ẢNH HƯỞNG THI LUẬN TRUNG QUỐC đối với QUAN NIỆM văn học của NGUYỄN DU

20 317 1
ẢNH HƯỞNG THI LUẬN TRUNG QUỐC đối với QUAN NIỆM văn học của NGUYỄN DU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐH KHXH & NV TPHCM KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HỌC Chuyên đề: Tư tưởng lí luận VHCĐ Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản Đề tài: ẢNH HƯỞNG THI LUẬN TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI QUAN NIỆM VĂN HỌC CỦA NGUYỄN DU GVHD: PGS.TS ĐOÀN LÊ GIANG HVTH: Nguyễn Thị Nhân Lớp: CH Lí luận Văn học 2016-1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 1/2017 MỞ ĐẦU “Trong văn học nhiều nước giới có nhà văn mà xuất họ đánh dấu trình độ văn học dân tộc Đó Đan tê Ý, Púskin Nga Mác Ănghen gọi Đan tê nhà thơ trung đại cuối nhà thơ thời cận đại Biêlinxki gọi Puskin nhà thơ nghệ sĩ nước Nga, người đem lại cho nước Nga thơ ca nghệ thuật, diễn đạt hay tư tưởng cao Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Du (1765 – 1820) nhà thơ có địa vị thế”(Trần Đình Sử) Ông đại thi hào, sáng tác ông coi kiệt tác, quốc bảo văn hóa dân tộc Nghiên cứu Nguyễn Du trở thành khuynh hướng thu hút nhiều nhà nghiên cứu uy tín điều không khiến người đời sau bị thu hút sáng tác bậc kì tài Trong khuôn khổ tiểu luận kết thúc chuyên đề “Tư tưởng lí luận văn học cổ điển Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản”, người viết xin góp phần tìm hiểu “Những ảnh hưởng thi luận Trung Quốc nói chung đến quan niệm sáng tác văn chương Nguyễn Du” nhằm hiểu thêm lí luận phê bình văn học cổ điển với trường hợp Nguyễn Du nói riêng văn học Việt Nam nói chung CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN DU - CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG I CUỘC ĐỜI: Nguyễn Du sinh năm 1765 Thăng Long, tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên Tổ tiên Nguyễn Du vốn từ làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc Hà Tây) sau di cư vào xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền (nay làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tĩnh Hà Tĩnh) Cha Nguyễn Du Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775) mẹ Trần Thị Tần (1740 -1778), quê Bắc Ninh VợNguyễn Du gái Đoàn Nguyễn Thục, quê Quỳnh Côi, trấn Sơn Nam (nay thuộc tỉnh Thái Bình) Nguyễn Du may mắn tiếp nhận truyền thống văn hóa nhiều vùng quê khác Đó tiền đề thuận lợi cho tổng hợp nghệ thuật nhà đại thi hào dân tộc Thời thơ ấu niên thiếu, Nguyễn Du sống Thăng Long gia đình phong kiến quyền quý Thân phụ ông có lúc giữ chức Tể tướng triều đình Lê – Trịnh Nhưng 10 tuổi mồ côi cha, năm 13 tuổi, mồ côi mẹ, Nguyễn Du đến sống với người anh cha khác mẹ Nguyễn Khản (1734 – 1786) Nguyễn Khản làm quan tới chức Tham tụng, nỗi tiếng phong lưu thời, thân với chúa Trịnh Sâm người mê hát xướng Trong thời gian Nguyễn Du có nhiều điều kiện thuận lợi để mài kinh sử, có dịp hiểu biết sống phong lưu, xa hoa giới quý tốc phong kiến – điều để lại dấu ấn sáng tác văn học ông sau Sự xuất đậm nét hình tượng người ca nhi, kĩ nữ với tiếng đàn giọng hát thân phận đau khổ họ sáng tác Nguyễn Du ám ảnh từ ông chứng kiến gia đình người anh Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (tú tài) tập ấm nhận chức quan võ nhỏ Thái Nguyên Nhưng đời yên ả không kéo dài Do nhiều biến cố lịch sử, từ năm 1789, Nguyễn Du rơi vào sống đầy khó khăn gian khổ chục năm trước làm quan cho nhà Nguyễn Những trãi nghiệm môi trường quý tộc sống phong trần đem lại cho Nguyễn Du vốn sống thực tế phong phú, thúc ông suy ngẫm nhiều xã hội, thân phận người, tạo tiền đề quan trọng cho hình thành tài lĩnh sáng tạo văn chương Hơn mười năm lăn lộn chật vật vùng nông thôn khác dịp Nguyễn Du học hỏi, nắm vững ngôn ngữ nghệ thuận dân giang: “ Thôn ca sơ học tang ma nữ” (Tiếng hát nơi thôn dã giúp ta biết ngôn ngữ nghề trồng dâu trồng gai) Đây vốn hiểu biết cần thiết cho hình thành phong cách ngôn ngữ sáng tác chữ Nôm, đặc biệt Truyện Kiều Sau nhiều năm sống khó khăn chật vật vùng quê khác nhau, đến năm 1802, Nguyễn Du làm quan cho nhà Nguyễn Hoạn lộ Nguyễn Du thuận lợi Năm 1802, ông nhận chức Tri huyện huyện Phù Dung (nay thuộc Khoái Châu, Hưng Yên), sau đổi sang Tri phủ Thường Tín (nay thuộc Hà Tây) Từ năm 1805 đến 1809, ông thăng chức Đông Các điện học sĩ, năm 1809, bổ nhiệm làm Cai bạ dinh Quảng Bình Năm 1813, ông thăng Cần chánh điện học sĩ giữ chức Chánh sứ Trung Quốc sang Trung Quốc, Nguyễn Du trực tiếp tiếp xúc với văn hóa mà từ nhỏ ông quen thuộc qua nhiều sử sách thơ văn Chuyến sứ để lại dấu ấn sâu đậm thơ văn, đặc biệt góp phần nâng tầm khái quát tư tưởng xã hội thân phận người sáng tác ông Năm 1820, Nguyễn Du lại cử làm Chánh sứ Trung Quốc lần chưa kịp lên đường ông vào ngày 10 tháng 08 năm Canh Thìn (18 – -1820) Năm 1965, Hội đồng Hòa bình Thế giới công nhận Nguyễn Du danh nhân văn hóa giới định kỉ niệm trọng thể 200 năm năm sinh ông II SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG 1/ Sáng tác chữ Hán: Hiện giới nghiên cứu sưu tầm 249 thơ chữ Hán Nguyễn Du viết vào thời kỳ khác : - Thanh hiên Thi tập (tập thơ Thanh Hiên) gồm 78 viết chủ yếu - năm tháng trước làm quan nhà Nguyễn Nam trung tạp ngâm (Các thơ ngâm phương Nam) có 40 viết thời gian làm quan Huế Quảng Bình, địa phương phía nam Hà Tĩnh, quê hương ông - Bắc hành tạp lục: (Ghi chép chuyến sang phương Bắc) gồm 131 thơ sáng tác chuyến sứ Trung Quốc Thơ chữ Hán Nguyễn Du thể tư tưởng, tình cảm, nhân cách ông Các thơ Thanh Hiên thi tập Nam trung tạp ngâm biểu tâm trạng buồn đau, day dứt cho thấy rõ khuynh hướng quan sát, suy ngẫm đời, xã hội tác giả Trong Bắc hành tạp lục, điểm đặc sắc tư tưởng, tình cảm Nguyễn Du thể rõ ràng Thơ Nguyễn Du viết sứ Trung Quốc có ba nhóm đáng ý: - Ca ngợi, đồng cảm với nhân cách cao thượng phê phán nhân vật phản - diện; Phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống người; Cảm thông với nhân vật nhỏ bé đáy xã hội, bị đọa đày hắt hủi Xét đề tài cảm hứng sáng tác, có nhiều điểm tương đồng Truyện Kiều thơ chữ Hán Bắc hành tạp lục 2/ Sáng tác chữ Nôm: Nguyễn Du có Đoạn trường tân (còn gọi Truyện Kiều) Văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn) -Truyện Kiều truyện thơ viết thể thơ lục bát, sáng tác sở cốt truyện tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Kim Vân Kiều truyện Tuy nhiên, Nguyễn Du sáng tạo nên tác phẩm mới, với cảm hứng mới, nhận thức lí giải nhân vật theo cách riêng ông, với thể loại truyện thơ khác hẳn Kim Vân Kiều truyện tác phẩm tự văn xuôi Trên tảng nhân đạo chủ nghĩa vững chãi, với tài điêu luyện, với lựa chọn thể loại truyện thơ kết hợp nhuần nhuyễn chất tự chất trữ tình, với am hiểu đồng thời ngôn ngữ bình dân ngôn ngữ văn học bác học, Nguyễn Du sáng tạo nên kiệt tác độc vô nhị văn học trung đại Việt Nam -Văn chiêu hồn nguyên tên Văn tế thập loại chúng sinh (Văn tế mười loại chúng sinh) viết thể thơ song thất lục bát Bài văn tế thể phương diện quan trọng chủ nghĩa nhân đạo sáng tác Nguyên Du Theo quan niệm xưa, hồn người chết bất hạnh cần siêu sinh tịnh độ Nguyễn Du viết thơ chiêu hồn cho nhiều hạng người khác nhau, kể những người thuộc tầng lớp phong kiến quý tộc Song lòng nhân nhà thơ hướng thân phận nhỏ bé, đáy xã hội em nhỏ, kĩ nữ, anh học trò nghèo Do giá trị nhân đạo sâu sắc mà Văn chiêu hồn phổ biến rộng rãi, kể phạm vi nhà chùa CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CHUNG VỀ LỊCH SỬ THI LUẬN CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC Nền văn học cổ điển Trung Quốc với bề dày lịch sử có ảnh hưởng quan trọng đến văn học khu vực Thậm chí nói, hiểu thấu đáo thân văn học nước chịu ảnh hưởng sâu đậm Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên,… tách rời với văn học cổ điển Trung Quốc Lí luận văn học cổ Trung Quốc đạt thành tựu vĩ đại với tên tuổi tiếng : Khổng Tử, Lão Tử, Trang Tử thời Tiên Tần; Tư Mã Thiên, Tào Phi, Lục Cơ, Lưu Hiệp thời Hán Ngụy, Tấn, Nam Bắc Triều; thời Tùy, Đường có Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị; hay Nghiêm Vũ, Viên Mai đời sau Chung qui lại, người viết tán đồng với cách phân chia lịch sử thi luận cổ điển Trung Quốc tác giả Đoàn Lê Giang Theo đó, lịch sử thi luận cổ điển Trung Quốc có ba khuynh hướng: Khuynh hướng đề cao đạo đức, trị, xã hội sáng tác văn học Ở dòng Nho gia, thể quan niệm “quan chí”, “quan phong” (Kinh Thi), “thi ngôn chí” (Thượng thư), theo thơ ca phương tiện để bộc lộ nỗi lòng tự nhiên người mà phương tiện để thể chí kẻ sĩ, gắn bó với vấn đề trị, xã hội Ở dòng Văn gia, Tư Mã Thiên quan niệm “phát phẫn trứ thư” – văn chương sáng tác từ phẫn uất người nghệ sĩ; Hàn Dũ cho “ Vật bất bình tắc minh”- vật bất bình mà phải kêu lên, văn chương tiếng kêu người nghệ sĩ bất bình với thực tại; Âu Dương Tu lại khẳng định “Thi nhi hậu công”- người thơ hay Nói chung, dòng Văn gia có xu hướng nhấn mạnh vào trải nghiệm sống bất bình nghệ sĩ với thực xã hội Khuynh hướng đề cao tự nhiên, hư tĩnh văn học chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Lão Trang Họ sùng thượng tự nhiên, đề cao đẹp Giản, Phác Đề cao Vô, Hư tĩnh Nhấn mạnh phải luyện tâm pháp đến trình độ Thần hóa Trong sáng tác, cần “đắc ý vong ngôn” (Trang Tử)- sau phát triển thành thuyết “ngôn bất tận ý”hay “ý ngôn ngoại” Tóm lại, khuynh hướng sáng tác để cao trực giác, linh diệu sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ Khuynh hướng đề cao tự ngã, thuyết tôn tình văn chương thông tục.Khuynh hướng nêu cao quan niệm “Tôn tình”- đề cao tình cảm, bước đầu khẳng định cá nhân người nghệ sĩ cá thể sáng tạo.Thuyết tính linh Viên Hoằng Đạo Viên Mai làm sống lại với hàm nghĩa tình cảm chân thực người, linh diệu tâm hồn, tài người làm thơ Kim Thánh Thán lại ý đến thể văn thông tục, vốn bị xếp hạng thấp quan niệm trước Nói chung, khuynh hướng đặt móng cho chuyển văn học từ thời Trung đại bước sang Hiện đại CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG THI LUẬN TRUNG QUỐC VỚI QUAN NIỆM SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU I NGUỒN GỐC VĂN CHƯƠNG: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY Trong sáng tác Nguyễn Du, có lần ta bắt gặp phút giây thảnh thơi bậc hiền triết ẩn cư, tìm niềm vui việc săn: Y quan đạt giả chí vân Ngô diệc lạc ngô mi lộc quần Giải thích nhàn tình an hoạch Bính trừ dị loại bất phương nhân (Liệp) (Những người làm quan hiển đạt, chí đường mây Còn ta, ta vui với lũ hươu nai Đi săn, cốt tâm tình thư thái, không cốt bắt nhiều thú Mà dù có giết giống khác, chẳng hại đến lòng nhân) Hay phong vị Lão Trang tìm với thiên nhiên: Trần bách niên khai nhãn mộng, Hồng sơn thiên lý ỷ lan tâm (Cuộc trần trăm năm giấc mộng mắt mở, Tựa lan can, lòng nhớ núi Hồng nơi ngàn dặm) (La Phù giang thuỷ độc toạ) Thế nét bật sáng tác Nguyễn Du lại khác Là nhà Nho, nuôi dưỡng bầu không khí Hán học từ nhỏ, nhà nho Việt Nam thời trung đại, thường làm thơ để nói “chí”, để “tỏ lòng”, Nguyễn Du lại đề cao xúc cảm, đề cao “tình” sáng tác văn chương Tiếng thơ Nguyễn Du cất lên từ “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Tư tưởng chịu ảnh hưởng từ tư tưởng dòng Văn gia mà đậm nét nhà văn, nhà sử học thời Tây Hán- Tư Mã Thiên với quan niệm “Phát phẫn trứ thư”- văn chương sáng tác từ phẫn uất người nghệ sĩ Hàn Dũ thời Trung Đường phát triển nguyên lí sáng tác quan niệm “Vật bất bình tắc minh”, xem văn chương tiếng kêu lên người nghệ sĩ bất bình với thực Quả thực trang viết Nguyễn Du từ thơ chữ Hán đến sáng tác chữ Nôm, ta bắt gặp thực đời lên rõ mồn Đó nguồn cho xúc cảm để ông viết nên kiệt tác Bản thân đời ông trải qua cảnh cực Những năm lưu lạc từ nơi đến nơi khác, ăn nhờ đậu nhà anh trai đến nhà anh vợ, lại có lúc đói rét phải nhận lòng thương hại người nên Nguyễn Du, hết, ý thức nghèo rõ: Tam xuân tích bệnh bần vô dược, Táp tải phù sinh hoạn hữu thân (Ba xuân mang bệnh, nghèo không thuốc Cuộc phù sinh ba mươi năm, có thân mà phải lo) Hay: “Giang nam giang bắc nang không” (Mạn hứng - 2) (Một đáy rỗng không, hết phía nam sông, lại phía bắc sông) Đến cay đắng: Văn tự hà tằng vi ngã dụng? Cơ hàn thụ nhân liên (Khất thực) (Văn chương chữ nghĩa ích cho ta? Không dè đói rét phải nhận lòng thương hại người) Vì lẽ đó, ông thông cảm với nỗi đau quần chúng lao khổ: Thôn ca sơ học tang ma ngữ, Dã khốc thời văn chiến phạt (Trong tiếng hát nơi thôn xóm, ta bắt đầu học câu chuyện trồng dâu, trồng gai, Trong tiếng khóc nơi đồng ruộng, ta nghe có tiếng dội chiến tranh) Nguyễn Du ông quan đường bệ, đồng cảm với vất vả, cực người phu đẩy xe mà không cách biệt : Hà xứ xa hán 10 Tương khan lục lục đồng (Bác phu xe đâu? Nhìn thấy vất vả nhau) (Hà Nam đạo trung khốc thử) Bài “Sở kiến hành” nỗi xót xa tác giả trước cảnh khốn mẹ tha hương chết đói mà ông gặp bên đường lúc sứ sang Tàu : Mẫu tử bất túc xuất, Phủ nhi tăng đoạn trường Kỳ thống tâm đầu, Thiên nhật giai vị hoàng (Mẹ chết đành Trông thêm đứt ruột Nỗi lòng đau đớn lạ thường Mặt trời người mà vàng úa) Đối lập với người nghèo khổ phải chết đói thê thảm hình ảnh yến tiệc linh đình chốn dinh thự nhà quan: Trướng quan bất hạ trợ, Tiểu môn lược thường Bất khí vô cô tích, Lân cẩu yếm cao lương (Quan không chọc đũa, Kẻ nếm qua Bỏ mứa không đoái tiếc, Chó hàng xóm chán cao lương.) Bài thơ khiến ta nhớ đến hai câu thơ Đỗ Phủ: Quan lớn triều ngấy rượu thịt Bọn dân mảnh vải tranh không (Tuế án hành) Hay thực khốc liệt tương tự thơ Khinh phì Bạch Cư Dị 11 Uống, toàn rượu quý, Ăn, bày đủ ngon Quít Động Đình trái ngọt, Cá Thiên Trì gỏi thơm, Ních no lòng thấy khoái Năm Giang Nam hạn, Cổ Châu người ăn người Chén khí thêm oai! Khác thời đại khiến Nguyễn Du gặp gỡ tiền nhân lòng chân thành, trân trọng, thương yêu dành cho phận đời bất hạnh- mạch chủ lưu sáng tác Không quan tâm người sống, Nguyễn Du quan tâm đến linh hồn khuất Trong tác phẩm Văn chiêu hồn, tác phẩm dành riêng cho cô hồn không hương khói, nơi nương tựa, lay lắt nơi bờ bụi, ngòi khe Với 184 câu thơ song thất lục bát, tác phẩm khởi hành từ cõi dương thế, bối cảnh đầu thu “mưa dầm sùi sụt” để nhìn âm phủ Não nùng trước bao khổ nạn, nhà thơ kêu gọi linh hồn vất vưởng dự đàn giải thoát Cảm xúc ngày thống thiết, Tố Như khóc thương cho mười loại người bất hạnh chết phải chịu cảnh“hồn đơn phách lênh đênh quê người” Cái nhìn thấu hết sáu cõi nhà thơ bao quát cõi nhân sinh mà khóc thương cho đủ hạng người: từ kẻ "tính đường kiêu hãnh" tham danh vọng mà quên mạng sống, kẻ giàu sang sống "màn loan trướng huệ" tự kiêu, tự mãn nhan sắc, kẻ làm quan to "mũ cao áo rộng" sống nắm quyền sinh sát tay, tướng sĩ "bài binh bố trận" "đem vào cướp ấn nguyên nhung" đến kẻ tính đường "rắp cầu chữ quý", thương buôn đường xa, lìa bỏ quê nhà, vào sông bể, sóng gió hiểm nguy để mong giàu sang hay người hành khất "sống nhờ hàng xứ, chết vùi đường quan",… Đủ kiếp người, ngòi bút nhân đạo Nguyễn Du, sống dù có phân chia sang hay hèn, phú quí hay cực, vinh quang hay nhục nhã chết rồi, kiếp cô hồn dã quỷ, đáng thương nơi cõi u 12 minh “mảnh thân biết đâu” Với Văn chiêu hồn Nguyễn Du khóc cho kiếp người chết thấy hiển xã hội đầy rẫy khổ đau cõi nhân sinh Trong số người bất hạnh, nhà thơ đặc biệt quan tâm bênh vực người phụ nữ Thơ chữ Hán Nguyễn Du, số dành cho người phụ nữ khoảng 25 tổng số 250 bài, chiếm khoảng phần mười Văn Chiêu hồn hai trăm câu có khoảng 20 câu thơ nói người phụ nữ Truyện Kiều bi kịch thân phận người gái tài sắc vẹn toàn số phận bất hạnh, mười lăm năm luân lạc chịu nhiều gian truân khổ ải Những Thúy Kiều, Thúy Vân, Đạm Tiên, Dương Quí Phi, Tiểu Thanh… thơ Nguyễn Du lấy nước mắt người đọc Xã hội trọng nam khinh nữ, người phụ nữ dù tài hoa, xinh đẹp, cần mẫn lam làm phải chịu bất hạnh Và oăm thay, dường họ tài hoa, xinh đẹp, cần mẫn, lam làm lại bất hạnh Kiệt tác Truyện Kiều ông đặt cho tên gọi “Đoạn trường tân thanh” – tiếng kêu đứt ruột phải tiếng than thấu cửu trùng cho số kiếp họ: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Lòng cảm thông sâu sắc nhà thơ với sống người lẽ tự nhiên khiến ông bộc lộ phẫn nộ với chất tàn bạo xã hội Đi sứ sang Trung Quốc, tận mắt chứng kiến cảnh đau lòng, ông mỉa mai cay đắng: Chỉ đạo Trung Hoa tận ôn bão, Trung Hoa diệc hữu thử nhân! (Thái Bình mại ca giả) (Nghe nói Trung Hoa no ấm cả, Trung Hoa có cảnh sao?) Ngẫm thời cuộc, ông viết Phản “Chiêu hồn”, khuyên hồn Khuất Nguyên không nên quay cõi đời này, đầy tên quan lại độc ác, dòng sông oan nghiệt: 13 Hậu nhân nhân giai Thượng Quan Đại địa xứ xứ giai Mịch La ( Người đời sau Thượng Quan Trên mặt đất, đâu có dòng Mịch La) Nếu Văn chiêu hồn mang cảm hứng nhân đạo theo tinh thần Phật giáo Phản “Chiêu hồn” lại mang ý nghĩa xã hội, có sức khái quát tố cáo xã hội phong kiến sâu sắc Nguyễn Du Truyện Kiều đâu Nguyễn Du viết lại từ cốt truyện vay mượn Chính cộng hưởng từ suy nghiệm thân phận trải qua bể dâu để gặp phải điều trông thấy mà đau đớn lòng khiến Tố Như từ cốt truyện Thanh Tâm Tài Nhân, xuất thần ngòi bút kiệt tác văn học dân tộc Cuộc đời nghiệp văn chương ông minh chứng cho quan niệm “Thi nhi hậu công”-Người thơ hay Quan niệm văn chương có từ nghịch lí nỗi đau ông phát biểu trực tiếp qua chiêm nghiệm đời thực oan nghiệt mà đời thơ lẫy lừng Khuất Nguyên: “Trực giao hiến lệnh hành thiên hạ, Hà hữu Li Tao kế Quốc Phong ?” (Ví hiến lệnh ban hành thiên hạ Làm có Li Tao nối tiếp Quốc Phong?) (Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu) Và với quan niệm thế, trước mộ Đỗ Thiếu Lăng, ông viết: “Nhất chí thử khởi công thi” (Cùng khốn đến phải hay thơ?) (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ) II.VAI TRÒ CỦA THI CA: CỦA TIN CÒN MỘT CHÚT NÀY… Sống thời trung đại, Nguyễn Du nhà Nho khác, mục đích lập thân văn chương Viết Truyện Kiều, bao tâm huyết mà kết lại hạ bút câu đầy khiêm nhường: Lời quê chắp nhặt dông dài Mua vui vài trống canh Thậm chí mười năm gió bụi, lúc hàn quá, ông tự dày vò: Văn tự hà tằng vi ngã dụng ? Cơ hàn thụ nhân liên! 14 (Văn chương dùng việc cho ta ? Đâu ngờ phải đói rét để người thương!) (Khất thực) Nhưng rồi, với nhạy cảm người nghệ sĩ, Nguyễn Du khẳng định đề cao chức thơ ca: làm đẹp cho đời, hóa đẹp đời sống Trong Bắc hành tạp lục, ông không tiếc lời đề cao văn chương Thôi Hiệu: nhờ thơ "Hoàng Hạc lâu" mà Hán Dương, cỏ bãi Anh Vũ truyền lại đến ngày Cây cỏ đó, nhờ có thơ Thôi Hiệu mà trở thành bất hủ: “Thi thành thảo thụ giai thiên cổ” (Thơ làm xong cỏ đẹp truyền đến ngàn năm ) (Hán Dương vãn diểu) Hay thơ khác, Nguyễn Du mượn hình ảnh bướm chết sách để nói lên giá trị bất hủ văn chương: Bạc mệnh hữu duyên lưu giản tịch, Tàn hồn vô lệ khốc văn chương ( Mệnh bạc, phải có duyên lưu lại với sách, Hồn tàn nước mắt mà khóc văn chương ) (Điệp tử trung thư) Sách Tả truyện nhắc đến tam bất hủ: lập đức, lập công, lập ngôn Lập thân văn chương khát khao đáng người nghệ sĩ- “Mỗi phạn bất vong trúc bạch/ Lập thân tối hạ thị văn chương”(Viên Mai) Vậy nên, Nguyễn Du hay lên tiếng minh oan cho thơ: Vị hữu văn chương sinh nghiệp chướng Bất dung trần cấu tạp hư (Chưa có văn chương gây nghiệp chướng Không bụi bặm lẫn vào nơi sạch) (Ngọa bệnh) Trân trọng thơ văn, với Nguyễn Du, việc sáng tác văn chương không chuyện lơn, đơn giải trí Ông tiếc nuối thấy cảm hứng văn chương ngày leo lắt Trên đường sứ, ông than thở: “Lão khứ văn chương diệc tị nhân” (Già rồi, văn chương xa lánh người) lại xót xa: “Văn chương tàn tức nhược tơ” (Hơi tàn, văn chương mảnh sợi tơ) III NGƯỜI NGHỆ SĨ: PHONG VẬN KÌ OAN… 15 Trong văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Du coi người nêu lên cách tập trung vấn đề thân phận tài văn chương nghệ thuật (thơ, nhạc,…).Trân trọng giá trị tinh thần, Nguyễn Du kêu gọi phải trân trọng chủ thể sáng tạo giá trị tinh thần Ông xót xa với ông già mù hát rong châu Thái Bình, tỉnh Quảng Tây : Khẩu phún bạch mạt thủ loan súc, Khước tọa liễm huyền cáo chung khúc (Miệng xùi bọt mép, tay mỏi rã rời, Ông già ngồi xuống, xếp đàn, ngỏ lời đàn hát xong) Cái nhìn nhà thơ đầy thương cảm với người nghệ sĩ hát rong, hát mệt nhọc mà rốt lại năm sáu đồng tiền, thắt lòng trước cảnh ông già chào “khán giả” về: Tiểu nhi dẫn đắc hạ thuyền lai, Do thả hồi cổ đảo đa phúc (Đứa bé dẫn ông khỏi thuyền, Ông quay lại ngỏ lời chúc tụng) Tố Như khóc thương cho Thúy Kiều cung đàn Bạc mệnh vận suốt đời nàng Tiếng đàn Kiều tinh huyết đời nàng, đánh đàn cho người mộng- Kim Trọng, tiếng đàn nàng đạt đến mức độ “Thần hóa”: So dần dây vũ dây văn Bốn dây to nhỏ theo vần cung, thương Khúc đâu Hán, Sở chiến trường, Nghe tiếng sắt , tiếng vàng chen Khúc đâu Tư Mã Phượng cầu Nghe oán, sầu phải ! Kê Khang khúc Quảng Lăng, Một Lưu thủy, hai Hành vân Quá quan khúc Chiêu Quân, Nửa phần luyến chúa, nửa phần tư gia Trong tiếng hạc bay qua, Đục tiếng suối sa nửa vời 16 Tiếng khoan gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa Khi phải đánh đàn lúc đớn đau, đánh đàn hầu rượu cho Thúc Sinh- Hoạn Thư hay lúc bị Hồ Tôn Hiến ép đánh đàn, tiếng đàn Kiều tiếng lòng khóc than thảm thiết: Bốn dây khóc, than, Khiến người tiệc tan nát lòng! Cùng tiếng tơ đồng, Người cười nụ, người khóc thầm! …… Một cung gió thảm, mưa sầu, Bốn dây rỏ máu năm đầu ngón tay Không riêng nàng Kiều, Nguyễn Du thấu cảm với thân phận ca nhi Đạm Tiên, nàng Cầm- người đánh đàn đất Long Thành suốt đời mua vui cho thiên hạ Đặc biệt, Nguyễn Du ngược thời gian ba trăm năm để khóc Tiểu Thanh, khóc cho “văn chương vô mệnh” phải “lụy phần dư” Rồi tự nhận người đồng bệnh, hội thuyền với người mắc án oan nết phong nhã: Cổ kim hận thiên nan vấn, Phong vận kỳ oan ngã tự cư (Mối hận từ xưa đến thật khó mà hỏi ông trời Ta tự coi người hội, thuyền [với nàng] kẻ nết phong nhã mà mắc phải nỗi oan lạ lùng) (Độc Tiểu Thanh kí) Văn chương thi phú nợ trời đày, tư tưởng Nguyễn Du không khiến người đọc nghĩ đến Đỗ Phủ với băn khoăn đầy đớn đau mối quan hệ thơ ca thân