HUỲNH THỊ THU SƯƠNG Email: h.thusuong@gmail.com 1 TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS HỌC PHẦN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Thông tin giảng viên TS Huỳnh Thị Thu Sương Email: h.thusuong@gm
Trang 1TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Quản trị Nguồn nhân lực
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETINGKHOA SAU ĐẠI HỌC
HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
TS HUỲNH THỊ THU SƯƠNG Email: h.thusuong@gmail.com
1
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
HỌC PHẦN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Thông tin giảng viên
TS Huỳnh Thị Thu Sương
Email: h.thusuong@gmail.com
Thời lượng HP: 2 tín chỉ
Lý thuyết: 20 tiết
Thảo luận & Thuyết trình theo nhóm: 10 tiết
Thực hành: KS thực tế và viết báo cáo: 60 tiết
Đánh giá học phần
Thuyết trình nhóm (theo nhóm): 20%
Báo cáo khảo sát thực tế (theo cá nhân): 20%
Thi hết HP (theo cá nhân): 60%
2
Hướng dẫn nội dung thuyết trình nhóm
Chia nhóm:
5 hoặc 7 học viên/1 nhóm
Lớp trưởng báo cáo GV DS nhóm ngay buổi học thứ
hai + Tên đề tài + Tên DS nhóm
Nội dung đề tài gợi ý thực hiện: 5
Thu hút, tuyển chọn và bố trí nhân sự
Đào tạo & Phát triển
Duy trì và sử dụng NNL
Đánh giá kết quả làm việc của NNL (KPI & BSC?)
Thông tin và dịch vụ về NNL (Quan hệ lao động)
3
Trang 2TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Hướng dẫn khảo sát và viết BC thực tế (TL)
Cá nhân mỗi học viên
Chọn 1DN/TC hoặc từ thực tế của 1 ngành/lĩnh vực/địa
phương mà mình biết, hiểu tường tận Tốt nhất là tại
chính nơi mình đang công tác
Dùng lý thuyết về QTNNL, từ đó phân tích và đánh giá
tình hình quản trị nguồn nhân lực tại DN/TC hoặc đơn
vị mình công tác
Nộp bản giấy về Lớp trưởng vào 20/6/2015
Định dạng theo chuẩn như luận văn
Số trang tối đa không quá 40 trang, tối thiểu 20 trang
In 2 mặt Bìa: không thơm, không cần in màu 4
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Học viên được sử dụng tài liệu khi thi
Thời gian thi: 60 phút
Bài làm ngắn gọn, logic và không giống nhau
HV không gọi GV thắc mắc điểm vì GV đã chấm rất
kỹ lưỡng
5
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Mục tiêu HP Quản trị Nguồn nhân lực
Xem QTNNL là hoạt động quan trọng trong 1 TC
Trang 3TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Nội dung trình bày HP Quản trị Nguồn nhân lực
Chuyên đề 1: Các xu hướng và thách thức của
QTNNL trong bối cảnh quốc tế hóa
Tổng quan
Một số thuật ngữ: nguồn lực, nguồn nhân lực, NNL
chất lượng cao
Các quan điểm về NNL và phát triển NNL
Chuyên đề 2: Quản trị nguồn nhân lực
Lịch sử phát triển QTNNL
Các triết lý về QTNS/QTNNL
Đặc điểm QTNNL
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Nội dung trình bày HP Quản trị Nguồn nhân lực
Chuyên đề 3: Tiếp cận các lý thuyết phát triển
Nguồn nhân lực hiện đại
Toàn cầu hóa và quá trình quốc tế hóa trong QT
Tiếp cận văn hóa đối với tổ chức và QTNNL trong các
TC quốc tế
XH học tập và chiến lược phát triển NNL
Các xu hướng mới trong QTNNL trên thế giới
PP quản trị NNL hiện đại
8
Nội dung trình bày HP Quản trị Nguồn nhân lực
Chuyên đề 4: Nguồn nhân lực & Quản trị NNL
Trang 4TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Nguồn tài liệu tham khảo
Martin Hilb (2003), Quản trị nhân sự tổng thể, NXB thống
Kê, TPHCM
MPDF(2001), Chủ Doanh Nghiệp và chức năng Quản lý
nguồn nhân lực (Doanh nhân tự học - Quản trị nguồn
nhân lực trong các DN vừa và nhỏ, NXB Trẻ, TPHCM
John Paul Harmon (2013), Giám đốc – Thuật quản trị,
Trang 5TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.2 Một số khái niệm
Nguồn lực
Là toàn bộ tiền bạc, vật chất, thiết bị và con người cần thiết
để tạo ra hàng hóa & dịch vụ nhằm đưa ra thị trường (kỹ
thuật công nghệ, vốn, lao động)
Nguồn nhân lực
Là toàn bộ các cá nhân của tổ chức có vai trò khác nhau và
được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định
Là tổng thể các tiềm năng của con người, gồm: thể lực, trí
lực, nhân cách nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chức
hoặc một cơ cấu kinh tế- xã hội
Mối quan hệ giữa nguồn lực & nguồn nhân lực?
