đáp án :

-Dụng cụ thí nghiệm : cốc, ống hút, bình thủy tinh, chậu, khăn bông.

-Vật liệu : mực -Hóa chất : nước(nóng, lạnh).

-Những thứ khác : dây nilon.

- Gợi ý, hướng dẫn hs thảo luận, thống nhất ý kiến

- Chốt kiến thức

A Hoạt động khởi động

Trang 5

từ 3- 20 lần.

- Sử dụng: Tay trái cầm kính để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính về phía mắt cho đến khi nhìnthật rõ vật

- Hướng dẫn hs cách quansát

III HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (3p)

-Nghiên cứu các bộ phận của kính hiển vi, các bước sử dụng

-Kể tên các dụng cụ dễ vỡ Hóa chất, dụng cụ dễ cháy, mau hỏng

-Em phải làm gì để an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ thí nghiệm

- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, kính hiển vi

- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 Mục tiêu bài dạy : (Sgk/11) 2p

- Cấu tạo:

+ Chân kính+ Thân kính:

.Ống kính: Thị kính, Đĩa quay,Vật kính

.Ốc điều chỉnh:Ốc to, ốc nhỏ

B Hoạt động hìnhthành kiến thức

Trang 6

3.Bộ hiển thị dữ liệu, bộ

cảm biến và cách sử dụng

(không dạy vì không có

thiết bị).

- Hoạt động cá nhân ghi

vào vở ý kiến của mình

- Cách sử dụng:

+ Điều chỉnh ánh sáng+Đặt tiêu bản lên bàn kính, lấy ánh sáng+Mắt nhìn vật kính, văn

- Hướng dẫn hs yếu (nếucần)

- Gợi ý các nhóm thựchiện

Đáp án :

-Tránh đổ vỡ, dùng hóachất, vật liệu tiết kiệm,tránh độc hại

-Thao tác thí nghiệmchính xác, làm theo sự hdcủa GV…

- Hướng dẫn hs ghi tómtắt

- Gợi ý hs thực hiện ghingắn gọn và đầy đủ

- Chốt kiến thức

-GHĐ (giới hạn

đo) là giá trị lớn nhất mà dụng cụ

đo được

-ĐCNN (độ chia

nhỏ nhất) là giá trịnhỏ nhất mà dụng

cụ đo được

III HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (2 p)

-Tìm hiểu các dụng cụ đo hoàn thành trước các thông tin vào bảng 2.1 SGK tr 19.-Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng cân đồng hồ

Ngày soạn :

Trang 7

Ngày giảng : Lớp 6B,A,C

Tiết 6 – Bài 2 : DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM

I CHUẨN BỊ :

- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, bảng phụ ghi bảng 2.1, một số dụng cụ

đo như thước dây, các dạng bình chhia độ, một số loại cân, một số loại đồng hồ…

- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước hoạt động luyện tập, hoạt động vậndụng, tìm tòi mở rộng

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 Mục tiêu bài dạy : (Sgk/11) 3p

- Gợi ý hs hoàn thành bảng 2.1

- Hướng dẫn, gợi ý hs thảoluận

- Chốt kiến thức

C Hoạt độngluyện tập

E Hoạt động tìmtòi mở rộng

III/.HƯỚNG DẪNHỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2P

-Thực hiện yêu cầu ở hoạt động E

-Mỗi nhóm chuẩn bị một vật hình chữ nhật bằng kim loại

Ngày soạn :

Trang 8

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 Mục tiêu bài dạy : (Sgk/23) 3P

nghiên cứu bài toán đưa

ra phương án đo đối với

vật mà cô giáo đã chuẩn

bị Ghi vào bảng 3.1

-Hướng dẫn HS cáchhoàn thành bảng 3.1.->

chốt lại : muốn biết chính

xác độ dài, thể tích, khối lượng của vật ta phải sử dụng dụng cụ đo.Vậy các

đo các đại lượng trên cần

sử dụng những dụng cụ

gì, cách đo như thế nào chúng ta cùng chuyển sang hoạt động B.

A Hoạt động khởi động

-Tiến hành đo chiều dài,

rộng và chiều cao của vật

Sau đó ghi kết quả theo

-Hướng dẫn HS cách đặtthước và đọc kết quả

-GV hướng dẫn HS đưa

B Hoạt động hìnhthành kiến thức

1.Đo độ dài.

3.Đo thể tích.

Trang 9

phương án đo thể tích của

-Tiến hành đo 3 lần Sau

đó ghi kết quả theo bảng

Ngày giảng : Lớp 6A,B,C

Tiết 10 – Bài 3 : ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO?

I CHUẨN BỊ :

- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy

- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 3 ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 Mục tiêu bài dạy : (Sgk/23)

-Yêu cầu HS báo cáo

-Cho HS báo cáo trên lớpcác phương án

D Hoạt động vậndụng

e Hoạt động tìm tòi mở rộng :

Hoạt động 3 :

-HS báo cáo việc tìm hiểu

trên internet các đơn vị

đo dộ dài khác được sử

-GV lắng nghe và nhậnxét ý kiến của HS

E Hoạt động tìmtòi mở rộng

Trang 10

dụng ở nước Anh, đo

khoảng cách trong vũ trụ,

cách tính thể tích của các

vật có hình dạng đối

xứng trong toán học, câu

chuyện “Cân voi to đo

giấy mỏng” của người

-Hoạt động cá nhân viết

một báo cáo nộp cho GV

- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, kính lúp, một vài vật mẫu…

- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 4 ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 Mục tiêu bài dạy : (Sgk/32)3 p

Trang 11

đo kích thước của một vật

đã được học ở bài 3

-Theo em đường kính của

một sợi tóc là bao nhiêu ?

Hãy quan sát một con

kiến hoặc đường vân tay

trên một ngón tay, hoặc

huy hiệu Đội TNTP

HCM trên tem thư, vẽ

hình quan sát được Hoạt

-GV khuyến khích HSghi tất cả các con số vàovở

-GV Tổ chức cho HShoạt động theo cặp hoặcnhóm nhỏ (tùy điềukiện) Chuẩn bị sẵn dụng

cụ làm thí nghiệm(có thểthay thế mẫu vật khácnhư con nhện, con cuốnchiếu …)

-Nên dành nhiều thờigian cho HS thỏa luận,chia sẻ về cách quan sát

để vẽ, dụng cụ nào nên sửdụng giúp cho việc quansát được dễ dàng hơnhướng các em tới 2 loạikính là kính lúp và kínhhiển vi

-GV hướng dẫn HS cáchtiến hành thí nghiệm vàghi kết quả đo được

-GV tập trung cho HSthảo luận trao đổi chia sẻ

về cách sử dụng đồng hồbấm giây sao cho chínhxác, tư duy khoa học…

Đáp án :

+Có sự khác nhau về thời

gian của cùng một tờ giấy khi vo tròn, để phẳng và khi cắt tua là

do diện tích bề mặt tiếp xúc với không khí càng lớn thì thời gian rơi đo được càng lớn.

1.Hoạt động cặpđôi

2.Hoạt độngnhóm : Khảo sátquá trình rơi củavật

Trang 12

+Kết quả của nhóm em

và nhóm khác có sự khác nhau do thao tác sử dụng dụng cụ thí nghiệm còn khác nhau…

b Hoạt động hình thành kiến thức.

15p

-Hoạt động cặp đôi yêu

cầu trình bày cấu tạo và

cách sử dụng kính hiển

vi

-GV lắng nghe, chỉnh sửanếu cần

-GV Thao tác mẫu, quansát đường kính của mộtsợi tóc rồi hướng dẫn HSthực hiện làm quen vớikính (không chú trọngvào việc đo đường kínhchính xác của sợi tóc)

B Hoạt động hìnhthành kiến thức.1.Làm tiêu bảnqua sát đườngkính của một sợitóc

Trang 13

Ngày giảng : Lớp 6B

Tiết 12 – Bài 4: LÀM QUEN VỚI THÍ NGHIỆM

THỰC HÀNH KHOA HỌC (Tiết 2)

I CHUẨN BỊ :

- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy

- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 4 ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 Mục tiêu bài dạy : (Sgk/32)

-Hoạt động cá nhân : theo

dõi video của GV chuẩn

bị

- Chiếu video hướng dẫncách sử dụng bộ hiển thị

dữ liệu, bộ cảm biến vàcách sử dụng

B Hoạt hìnhthành kiến thức

2.Làm thế nào để

so sánh mức oxi không khí khi hít vào và khi thở ra của em ?

III/.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2p

-Hướng dẫn HS băng dính, tấm nhựa trong, tấm nhựa màu, dụng cụ nhỏ giọt

*********************************

Ngày soạn :

Trang 14

- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.

- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 4 ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 Mục tiêu bài dạy : (Sgk/32) 1p

-Hoạt động cá nhân : theo

dõi video của GV chuẩn

bị

- Chiếu video hướng dẫncách sử dụng bộ hiển thị

dữ liệu, bộ cảm biến vàcách sử dụng

B Hoạt động hìnhthành kiến thức

2.Làm thế nào để

so sánh mức oxi không khí khi hít vào và khi thở ra của em ?

- GV : Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy

- HS : Sách giáo khoa, nghiên cứu trước bài 4 ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 Mục tiêu bài dạy : (Sgk/32) 3p

2 Các hoạt động :

Thời Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi

Trang 15

-GV Yêu cầu HS thựchiện một dự án nhỏ :nghiên cứu môi trườngsống quê hương em :Dùng kính lúp quan sát 3loài vật có kích thước nhỏsống trong vườn, vẽ vàghi chú thích đầy đủ các

bộ phận Báo cáo qua góphọc tập

D.Hoạt động vậndụng

Trang 16

CHỦ ĐỀ 3: TRẠNG THÁI CỦA CHẤT

Tiết 15 – Bài 5 CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

I CHUẨN BỊ:

- GV: một số loại bát, cốc, bảng phụ…

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 3p SGK

2 Các hoạt động:

Thời

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng a.Hoạt động khởi động

GV theo dõi và trợ giúp các nhóm nếu cần

Đáp án

H1: Bát được làm bằng Sứ - Đất sét

H2: Bàn ghế đươck làm bằng gỗ

H3: Cốc được làm bằng thủytinh

H4; Thân cây mía có chứa đường

H5: Núi đá vôi đá vôiH6: Trong nước biến có hòa tan muối

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Vật thể được tạo nên từ đâu?

? Chất là gì? Chúng ta cùng chuyển sang hoạt động B

A Hoạt động khởi động.

b Hoạt động hình thành kiến thức

Trang 17

1 Trao đổi với bạn và

kể tên một số vật thể

xung quanh chúng ta,

ghi kết quả vào vở theo

hướng dẫn B5.1

2 Hãy cho biết;

Vật thể có ở đâu?

Chất có ở đâu?

3 Ghi kết quả vào vở

và báo cáo với GV

Cá nhân đọcthông tin trong mục

hồng

- Nghiên cứu ND B 5.2

-Nghiên cứu thí nghiệm

Trao đổinhóm để trả lời 2 câu

Y/cầu HS HĐ cá nhân đọctoàn bộ kiến thức

- Khoảng cách giữa các hạt:

+ ở trạng thái rắn: Nằm khítnhau

+ Ở trạng thái lỏng: Nằmgần sát nhau

+ Ở trạng thái khí: Nằm rất

xa nhau

- Chuyển động của các hạt ở+ Trạng thái rắn: dao độngtại chỗ

B HĐ HÌNHTHÀNH KIẾNTHỨC

I CHẤT

- Vật thể có ở khắpmọi nơi, xungquanh chúng ta

Ở đâu có vật thểthì ở đó có chất.-Vật thể gồm hailoại là vật thể tựnhiên và vật thểnhân tạo

- Chất có ở trongvật thể

II BA TRẠNGTHÁI CỦA CHẤT

Gồm : Rắn – lỏng– khí

Trang 18

+ Khí: chuyển động nhanh

- Kết quả đúng:

+(1):khít nhau+ (2): tại chỗ+ (3): Ở gần sát nhau+ (4) : trượt lên nhau+ (5): rất xa nhau( 6): nhanh hơn

I CHUẨN BỊ:

- GV: 06 Đèn cồn, tấm kính, ống nhỏ giọt, diêm

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

Muối ăn, mước cất

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 2p SGK

I CHẤT

II BA TRẠNGTHÁI CỦA CHẤT

Trang 19

? Mỗi chất có mấy loại tính chất?

GV Yêu cầu HS hoạt động nhóm

t = 3p Quan sát các hình ảnh vàđiền vào chỗ trống các từ, cụm

từ thích hợp Sau đó thảo luậntheo các câu hỏi SGK – Trang45

-GV quan sát và trợ giúp cácnhóm nếu cần

3.Đáp án:

a, Quan sát bằng mắt thường

b, Để xác định được nhiệt độnóng chảy … của một chất ta cầnphải dùng dụng cụ đo

c, Để biết một chất có tan trongnước không ta hòa tan chất đóvào nước

d, dấu hiệu nhận ra tính chất hóahọc của chất là chất đó biến đổithành chất khác hay không?

CỦA CHẤT

-Mỗi chất có hailoại tính chất:+Tính chất vật lí:màu, mùi, vị, tínhtan nhiệt độ nóngchảy, nhiệt độ sôi,

riêng…

+Tính chất hóahọc: khả năng biếnđổi thành chấtkhác

Vật Trạng Màu sắc thái

Chậu nhôm Rắn TrắngỐng đồng Rắn Nâu đỏVàng khối Rắn VàngNước lỏng Lỏng Trong

suốtNước đá Rắn Trong

suốtHơi nước Khí TrắngĐường trước

khi đun

Rắn Trắng

tinhĐường sau

khi đun

Lỏng Nâu đen

Trang 20

…nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóngchảy…

….làm thí nghiệm

GV yêu cầu HS báo cáo kết quả

GV yêu cầu HS hoạt động nhómthực hiện nội dung 1 và 2

Tấmkính1

Nước bayhơi hết,không cóvất mờ

Nướccấtchỉ có

1 chấtTấm kính

2

Nước bayhơi, dướitấm kính

có các hạtmuối

Nướcmuốicónướcvàmuối

Trang 21

2 HĐ nhóm điền từ

thích hợp vào chỗ

trống

3 Đọc thôngtin và trả lời câu hỏi:

- Chất tinh khiết mới có tính chấtnhất định

hay nhiều chất trộnlẫn với nhau

Chất tinh khiếtkhông có lẫn chấtnào khác

I CHUẨN BỊ:

- GV: cốc thủy tinh, đèn cồn, đũa thủy tinh, giấy lọc, phễu, ống nghiệm, kẹp

gỗ, muối ăn, cát, phiếu học tập nội dung các bài tập phần luyện tập

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 2p SGK

2 Các hoạt động:

Thời

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng a.Hoạt động khởi động

b, Hoạt động hình thành kiến thức

V TÁCH CHẤT

RA KHỎI HỖNHỢP

Trang 22

GV trợ giúp nhóm yếu nếucần.

- Nhận xét kết quả của cácnhóm

nilon

3 Cho ví dụ về:

Một vật thể nhân tạo làm bằngnhiều vật liệu khác nhau: Xe máy,

Các vật thể nhân tạo khác nhau được làm từ một vật liệu: nhôm: Móc áo, dây điện,chậu,

C HĐ LUYỆN TẬP

III.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2p

-Làm các bài tập còn lại, và thực hiện trước các nội dung ở phần vận dụng

-Ngày soạn :

Trang 23

Ngày giảng : Lớp 6A

Tiết 18 – Bài 5 CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

I CHUẨN BỊ:

- GV: phiếu học tập nội dung các bài tập phần luyện tập

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 2p SGK

2 Các hoạt động:

Thời

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng

a Hoạt động khởi động

b Hoạt động hình thành kiến thức

c Hoạt động luyện tập

20p HS HĐ cá nhân tiếp tục hoàn thành các bài tập còn lại

Báo cáo giáo viên

Lắng nghe nhận xét của giáo viên

GV hướng dẫn HS tiếp tục làm bài tập tiếp theo

4

Tính chất vật lí: a, b,d

Tính chất hóa học: c, e

5 Quan sát H5.75.1 lỏng, không màu

5.2 thành phần chất5.3 nước khoáng tốt hơn

6 Dùng nam châm tách được hỗn hợp vụn sắt và đồng

C HĐ LUYỆNTẬP

D HĐ VẬN DỤNG

e Hoạt động tìm tòi mở rộng

Trang 24

Cá nhân đọc thông tin SGK Hướng dẫn HS đọc

Cần nhớ được:

+Sự tồn tại của các hạt

+ Trên trái đất có hàng triệu vật thể tự nhiên và nhân tạo

E HĐ TÌM TÒI MỞ RỘNG

I CHUẨN BỊ:

- GV: phiếu học tập bảng 1, bài tập điền từ trang 53

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 2p SGK

2 2 Các hoạt động:

Thời

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng

GV Chốt kiến thức các vật thể tự nhiên hay nhân tạo đều có nhiều đặc điểm riêng

và đặc điểm chung song chúng đều được tạo nên từ các ohaan

tử và nguyên tử Vậy nguyên tử, phân tử là gì? Chúng ta cùng tìmhiểu qua hoạt động 2

I Hoạt động khởi động.

b Hoạt động hình thành kiến thức

30p Hoạt động cá nhân thực hiện nội

dung 1(có thể gạch chân một số từ

quan trọng)

Báo cáo kết quả đọc được với GV

GV Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện nội dung 1 T = 3p

GV Yêu cầu HS báo

B Hoạt động hình thành kiến thức.

I Nguyên tử, phân tử.

Trang 25

HĐ nhóm thực hiện nội dung 2 và

3

cáo

GV Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện nội dung 2 và 3

GV Yêu cầu CTHĐQT tổ chức báo cáo kết quả

Đáp án

1.(1) hạt, (2)phân tử, (3) nguyên tử

2.(1)lỏng, (2) phân tử,(3) b- khuếch tán

3.(1) b- thanh thép, (2) a-nguyên tử - Các vật thể

đều được cấu tạo từ những hạt vô cùng nhỏ, đó là các phân tử, nguyên tử

I CHUẨN BỊ:

- GV: phiếu học tập nội dung các bài tập phần luyện tập

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 2p SGK

2 Các hoạt động:

Thời

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng

I Nguyên tử, phân tử.

Trang 26

HĐ cá nhân đọc thông tin rồi

ghi vào vở ý kiến của mình

Báo cáo kết quả với GV

HĐ cá nhân đọc thông tim mục

hồng, ghi nhớ thông tin

HĐ nhóm thực hiện nội dung 1

nhóm thực hiện nội dung 1, 2

GV Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả

GV Yêu cầu HS HĐ

cá nhân đọc thông tin mục hồng, ghi nhớ kiến thức và trả lời câu hỏi phân tử làgì?

GV Yêu cầu HS HĐ

cá nhân đọc thông tim mục hồng, ghi nhớ thông tin

- Mỗi loại nguyên tử có một tên và mộtKHHH

- KHHH của nguyên tử được biểu diễn bằng một hoặc hai chữ cái, trong đó chữ cái đầu viết chữ in hoa, chữcái thứ hai (nếu có) viết thường (nhỏ hơn, thấp xuống)

VD sắt (Fe), đồng (Cu), Oxi(O)…

-Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một

số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất

- Mỗi phân tử

có tên gọi và một CTHH xácđịnh

VD nước (H2O), canxicacbonat (CaCO3)…

II Đơn chất, hợp chất

Trang 27

Báo cáo kết quả trước lớp.

HĐ nhóm thực hiện nội dung 2

Báo cáo kết quả trước lớp

GV yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện nội dung 1

GV tổ chức cho HS báo cáo

Đáp án

(1) 1 loại(2) 2 loại(3) Hai(4) Kim loại(5) Phi kim(6) Hai(7) Hợp chất vô cơ

(8) Hợp chất hữu cơ

GV yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện nội dung 2 (Hướng dẫn

HS tìm kiến thức ở trang 55)

GV Tổ chức cho HS bái cáo kết quả

I CHUẨN BỊ:

- GV: phiếu học tập nội dung các bài tập phần luyện tập

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 2p SGK

2 Các hoạt động:

Thời

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng

a Hoạt động khởi động

b Hoạt động hình thành kiến thức

c Hoạt động luyện tập

Trang 28

HĐ nhóm thực hiện nội dung 1, 2

Báo cáo kết quả trước lớp

GV yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện nội dung 1, 2

Trợ giúp nếu cần

GV Yêu cầu HS báo cáo kết quả

C HĐ LUYỆNTẬP

I CHUẨN BỊ:

- GV: phiếu học tập nội dung các bài tập phần vận dụng

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 2p SGK

2 Các hoạt động:

Thời

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng

D HĐ VẬN DỤNG

Trang 29

16p hồng sau đó tự trả lời các câu hỏi

Báo cáo kết quả trước lớp

HĐ nhóm thực hiện nội dung 1 và

2

Báo cáo kết quả

GV Yêu cầu HS báo cáo kết quả

GV Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện nội dung 1 và 2

GV quan sát các nhóm và trợ giúp nếu được yêu cầu

e Hoạt động tìm tòi mở rộng

25p

Báo cáo với GV và các bạn sau

khi cá nhân tìm thông tin trên

mạng, sách, báo, tài liệu…viết

một đoạn văn khoảng 200 từ…

-Lắng nghe và có ý kiến phản hồi

Hướng dẫn HS báo cáo kết quả sau khi tìm hiểu thông tin trên mạng, sách, báo, tài liệu…viết một đoạn văn khoảng 200 từ…

GV Nhận xét kết quả của hoạt động (ý thức, kết quả…)

E HĐ TÌM TÒI MỞ RỘNG

I CHUẨN BỊ:

- GV: đồ chơi xếp hình

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 2p SGK

2 Các hoạt động:

Thời

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng

A Hoạt động khởi động.

Trang 30

Báo cáo kết quả hoạt động.

mình Sau đó trả lời các câu hỏi

GV Tổ chức cho HS báo cáo kết quả

Đáp án

-… cần dùng nhiều mảnh ghép…

-Mỗi mảnh ghép có vai trò rất quan trọng

vì nó được coi là một đơn vị cấu tạo nên ngôi nhà

-GV Liệu các SV có được xây như vậy không? Làm thế nào

để chứng minh được điều đó? Chúng ta cùng tìm hiểu phần hoạt động hình thành kiến thức

b Hoạt động hình thành kiến thức

25p

HS HĐ cá nhân quan sát tế bào

biểu bì vảy hành, đọc thông tin

mục hồng, ghi nhớ kiến thức

HS báo cáo kết quả

HS HĐ cặp đôi thực hiện nội dung

GV Yêu cầu HS báo cáo kết quả

GV Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện nội dung 3, 4

Yêu cầu HS báo cáo kết quả

Yêu cầu HS phân biệt

tế bào động vật và tế bào thực vật

B Hoạt động hình thành kiến thức.

-Tế bào tạo nên

cơ thể sinh vật

Có những cơ thể chỉ gồm một tế bào, có

cơ thể gồm nhiều tế bào

-Tế bào là đơn

vị xây dựng nên cơ thể sinhvật

Tế bào có ba thành phần chính là màng sinh chất, tế bào chất và nhân

Trang 31

I CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ, kính hiển vi, la men, lam kính, kim mũi mác, kim nhọn, dao,

củ hành, nước

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 2p SGK

2 Các hoạt động:

Thời

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng

GV Quan sát các nhóm, trợ giúp nếu được yêu cầu

Yêu cầu HS báo cáo kết quả

Đáp án1,2 lục lap.(4)

c Hoạt động luyện tập

Trang 32

-HĐ các nhân thực hiện nội dung

d Hoạt động vận dụng

11p

Báo cáo kết quả sưu tầm được sau

khi tìm hiểu lại kiến thức cũ ở lớp

5 về tế bào

-Trả lời câu hỏi: tại sao nói gia

đình là tế bào của xã hội?

-Làm tiêu bản vảy hành trong

phòng thí nghiệm theo sự hướng

dẫn của SGK

GV Yêu cầu HS báo cáo kết quả hoạt độngvới cộng đồng khi tìmhiểu ở nhà

-GV Yêu cầu HS hoạtđộng cộng đồng làm tiêu bản và quan sát tếbào biểu bì vảy hành

GV Nhận xét và đánhgiá kết quả học tập vàghi nhận sự tiến bộ của học sinh

I CHUẨN BỊ:

- GV:

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 2p SGK

2 Các hoạt động:

Trang 33

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng

-HS tìm hiểu thông tin về tế bào

trong thư viện

- HS báo cáo kết quả

GV Yêu cầu HS HĐ nhóm tìm thông tin về

tế bào trong thư viện (có thể ghi tên chụp hình, vẽ hình các tế bào đó để làm tư liệu)

Yêu cầu HS báo cáo kết quả

Đáp ána) trùng biến hình, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị

b) Tế bào lớn nhất trong cơ thể người tế bào trứng

c) Tế bào lớn nhất mà

em biết tế bào tép bưởi

e Hoạt động tìm tòi mở rộng

I CHUẨN BỊ:

- GV: tranh vẽ, phiếu học tập

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 3p SGK

2 Các hoạt động:

Trang 34

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng

a Hoạt động khởi động

10p

HS HĐ nhóm

Tập trung các đồ vật( thước, bút, giấy, vở, túi đựng bút

….) Thực hiện phân đôi theo

nguyên tắc “lưỡng phân”

- Đưa ra lý do câu trả lờicủa mình với bạn Ví dụ: Tại sao

bạn lại phân đôi như vậy? Bạn căn

cứ vào đâu để phân chia?

- Vẽ sơ đồ thể hiện mốiquan hệ giữa các khái niệm và

thuật ngữ :

-GV Yêu cầu HS HĐnhóm thực hiện nộidung SGK

GVV tổ chức cho cácnhóm báo cáo

A Hoạt động khởi động

- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các khái niệm và thuật ngữ sau:

B Hoạt động hình thành kiến thức

Tế bào là đơn vị của cơ thể ( Cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào, vi

khuẩn, nguyên sinh thực vật, nguyên sinh động vật, nấm)

Tế bào động vật Tế bào thực vật

- Màng sinh chất

- Chất tế bào

- Nhân

Trang 35

HS HĐ cặp đếm các loại tế bào

động vật, thực vật

HS HĐ chung cả lớp theo sự điều

khiển của GV Tự ghi nhớ kiến

thức

nhân

+ Có hay không có thành tế bào: Ở tế bàođộng vật không có thành tế bào

+ Có hay không có không bào: Ở tế bào thực vật có không bàolớn

* Lưu ý: hoạt động

này kết thúc đồng loạt

-GV Yêu cầu HS HĐ cặp đếm các loại tế bào động vật, thực vật

GV Yêu cầu HS HĐ chung cả lớp đọc thông tin, quan sát tranh 8.1 ghi nhớ kiếnthức

I CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ, tranh vẽ

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 2p SGK

2 Các hoạt động:

Thời

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng

Trang 36

HĐ cặp thực hiện nội dung 1, 2, 3

HS báo cáo theo nhóm

cặp thực hiện nội dung 1, 2, 3

GV Yêu cầu HS báo cáo theo nhóm

HS xác định trên tranh

–Tế bào thực vật: A, D

-Tế bào động vật: B,

C, G, E

3.Kể tên các cấp độ cấu trúc của cơ thể theo hình vẽ

Cấu trúc Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực

HS trao đổi với bạn để chỉ ra các

loại tế bào trong cơ thể mình Sau

đó thống nhất đáp án và báo cáo

GV Yêu cầu HS trao đổi với bạn để chỉ ra các loại tế bào trong

cơ thể mình

Đáp án:

Tế bào thần kinh, niêm mạc họng, niêm mạc miệng, tế bào cơ trơn, tế bào hồng cầu…

D Hoạt động vận dụng

e Hoạt động tìm tòi mở rộng

hiểu về một loại tế bào hoặc công nghệ tếbào mà em yêu thích

Yêu cầu tiết sau nộp báo cáo cho GV

E Hoạt động tìm tòi mở rộng

III.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 2p

- Tìm hiểu về sự lớn lên và phân chia của tế bào

Trang 37

Ngày soạn

CHỦ ĐỀ 4: TẾ BÀO Tiết 28 – Bài 9: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO (Tiết 1)

I CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ, tranh vẽ

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 2p SGK

2 Các hoạt động:

Thời

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng

a Hoạt động khởi động

11p HS hoạt động nhóm thực hiện

lệnh của giáo viên

GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm đặt tên cho

ba bức tranh mô tả ba giai đoạn phát triển của em bé Thảo luận tại sao em bé lớn lên được

Sau đó ghi tên và chú thích cho hình tế bào

A Hoạt động khởi động

b Hoạt động hình thành kiến thức

30p HS Hoạt động các nhân theo yêu

cầu của GV

GV Yêu cầu HS hoạt động cá nhân.

Quan sát tranh vẽ đọcthông tin sau đó mô tảtừng giai đoạn lớn lên

và phân chia của tế

B Hoạt động hình thành kiến thức

Trang 38

HS Hoạt động các nhân theo yêu

cầu của GV

bào TV

GV Quan sát và trợ giúp nếu cần

GV Yêu cầu các cá nhân báo cáo cho nhóm trưởng

GV Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi

Quan sát tranh vẽ đọcthông tin để thấy được mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia TB

Trao đổi với bạn bên cạnh

Trang 39

Ngày soạn :

CHỦ ĐỀ 4: TẾ BÀO Tiết 29 – Bài 9: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO (Tiết 2)

I CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ, tranh vẽ

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 2p SGK

2 Các hoạt động:

Thời

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng

a Hoạt động khởi động

b Hoạt động hình thành kiến thức

c Hoạt động luyện tập

41p HS trả lời các câu hỏi như SGK

sau khi đã nghiên cuaur thông tìn

và trao đổi với bạn từ trước

Lắng nghe ý kiến của các bạn

khác và giáo viên tự giác điều

chỉnh kiến thức của mình nếu còn

sai sót

GV Tổ chức hoạt động chung cả lớp

Thảo luận trả lời các câu hỏi SGK

GV Lắng nghe ý kiến của HS sửa chữa nếu cần và nhận xét ý thức tham gia tiết họccủa các em

C Hoạt động luyện tập

-Sự lớn lên của

thành tế bào, màng sinh chất, tế bào chất, không bào (khi tế bào nôn không bào nhỏ; khi tế bào trưởng thành thì không bào lớn, chứa đầy chất dịch tế bào) làm cho tếbào lớn lên.-Các tế bào non lớn dần lênthành tế bào

Trang 40

? Cơ thể SV lớn lên, sinh trưởng và phát triển được là nhờ đâu ?

-Nhờ hai quá trình + Nhờ sự lớn lên của

tế bào

+Nhờ sự phân chia của tế bào

trưởng thành được là nhờ quá trình trao đổi chất

- HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Mục tiêu bài dạy: 2p SGK

2 Các hoạt động:

Thời

gian Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Nội dung ghi bảng

a Hoạt động khởi động

HS hoạt động nhóm thực hiện yêu GV Yêu cầu HS hoạt A.Hoạt động

Ngày đăng: 17/09/2017, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w