phận, số mệnh người nghệ sĩ: Văn chương tăng mệnh đạt (Văn chương thường ghét người có số phận tốt) Hay như: Ngâm thành ngũ cá tự Dụng phá sinh tâm (Được câu thơ năm chữ Phá nát tâm đời) 17 Nhưng dù có phá nát tâm đời, nghiệp đeo đẳng, người nghệ sĩ Nguyễn Du tâm niệm: Văn đạo dã ưng cam tử, Dâm thư thắng vị hoa mang (Được nghe đạo lý chết cam, Ham mê sách đắm đuối hoa) (Điệp tử thư trung) Đó bất hạnh người nghệ sĩ, mà may mắn người nghệ sĩ 18 KẾT LUẬN Cuộc đời riêng thăng trầm chịu nhiều biến động bão táp thời đại, Nguyễn Du có hội hiểu rõ người cõi nhân sinh Thế giới thơ Nguyễn Du tranh toàn cảnh bao kiếp đời xã hội Họ người nông dân, anh đẩy xe, người nghệ sĩ hay đồng cảm tiền nhân Ngòi bút thắm đượm tình cảm Nguyễn Du bày tỏ từ nỗi thương xót, đớn đau, đồng cảm đến căm phẫn, khinh ghét Nhãn quan xa rộng nhạy cảm nghệ sĩ khiến Nguyễn Du trước thời đại khoảng cách xa với tư tưởng tiến bộ, nhân văn người nói chung hay người phụ nữ, người nghệ sĩ nói riêng Có thể nói Nguyễn Du, tư tưởng thi luận cổ điển Trung Quốc có ảnh hưởng vừa sâu sắc vừa linh hoạt Bên cạnh Nguyễn Du Nho gia Nguyễn Du văn gia, bên cạnh Tố Như với khuynh hướng đề cao đạo đức, trị sáng tác văn học Tố Như đề cao tự ngã, tôn tình Tất điều hòa trộn thật nhuần nhị tự nhiên để làm nên Nguyễn Du đại thi hào, danh nhân văn học hàng đầu dân tộc(Trần Đình Sử) 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Khảo luận Kim Vân Kiều, Đại học sư phạm Sài Gòn, 1963 Lê Bảo, Nguyễn Du – nhà văn tác phẩm nhà trường, NXB Giáo Dục, tái lần thứ 3, 2001 Cảm hứng nghệ thuật “Thanh Hiên thi tập” “Nam trung tạp ngâm” Nguyễn Du, Công trình dự thi sinh viên nghiên cứu khoa học, 2007 Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán, Tạp chí văn học, tháng 11 – 1966 Trương Chính, Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, Theo Tuyển tập Trương Chính, NXB Văn học, Hà Nội, 1997 Đoàn Lê Giang, Tư tưởng lí luận văn học cổ Trung Quốc, chuyên luận, 2003 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=13725&rb=0101 8.https://123hoang.wordpress.com/sach/t%E1%BA%A1p-chi-van-s%E1%BB%91-d %E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t-t%C6%B0%E1%BB%9Fng-ni%E1%BB%87mnguy%E1%BB%85n-du/th%C6%A1-ch%E1%BB%AF-han-c%E1%BB%A7anguy%E1%BB%85n-du-quach-t%E1%BA%A5n/ 20 ... chuyển văn học từ thời Trung đại bước sang Hiện đại CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG THI LUẬN TRUNG QUỐC VỚI QUAN NIỆM SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU I NGUỒN GỐC VĂN CHƯƠNG: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY Trong sáng tác Nguyễn. .. tiểu luận kết thúc chuyên đề “Tư tưởng lí luận văn học cổ điển Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản”, người viết xin góp phần tìm hiểu “Những ảnh hưởng thi luận Trung Quốc nói chung đến quan niệm sáng... nói riêng Có thể nói Nguyễn Du, tư tưởng thi luận cổ điển Trung Quốc có ảnh hưởng vừa sâu sắc vừa linh hoạt Bên cạnh Nguyễn Du Nho gia Nguyễn Du văn gia, bên cạnh Tố Như với khuynh hướng đề cao

Ngày đăng: 14/09/2017, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan