Mục đích & ý nghĩa của việc đổi mới SHCM theo NCBH*Tất cả HS có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập *GV quan tâm đến khả năng học tập của từng HS *Tạo cơ hội cho tất cả GV nâng
Trang 1Chuyên đề
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 31 Một số vấn đề về lý luận
1.1 Đổi mới SHCM theo NCBH là gì?
1.2 Mục đích & ý nghĩa của việc đổi mới SHCM
theo NCBH
Trang 41.1 Đổi mới SHCM theo NCBH là gì?
*SHCM là hoạt động được thực hiện thường
xuyên theo định kì nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho GV theo chuẩn nghề nghiệp Đối tượng tác động chủ yếu của
Trang 51.1 Đổi mới SHCM theo NCBH là gì?
*Thuật ngữ NCBH có nguồn gốc trong lịch sử
giáo dục Nhật Bản, từ thời Meiji (1868-1912).
*Vào năm 2006, mô hình này được triển khai thí điểm tại tỉnh Bắc Giang trong khuôn khổ hợp tác Việt - Nhật đã thực sự góp phần nâng cao chất
lượng dạy học
*Cho đến nay, NCBH là một mô hình phát triển
nghề nghiệp của GV được sử dụng rộng rãi tại
các trường học ở Nhật bản, đã được giới thiệu
rộng rãi trên nhiều quốc gia và nhận được sự ủng
hộ rất cao
Trang 6Đổi mới PPDH
&
KTĐG
Trang 71.2 Mục đích & ý nghĩa của việc đổi mới SHCM theo NCBH
*Tất cả HS có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập
*GV quan tâm đến khả năng học tập của từng HS
*Tạo cơ hội cho tất cả GV nâng cao năng lực
chuyên môn, kỹ năng sư phạm, khả năng sáng
tạo
*Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường
*Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong
nhà trường
Trang 9 Nhận thức về quy trình 4 bước của SHCM theo NCBH.
Liên hệ trách nhiệm của TTCM trong việc tổ chức SHCM theo NCBH.
TTCM thu hoạch được gì qua chuyên đề này?
MỤC TIÊU CHUNG
Trang 10SREM 10
2.
QUY TRÌNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Trang 11QUY TRÌNH SHCM THEO NCBH
Trang 12Ai là người tiến hành dạy? Khi dạy lưu ý những gì?
Ai là người quan sát và ghi lại hồ sơ giờ dạy? Vị
trí?
Kỹ thuật và những lưu ý khi quan sát
và ghi hồ sơ
3 Suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy MH
Ai là người chủ trì buổi suy ngẫm
và thảo luận
Tiến trình
và nội dung của buổi suy ngẫm
và thảo luận Khi suy ngẫm và thảo luận cần lưu ý những gì?
4 Ap dụng cho thực tế dạy học hàng ngày
Bước này có nằm trực tiếp trong quy trình SHCM mới không?
Những hiệu quả của SHCM mới? (đối với HS, với người dạy và người dự giờ, với CBQL…)
3 Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Trang 131) Xác định mục tiêu của bài học (phù hợp với trình độ của
hs, năng lực chuyên môn của gv và chuẩn kiến thức, kỹ năng)2) Xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu: Thảo luận chi tiết
một số vấn đề:
- Đặt câu hỏi xem đây là loại bài học gì?
- Cách giới thiệu bài học như thế nào?
- Nội dung bài học được chia ra những đơn vị kiến thức nào?
- Sử dụng phương pháp dạy học và các phương tiện dạy học
như thế nào cho đạt hiệu quả cao?
1) Xác định mục tiêu của bài học (phù hợp với trình độ của
hs, năng lực chuyên môn của gv và chuẩn kiến thức, kỹ năng)
2) Xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu: Thảo luận chi tiết
một số vấn đề:
- Đặt câu hỏi xem đây là loại bài học gì?
- Cách giới thiệu bài học như thế nào?
- Nội dung bài học được chia ra những đơn vị kiến thức nào?
- Sử dụng phương pháp dạy học và các phương tiện dạy học
như thế nào cho đạt hiệu quả cao?
3 Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 1: Chuẩn bị BDMH
Trang 142) Xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu Thảo luận chi tiết
một số vấn đề:
- Hình thức tổ chức lớp học như thế nào là phù hợp? Cần chú
ý những kỹ thuật dạy học nào được vận dụng?
- Giáo viên trình bày bảng những nội dung nào?
- Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục liên quan nào là phù hợp
Điều đó tác động đến việc học của hs ra sao?
2) Xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu Thảo luận chi tiết
một số vấn đề:
- Hình thức tổ chức lớp học như thế nào là phù hợp? Cần chú
ý những kỹ thuật dạy học nào được vận dụng?
- Giáo viên trình bày bảng những nội dung nào?
- Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục liên quan nào là phù hợp
Điều đó tác động đến việc học của hs ra sao?
3 Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 1: Chuẩn bị BDMH
Trang 152) Xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu Thảo luận chi tiết
một số vấn đề:
- Kết thúc bài học như thế nào? Đánh giá kết quả học tập
của hs qua tiết học bằng cách nào? Các bằng chứng để đánh giá kết quả học tập của hs là gì?
- Làm thế nào để khắc phục được sự chênh lệch về trình độ
của các hs trong lớp nhằm đảm bảo cho các em đạt được chuẩn kiến thức, kỹ năng?
2) Xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu Thảo luận chi tiết
một số vấn đề:
- Kết thúc bài học như thế nào? Đánh giá kết quả học tập
của hs qua tiết học bằng cách nào? Các bằng chứng để đánh giá kết quả học tập của hs là gì?
- Làm thế nào để khắc phục được sự chênh lệch về trình độ
của các hs trong lớp nhằm đảm bảo cho các em đạt được chuẩn kiến thức, kỹ năng?
3 Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 1: Chuẩn bị BDMH
Trang 163) Giáo viên được phân công sẽ phát triển đề cương đầu tiên
của giáo án: Lưu ý khi chuẩn bị:
-Linh hoạt, sáng tạo, chủ động, không lệ thuộc máy móc vào quy trình, các bước dạy trong SGK hay SGV
-Các hoạt động trong thiết kế bài học cần đảm bảo được mục tiêu của bài học, tạo điều kiện cho tất
cả HS được tham gia vào quá trình học tập và được cải thiện kết quả học tập của mình.
3) Giáo viên được phân công sẽ phát triển đề cương đầu tiên
của giáo án: Lưu ý khi chuẩn bị:
-Linh hoạt, sáng tạo, chủ động, không lệ thuộc máy móc vào quy trình, các bước dạy trong SGK hay SGV
-Các hoạt động trong thiết kế bài học cần đảm bảo được mục tiêu của bài học, tạo điều kiện cho tất
cả HS được tham gia vào quá trình học tập và được cải thiện kết quả học tập của mình.
3 Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 1: Chuẩn bị BDMH
Trang 171) Một giáo viên sẽ dạy minh họa bài học nghiên cứu ở một
lớp học cụ thể
2) Tổ chức dự giờ:
- Bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợi cho người dự
- Điều chỉnh số lượng người ở mức vừa phải
- Việc dự giờ phải không ảnh hưởng đến việc học của học
sinh, không gây khó khăn cho người dạy minh họa
1) Một giáo viên sẽ dạy minh họa bài học nghiên cứu ở một
lớp học cụ thể
2) Tổ chức dự giờ:
- Bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợi cho người dự
- Điều chỉnh số lượng người ở mức vừa phải
- Việc dự giờ phải không ảnh hưởng đến việc học của học
sinh, không gây khó khăn cho người dạy minh họa
3 Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ
Trang 183) Kĩ thuật: kết hợp nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, quay phim,
chụp ảnh… để nhằm trả lời các câu hỏi: HS học như thế nào? HS gặp những khó khăn gì? Vì sao? Cần phải thay đổi như thế nào để cải thiện kết quả học tập của HS?
4) Vị trí quan sát của người dự giờ: phía trước hoặc hai bên
lớp học, không ngồi sau HS vì không quan sát được việc học của HS
Lưu ý: Trọng tâm quan sát là việc học của học sinh, để ý quan
sát những biểu hiện tâm lý trên nét mặt, hành động
3) Kĩ thuật: kết hợp nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, quay phim,
chụp ảnh… để nhằm trả lời các câu hỏi: HS học như thế nào? HS gặp những khó khăn gì? Vì sao? Cần phải thay đổi như thế nào để cải thiện kết quả học tập của HS?
4) Vị trí quan sát của người dự giờ: phía trước hoặc hai bên
lớp học, không ngồi sau HS vì không quan sát được việc học của HS
Lưu ý: Trọng tâm quan sát là việc học của học sinh, để ý quan
sát những biểu hiện tâm lý trên nét mặt, hành động
3 Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ
Trang 19TRỌNG TÂM QUAN SÁT LÀ VIỆC HỌC
Trang 20SREM 20
VỊ TRÍ DỰ GIỜ SHCM THEO NCBH
Trang 21Quan sát hành vi học sinh của người Mỹ
Trang 22Quan sát hành vi học sinh của người Canada
Trang 23Quan sát hành vi học sinh của người Singapore
Trang 24Quan sát hành vi học sinh của chúng ta
Trang 25Chấm thi giáo viên giỏi theo cách truyền thống
Quan sát hành vi học sinh của chúng ta
Trang 26Kĩ thuật quan sát từ xa hành vi học sinh
Trang 271) Người CT: hiệu phó chuyên môn hoặc tổ trưởng hoặc nhóm
trưởng (phụ thuộc vào quy mô của buổi SHCM)
2) Nội dung: mục tiêu bài học; PPDH; hoạt động học của HS
(HS học như thế nào, mức độ tham gia, hứng thú và kết quả học tập của HS ra sao, nguyên nhân vì sao HS chưa tích cực tham gia vào bài học, học chưa đạt kết quả…);
đưa ra các biện pháp thay đổi cách dạy nhằm đạt được
mục tiêu bài học, tạo cơ hội học tập cho mọi HS Trong đó, hoạt động học của HS là “thước đo” để “đánh giá” giờ học
1) Người CT: hiệu phó chuyên môn hoặc tổ trưởng hoặc nhóm
trưởng (phụ thuộc vào quy mô của buổi SHCM)
2) Nội dung: mục tiêu bài học; PPDH; hoạt động học của HS
(HS học như thế nào, mức độ tham gia, hứng thú và kết quả học tập của HS ra sao, nguyên nhân vì sao HS chưa tích cực tham gia vào bài học, học chưa đạt kết quả…);
đưa ra các biện pháp thay đổi cách dạy nhằm đạt được
mục tiêu bài học, tạo cơ hội học tập cho mọi HS Trong đó, hoạt động học của HS là “thước đo” để “đánh giá” giờ học
3 Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về giờ dạy minh họa
Trang 28Lưu ý: Người dự giờ góp ý về giờ học theo tinh thần trao đổi,
chia sẻ, lắng nghe mang tính xây dựng; nếu giờ dạy chưa đạt được kết quả như mong muốn thì không đánh giá cá nhân người dạy mà coi đó là bài học chung để mỗi GV tự rút kinh nghiệm; người chủ trì tạo không khí thân thiện, cởi
mở và linh hoạt xử lí các tình huống xảy ra trong quá trình thảo luận, tôn trọng và lắng nghe tất cả các ý kiến của GV, không áp đặt ý kiến của mình…
Lưu ý: Người dự giờ góp ý về giờ học theo tinh thần trao đổi,
chia sẻ, lắng nghe mang tính xây dựng; nếu giờ dạy chưa đạt được kết quả như mong muốn thì không đánh giá cá nhân người dạy mà coi đó là bài học chung để mỗi GV tự rút kinh nghiệm; người chủ trì tạo không khí thân thiện, cởi
mở và linh hoạt xử lí các tình huống xảy ra trong quá trình thảo luận, tôn trọng và lắng nghe tất cả các ý kiến của GV, không áp đặt ý kiến của mình…
3 Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về giờ dạy minh họa
Trang 29- Đây là bước gián tiếp, không nằm trực tiếp trong quy trình
SHCM theo hướng NCBH Tuy nhiên, nó không tách rời với NCBH vì sau các buổi SHCM, GV sẽ nghiên cứu vận dụng, kiểm nghiệm những gì đã học và đúc kết, rút thêm kinh nghiệm cho bản thân để dạy những bài học tiếp theo
- Lưu ý: Bài học đã được thảo luận, chia sẻ không phải là một
bài học mẫu để áp dụng chung cho toàn trường.
- Đây là bước gián tiếp, không nằm trực tiếp trong quy trình
SHCM theo hướng NCBH Tuy nhiên, nó không tách rời với NCBH vì sau các buổi SHCM, GV sẽ nghiên cứu vận dụng, kiểm nghiệm những gì đã học và đúc kết, rút thêm kinh nghiệm cho bản thân để dạy những bài học tiếp theo
- Lưu ý: Bài học đã được thảo luận, chia sẻ không phải là một
bài học mẫu để áp dụng chung cho toàn trường.
3 Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 4: Áp dụng cho thực tế dạy học hàng ngày
Trang 30Hiệu quả rút ra:
- Đối với HS: kết quả học tập được cải thiện, HS trở thành
trung tâm của quá trình dạy học, được GV hỗ trợ, quan tâm; tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động học.
- Đối với GV: tự tin, chủ động, sáng tạo, tìm ra biện pháp để
nâng cao chất lượng dạy và học; dám chịu trách nhiệm về chất lượng học tập của lớp mình; có cơ hội nhìn lại quá trình dạy, nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để kịp thời điều chỉnh Xây dựng mqh tốt.
Hiệu quả rút ra:
- Đối với HS: kết quả học tập được cải thiện, HS trở thành
trung tâm của quá trình dạy học, được GV hỗ trợ, quan tâm; tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động học.
- Đối với GV: tự tin, chủ động, sáng tạo, tìm ra biện pháp để
nâng cao chất lượng dạy và học; dám chịu trách nhiệm về chất lượng học tập của lớp mình; có cơ hội nhìn lại quá trình dạy, nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để kịp thời điều chỉnh Xây dựng mqh tốt.
3 Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 4: Áp dụng cho thực tế dạy học hàng ngày
Trang 31Hiệu quả rút ra:
- Đối với Cán bộ quản lý: đánh giá cao sự linh hoạt, sáng tạo
của GV; không áp đặt GV theo những quy định chung; biết lắng nghe và thấu hiểu những khó khăn của GV trong quá trình dạy học; chia sẻ, hỗ trợ các biện pháp để cải thiện chất lượng học của HS
Hiệu quả rút ra:
- Đối với Cán bộ quản lý: đánh giá cao sự linh hoạt, sáng tạo
của GV; không áp đặt GV theo những quy định chung; biết lắng nghe và thấu hiểu những khó khăn của GV trong quá trình dạy học; chia sẻ, hỗ trợ các biện pháp để cải thiện chất lượng học của HS
3 Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới
Bước 4: Áp dụng cho thực tế dạy học hàng ngày
Trang 32Những khó khăn khi SHCM theo
NCBH Là TTCM các thầy, cô đề xuất hướng giải quyết?
Những khó khăn khi SHCM theo
NCBH Là TTCM các thầy, cô đề xuất hướng giải quyết?
Trang 33- Quan điểm chính : Bài dạy minh họa là tình huống nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện, học hỏi.
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA
SHCM.NCBH-1
Trang 34SREM 34
SHCM trước đây SHCM -NCBH
- Vị trí người dự giờ: ngồi
cuối lớp
- Vấn đề quan tâm của
người dự: việc dạy của GV
(kiến thức, ngôn ngữ, cử
chỉ điệu bộ của GV, kỹ
thuật dạy học, nề nếp học
tập của HS, quy trình khâu
bước, có thiếu, thừa kiến
thức không, trình bày
bảng…)
- Ghi chép: Nội dung, tiến
trình giờ dạy, sai sót, hạn
sát-suy ngẫm-chia sẻ)
- Ghi chép: Tình huống học tập của HS trong bài học.
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA
SHCM.NCBH-2
Trang 35SREM 35
SHCM trước đây SHCM -NCBH
- Thảo luận sau dự giờ:
Đánh giá việc dạy (khen-
chê, chỉ ra ưu điểm-hạn
- BÀI HỌC là của GV dạy
- Thảo luận : Suy ngẫm và chia sẻ (7 “chìa khóa”) về việc học của
HS, suy đoán các nguyên nhân, đưa ra cách giải quyết.
- Thời lượng : Không giới hạn (khoảng 2,0-2,5 giờ/buổi)
- Số lượng ý kiến: nhiều hơn (có trường 100% GV phát biểu, có GV phát biểu nhiều lần)
-- Chia sẻ khó khăn/thành công của đồng nghiệp; suy ngẫm về việc học đã quan sát được; cách dạy khác (sau khi chỉ ra vấn đề và nguyên nhân).
- BÀI HỌC là của chung mọi người
NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA
SHCM.NCBH-3
Trang 36- Khó khăn trong khâu thiết kế bài học
- Khó khăn trong việc quan sát hành vi của học sinh.
- Khó khăn trong việc ghi chép, thu thập thông tin phản hồi
từ học sinh
- Khó khăn trong việc phân tích, suy ngẫm, tổ chức thảo
luận, tổng kết, rút kinh nghiệm
- Khó khăn trong việc thay đổi nhận thức.
- Khó khăn trong khâu thiết kế bài học.
- Khó khăn trong việc quan sát hành vi của học sinh.
- Khó khăn trong việc ghi chép, thu thập thông tin phản hồi
từ học sinh
- Khó khăn trong việc phân tích, suy ngẫm, tổ chức thảo
luận, tổng kết, rút kinh nghiệm
- Khó khăn trong việc thay đổi nhận thức.
Những khó khăn khi SHCM theo NCBH
Trang 37Vai trò và năng lực của người
chủ trì SHCM.NCBH
Là thợ quan sát/chuyên gia phân tích BH
Lắng nghe
Ngăn chặn ý kiến tiêu cực/tránh trở về SHCM truyền thống
Dẫn dắt/Gợi ý GV thảo luận
Đào sâu/phát triển suy nghĩ/ý kiến
Liên kết suy nghĩ/ý kiến
Quay phim/chọn lọc tình huống
Người chủ trì rất quan trọng
Trang 38 Gương mẫu đi đầu thực hiện dạy minh họa.
Thuyết phục, động viên, khuyến khích các GV tham gia dạy minh họa.
Thực hiện nghiêm các yêu cầu của SHCM theo NCBH.
Trang 39TTCM cần giúp GV nhận thấy các vấn đề về giờ dạy:
-Vô tình bỏ quên HS trong giờ học
-Chỉ biết dạy, chưa quan tâm đến việc học của HS
-Kết quả của HS sai nhưng chưa tìm hiểu khó khăn của HS,
chưa hỗ trợ HS
-Mỗi GV đều hiểu rằng nếu HS không học được thì mọi việc làm của GV trong giờ đó đều vô nghĩa
-Tạo tâm lý thoải mái, tự tin cho GV dạy minh họa
Phá vỡ thói quen chia sẻ cũ tiêu cực như:
Dễ chỉ ra thất bại của người khác
Đề xuất một cách dạy khác
TTCM PHẢI LÀM GÌ?