Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về việc chia tách địa giới các tỉnh, Bảohiểm xã hội Hải Hưng được chia tách thành Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương vàBảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên.. Vị tr
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1PHẦN 1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG TẠI BẢO HIỂM
XÃ HỘI TỈNH HẢI DƯƠNG 31.1 Đặc điểm tình hình chung của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương 31.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội tỉnh HảiDương 31.1.2 Chức năng nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hộitỉnh Hải Dương 41.1.2.1 Vị trí và chức năng của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương 41.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương 41.1.3 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động của cơ quan Bảo hiểm
xã hội tỉnh Hải Dương 81.1.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương 81.2 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động và phát triển của cơquan Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương 91.2.1 Những thuận lợi cơ bản 91.2.2 Những khó khăn vướng mắc 10PHẦN 2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM
XÃ HỘI TỈNH HẢI DƯƠNG 122.1 Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật bảo hiểm
xã hội 122.2 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế tạitỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 – 2016 132.2.1 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tại tỉnh Hải Dương giai đoạn
2014 - 2016 142.2.2 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại tỉnh Hải Dương giaiđoạn 2014 – 2016 172.2.3 Tình hình tham gia bảo hiểm y tế tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 -2016 19
Trang 22.2.4 Tình hình tham gia bảo hiểm thất nghiệp tại tỉnh Hải Dương giai đoạn
2014 – 2016 20
2.3 Công tác cấp sổ, chốt sổ bảo hiểm xã hội, cấp thẻ bảo hiểm y tế tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 - 2016 22
2.3.1 Công tác cấp sổ, chốt sổ bảo hiểm xã hội 22
2.3.2 Công tác cấp thẻ bảo hiểm y tế 24
2.4 Tình hình thu, nộp bảo hiểm xã hội tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 – 2016 26
2.4.1 Tình hình thu, nộp bảo hiểm xã hội bắt buộc 26
2.4.2 Tình hình thu, nộp bảo hiểm xã hội tự nguyện 28
2.4.3 Tình hình thu, nộp bảo hiểm thất nghiệp 29
2.4.4 Tình hình thu, nộp bảo hiểm y tế 30
2.5 Công tác xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách, chế dộ đối với người lao động tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 - 2016 32
2.5.1 Công tác xét duyệt hồ sơ hưởng chế độ ốm đau, thai sản 32
2.5.2 Công tác xét duyệt hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp 33
2.5.3 Công tác xét duyệt hồ sơ hưởng chế độ hưu trí, tử tuất 35
2.6 Công tác chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 – 2016 36
2.6.1 Công tác chi trả chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe 36
Bảng 2.21: Kết quả chi trả chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi 36
2.6.2 Công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp 37
2.6.3 Công tác chi trả chế độ hưu trí, tử tuất 38
2.7 Công tác quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 - 2016 39
2.8 Công tác quản lý lưu trữ hồ sơ về bảo hiểm xã hội 40
2.9 Công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội và việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội 41
2.10 Giải quyết khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội 43
PHẦN 3 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 44
3.1 Nhận xét 44
3.1.1 Những kết quả đạt được 44
3.1.2 Những mặt còn tồn tại 46
Trang 33.2 Kiến nghị 47
3.2.1 Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 47
3.2.2 Đối với cấp ủy, chính quyền địa phương 48
3.2.3 Đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương 48
KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương 6
Bảng 2.1: Kế hoạch Bảo hiểm xã hội Việt Nam giao số người tham gia 14
Bảng 2.2: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về số đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 15
bắt buộc 15
Bảng 2.3: Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 16
Bảng 2.4: Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 18
Bảng 2.5: Tình hình tham gia bảo hiểm y tế 19
Bảng 2.6: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về số đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 20
thất nghiệp 20
Bảng 2.7: Tình hình tham gia bảo hiểm thất nghiệp 21
Bảng 2.8: Số sổ bảo hiểm xã hội được cấp 23
Bảng 2.9: Số sổ bảo hiểm xã hội được chốt 24
Bảng 2.10: Số thẻ bảo hiểm y tế được cấp 25
Bảng 2.11: Tình hình thu, nộp bảo hiểm xã hội bắt buộc 26
Bảng 2.12: Kết quả thu, nộp bảo hiểm xã hội bắt buộc theo từng khối 27
Bảng 2.13: Tình hình thu, nộp bảo hiểm xã hội tự nguyện 28
Bảng 2.14: Tình hình thu, nộp bảo hiểm thất nghiệp 29
Bảng 2.15: Kết quả thu, nộp bảo hiểm thất nghiệp theo từng khối 30
Bảng 2.16: Tình hình thu, nộp bảo hiểm y tế 31
Bảng 2.17: Tình hình nợ đọng bảo hiểm xã hội 32
Bảng 2.18: Kết quả xét duyệt hồ sơ hưởng chế độ ốm đau, thai sản 33
Bảng 2.19: Kết quả xét duyệt hồ sơ hưởng chế độ 34
tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp 34
Bảng 2.20: Kết quả xét duyệt hồ sơ hưởng chế độ hưu trí, tử tuất 35
Bảng 2.21: Kết quả chi trả chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi 36
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trên thế giới, bảo hiểm xã hội đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm Ngàynay, bảo hiểm xã hội đã trở thành một công cụ hữu hiệu, mang tính nhân văn sâusắc để giúp con người vượt qua những khó khăn, rủi ro phát sinh trong cuộcsống và trong quá trình lao động như ốm đau, chăm sóc y tế, thai sản, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, mất khả năng lao động, già cả hoặc bịchết, bằng việc lập các quỹ bảo hiểm xã hội từ sự đóng góp của các bên tham giabảo hiểm xã hội và Nhà nước để trợ giúp cho họ khi gặp các rủi ro trên Vì thếbảo hiểm xã hội ngày càng trở thành nền tảng cơ bản cho an sinh xã hội của mỗiquốc gia, của mọi thể chế Nhà nước và được thực hiện ở hầu hết các nước trênthế giới
Ở nước ta, Đảng và Chính phủ luôn xác định chính sách bảo hiểm xã hội làchính sách có tính nhân văn sâu sắc, có tầm quan trọng và vai trò to lớn đối vớicuộc sống con người Đảng và Chính phủ đã luôn quan tâm đến việc hình thành
và phát triển chính sách bảo hiểm xã hội
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, bảo hiểm xã hội cũngngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt Chính sự phát triển của bảo hiểm xãhội cũng đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Nhờ có bảo hiểm
xã hội mà người dân cũng an tâm hơn với cuộc sống của mình
Là một bộ phận của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội tỉnh HảiDương trước đây là Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Hưng đã ra đời và phát triển đểthực hiện những nhiệm vụ của ngành bảo hiểm xã hội đối với người lao động.Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển (1997-2017), Bảo hiểm xã hội tỉnh HảiDương đã gặt hái được nhiều thành công trên con đường phát triển của mình
Để hiểu rõ hơn về Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương, em xin phép được làmbài báo cáo tổng hợp về những nét cơ bản cơ bản nhất của Bảo hiểm xã hội tỉnhHải Dương trong giai đoạn 2014 – 2016
Bài báo cáo có kết cấu 3 phần như sau:
Phần 1: Khái quát đặc điểm, tình hình chung tại Bảo hiểm xã hội tỉnh HảiDương
Trang 6Phần 2: Tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh HảiDương
Phần 3: Nhận xét và kiến nghị
Trang 7PHẦN 1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG TẠI BẢO
HIỂM XÃ HỘI TỈNH HẢI DƯƠNG
1.1 Đặc điểm tình hình chung của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương
1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương
Cùng với hệ thống bảo hiểm xã hội trong cả nước, ngày 12/6/1995 Bảohiểm xã hội tỉnh Hải Hưng được thành lập và bắt đầu hoạt động theo Quyết định
số 20/QĐ-TCCB của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Về tổ chức bộ máy và nhiệm vụ sau khi được thành lập, Bảo hiểm xã hộitỉnh Hải Hưng đã tiếp nhận nhân sự và nhiệm vụ do ngành Lao động - Thươngbinh và Xã hội, Công đoàn cấp tỉnh, huyện, thị xã bàn giao sang Để có đủ cán
bộ làm việc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Hưng đã tiếp nhận cán bộ từ các Sởngành, các đơn vị khác theo đúng hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.Đến ngày 15/7/1995, toàn bộ bảo hiểm xã hội các huyện, thị xã thuộc tỉnhHải Hưng được Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quyết định thành lập
và hệ thống bảo hiểm xã hội tỉnh chính thức đi vào hoạt động Khi đó, Bảo hiểm
xã hội tỉnh Hải Hưng có 12 đơn vị bảo hiểm xã hội huyện, thị xã (gồm 2 thị xã:Hải Dương và Hưng Yên; 10 huyện: Kim Môn, Nam Thanh, Cẩm Bình, ChíLinh, Tứ Lộc, Ninh Thanh, Phù Tiên, Kim Thi, Châu Giang và Mỹ Văn) và 6phòng nghiệp vụ (gồm các phòng: Tổ chức hành chính, Kế hoạch tài chính, Thubảo hiểm xã hội, Quản lý chế độ chính sách, Quản lý chi chế độ bảo hiểm xãhội, Kiểm tra pháp chế) Toàn ngành có 124 cán bộ, công chức viên chức, trong
đó trình độ chuyên môn có 31 đại học, còn lại là cao đẳng, trung cấp và sơ cấp,
số cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ về bảo hiểm xã hội từ ngành Lao động Thương binh và Xã hội, Công đoàn chuyển sang chiếm đa số
-Về trụ sở làm việc, Bảo hiểm xã hội tỉnh làm việc ở hai nơi, đó là nhờ trụ
sở các cơ quan của Tỉnh ủy và Văn phòng Sở Lao động – Thương binh và Xãhội, sau đó chuyển về số nhà 27 phố Quang Trung, thị xã Hải Dương Còn bảohiểm xã hội các huyện, thị xã làm việc cùng các phòng ban của Ủy ban nhân dânhuyện, thị xã
Năm 1997 Chính phủ có quyết định chia tách địa giới hành chính cáchuyện, đến tháng 9 năm 1997 Bảo hiểm xã hội tỉnh có 18 đơn vị bảo hiểm xã hội
Trang 8huyện, thị xã Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã quyết định cho bảo hiểm xã hội tỉnh
và một số bảo hiểm xã hội huyện xây dựng trụ sở mới
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về việc chia tách địa giới các tỉnh, Bảohiểm xã hội Hải Hưng được chia tách thành Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương vàBảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên Ngày 01/10/1997, Bảo hiểm xã hội tỉnh HảiDương được thành lập theo Quyết định số 1599/QĐ-BHXH của Bảo hiểm xãhội Việt Nam, đồng thời chia tách một số nhiệm vụ quản lý về Bảo hiểm xã hộitỉnh Hưng Yên theo địa bàn
Lúc mới thành lập hết sức khó khăn về địa điểm và phương tiện làm việc,biên chế ít, công việc mới, song qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, hiệnnay Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương đã có cơ sở vật chất đầy đủ, địa điểm làmviệc khang trang, thuận lợi Để có được những thành tựu như bây giờ, trong 20năm qua các thế hệ cán bộ, công chức, viên chức đã góp sức cùng Ban giám đốcphấn đấu hoàn thành xuát sắc nhiệm vụ được giao
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương
1.1.2.1 Vị trí và chức năng của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương
Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hộiViệt Nam đặt tại tỉnh nằm trong hệ thống tổ chức của Bảo hiểm xã hội ViệtNam, có chức năng giúp Tổng giám đốc tổ chức thực hiện các chính sách, chế
độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế (gọi chung là bảo hiểm xã hội) trên địa bàn tỉnh
Bảo hiểm xã hội tỉnh chịu sự quản lý trực tiếp toàn diện của Tổng giám đốcBảo hiểm xã hội Việt Nam, chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của
Uỷ ban nhân dân tỉnh
Bảo hiểm xã hội tỉnh có tư cách pháp nhân, có trụ sở đặt tại tỉnh lỵ, có dấu,tài khoản riêng
1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương
Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 94/2008/ NĐ-CP ngày 22/8/2008quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xãhội Việt Nam và Bảo hiểm xã hội Việt Nam ra Quyết định số 4970/ QĐ-BHXH-TCCB ngày 19/11/2008 quy định về cơ cấu các phòng nghiệp vụ thuộc Bảo
Trang 9hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bảo hiểm xã hội tỉnh đãtiến hành rà soát, kiện toàn và sắp xếp lại bộ máy, tách và sáp nhập một sốphòng nghiệp vụ theo mô hình thống nhất của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Cơ cấu bộ máy tổ chức của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương được thể hiện
ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương
Sinh viên: Nguyễn Thị Mỹ - D9.BH3 5
Phòng Cấp sổ, thẻ Phòng Chế độ chính sách Phòng Giám định y tế Phòng Kiểm tra Phòng Hành chính Phòng Công nghệ Phòng tiếp nhận hồ sơ
Thành phố Hải Dương Thị xã Chí Linh Huyện Cẩm Giàng Huyện Bình Giang Huyện Kim Thành Huyện Kinh Môn Huyện Gia Lộc Huyện Nam Sách Huyện Ninh Giang Huyện Thanh Hà Huyện Thanh Miện
Phó Giám đốc Phó Giám đốc
Trang 10(Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương)
Cơ cấu tổ chức, bộ máy làm việc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương hiệnnay được thực hiện theo đúng mô hình và chức năng nhiệm vụ, quyền hạn đãđược quy định, cụ thể như sau:
Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh là người giữ vị trí cao nhất, là người trựctiếp lãnh đạo cán bộ công chức viên chức của cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh HảiDương
Các Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh là những người trực tiếp giúp việccho Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh, đồng thời chỉ đạo các phòng nghiệp vụ thựchiện nhiệm vụ chuyên môn đã được Giám đốc giao
Các Phòng chức năng nghiệp vụ giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnhhướng dẫn việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểmthất nghiệp; trực tiếp thẩm định các chế độ bảo hiểm xã hội, thu, chi quỹ bảo
Trang 11hiểm xã hội, cấp và quản lý sổ thẻ; đồng thời tham mưu cho Giám đốc Bảo hiểm
xã hội tỉnh về công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức để hoàn thiện bộmáy tổ chức
Các phòng không có tư cách pháp nhân đầy đủ, không có dấu, tài khoảnriêng Phòng chức năng do Trưởng phòng quản lý và điều hành theo chế độ thủtrưởng Giúp Trưởng phòng có Phó Trưởng phòng
Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng do Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh bổnhiệm, miễn nhiệm, điều động, thuyên chuyển, khen thưởng và kỷ luật sau khi
có ý kiến phê duyệt bằng văn bản của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội ViệtNam
Bảo hiểm xã hội các huyện, thị xã, thành phố là cơ quan trực thuộc Bảohiểm xã hội tỉnh đặt tại địa bàn huyện, thị xã, thành phố; có chức năng nhiệm
vụ giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên địabàn huyện, thị xã, thành phố đã được phân cấp theo quy định của pháp luật vàquy định của Bảo hiểm xã hội tỉnh
Bảo hiểm xã hội các huyện, thị xã, thành phố chịu sự quản lý trực tiếp, toàndiện của Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh, chịu sự quản lý hành chính nhà nướccủa Ủy ban nhân dân cấp huyện Bảo hiểm xã hội các huyện, thị xã, thành phố có
tư cách pháp nhân, trụ sở đặt tại địa bàn huyện, thị xã, thành phố; có con dấu vàtài khoản riêng
1.1.3 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động của cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương
Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương hiện nay có 10 phòng chức năng và 12đơn vị bảo hiểm xã hội huyện, thị xã, thành phố (gọi chung là bảo hiểm xã hộihuyện) trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Ban lãnh đạo Bảo hiểm xã hội tỉnh gồm
03 đồng chí (01 Phó Giám đốc Phụ trách và 02 Phó Giám đốc); 45 Trưởng, Phóphòng nghiệp vụ, 46 Giám đốc, Phó Giám đốc bảo hiểm xã hội huyện
Về tổ chức Đảng: Đảng bộ Bảo hiểm xã hội tỉnh gồm 11 chi bộ trực thuộcĐảng uỷ Khối các cơ quan tỉnh; các chi bộ bảo hiểm xã hội huyện, thị xã, thànhphố trực thuộc các Đảng bộ tại các địa phương Về tổ chức đoàn thể: Công đoàn
cơ sở Bảo hiểm xã hội tỉnh (gồm 02 công đoàn bộ phận và 11 tổ công đoàn) trực
Trang 12thuộc Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương Văn phòng bảo hiểm xã hội tỉnhthành lập chi đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh bảo hiểm xã hội tỉnh trựcthuộc Đoàn Khối các cơ quan tỉnh.
Tổng số cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là 389 người; trình
độ chuyên môn: 48 thạc sỹ (chiếm tỷ lệ 12,3 %), 288 người có trình độ đại học(chiếm tỷ lệ 73,8%), còn lại là cao đẳng và trung cấp Về trình độ lý luận chínhtrị: cử nhân chính trị 01 người, cao cấp chính trị 22 người, trung cấp chính trị 51người, còn lại có trình độ tương đương sơ cấp chính trị
1.1.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương
Trụ sở Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương là tòa nhà 8 tầng nằm tại số 7Thanh Niên, Bình Hàn, thành phố Hải Dương Trụ sở được xây dựng từ năm
2007 với quy mô 6.000 m2
Bảo hiểm xã hội tỉnh thường xuyên thực hiện mới và cập nhật, nâng cấpcác phần mềm vào công tác quản lý, điều hành công việc và thực hiện chuyênmôn nghiệp vụ, như: tăng cường áp dụng các phần mềm vào quản lý và giảiquyết công việc chuyên môn Đã phối hợp với các cơ sở khám chữa bệnh nhập
dữ liệu và kết nối dữ liệu liên thông tới hệ thống giám định bảo hiểm y tế Tínhđến nay đã có 303/309 cơ sở khám chữa bệnh đã gửi dữ liệu lên Cổng giao dịchBảo hiểm y tế và hệ thống giám định bảo hiểm y tế
Bên cạnh đó còn áp dụng các phần mềm như: Phần mềm giao dịch điện tử,cấp tài khoản đăng nhập phần mềm và chữ ký số thử nghiệm cho các đơn vị(đến nay, đã có 3.406/4.666 đơn vị tham gia giao dịch điện tử); phần mềm HMStrong công tác tổng hợp chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế; áp dụng quytrình tiếp nhận và luân chuyển hồ sơ trên phần mềm iQLBH; hỗ trợ các trườnghọc sử dụng phần mềm iBHXH để khai báo các thủ tục giao dịch điện tử về bảohiểm y tế học sinh, sinh viên; cấp tài khoản cho cán bộ tư pháp xã, phường, thịtrấn trong việc giao dịch điện tử đối với công tác cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ
em dưới 06 tuổi Xây dựng đường truyền Metronet phục vụ tra cứu thông tin thẻbảo hiểm y tế trẻ em dưới 06 tuổi dùng Giấy khai sinh đi khám chữa bệnh tạiBệnh viện Nhi tỉnh
Trang 131.2 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động và phát triển của cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương
1.2.1 Những thuận lợi cơ bản
Địa bàn tỉnh Hải Dương tiếp giáp với các tỉnh bạn như Hải Phòng, HưngYên, Thái Bình nên có điều kiện giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội Đây cũng
là điều kiện giúp Bảo hiểm xã hội tỉnh có thể đẩy mạnh công tác tuyên truyềncũng như tiềm năng mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, từ đó tăngnguồn thu cho quỹ bảo hiểm xã hội
Cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo củaBảo hiểm xã hội Việt Nam cùng các ban ngành có liên quan
Ngoài ra, việc ban hành các văn bản pháp luật hợp lý, kịp thời đã tạo ra mộtmôi trường làm việc thuận lợi cho các cán bộ bảo hiểm xã hội Người lao động
và sử dụng lao động chủ động hơn trong việc tìm hiểu các chính sách, chế độcũng như quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương với chiến lược cải cách thủ tục hành chínhtheo cơ chế “một cửa - một cửa liên thông” được triển khai đồng bộ hiệu quảbước đầu có kết quả rõ rệt, đã tạo điệu kiện thuận lợi cho các đơn vị và nhân dânđến liên hệ công tác
Ban lãnh đạo đơn vị có trình độ chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm,thường xuyên hướng dẫn, giám sát cán bộ công nhân viên làm việc, chỉ đạo tháo
gỡ những khó khăn vướng mắc trong khi giải quyết các chế độ chính sách Bêncạnh đó, tập thể cán bộ công nhân viên đoàn kết, giúp đỡ nhau hoàn thành tốtcông việc, thường xuyên trao đổi nghiệp vụ
1.2.2 Những khó khăn vướng mắc
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản như trên thì vẫn tồn tại một số nhữngvướng mắc, khó khăn như:
Là một tỉnh tương đối rộng nên số đơn vị và đối tượng tham gia bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế khá nhiều, kế hoạch giao thu, chi quá lớn, công tác quản lýgiám định chi bảo hiểm y tế tại các bệnh viện gặp những khó khăn nhất định.Việc kê khai lập danh sách hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế, việc đồng
bộ mã thẻ bảo hiểm y tế còn gặp khó khăn do kê khai thiếu đối tượng, hoặc có
Trang 14đối tượng được cấp 2 thẻ bảo hiểm y tế, hoặc nhiều người là công nhân ở cáckhu công nghiệp đến ở nhà trọ trong nhà dân nhưng không được cấp sổ tạm trúnên không được kê khai danh sách hộ gia đình do đó đã làm ảnh hưởng đếntiến độ kế hoạch nhập dữ liệu
Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế còn hạn chế, đặc biệt làtham gia theo hộ gia đình Tình trạng trốn đóng, chậm đóng hoặc cố tình chây ỳ,
nợ đọng kéo dài vẫn còn diễn ra
Nguồn nhân lực tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh bố trí còn thiếu, năng lựcchưa thực sự đồng đều, cán bộ quản lý chưa được kiện toàn kịp thời và thườngxuyên thay đổi Một số cán bộ của đơn vị không học đúng chuyên ngành bảohiểm xã hội nên khi mới vào làm ở đơn vị còn bỡ ngỡ, mất thời gian đào tạo,học tập mới có thể hoàn thành tốt công việc
Do quá trình chuyển đổi cơ chế, một số doanh nghiệp làm ăn gặp nhiều khókhăn, thua lỗ phải giải thể, công nhân không có việc làm, không có thu nhậphoặc thu nhập thấp ảnh hưởng tới việc thu bảo hiểm xã hội
Trong quá trình tổ chức thực hiện, một số quy định, văn bản pháp luật cònnhiều vướng mắc và bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn, các văn bản hướng dẫnchưa kịp thời hoặc sửa đổi liên tục, gây khó khăn trong quá trình thực hiện vàhướng dẫn các đơn vị sử dụng lao động và đối tượng tham gia, hưởng chế độ.Hiệu quả của việc thanh tra, kiểm tra còn hạn chế do chức năng thanh trachuyên ngành của cơ quan bảo hiểm xã hội chưa được triển khai thực hiện, trongkhi đó, công tác phối hợp liên ngành để thanh tra, kiểm tra tại các đơn vị cònchưa được thường xuyên do lực lượng cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tracòn mỏng
Tuy nhiên, bằng những cố gắng và sự đoàn kết của Ban lãnh đạo và tập thểcán bộ viên chức, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương đang dần khắc phục nhữngkhó khăn trên và phát triển, hoàn thành tốt chỉ tiêu mà Bảo hiểm xã hội ViệtNam giao cho
Trang 15PHẦN 2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HẢI DƯƠNG
2.1 Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật bảo hiểm xã hội
Năm 2014, Bảo hiểm xã hội tỉnh đã chủ động và tích cực phối hợp với cáccấp chính quyền địa phương, với các cơ quan truyền thông tiếp tục tuyên truyềnNghị quyết số 21/NQ-TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sựlãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn
2012 - 2020, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế dưới nhiều hình thức;đồng thời có những hướng dẫn cụ thể, kịp thời tới các đối tượng Đặc biệt là
Trang 16phối hợp trong việc giới thiệu, tuyên truyền Luật sửa đổi, bổ sung Luật Bảohiểm xã hội; thường xuyên phối hợp với Báo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tạpchí Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bản tin nội bộ (Ban Tuyên giáo tỉnh HảiDương), Báo Hải Dương, Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Dương, Tạp chí Laođộng và Công đoàn (Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương), Đặc san Hiệp hộiDoanh nghiệp Hải Dương viết, đăng các tin, bài và thực hiện các phóng sự,các chuyên mục hỏi - đáp về các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, về thực hiện chi trả lương hưu, thu bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế
tự nguyện qua hệ thống Bưu điện, về bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên và phảnánh các hoạt động khác của Ngành
Năm 2015, đã phối hợp với các cơ quan báo chí của Trung ương, của tