1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chiếu đời Lí Đặc trưng thể loại, giá trị tác phẩm

17 891 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 496,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐH KHXH & NV TPHCM KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HỌC Chuyên đề: Hệ thống thể loại văn học trung đại Việt Nam Đề tài: CHIẾU ĐỜI LÝĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI, GIÁ TRỊ TÁC PHẨM GVHD: PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ HVTH: Nguyễn Thị Nhân Lớp: CH luận Văn học 2016-1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 3/2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………1 CHƯƠNG I : ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI CHIẾU…………………………………….2 1.1 ĐỊNH NGHĨA, NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI THỂ LOẠI CHIẾU ………… 1.2 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI CHIẾU ………………………………………… CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ CHIẾU ĐỜI LÝ………………………………………………5 2.1 Chiếu dời đô- tầm nhìn chiến lược vua Lý Thái Tổ……………5 2.2 Chiếu đánh dẹp họ Nùng, Chiếu xá thuế –Sự uy nghiêm trung hậu vua Lý Thái Tông……………………………………………………7 2.3 Chiếu để lại trước mất- lòng vô ngã, khiêm cung vua Lý Nhân Tông………………………………………………………….9 2.4 Chiếu hối lỗi- thức tỉnh muộn màng vua Lý Cao Tông… 11 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm Thuận Thiên thứ nhất, Canh Tuất (1010) với vị vua khai sáng Lý Thái Tổ, triều nhà Lý bắt đầu, bắt đầu kỉ nguyên sáng rạng cho Đại Việt Trải qua 216 năm (1010-1225) với đời vua, vương triều có cống hiến lớn lao mà lịch sử ghi nhận Đó tầm nhìn chiến lược vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La Đó chiến công Thường Kiệt đánh đuổi quân Tống khỏi bờ cõi thời Lý Nhân Tông Bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” vang vang phòng tuyến sông Như Nguyệt ngày trở thành lời hịch hùng tráng, hào sảng có tác dụng hiệu triệu lòng người suốt lịch sử Việt Nam phải đụng độ với giặc phương Bắc Đó viễn chinh năm 1069 mở mang bờ cõi thêm ba châu Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh (Quảng Bình bắc Quảng Trị ngày nay) khởi đầu cho Nam tiến sau Đó công trình học thuật, nghệ thuật, tôn giáo độc đáo: Văn Miếu, Chùa Một Cột Giáo sư Lê Thành Khôi nhận định triều đại nhà Lý “đem lại khung trị, hành quân vững mà Việt Nam chưa có, biến nước thành quốc gia khả chống trả vụ xâm lược từ Trung Quốc mà thôn tính Chăm pa để mở rộng phía nam”[168,3] Những dấu ấn vĩ đại thực vương triều có vị minh quân lãnh đạo Quả vậy, nhiều vị vua triều Lý trị quốc không thông tuệ vượt đời mà lòng bác người Tư tưởng vị để lại tìm thấy rõ chiếu thư Khảo sát chiếu tiêu biểu : Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)- Lý Công Uẩn, Chiếu xá thuế (Xá thuế chiếu)- Lý Thái Tông, Chiếu đánh dẹp họ Nùng (Bình Nùng chiếu)- Lý Thái Tông, Chiếu để lại lúc (Lâm chung di chiếu)- Lý Nhân Tông, Chiếu hối lỗi (Truy hối tiền chiếu )Lý Cao Tông, tiểu luận “Chiếu thời Lý- đặc trưng thể loại, giá trị tác phẩm” góp phần làm sáng rõ thể loại chiếu nói chung đặc điểm riêng chiếu đời Lý CHƯƠNG I : ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI CHIẾU 1.1 Định nghĩa, nguồn gốc, phân loại thể loại chiếu Về định nghĩa, Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học Hoàng Phê chủ biên 2006, chiếu “ điều vua công bố cho dân biết văn vấn đề chung nhà nước”[159,6] Các tác giả Từ điển Văn học (bộ mới) định nghĩa rõ hơn: “chiếu lệnh hình thức văn chương Trung Quốc nhiều nước phương Đông thời cổ, dùng để gọi chung văn từ mệnh lệnh nhà vua ban bố cho quần thần, bao quát thể văn sách, chiếu, mệnh, lệnh, chế, cáo… vốn không thống thể loại tên gọi” Trong Thơ văn Lý – Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục,1996, tác giả Nguyễn Phạm Hùng đưa định nghĩa chiếu sau: “Chiếu loại văn hành triều đình nhằm công bố cho thần dân nước biết thực nhiệm vụ hay vấn đề có liên quan tới đời sống quốc gia, dân tộc, vương triều” Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Anh đề xuất: “Chiếu văn hành có tính quan phương thời kì trung đại, nhằm công bố cho thần dân nước biết thực nhiệm vụ hay vấn đề có liên quan tới đời sống quốc gia, dân tộc, vương triều thường viết theo lối văn tứ lục biền ngẫu, câu ngắt thành hai đoạn bốn – sáu sáu – bốn , có vế đối cặp câu”[7] Chúng đồng ý với định nghĩa này, xin bổ sung chủ thể văn chiếu nhà vua, đối tượng tiếp nhận văn người quyền Dù có thực tế, nhiều chiếu phụ tá vua soạn, người soạn đứng địa vị nhà vua mà ban lệnh, nội dung văn truyền tải định, ý định nhà vua Về nguồn gốc thể loại, theo giáo sư Trần Đình Sử “Thái Ung thời Đông Hán nói: thiên tử nhà Hán đặt hiệu Hoàng đế, lời Hoàng đế gọi chế, chiếu Nhiệm Phường thời nhà Lương, Nam triều cho biết chiếu bắt đầu có từ thời nhà Tần Trước lời vua gọi cáo, thệ, mệnh, đến đời nhà Tần đổi thành chiều Vương Triệu Phương đời nhà Thanh giải thích: Chiếu cáo, cáo việc Vua dùng chiếu để cáo với thiên hạ, ý mệnh lệnh Chỉ có đời Đường Vũ Hậu có tên Chiếu nên kị húy mà đổi chiếu chế Từ đời Trung Đường gọi chiếu trở lại”[ 287,5] 1.2 Đặc trưng thể loại chiếu: Chức chiếu thực chức hành chính, ban bố mệnh lệnh vua với thần dân Vì thế, nội dung chiếu thường mang tính lớn lao, can hệ đến đất nước Có trường hợp, chiếu hướng đến một nhóm đối tượng, lại vấn đề đề cập để vua ban chiếu thường vấn đề hệ trọng Trong văn chiếu, có phân biệt thứ bậc, giai cấp rõ ràng Lời chủ thể văn lời người trên, người có quyền tối thượng hướng đến đối tượng tiếp nhận thần thuộc Do đó, người viết thường xưng “ta”, “trẫm”, gọi người nghe “các khanh”, “ngươi”, “kẻ dưới” Để đạt mục đích hành chính,văn chiếu thường viết văn xuôi cổ thể, có biền văn, tản văn vận văn, phổ biến biền văn Sử dụng biền văn, chiếu vừa có tính trang trọng, bác học, đĩnh đạc thể rõ vị thiên tử, vừa có tính đăng đối, nhịp nhàng, uyển chuyển dễ đọc, hướng tới nhiều đối tượng tiếp nhận từ kẻ sĩ đầy chữ Thánh hiền đến thứ dân học Từ khiến văn chiếu trau chuốt, chọn lọc; ngôn từ văn chiếu phong phú, đa dạng, mang tính thẩm mĩ cao Sự kết hợp nhuần nhị nội dung sáng rõ, ý nghĩa lớn lao hình thức hợp khiều văn chiếu vượt khỏi mục đích hành đơn mà trở thành văn chương tuyệt bút Trong lịch sử vương triều trung đại, có nhiều loại chiếu, tức vị chiếu, di chiếu, chiếu, phục chiếu, mật chiếu, thủ chiếu, chiếu Đánh giá ngôn từ loại chiếu này, Lưu Hiệp thiên 19 Chiếu thư Văn tâm điêu long, viết “Phù vương ngôn sùng bí,đại quan thượng, sỡ dĩ bách tích kỳ hình, vạn bang tác phu Cổ thụ quan tuyển hiền, tắc nghĩa binh trọng ly chi chuy; ưu văn phong sách, tắc khí hàm phong vũ chi nhuận; sắc giới cáo, tắc bút thổ tinh hán chi hoa; trị nhung tiếp phạt, tắc hữu tiến lôi chi uy; sảnh tai tứ xá, tắc văn hữu xuân lộ chi tư; minh phạt sắc pháp, tắc từ hữu thu sương chi liệt Thử chiếu sách chi đại lược dã ” (Phàm lời vua nói cao thiêng liêng Do nhìn khắp bốn phương, nên chư hầu phải noi theo, nơi nơi phải tín phục Bởi thế, việc chọn hiền tài, phong quan tước phải sáng rõ mặt trăng mặt trời Văn chương chiếu sách khen thưởng phong tặng phải nhã thấm mưa thấm gió Loại cáo sắc có tính khuyên răn lâu dài phải tỏa sáng muôn Loại chiếu lệnh việc binh nhung hiệp đồng chinh phạt phải có uy vang sấm dạy Loại ân xá kẻ lỡ bị tội lời văn phải tưới nhuần sương móc mùa xuân Loại nêu việc xử phạt công minh, làm phép tắc, lời lẽ cứng cáp sương thu nặng hạt Đó yêu cầu đại lược thể văn chiếu thư).[ 244-245,1] CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ CHIẾU ĐỜI LÝ 2.1 Chiếu dời đô- tầm nhìn chiến lược vua Lý Thái Tổ Tháng 10 năm Kỉ Dậu (1009), Lê Ngọa Triều mất, Lý Công Uẩn lên thay, lời sấm truyền gạo châu Cổ Pháp mà sư Vạn Hạnh đọc thành thật: nhà Lý thay nhà Lê cai trị đất nước Trở thành vị vua khai sáng triều đại, Lý Thái Tổ xứng đáng người lãnh đạo xuất sắc mà sáng kiến vĩ đại ông định dời đô Đại La Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) thể rõ tầm nhìn xa rộng nhà vua Nội dung chiếu gồm phần: định dời đô khỏi Hoa Lư thuận lợi đất Đại La để chọn nơi kinh đô Việc dời đô công việc to lớn, hệ trọng với dân tộc Để an lòng dân chúng, Thái Tổ nêu tên vương triều thịnh vượng Thương, Chu sử sách Trung Quốc không ngần ngại dời đô nhiều lần, tìm nơi đất lành đóng đô mà đất nước thịnh vượng Lấy người xưa làm gương mà xét việc nay, chuyện dời đô vua định thuận mệnh trời nên hợp lòng người Bằng tầm nhìn xa rộng, Lý Thái Tổ nhận thấy việc đóng đô vùng Hoa Lư không phù hợp nữa: "Cứ đóng yên đô thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không thích nghi" Quả vậy, Hoa Lư vùng có địa hiểm trở, hang động, núi non nhiều thuận lợi phòng thủ Trong thời Đinh Tiền Lê, Hoa Lư lựa chọn chiến lược Nhưng đến đời Lý đất nước phát triển, kinh đô phải nơi rộng lớn, địa thuận lợi cho phát triển kinh tế, Hoa Lư đáp ứng Một nhu cầu tự nhiên phải tìm nơi khác.Nơi khác mà Lý Thái Tổ chọn thành Đại La Theo tác giả, thành Đại La có vị thuận lợi nhiều mặt Địa nơi phù hợp cho nhu cầu phòng thủ phát triển“Đã nam bắc đông tây; Lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”.Thuận lợi cho dân sinh sống, làm ăn, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp “Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú, tốt tươi” Đại La vào vị trí trọng yếu, nơi hội tụ nẻo đường đất nước, đầu mối giao thông giao lưu kinh tế, văn hóa “Thật chốn tụ hội bốn phương đất nước” nên xứng đáng mặt quốc gia độc lập, tự cường, có uy khu vực “Cũng kinh đô bậc đế vương muôn đời” Nơi định đô đáp ứng vai trò đầu mối trung tâm kinh tế, trị, văn hoá đất nước Giáo sư Vũ Ngọc Khánh nhận định tầm nhìn Lý Thái Tổ “tầm nhìn văn hóa, chứng tỏ có mắt lịch sử, mắt địa lý, mắt kinh tế bao quát, sâu xa Từ hang động Hoa Lư, chuyển vùng đất đồng sông Hồng này, hình thành trưởng thành dân tộc Từ nơi hang động, Lý Thái Tổ chuyển thiên bạch nhật, voi quì hổ đứng, lúc có hùng khí Nghĩa Lĩnh, Tam Đảo, Ba Vì, Phù Đổng, Mê Linh hội tụ, sau có Tức Mặc, Côn Sơn hướng Và ta thấy rõ hơn”[28,2] Quyết định dời đô Lý Công Uẩn thể tinh thần nhạy bén linh hoạt trị nướcnếu thấy thuận tiện thay đổi, vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Đồng thời định vua lý giải nguyên nhân triều Lý trở thành triều đại vững bền vào bậc lịch sử nước ta Ấy việc làm triều đại xuất phát từ lợi ích đất nước nhân dân Chiếu dời đô văn biền ngẫu chuẩn mực: kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, câu văn đăng đối nhịp nhàng Giữa lẽ sắc sảo, tác giả không ngần ngại thể tình cảm chân thành Khi trực tiếp bộc lộ Trẫm đau xót việc Lúc lại ân cần, cầu thị Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định làm nơi Các khanh thấy nào? Câu kết Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định làm nơi Các khanh nghĩ nào? vừa thể tính đoán đấng minh quân lại vừa thể tinh thần dân chủ Ngay điều phần sức mạnh thuyết phục Chiếu dời đô 2.2 Chiếu đánh dẹp họ Nùng, Chiếu xá thuế –Sự uy nghiêm trung hậu vua Lý Thái Tông 2.2.1 Chiếu đánh dẹp họ Nùng (Bình Nùng chiếu) Lý Thái Tông ông vua thứ hai triều Lý, lên lúc 28 tuổi, tuổi tráng niên Ông võ tướng trước hoàng đế Suốt năm Đông cung thái tử 27 năm ngôi, ông thể tài thao lược Năm 20 tuổi, giao nguyên soái, cầm quân đánh Chiêm Thành; năm 24 tuổi cầm quân đánh Phong Châu; hai năm sau đánh Diễn Châu; 27 tuổi đánh châu Thất Nguyên; năm 33 tuổi đánh châu Định Nguyên; 35 tuổi đánh châu Ái; 39 tuổi đánh Nông Tồn Phúc; 42 tuổi đánh Nùng Trí Cao; 44 tuổi đánh Chiêm Thành Mỗi lần đánh trận, ông lại lập thêm chiến công chói lọi Tháng ba năm Kỉ Mão (1039) sau tự cầm quân đánh dẹp Nùng Tồn Phúc châu Quảng Nguyên (Cao Bằng ngày nay), Lý Thái Tông ban Chiếu đánh dẹp họ Nùng (Bình Nùng chiếu) Nội dung chiếu có hai phần: phần khẳng định tính danh triều đại nhà Lý, phần hai hạch tội Tồn Phúc Tính danh triều đại Lý Thái Tông khẳng định rõ ràng, đầy trang trọng: “Trẫm từ làm chủ thiên hạ tới nay, bề văn võ, không người dám bỏ tiết lớn; phương xa cõi lạ, không nơi không phục” Phải nói rằng, lời khẳng định “làm chủ thiên hạ” cách nói phủ định hai lần “không người dám bỏ tiết lớn”, “không nơi không phục” thể vị trưởng thành Đại Việt thời Lý Nhà vua lấy dẫn chứng thái độ phục họ Nùng từ trước đến nay: “Mà họ Nùng từ đời qua đời khác giữ yên bờ cõi phong, năm điều nộp cống phẩm” Đến phần hạch tội Tồn Phúc, lời chiếu tuyên án nghiêm khắc: “Nay, Tồn Phúc càn rỡ, tự tôn tự đại, tiếm xưng vị hiệu, ban hành chinh lệnh, tụ tập quân ong kiến, làm hại dân biên thùy Vì trẫm cung kính thi hành mệnh trời trách phạt” Cách gọi Tồn Phúc “càn rỡ”, “tiếm 10 xưng”, quân loạn “ong kiến” cách nói bề với kẻ dưới, người danh với kẻ tiếm xưng, phân biệt rạch ròi hai bên chính- tà, phải- trái Nội dung ngắn gọn, khúc chiết, lời lẽ uy nghiêm, Chiếu đánh dẹp họ Nùng (Bình Nùng chiếu) mang oai phong nhân danh nghĩa bậc thiên tử điếu dân phạt tội đồng thời phản ánh xu thống nước ta lúc 2.2.2 Chiếu xá thuế (Xá thuế chiếu) Chiếu xá thuế chiếu ngắn gọn, có câu Ba câu đầu nêu xá thuế, câu cuối lời tuyên bố xá thuế Phải biết, chiếu ban vào năm Giáp Thân 1044, sau đánh Chiêm Thành Cuộc Nam chinh chắn khiến công khố hao hụt nhiều, may mắn thay, nhân dân “mùa đông năm mùa lớn” Điều dễ khiến người ta nghĩ nhà vua tăng thuế nhằm bù quốc khố Ấy mà Lý Thái Tông lại ban chiếu xá thuế, việc thường làm thiên tai khiến dân mùa lẽ vị vua thứ hai đời nhà Lý đưa thật trung hậu Bởi vì, năm qua “việc đánh dẹp phương xa làm tổn hại đến công việc nhà nông” Việc xá thuế khiến quốc khố vua có hao hụt đời sống nhân dân thêm phần ấm no Theo nhà vua “Nếu trăm họ no đủ trẫm lo thiếu thốn?” Nhân cách vị minh quân thể thống chí đồng quyền lợi vương triều, quyền lợi cá nhân với lợi ích trăm họ Bởi lẽ giản dị dân có giàu nước mạnh, vương triều tồn vong hay không có biết dựa vào dân hay không Tầm nhìn xa rộng người vĩ đại thể rõ tư tưởng thân dân, lấy dân làm gốc- bí trị nước vua hiền Lời tuyên bố xá thuế “xá cho thiên hạ nửa tiền thuế năm để an ủi nỗi khó nhọc lội suối trèo đèo”nghe thật xúc động Hóa ra, thắng trận, vua Lý không say sưa, đắm chìm thắng lợi tự mãn tài thao lược Vua hiểu chiến thắng công lao cá nhân mà “nỗi khó nhọc lội suối trèo đèo” muôn dân.Quan điểm nhà vua Phó Giáo sư Đoàn Thị Thu 11 Vân nhận định: “Một lần thấy thái độ trọng dân nhà vua Thật công Người dân tạm gác việc gia đình, việc mưu sinh để theo vua vất vả gian lao chiến chinh, công sức cần phải ghi nhận đền bù Dân tớ hay công cụ phục vụ cho lợi ích vương triều Mối quan hệ dân vua chiều cung ứng, cống hiến mà có chiều ngược lại: đãi ngộ hưởng thụ thành Vua biết đến công dân thế, lẽ dân lại tiếc thân không đáp lại mệnh lệnh vua đất nước cần? Lẽ công dễ thực nghĩ đến thân mình, người kẻ mạnh, nắm quyền lực tối thượng tay Cái lớn lao nhân cách vị vua nhà Lý đó” [8] 2.3 Chiếu để lại trước mất- lòng vô ngã, khiêm cung vua Lý Nhân Tông Sinh ngày 25 tháng giêng năm Bính Ngọ (1066), ngày hôm sau (26), Lý Càn Đức phong Hoàng Thái tử Năm 1072, vừa tròn tuổi, ông nối vua cha, lấy hiệu Nhân Tông Lên tuổi may mắn thay, bên cạnh vua Nhân Tông có nhiều người hiền tài phò tá Đó |Linh Nhân hoàng thái hậu Ỷ Lan, bên văn Lý Đạo Thành, bên võ Lý Thường Kiệt Nhà vua lại sớm tỏ người thông minh, nhanh chóng quán xuyến công việc triều đình Trị suốt 56 năm, triều vua Lý Nhân Tông, Đại Việt trở thành quốc gia hùng mạnh, đạt nhiều thành tựu lớn lao mặt Về quân sự, kháng chiến chống Tống thành công, lời thơ thần Nam quốc sơn hà trở thành tuyên ngôn độc lập nước Việt Về giáo dục, mở khoa thi tam trường gọi Minh kinh bác học để chọn người hiền tài, lập trường Quốc Tử Giám.Về nông nghiệp, vua đắp đê Cơ Xá bảo vệ mùa màng Trong sử sách đương thời đời sau vua ngợi ca vị minh quân Trong di chiếu để lại, qua việc tự đánh giá mình, Lý Nhân Tông khiến người đời ngưỡng mộ trung hậu, vô ngã có Chiếu để lại trước (Lâm chung di chiếu) mở đầu tư tưởng đậm chất Phật giáo- sống chết lẽ thường vũ trụ “Trẫm nghe: giống sinh 12 vật không giống không chết Chết số lớn trời đất, lẽ đương nhiên muôn loài” Nhà vua xem nhẹ chết thấu rõ nguyên vận hành vũ trụ, điều thể nhân cách lớn lao bậc hiền minh: thuận theo lẽ thường, hết tuổi trời, không tham sống sợ chết kẻ phàm phu ngu muội Chính tâm bình thản người giảm nhẹ bi thương cho người sống Từ việc xem chết bình thường, nhà vua cho chuyện tang lễ linh đình làm hao tổn tiền tang chế khóc thương đến hao tổn thân thể việc đáng phê phán Lo triều đình chết mà phiền lụy trăm họ, nhà vua tha thiết dặn: “Trẫm đức, không làm cho trăm họ yên, đến chết lại bắt dân chúng mặc xô gai, sớm tối khóc lóc, giảm ăn uống, bỏ cúng tế, để làm nặng thêm lỗi lầm trẫm thiên hạ bảo trẫm người nào?” Nhìn lại quãng thời gian trị vì, vua Lý Nhân Tông tâm chân thành, khiêm nhường: “Trẫm xót tuổi nhỏ phải đảm đương báu lớn, vương hầu, lúc nghiêm kính sợ hãi, đến năm mươi sáu năm Nhờ anh linh tổ tông hoàng thiên tin giúp nên bốn bể yên lành, biên thùy loạn, đến chết dự đứng sau tiên đế may rồi, việc phải khóc thương?” Sau đó, nhà vua cắt đặt việc triều: định răn dạy người nối nghiệp, dặn dò bề trung thành việc phòng bị điều bất trắc Và sau cùng, vua lại lần nhắc lại tâm nguyện mình: “Việc tang sau ba ngày nên bỏ áo trở, khóc than Chôn cất nên theo cách kiệm ước Hán Văn Đế, không cần xây lăng tẩm riêng, để trẫm hầu bên cạnh tiên đế” Trở trở lại di chiếu vua tâm nguyện mong muốn việc tang chế tiến hành đơn giản, gọn tiện, không gây hao tổn Trong thứ dân, vợ để tang chồng, để tang cha mẹ đà ba năm Là việc tang chế vốn đại Trong chốn cung đình, không vua sống không làm nên công trạng gì, chăm chăm tìm thuốc, luyện đan hòng kéo dài chuỗi ngày hưởng thụ, lại chăm chăm xây lăng mộ 13 nguy nga tráng lệ cho Ấy lẽ thường người đầy “ngã chấp”, người quyền lực, “ngã chấp ” cao Vậy mà, vị vua Lý Nhân Tông, nghiệp lẫy lừng lại yêu cầu để tang ba ngày, chôn cất kiệm ước, không xây lăng tẩm riêng, để không đình trệ công việc triều chính, không phiền lụy muôn dân Lời dặn dò vua thực vượt khỏi “ngã chấp”, quên cá nhân, biết nghĩ cho người khác Sự trung hậu, chân thành, chu đáo vua thể di chiếu thật khiến người đời nể phục ngưỡng mộ 2.4 Chiếu hối lỗi- thức tỉnh muộn màng vua Lý Cao Tông Lý Cao Tông, vị vua thứ bảy nhà Lý ngồi vào ngai vàng lúc tuổi Suốt 35 năm trị vì, vua “ham mê săn bắn, vơ vét dân, xây nhiều cung điện, bắt trăm họ phải phục dịch khổ sở, nạn trộm cắp lên ong” [135,2] Sự bê tha vua khiến đất nước lâm vào khủng hoảng, họa nước gần Năm 1208, thấy giặc giã lên khắp nơi, vua nghĩ lỗi lầm khứ, ban Chiếu hối lỗi (Truy hồi tiền chiếu) Bài chiếu gồm bốn câu Hai câu đầu kiểm điểm nhà vua Truy nguyên nhân khiến lầm lỗi, vua cho rằng: “Trẫm bé mà phải gánh vác việc lớn, tận nơi cửu trùng, cảnh khó khăn dân chúng, nghe lời bọn tiểu nhân mà gây nên oán với kẻ dưới” Nhà vua thể thái độ chân thành “Dân oán trẫm biết dựa vào ai”.Hai câu sau lời hứa hẹn “Nay trẫm sửa lỗi, dân đổi Ai có ruộng đất, sản nghiệp bị sung công hoàn lại" Với Chiếu hối lỗi, vua Lý Cao Tông vị vua lịch sử dám nhận sai, xin lỗi dân chúng Tuy nhiên, xin lỗi vua muộn màng, lúc triều đình mục ruỗng, người tài, đổ nát, dân tình khốn khổ Khi vua nhận lỗi lầm thiên hạ loạn lạc đến độ quân Quách Bốc làm phản dậy cướp quyền, vua phải chạy trốn lên vùng Sông Thao (Phú Thọ) Sau nhận lỗi, nhà vua môt sách vực dậy đất nước Để năm sau,vua 14 qua đời, di sản cho Lý Huệ Tông đất nước đà suy vi cứu vãn Điều đáng lưu ý chiếu vị người có lỗi, vua chân thành khẳng định “Dân oán trẫm biết dựa vào ai?” Tư tưởng lấy dân làm gốc tư tưởng lớn xuyên suốt triều đại nhà Lý Đến đời Lý Cao Tông, nhà vua năm trị thuở tráng niên không nhớ đến dân, đến lúc nguy nước thấy trước mắt lên tư tưởng cách trực tiếp, cụ thể “Dân oán trẫm biết dựa vào ai?” Nhà vua trước thực lịch sử, không thiên tử, chăn dắt muôn dân, bảo bọc dân đen đỏ, mà hiểu rõ dân nơi để “trẫm” dựa vào Dù muộn màng, thức tỉnh vua Lý Cao Tông học chân lý nhãn tiền cho kẻ cầm quyền hậu 15 KẾT LUẬN Do vua ban hành, chức thể loại chiếu chức hành có tính quan phương Vì thế, nội dung chiếu thường rõ ràng, rành mạch, văn phong vừa đảm bảo uyên bác, vừa dễ hiểu dễ tiếp thu Thể chiếu thường viết văn biền ngẫu với nghệ thuật lập luận chặt chẽ, lẽ thấu đáo vế câu đăng đối nhịp nhàng, đọc lên nghe có nhạc tính, thuận tai Những chiếu xuất sắc đời Lý không phương diện thể rõ tư tưởng nhà vua thuật trị nước, trị dân mà văn chương trác tuyệt Tìm hiểu thể loại chiếu qua chiếu đời Lý khiến vừa có hội hiểu biết sâu thể loại riêng văn học trung đại vừa giải vững bền triều đại hưng thịnh vào bậc lịch sử Việt Nam 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long (Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo dịch), Nxb Văn học, 2006 Vũ Ngọc Khánh, Tám vị vua triều Lí, Nxb Hồng Đức, 2013 Lê Thành Khôi, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XX, Nxb Thế Giới, 2014 Hoàng Phê chủ biên, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2006 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999 Viện Văn học ,Thơ văn Lý Trần, tập I, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1977 TÀI LIỆU TRÊN INTERNET Nguyễn Thị Anh, Tìm hiểu thể loại chiếu hệ thống văn chiếu lịch sử Việt Nam, http://www.sugia.vn/portfolio/detail/832/tim-hieu-the- loai-chieu-va-he-thong-van-ban-chieu-trong-lich-su-viet-nam.html truy cập lần đầu 12/03/2017 Đoàn Thu Vân, Ba chiếu đời Lý, tầm cao văn hóa mở đầu cho kỉ nguyên Thăng Long- Đại Việt www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-mucgoc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/ba-bai-chieu-doi-ly-mot-tamcao-van-hoa-mo-dau-cho-ky-nguyen-thang-long-dai-viet truy cập lần đầu 14/3/2017 17 ... trưng thể loại, giá trị tác phẩm góp phần làm sáng rõ thể loại chiếu nói chung đặc điểm riêng chiếu đời Lý CHƯƠNG I : ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI CHIẾU 1.1 Định nghĩa, nguồn gốc, phân loại thể loại chiếu. .. CHƯƠNG I : ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI CHIẾU…………………………………….2 1.1 ĐỊNH NGHĨA, NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI THỂ LOẠI CHIẾU ………… 1.2 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI CHIẾU ………………………………………… CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ CHIẾU ĐỜI LÝ………………………………………………5... triều trung đại, có nhiều loại chiếu, tức vị chiếu, di chiếu, chiếu, phục chiếu, mật chiếu, thủ chiếu, chiếu Đánh giá ngôn từ loại chiếu này, Lưu Hiệp thiên 19 Chiếu thư Văn tâm điêu long, viết

Ngày đăng: 14/09/2017, 09:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long (Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo dịch), Nxb Văn học, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn tâm điêu long
Nhà XB: NxbVăn học
2. Vũ Ngọc Khánh, Tám vị vua triều Lí, Nxb Hồng Đức, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tám vị vua triều Lí
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
3. Lê Thành Khôi, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XX, Nxb Thế Giới, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XX
Nhà XB: Nxb ThếGiới
4. Hoàng Phê chủ biên, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
6. Viện Văn học ,Thơ văn Lý Trần, tập I, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1977.TÀI LIỆU TRÊN INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Lý Trần, tập I
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
5. Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w