Những khó khăn, vướng mắc...8 PHẦN 2 TÌNH HÌNH KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI ABIC HÀ NỘI...9 2.1.. Được sự đồng ý của các thầy cô khoa
Trang 1MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
– CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI) 1
1.1 Đặc điểm chung của Công ty Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội 1
1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 1
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty 2
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty 3
1.1.4 Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của đơn vị 6
1.1.5.Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty 6
1.2 Những thuận lợi, khó khăn của Công ty 7
1.2.1 Những thuận lợi cơ bản 7
1.2.2 Những khó khăn, vướng mắc 8
PHẦN 2 TÌNH HÌNH KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI) 9
2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 9
2.2 Sản phẩm và chiến lược kinh doanh của Công ty 11
2.2.1 Khái quát về các sản phẩm kinh doanh chủ yếu của Công ty 11
2.3 Hoạt động phòng ngừa và hạn chế rủi ro 13
2.4 Hoạt động giám định và bồi thường 14
PHẦN 3 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 19
3.1 Nhận xét chung về tình hình kinh doanh Công ty Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội (giai đoạn 2013 – 2015) 19
3.1.1 Những kết quả đã đạt được 19
3.1.2 Những mặt còn hạn chế 19
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty 22
3.2.1 Hoàn thiện công tác khai thác bảo hiểm 22
3.2.2 Tăng cường công tác giám định bồi thường, quản lý sau bán hàng 23
3.2.3 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát bảo hiểm 23
3.2.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin, chủ động ứng dụng công nghệ mới trong điều hành kinh doanh 24
Trang 2KẾT LUẬN 25
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức tại Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội 4 Bảng 1.1 Cơ cấu lao động của Công ty tại 31/12/2015 6 Bảng 1.2:Tài sản cố định của công ty tại thời điểm 31/12/2015 7 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp doanh thu bảo hiểm gốc theo từng phòng giai đoạn 2014
- 2015 9 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp doanh thu theo nghiệp vụ của ABIC Hà Nội giai đoạn
2014 - 2015 10
Bảng 2.3 Kết quả thực hiện chỉ tiêu tỷ lệ bồi thường năm 2015 của ABIC Hà Nội 17
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với nhịp độ phát triển nền kinh tế của đất nước, chúng ta phải khôngngừng học tập và phấn đấu để nâng cao sự hiểu biết để hoà nhập chung với sự pháttriển không ngừng của đất nước, đặc biệt là sinh viên nói chung và sinh viên kinh tếnói riêng Hiện nay chúng ta đang trên con đường hội nhập kinh tế thế giới, việc trang
bị kiến thức cho sinh viên năm cuối là rất quan trọng
Trong thời gian vừa qua em đã theo học chuyên ngành bảo hiểm, trường Đạihọc Lao động và Xã hội em đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy các cô trong khoa
và trường Là sinh viên năm cuối, tuy đã được trang bị những kiến thức cơ bản về bảohiểm nhưng vẫn chưa đủ để có thể đến làm việc cho một doanh nghiệp Chính vì vậy,
em đã đi thực tập tại một Công ty bảo hiểm nhằm học hỏi những kinh nghiệm thựctiễn và tìm hiểu thực tế Được sự đồng ý của các thầy cô khoa Bảo hiểm, Ban giám đốcCông ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội em đã được về công tythực tập và viết bài báo cáo thực tập này
Bài viết của em gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát về Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp – Chi nhánh
Hà Nội
Phần 2: Tình hình kinh doanh bảo hiểm tại Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nôngnghiệp – Chi nhánh Hà Nội
Phần 3: Nhận xét và kiến nghị
Trang 5PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