13
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.2 Một số khái niệm
Nguồn nhân lực chất lượng cao
Nhân lực chất lượng cao trước hết phải được thừa nhận trên
thực tế, không phải ở dạng tiềm năng và không đồng nghĩa với
học vị cao NLCLC là những người có năng lực thực tế hoàn
thành nhiệm vụ được giao một cách xuất sắc nhất, sáng tạo và
có đóng góp thực sự hữu ích cho công việc của tổ chức.
3 tiêu chí cơ bản đánh giá NNLCLC:
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khả năng xử lý thực tế, kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm: 30%;
Kỷ luật, đạo đức: 20%;
Trình độ văn hóa và kiến thức cơ bản: 10%
14
1.3 Tổng quan về Quản trị nguồn nhân lực
Quản trị nguồn nhân lực
Thiết kế hệ thống một tổ chức nhằm đảm bảo việc
sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực để hoàn thành
mục tiêu của tổ chức
Ai là nhà quản trị nguồn nhân lực?
Tất cả những ai đang thực hiện nhiệm vụ của họ tại
các đơn vị phòng ban, họ là các nhà quản trị tác
nghiệp, được gọi là các giám đốc nhân sự
Họ là các chuyên gia thiết kế tiến trình và hệ thống
mà các nhà quản trị tác nghiệp giúp hoàn thành
Trang 6TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.4 Trách nhiệm cơ bản của phòng nhân sự
Phòng Nhân sự
Phát triển pháp lý, các kỹ
thuật phỏng vấn hiệu quả
Đào tạo các nhà quản lý
chuyên thực hiện việc lựa
Thực hiện phỏng vấn lần cuối và thuê mước khi thích hợp
Xem lại các thông tin tham khảo
Cung cấp phản hồi về phòng
NS về việc thuê mướn hoặc không
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.5 Quan điểm về NNL và phát triển NNL
Quan điểm chung về tiếp cận nghiên cứu NNL
Số lượng nguồn nhân lực
Hiện tại Tương lai Phát triển số lượng NNL dựa trên yếu tố bên trong (nhu cầu thực tế) và yếu tố bên ngoài (tăng dân số, di dân?) Chất lượng nguồn nhân lực
Sức khỏe, kỹ năng, thẩm mỹ Trí tuệ, trình độ, sự hiểu biết, đạo đức
Cơ cấu nguồn nhân lực
Tuổi, Giới tính Trình độ
17
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.5 Quan điểm về NNL và phát triển NNL
18
Phát triển NNL = Phát triển CN = Phát triển bền vững
Trang 7TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.6 Các hoạt động về nhân sự
Phân tích và hoạch định NNL
Tạo ra cơ hội làm việc bình đẳng
Bố trí nhân sự
Đào tạo và Phát triển NNL
Các khoản lợi ích và bồi thường
Sức khỏe, an toàn và an ninh
Người làm công và lao động/ Quản trị các mối
quan hệ
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
HR Management Activities
1.7 Các thách thức của Quản trị NNL
Các thay đổi về kinh tế và kỹ thuật
Sự thay đổi việc làm trong sản xuất nông nghiệp và
các ngành dịch vụ, viễn thông
Áp lực cạnh tranh của các công ty toàn cầu gây ra để
thích nghi bằng cách giảm chi phí và tăng năng suất
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin
Giao tiếp trong tổ chức vượt ra khỏi khuôn khổ offline
Phổ cập sử dụng các công cụ Sky, Whatsapp,
Wechat, Viber phục vụ công việc
Trang 8TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.7 Các thách thức của Quản trị NNL
Cân bằng giữa cung lao động với cầu lao động lành
nghề có kỹ năng cần thiết cho "công việc tri thức“
Giáo dục của người lao động trong các kỹ năng cơ
bản
Gia tăng lực lượng lao động ngẫu nhiên
Tăng lao động thời vụ, nhà thầu độc lập, người lao
động thuê và bán thời gian gây ra bởi:
Nhu cầu về mức độ linh hoạt nhân sự Tăng khó khăn trong việc sa thải thường xuyên nhân viên Giảm trách nhiệm pháp lý cho nhân viên hợp đồng.
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.7 Các thách thức của Quản trị NNL
Nhân khẩu học và các vấn đề đa dạng NNL
Xu hướng đa dạng về chủng tộc, giới tính, tuổi tác, và dân tộc
trong lực lượng lao động trong các tổ chức ngày nay (MNCs,
TNCs)
Cân bằng giữa công việc và gia đình
Vợ chồng có nghề nghiệp liên quan với nhau
Hộ gia đình đơn thân
Suy thoái về gia đình truyền thống
Các bà mẹ của công việc và gia đình/chăm sóc trẻ
Người lao động độc thân "phản ứng dữ dội “ chống lại các
chương trình hướng về gia đình
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.7 Các thách thức của Quản trị NNL
Tái cơ cấu tổ chức, Sáp nhập và Mua lại
Qui mô hợp lý – loại bỏ các tầng nấc quản lý, đóng
cửa các hạ tầng cơ sở, sát nhập với các tổ chức
khác, và sử dụng lao động bên ngoài
Kết quả dự kiến là các tổ chức sẽ phẳng hơn, tăng năng suất , chất lượng, dịch vụ và chi phí thấp hơn.
Chi phí là tâm lý sống còn, mất lòng trung thành của nhân viên, và doanh thu về giá trị nhân viên
Các nhà quản trị NNL phải làm việc hướng đến đảm
bảo khả năng tương thích văn hóa khi sáp nhập
Trang 9TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Different Roles for HR Management
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.8 Các vai trò của nhà QTNNL
Vai trò hành chính
Các hoạt động hỗ trợ văn thư hành chính (bảng lương và lợi ích
của công việc)
Vai trò hỗ trợ
Đấu tranh cho các vấn đề của người lao động
Quản lý khủng hoảng lao động Phản hồi nhanh các phàn nàn của người lao động
Vai trò tác nghiệp
Nhận diện và thực thi các chương trình và chính sách về nhân
sự gồm: tuyển dụng, đào tạo và các hoạt động khác hỗ trợ cho
tổ chức.
How HR Spends Its Time
Trang 10TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Vai trò chiến lược của NNL
NNL trở thành 1 đối tác chiến lược kinh doanh do:
Tập trung vào phát triển các chương trình NS nhằm
tăng cường việc thực hiện của tổ chức
Liên quan đến NS ngay từ khi hoạch định chiến lược
Tham gia vào các quyết định về sát nhập, mua lại và
thu hẹp qui mô
Thiết kế lại tổ chức và tiến trình làm việc
Tính toán và lưu trữ các kết quả tài chính của hoạt
động nhân sự
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Overview of HR Management Roles
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.9 Các xu hướng hiện đại trong Quản trị NNL
Đào tạo công việc
Đáp ứng sự cam kết về chất lượng
Nhiều khóa đào tạo cho những chức năng và công việc
khác nhau
Được xem là một hệ thống phát triển ngề nghiệp có cấu trúc
Đào tạo chéo
Tạo cơ hội cho người lao động biết được nhiều hơn 1 việc
Tạo sự chủ động trong tổ chức khi nhân viên đột vắng hay
nghỉ việc và khi công việc đột ngột gia tăng
Luân phiên công việc
Trang 11TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.9 Các xu hướng hiện đại trong Quản trị NNL
Làm phong phú công việc
Cho phép người lao động kiểm soát công việc riêng của họ
và có trách nhiệm giám sát công việc
Giao cho mỗi lao động một công đoạn hoàn chỉnh gồm tất
cả các nhiệm vụ cần thiết để hoàn thành 1 tiến trình hay 1
sản phẩm từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc.
Cung cấp thêm quyền hạn và sự tự do cho người lao động
Báo cáo định kỳ thay vì giám sát thường xuyên
Giới thiệu các nhiệm vụ khó khăn và mới mẻ hơn trong
công việc
Khuyến khích phát triển năng lực thông qua giao các hiệm
vụ từ đơn giản đến chuyên sâu.
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.9 Các xu hướng hiện đại trong Quản trị NNL
Làm phong phú công việc
Cho phép người lao động kiểm soát công việc riêng của họ và
có trách nhiệm giám sát công việc
Giao cho mỗi lao động một công đoạn hoàn chỉnh gồm tất cả
các nhiệm vụ cần thiết để hoàn thành 1 tiến trình hay 1 sản
phẩm từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc.
Cung cấp thêm quyền hạn và sự tự do cho người lao động
Báo cáo định kỳ thay vì giám sát thường xuyên
Giới thiệu các nhiệm vụ khó khăn và mới mẻ hơn trong công
việc
Khuyến khích phát triển năng lực thông qua giao các hiệm vụ
từ đơn giản đến chuyên sâu.
1.9 Các xu hướng hiện đại trong Quản trị NNL
Trao quyền
Cho phép người lao động trách nhiệm và quyền hạn để
đưa ra quyết định
Trao quyền cho ai?
Điều kiện được trao quyền?
Trao quyền đến đâu?
Thuận lợi của trao quyền?
Khó khăn của trao quyền?
Làm việc nhóm
Mục đích
Thuận lợi và hạn chế
Trang 12TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.10 Vấn đề đạo đức và nguồn nhân lực
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.10 Vấn đề đạo đức và nguồn nhân lực
Phản hồi lại các tình huống liên quan đến đạo đức
Được hướng dẫn bởi các giá trị cá nhân và hành vi
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.10 Các vấn đề đạo đức trong quản trị
Các hình thức phổ biến nhất về ứng xử phi đạo đức
Nói dối với các giám sát
Nhân viên sử dụng ma túy hoặc lạm dụng rượu
Giả mạo hồ sơ
Những vấn đề đạo đức quốc tế
Tặng quà và hối lộ
Phân biệt trong tuyển dụng và phân biệt đối xử
Giải quyết vấn đề đạo đức
Quy tắc đạo đức
Quản lý đào tạo và nhân viên
Trang 13TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1.10 Các xu hướng hiện đại trong Quản trị NNL
Lịch trình công việc linh hoạt
Thời gian linh hoạt trong ngày/tuần gồm: thời gian cứng (core) và thời gian mềm (flixible) tùy vào tính chất công việc
Thuận lợi Hạn chế
Nơi làm việc linh hoạt
Có trụ sở (kiểu truyền thống) Không cần trụ sở, văn phòng nhờ phát triển CNTT Điền kiện áp dụng và lưu ý cách quản lý Thuận lợi và hạn chế
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Chuyên đề 1
Chuyên đề 2
CÁC LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
39
Trang 14TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
1850 trở về trước: QTNS thi hành chức năng hành
chính như lưu trữ hồ sơ nhân sự, chấm công , thực
hiện các công việc sự vụ theo lệnh cấp trên
Từ 1850: tách ra khỏi hoạt động quản trị chung
Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 Taylor (người Mỹ
1856-1915 ) khởi xướng cách tiếp cận mới đó là chú trọng
đặc biệt đến năng suất lao động và tìm ra cách thức
thực hiện công việc một cách nhanh nhất, buộc các
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.1 Tổng quan quản trị NNL
Lịch sử hình thành & phát triển QTNNL
1930-1959:các nhà QT theo trường phái “thuyết động
viên” như Elton Mayo, Fayol cho rằng: NSLĐ vẫn có
thể tăng lên ngay cả khi điều kiện lao động xấu đi nếu
nhiệm vụ của quản trị nhân sự được làm phong phú
toàn và sức khỏe, phúc lợi và đào tạo QTNS trong giai
đoạn này nhấn mạnh các yếu tố về phong cách lãnh
đạo, sự thoải mái của nhân viên, bầu không khí tập thể
là những yếu tố quan trọng để nâng cao NSLĐ
42
Trang 15TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.1 Tổng quan quản trị NNL
Lịch sử hình thành & phát triển QTNNL
Vào những năm 1970: sự phát triển của công nghệ
máy tính đã giúp ích rất nhiều cho các hoạt động
chọn nhân viên, tính toán tiền lương
Quản trị nguồn nhân lực là tất cả các hoạt động,
chính sách và các quyết định quản lý liên quan có ảnh
hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhân
viên trong một tổ chức;
Quản trị nguồn nhân lực là những hoạt động nhằm
vào mục tiêu của tổ chức trong khi đồng thời cố gắng
45
Trang 16TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.1 Tổng quan quản trị NNL
Mục tiêu của tổ chức
Chi phí lao động thấp trong giá thành
Năng suất lao động tối đa của nhân viên
Nguồn nhân lực ổn định và sẵn sàng
Sự trung thành của người lao động
Sự hợp tác thân thiện của người lao động
Người lao động phát huy và đóng góp những sáng kiến
Mục tiêu của người lao động
Nhu cầu về việc làm và điều kiện làm việc
Việc làm an toàn (về tính mạng, sức khỏe, tài sản, an ninh tâm lý …).
Việc làm không đơn điệu và buồn chán.
Việc làm phù hợp với năng lực và sở trường của cá nhân.
Được làm việc trong bầu không khí lành mạnh và thân thiện.
Có cơ sở vật chất thích hợp cho công việc.
Thời gian làm việc thích hợp.
Việc tuyển dụng phải ổn định.
47
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.1 Tổng quan quản trị NNL
Mục tiêu của người lao động
Quyền cá nhân và lương bổng
Được đối xử theo cách tôn trọng phẩm giá của con người.
Được cảm thấy mình quan trọng và cần thiết Được quyền làm việc dưới sự điều khiển của cấp trên là người hiểu biết
Được quyền làm việc dưới sự điều khiển của cấp trên là người có khả năng giao tế nhân sự
Được quyền tham dự vào các quyết định có ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân mình
Muốn được đối xử một cách công bằng Mong muốn hệ thống lương bổng công bằng và được trả công theo sự đóng góp mỗi người.
Cơ hội thăng tiến:
48
Trang 17TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.1 Tổng quan quản trị NNL
Mục tiêu của người lao động
Cơ hội thăng tiến
Được cấp trên nhận biết thành tích trong quá khứ
Cơ hội được tham dự các khóa đào tạo và phát triển
Cơ hội bày tỏ tài năng: tạo điều kiện cho họ lập thành tích và thích thú trong công việc
Cơ hội được thăng chức để cải thiện mức sống và việc làm
có tương lai.
49
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.2 Mối liên hệ giữa CL kinh doanh và CLNNL
là một yếu tố cơ bản trong
thực hiện chiến lược kinh
NNL được coi là một lợithế cạnh tranh quan trọngcủa DN
NNL có vị trí then chốt, làmột lợi thế cạnh tranh,làđộng lực chủ yếu để hìnhthành các chiến lược
Trang 18TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.3 Các triết lý về con người và ảnh hưởng của
sự thay đổi đến QTNNL
52
Các triết lý về con người trong tổ chức
có ảnh hưởng rất mạnh đến bầu không khí tập thể,
khả năng làm việc của nhân viên và hiệu quả QT
Các giả thuyết về bản chất con người
Loại 1: Không muốn làm việc (thuyết X) Loại 2: Muốn được đối xử như những con người (thuyết Y)
Loại 3: Tiềm ẩn nhiều tiềm năng và cần được khai thác (thuyết Z)
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Thuyết X (Doughlas Mc Gergor, 1960)
Lười biếng là bản tính của con người bình thường,
họ chỉ muốn làm việc ít
Thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác trách
nhiệm, cam chịu để người khác lãnh đạo
Tự coi mình là trung tâm, không quan tâm đến nhu
cầu của tổ chức
Chống lại sự đổi mới
Không được lanh lợi, dễ bị kẻ khác lừa đảo và
những kẻ có dã tâm đánh lừa
53
2.3 Các triết lý về con người và ảnh hưởng của
sự thay đổi đến QTNNL
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Thuyết Y (Doughlas Mc Gergor, 1960)
Lười nhác không phải là bản tính bẩm sinh của con
người nói chung
Lao động trí óc, lao động chân tay cũng như nghỉ
ngơi, giải trí đều là hiện tượng của con người
Điều khiển và đe dọa không phải là biện pháp duy
nhất thúc đẩy con người thực hiện mục tiêu của TC
Tài năng con người luôn tiềm ẩn vấn đề là làm sao
để khơi gợi dậy được tiềm năng đó
Con người sẽ làm việc tốt hơn nếu đạt được sự thỏa
mãn cá nhân
54
2.3 Các triết lý về con người và ảnh hưởng của
sự thay đổi đến QTNNL
Trang 19TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Thuyết Z (William Ouchi, 1973)
làm việc lâu dài để nhân viên yên tâm và tăng thêm
tinh thần trách nhiệm
Quan tâm đến tất cả các vấn đề của người lao động,
kể cả gia đình họ Từ đó tạo thành sự hòa hợp, thân
ái, không cách biệt giữa cấp trên và cấp dưới
Chú ý đào tạo và phát triển nhân viên
Đánh giá nhân viên phải toàn diện, rõ ràng, cẩn trọng
và có biện pháp kiểm soát tế nhị, mềm dẻo, giữ thể
diện cho người lao động
55
2.3 Các triết lý về con người và ảnh hưởng của
sự thay đổi đến QTNNL
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.4 Vấn đề động viên người lao động trong tổ
chức – cốt lõi của QTNNL
quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức trên cơ sở thoả
mãn nhu cầu cá nhân
Động viên là các quá trình liên quan tới cường độ,
phương hướng, và sự kiên nhẫn của những nỗ lực
hướng tới đạt được mục tiêu
Cường độ: cá nhân nỗ lực, cố gắng tới mức độ nào
Phương hướng: hướng tới mục tiêu có ích
Sự kiên nhẫn: Cá nhân nỗ lực, cố gắng bao lâu
2.4 Vấn đề động viên người lao động trong tổ
chức – cốt lõi của QTNNL
Các yếu tố cơ bản của động viên
Nỗ lực và kết quả hoàn thành công việc (Effort and
Perfomance)
Thỏa mãn nhu cầu (Needs Satisfaction)
Phần thưởng (Rewards)
Tại sao cần phải động viên
Động viên đúng sẽ tạo ra sự thay đổi tích cực trong thái độ
và hành vi của con người, trên cơ sở đó các mục tiêu được
thực hiện
Muốn động viên được nhân viên, nhà quản trị phải tạo ra
động lựcthúc đẩy họ làm việc
Trang 20TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.4 Vấn đề động viên người lao động trong tổ
chức – cốt lõi của QTNNL
Động lực là gì?
Những gì thúc đẩy con người làm điều đó
Sự khích lệ khiến con người cố gắng làm một điều gì đó
Các lực tác động đến nhân viên, làm khởi phát và dẫn dắt
hành vi
Muốn tạo động lực phải làm cho họ muốn làm công việc ấy.
Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ , không thể là
sự đe doạ hay dụ dỗ
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.4 Vấn đề động viên người lao động trong tổ
chức – cốt lõi của QTNNL
Các đặc điểm của động lực
Động lực làm việc hình thành từ nhận thức của con người
Từ nhận thức này hình thành nên “hệ thống giá trị cá nhân”,
chúng sẽ quyết định cái gì tạo động lực hoặc triệt tiêu động lực
làm việc của mỗi người
Động lực làm việc của mỗi người tăng lên hay giảm xuống bởi
những điều không giống nhau.
Các
áp lực
Tìm kiếm các hành vi
Thỏa mãn nhu cầu
Giảm sự căng thẳng
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.5 Các lý thuyết về động lực thúc đẩy
nhân tố bên trong con người, chúng tăng cường,
điều khiển, duy trì và ngăn chặn hành vi
Thuyết bậc thang nhu cầu của Abraham Maslow
Thuyết nhu cầu của David McClelland
Thuyết E.R.G của Clayton Alderfer
Thuyết hai nhân tố của Frederich Herzberg
hành vi được thôi thúc, điều khiển, duy trì và ngăn
chặn bởi các nhân tố bên ngoài
Thuyết mong đợi của Victor Vroom
Thuyết về sự công bằng của Jonh Stacy Adams
Trang 21TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
61
2.5 Các lý thuyết về động lực thúc đẩy
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.5 Các lý thuyết về động lực thúc đẩy
Abraham Maslow (1908 – 1970) phát triển trên cơ sở nghiên cứu
hành vi trong tương quan nhu cầu con người
Hành vi con người phụ thuộc mức độ thỏa mãn nhu cầu của họ
2.5 Các lý thuyết về động lực thúc đẩy
Do David McClelland phát triển cho rằng con
người có 3 nhu cầu cơ bản và tương quan với
nhau
Nhu cầu thành tựu (Achievement) : mong
muốn theo đuổi giải quyết công việc tốt
hơn
Nhu cầu liên minh (Affiliation) : tạo ra mối
quan hệ xã hội thân thiện
Nhu cầu quyền lực (Power) : nhu cầu kiểm
soát và ảnh hưởng tới người khác
Trang 22TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Thuyết nhu cầu của David McClelland
Nhu cầu thành tựu
Động lực để vượt trội, để đạt
tới những mục tiêu cao, và theo
đuổi sự thành công.
Nhu cầu quyền lực
Nhu cầu làm cho người khác hành động theo cách
mà đáng ra họ không hành động như vậy.
Nhu cầu liên minh
Những mong muốn về những quan hệ qua lại gần gũi thân thiết.
nAch
nPow
nAff
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Thuyết E.R.G của Clayton Alderfer
Do Clayton Alderfer xây
dựng trên cơ sở đánh giá lại các
yếu tố của bậc thang nhu cầu
Maslow, ông cho rằng con
người có 3 nhu cầu chính
Nhu cầu tồn tại
Nhu cầu quan hệ /giao tiếp
Nhu cầu phát triển
Con người cùng lúc thể hiện
các nhu cầu
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Thuyết E.R.G của Clayton Alderfer
Phát triển
Những nhu cầu cho
Việc phát triển cá nhân
Trang 23TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Thuyết hai nhân tố của Herzberg
phát triển trên quan điểm hành vi phụ
thuộc vào hai nhóm yếu tố
Yếu tố duy trì
Yếu tố động viên
Các nhân tố động viên là liên quan tới
sự thỏa mãn với công việc, trong khi các
nhân tố duy trì có liên quan tới sự bất
mãn
Các nhân tố cần được xử lý và giải
quyết đúng
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Thuyết hai nhân tố của Herzberg
Thuyết mong đợi của Vroom
Xây dựng trên quan niệm động cơ của
con người được quyết định bởi nhận thức
của con người về những kỳ vọng của họ
trong tương lai Động lực thúc đẩy người
lao động làm việc sẽ hình thành khi họ
mong đợi (kỳ vọng), phụ thuộc vào các
nhân tố:
Khả năng giải quyết công việc của cá
nhân
Phần thưởng đối với họ là hấp dẫn
Niềm tin vào sự đền đáp của tổ chức
Động viên = CV hiện thực * Giá trị phần
thưởng * Sự cam kết của TC
Trang 24TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Thuyết về sự công bằng của John Stacey Adams
được đối xử một cách công bằng:
Công bằng cá nhân: so sánh những đóng góp
cống hiến của mình với những đãi ngộ và phần
thưởng nhận được
Công bằng xã hội: so sánh đóng góp, cống hiến,
đãi ngộ và phần thưởng của mình với những
người khác
Con người muốn được đối xử công bằng,
khi rơi vào tình trạng bị đối xử không
công bằng họ có xu thế tự thiết lập sự
công bằng cho mình
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Thuyết về sự công bằng của John Stacey Adams
Bản thân
So với người khác
Kết Kết quả quả Đóng góp
Kết quả Đóng góp
Bất công từ
Đãi ngộ Quá cao
Kết quả Đóng góp
Kết quả Đóng góp
Bất công từ
Đãi ngộ Quá thấp
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.6 Bản chất các lý thuyết động viên
Trang 25TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Độ khó khăn của mục tiêu
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Bố trí việc đúng người
Đa dạng hóa công việc Thú vị hóa công việc
Trang 26TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.7 Ứng dụng các lý thuyết động viên
Phần thưởng
Thỏa mãn những nhu cầu hoạt động
Tạo ra những mong đợi tích cực
Bảo đảm sự phân phối công bằng
Gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ của người lao động
Sự tham gia của người lao động
Tham gia vào việc xác định mục tiêu
Tham gia ra quyết định
Tham gia giải quyết các vấn đề; và
Tham gia trong việc thiết kế và thực hiện đổi mới tổ chức
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.7 Ứng dụng các lý thuyết động viên
Thông qua các Kỹ thuật khác
Thời gian biểu linh hoạt
Các lợi ích khác cho người lao động
Các dịch vụ hỗ trợ gia đình
Động viên những người chuyên nghiệp
Tạo ra những dự án thách thức
Cho phép họ tự chủ để có năng suất cao
Thưởng bằng các cơ hội giáo dục và đào tạo
Thưởng bằng việc nhận dạng và tôn vinh
Thể hiện sự quan tâm trong những việc họ thực hiện
Tạo ra những đường dẫn sự nghiệp khác nhau
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
2.6 Kết luận về động viên trong quản trị nhân
sự/QTNNL
78
Trang 27TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Trang 28TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
3.2 Tiếp cận văn hóa đối với các tổ chức và QTNS
trong các tổ chức quốc tế
82
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Văn hóa doanh nghiệp: Khái niệm
83
“Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức phân
biệt nó với các tổ chức khác trong lĩnh vực” (Gold, K.A.)
“Văn hóa thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử
phụ thuộc lẫn nhau phổ biến trong doanh nghiệp và có xu
hướng tự lưu truyền, thường trong thời gian dài” (Kotter,
J.P & Heskett, J.L.)
Hay “Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và
giá trị tồn tại phổ biến và tương đối ổn định trong doanh
nghiệp” (Williams, A., Dobson, P & Walters, M.)
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Văn hóa doanh nghiệp & các mối liên hệ
84
Trang 29TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Văn hóa doanh nghiệp: Nội dung
85
Biểu hiện hữu hình của văn hóa DN (lớp bề
mặt của văn hóa DN/TC)
TS Huỳnh Thị Thu Sương © 2014 by HTTS
Văn hóa doanh nghiệp: Các mô hình tiêu biểu
86
Mô hình văn hóa gia đình
Mô hình văn hóa tháp Eiffel
Mô hình tên lửa dẫn đường
Mô hình lò ấp trứng
Phong cách lãnh đạo trong xu hướng mới
87
Phong cách lãnh đạo của nhà quản trị
Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận
của một nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng,
thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên
Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó
thường được thể hiện qua các hành động hoặc rõ ràng
hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ (Newstrom, Davis,