– CHI NHÁNH HÀ NỘI (ABIC HÀ NỘI)
1.1 Đặc điểm chung của Công ty Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội
1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của ABIC Hà Nội
Thực hiện chiến lược đưa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam (AGRIBANK) trở thành một tập đoàn tài chính, ngân hàng hàng đầu ở Việt Nam
và lớn mạnh trong khu vực với cấu trúc đa sở hữu, hoạt động kinh doanh đa dạng và
có khả năng cung cấp hệ thống các sản phẩm dịch vụ tài chính ngày càng hoàn hảo chonền kinh tế xã hội, Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam đã quyết định mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực Bảo hiểm phi nhân thọ bằngviệc đề xướng thành lập công ty bảo hiểm Quyết định này đã nhận được sự chấpthuận của Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Ngày 18/10/2006, Bộ Tài chính đã cấpgiấy phép thành lập và hoạt động số 38GP/KDBH về việc thành lập Công ty Cổ phầnBảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông nghiệp Việt Nam và hiện nay làCông ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC) Ngày 08/08/2007, công
ty chính thức đi vào hoạt động kinh doanh, tham gia vào thị trường bảo hiểm và sẵnsàng phục vụ nhu cầu bảo hiểm phi nhân thọ của các đối tượng khách hàng trên phạm
vi cả nước
Một vài nét khái quát về Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp:
• Tên Công ty: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp
• Tên tiếng anh: Agriculture Bank Insurance Joint- Stock Corporation
• Tên viết tắt tiếng việt: Bảo hiểm Agribank
• Tên viết tắt tiếng anh: ABIC
• Ngày hoạt động chính thức: Ngày 08/08/2007
• Trụ sở chi nhánh : 343 Đội Cấn- Ba Đình- Hà Nội- Việt Nam
• Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 20011-2015
Chủ tịch : Tiến sỹ Nguyễn Hữu Lương
Ủy viên thường trực : Ông Nguyễn Văn Minh
Ủy viên : Ông Phạm Công Tứ
Trang 6Ủy viên : Ông Nguyễn Văn Nghiệp
Ủy viên : Bà Bùi Minh Hường
1 Ông Đỗ Minh Hoàng thôi giữ chức Quyền Tổng Giám đốc Công ty để giữchức vụ Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp kể từngày 18/5/2010;
2 Ông Nguyễn Văn Minh - Nguyên Ủy viên trực HĐQT, Phó Tổng Giám đốcthường trực được bầu làm Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP Bảohiểm Ngân hàng Nông nghiệp kể từ ngày 18/5/2010
• Lĩnh vực kinh doanh chính:
+ Kinh doanh bảo hiểm gốc;
+ Kinh doanh tái bảo hiểm: nhận và nhượng tái bảo hiểm đối với tất cả cácnghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ;
+ Tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật;
+ Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật
• Các sản phẩm Bảo hiểm:
+ Các nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người;
+ Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại;
+ Bảo hiểm kỹ thuật;
+ Bảo hiểm hàng hóa;
+ Bảo hiểm xe cơ giới;
+ Bảo hiểm tàu;
+ Bảo hiểm trách nhiệm chung…
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần BHNHNN Hà Nội
Gắn bó mật thiết với từng người dân vì sự an toàn thành công của mỗi kháchhàng, Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội luôn là người
Trang 7Hiện tại, công ty triển khai trên 40 nghiệp vụ bảo hiểm được chia làm 3 nhóm chính là:
- Nhóm các nghiệp vụ bảo hiểm con người như: Bảo hiểm tai nạn con người;bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật; bảo hiểm đối với học sinh, sinh viên…
- Nhóm các nghiệp vụ bảo hiểm tài sản
- Nhóm các nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự:
Trong đó, công ty chủ yếu tập trung vào khai thác các loại hình bảo hiểm như:bảo hiểm con người chiếm tỷ trọng trên 60%, bảo hiểm xe cơ giới chiếm tỷ trọng 16%,bảo hiểm tài sản kỹ thuật chiếm 10%
Chiến lược phát triển của công ty trong những năm sắp tới vẫn là tập trung vàokhai thác các loại hình bảo hiểm chủ yếu như trên, tăng cường vào công tác chăm sóckhách hàng
Song song với việc triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm, công ty còn tiến hànhhoạt động công tác phối giám định bồi thường tổn thất, kết hợp với các đơn vị và cảnhsát giao thông tổ chức giám định hướng dẫn lập hồ sơ bồi thường một cách nhanhchóng, đặc biệt công ty đã tổ chức tiếp nhận hồ sơ và chi trả bồi thường tổn thất tại các
cơ sở, đơn vị tham gia bảo hiểm, từ đó tạo sự chủ động yên tâm tin tưởng và tiết kiệmthời gian đi lại cho khách hàng
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần BHNHNN Hà Nội
Bộ máy của công ty gọn nhẹ, ban lãnh đạo công ty là những người có năng lực,trình độ trong quản lý và điều hành kinh doanh, đội ngũ cán bộ trẻ và năng động, nhiệttình với công việc
Cơ cấu tổ chức của công ty như sau:
Trang 8Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức tại Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp –
Chi nhánh Hà Nội
(Nguồn: Phòng Tổng hợp của Công ty)
- Ban giám đốc: Gồm có 1 Giám đốc và một phó Giám đốc cùng điều hành kinhdoanh theo mức phân cấp và uỷ quyền khác nhau Trong đó:
+ Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước theo luật quy định, phụtrách chung, chỉ đạo hoạt động toàn công ty, trực tiếp quản lý các phòng: Phòng tàichính kế toán, phòng tổng hợp, phòng hàng hải và các Phòng kinh doanh khu vực
+ Phó Giám đốc: Thay mặt Giám đốc giải quyết các công việc khi Giám đốc đivắng, trực tiếp quản lý các phòng: Phòng phi hàng hải, phòng kỹ thuật và Phòng quản
lý đại lý
- Phòng ban chức năng: Gồm phòng tài chính kế toán và phòng tổng hợp Trong
Trang 9+ Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về kế hoạchtài chính của công ty, giám sát mọi hoạt động kinh tế phát sinh cân đối tài khoản, hạchtoán theo chế độ, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Phòng tổng hợp: Làm công tác hành chính, tổ chức lao động, đào tạo cán bộ,tuyển đại lý, tuyên truyền quảng cáo, quản lý toàn bộ tài sản của công ty
- Phòng nghiệp vụ: Gồm phòng bảo hiểm phi hàng hải, phòng bảo hiểm hànghải, phòng kỹ thuật Trong đó:
+ Phòng bảo hiểm phi hàng hải: Có chức năng nhiệm vụ, tham mưu cho Giámđốc về các nghiệp vụ phi nhân thọ, khai thác các loại hình bảo hiểm: Bảo hiểm xe cơgiới, bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm toàn diện học sinh…Giám định khi có rủi roxảy ra, thu thập hồ sơ, giải quyết bồi thường
+ Phòng bảo hiểm hàng hải: Khai thác các nghiệp vụ về bảo hiểm hàng hải,giám định và bồi thường thiệt hại
+ Phòng kỹ thuật: Khai thác các nghiệp vụ về bảo hiểm kỹ thuật, giám định vàbồi thường thiệt hại
- Các Phòng khu vực: Gồm Phòng khu vực Gia Lâm, Hưng Yên, Hoàng Mai,Thanh Xuân và Cầu Giấy Các phòng bảo hiểm khu vực khai thác và quản lý đại lý,phục vụ khách hàng, thu thập hồ sơ, trả tiền bồi thường…
Các phòng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau Trong đó, phòng nghiệp vụ
và các chi nhánh là các đơn vị trực tiếp tiến hành triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm,các đơn vị này không thực hiện hạch toán độc lập nhưng có toàn quyền quyết định cáchoạt động của mình ở mức phân cấp cho phép và được hưởng lương và các chế độkhác theo hợp đồng Phòng chức năng và các phòng nghiệp vụ có quan hệ mật thiếtvới nhau và cùng phối hợp vơi Ban Giám đốc đánh giá tình hình hoạt động kinhdoanh, đưa ra các quyết định nghiệp vụ, đề ra các biện pháp, đối sách kịp thời với tìnhhình
Trang 101.1.4 Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của đơn vị
Tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty tại thời điểm 31/12/2015 là 70người Cụ thể được phân tích như sau:
Bảng 1.1 Cơ cấu lao động của Công ty tại 31/12/2015
1.1.5.Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Công ty bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp – Chi nhánh Hà Nội là chi nhánhhạch toán phụ thuộc của Tổng Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp Công ty sởhữu trên 500m2 đất, là mặt bằng cho trụ sở, các chi nhánh và văn phòng hoạt động,trong đó chi nhánh ở Hưng Yên là có diện tích lớn nhất (175m2) Trong đó, công tycòn đầu tư thuê thêm một trung tâm sửa chữa xe cơ giới với diện tích rất lớn (897m2)
ở thành phố Hà Nội để sửa chữa và đại tu xe cơ giới của công ty
Trang 11Bảng 1.2:Tài sản cố định của công ty tại thời điểm 31/12/2015 Stt Tài sản Nguyên giá (đồng) Giá trị còn lại (đồng) % còn lại
(Nguồn:Phòng Tài chính Kế toán của Công ty )
Ta thấy trong cơ cấu tài sản cố định thì nhà cửa, vật kiến trúc chiếm tỉ lệ lớnnhất vì đó là bộ mặt của công ty, là một công cụ để quảng bá hình ảnh công ty như một
vị trí địa lý đẹp, thuận tiện cho khách hàng và thuận lợi cho công ty kinh doanh Giá trịcòn lại của tài sản là tương đối lớn (hơn 61%), chứng tỏ công ty đang sở hữu vốn cốđịnh lớn và còn giá trị sử dụng lâu dài, đáp ứng được chiến lược kinh doanh trong dàihạn của Công ty
1.2 Những thuận lợi, khó khăn của Công ty
1.2.1 Những thuận lợi cơ bản
- ABIC nói chung và ABIC Hà Nội luôn nhận được sự quan tâm ủng hộ củalãnh đạo Agribank, cũng như các Chi nhánh NHNo trên địa bàn trong việc triển khai
và giới thiệu các dịch vụ Bảo hiểm thong qua các Tổng đại lý Agribank Đặc biệt TổngGiám đốc Agribank đã có văn bản chỉ đạo Chi nhánh NHNo các tỉnh, thành phố vềviệc khoán chỉ tiêu doanh thu phí dịch vụ trong đó có doanh thu từ hoa hồng bảo hiểmcủa ABIC
- Các Tổng đại lý NHNo trên địa bàn, đặc biệt là các TĐL ngoài nội thành đãphối hợp và tạo điều kiện tốt cho ABIC Hà Nội triển khai kênh phân phối các sảnphẩm Banca góp phần tăng doanh thu cho toàn Chi nhánh
- HĐQT, Ban Tổng Giám đốc Công ty đã quan tâm, theo dõi và chỉ đạo sát saomọi hoạt động của ABIC Hà Nội, trên cơ sở đó ABIC Hà Nội đã kịp thời điều chỉnhhướng đi, cách làm phù hợp với từng đối tượng, từng giai đoạn cụ thể
- Các phòng chức năng Công ty đã tích cực hợp tác, hỗ trợ ABIC Hà Nội trongcông tác đào tạo Đại lý và việc phối kết hợp nhằm giải quyết các công việc phát sinhhàng ngày
- Hệ thống văn bản quy trình/ quy định nghiệp vụ về tổ chức hoạt động cũngnhư triển khai hoạt động kinh doanh ngày càng được quy chuẩn và đi vào nề nếp; qua
đó nâng cao ý thực trách nhiệm của các bộ phận có liên quan
Trang 12- Tiêu chí tuân thủ được Ban lãnh đạo Công ty quan tâm và sát sao chỉ đạo,giúp cho công tác quản trị điều hành của Chi nhánh được sát sao hơn; ý thức của cán
bộ chủ chốt cũng như cán bộ nhân viên trong toàn Chi nhánh về sự tuân thủ trong triểnkhai kinh doanh ngày càng được nâng cao
1.2.2 Những khó khăn, vướng mắc
- Kinh doanh bảo hiểm gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là lĩnh vực phi nhân thọ dotăng trưởng kinh tế thấp, nợ phí bảo hiểm nhiều, tình trạng cạnh tranh không lànhmạnh giữa các DNBH vẫn diễn ra thường xuyên
- Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, khai thác bảo hiểm còn yếu, chưa đồngđều, thái độ và ý thức tổ chức kỷ luật của một bộ phận cán bộ chưa tốt Kỹ năng giaotiếp với khách hàng còn hạn chế
- Hoạt động tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp có nhiều thay đổi;việc xử lý nợ xấu và sức ép hoàn thành chỉ tiêu tín dụng dẫn đến Ngân hàng cần tìmkiếm khách hàng dẫn đến sức ép từ phía ngân hàng lên khách hàng trong quá trình vayvốn chưa đủ mạnh
- Địa bàn hoạt động của Chi nhánh có nhiều Tổng đại lý (TĐL) tại nội đô, cạnhtranh trong hoạt động bảo hiểm rất gay gắt kể cả phí cũng như các điều kiện điềukhoản nên ABIC rất khó tiếp cận Bản thân TĐL cũng chỉ tác động đến khách hàngvới điều kiện ABIC phải đáp ứng được các điều kiện điều khoản cũng như tỷ lệ phítương đương với DNBH khác dẫn đến việc triển khai kinh doanh của ABIC Hà Nộitrên địa bàn nội đô rất khó khăn
Trang 13PHẦN 2 TÌNH HÌNH KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP – CHI NHÁNH HÀ NỘI
(ABIC HÀ NỘI) 2.1.Hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc tại ABIC Hà Nội
2.1.1.Hệ thống sản phẩm
Do đặc thù của ngành bảo hiểm đó là ngành dịch vụ đặc biệt, bởi vì sản phẩm củabảo hiểm là sản phẩm vô hình, có chu trình sản xuất ngược nghĩa là trong sản xuất kinhdoanh thông thường các doanh nghiệp phải đầu tư chi phí để thực hiện việc sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm của mình Ngược lại, đối với công ty bảo hiểm lại nhận phí bảo hiểmcủa người tham gia bảo hiểm đóng góp trước, rồi sau đó mới thực hiện nghĩa vụ chi trảcủa mình khi xảy ra sự cố bảo hiểm Đặc điểm của người mua hàng có tâm lý chung làkhông muốn sử dụng sản phẩm này Chính vì vậy mà công ty luôn lấy chữ "Tín" để làmnền tảng cho sự phát triển và khâu phục vụ khách hàng sau bán hàng là quan trọng nhất,với phương châm "Phục vụ khách hàng một cách tốt nhất để phát triển" ABIC Hà Nội đãchiếm được ưu thế trên thị trường bảo hiểm tại thành phố Hà Nội và một số tỉnh lân cận
Là công ty bảo hiểm trực thuộc ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanhbảo hiểm, ABIC Hà Nội có nhiều loại hình bảo hiểm đa dạng và phong phú Hiện taiABIC đang triển khai gần 100 sản phẩm bảo hiểm trên thị trường trong các lĩnh vực Tàisản, Con người và Trách nhiệm
• Một số sản phẩm chủ yếu của công ty
- Bảo hiểm xe cơ giới: Đây là loại hình bảo hiểm bắt buộc theo Nghị định103/2008/NĐ-CP ngày 16/9/2008 của Chính phủ Bảo hiểm theo "Quy tắc bảo hiểm tráchnhiệm dân sự của chủ xe cơ giới" ban hành Thông tư số 126 /2008/TT-BTC ngày22/12/2008 của Bộ tài chính
+ Các nghiệp vụ của BHXCG
BH thiệt hại vật chất xe
BHTN lái,phụ xe và người chở trên xe
BH TNDS của chủ xe đối với hàng hóa vật chất trên xe
+ Đối tượng của BH xe cơ giới : Bản thân chiếc xe, TNDS của chủ xe, sức khỏetính mạng con người
Trang 14+ Phạm vi bảo hiểm: Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do
xe cơ giới gây ra đối với người thứ ba; ngoài ra đối với xe kinh doanh vận chuyển hànhkhách còn bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe đối với hành khách theo hợp đồng vậnchuyển hành khách
- Các nhóm nghiệp vụ bảo hiểm con người:
+ Bảo hiểm trường hợp chết
+ Bảo hiểm tai nạn
+ Bảo hiểm kết hợp:
Bảo hiểm kết hợp con người
Bảo hiểm toàn diện học sinh
Bảo hiểm khách du lịch
- Nhóm Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa
Áp dụng "Quy tắc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam năm2012" ban hành trong quyết định số 892/BHQĐ/12 ngày 15/12/2012 của Tổng công tyBảo Hiểm Ngân hàng Nông nghiệp
Phạm vi áp dụng: Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt vàđường thuỷ thuộc lãnh thổ Việt Nam Khi có thoả thuận riêng trong hợp đồng bảo hiểm
có thể vận dụng cho việc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đi các nước lân cận và vậnchuyển từ nước ngoài quá cảnh qua Việt Nam sang các nước lân cận
Số tiền bảo hiểm: là giá trị hàng hóa do người được bảo hiểm kê khai phù hợp vớigiá thị trường
- Bảo hiểm mọi rủi ro trong xây dựng - lắp đặt:
+ Bảo hiểm xây dựng - lắp đặt là loại hình bảo hiểm bắt buộc theo quy định củaNghị định 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của Chính phủ
+ Đối tượng bảo hiểm là tất cả các hạng mục công trình do chủ thầu tiến hành theohợp đồng xây dựng - lắp đặt ký kết giữa chủ thầu và chủ đầu tư
+ Giá trị bảo hiểm là giá trị dự toán công trình theo hợp đồng xây dựng
+ Phạm vi bảo hiểm: Các rủi ro thiên tai: động đất, nủi lửa phun, sóng thần, đất đásụt lở, lũ lụt, sét đánh, mưa, gió, bão…; Các rủi ro do con người: Trộm cắp, hành vi phá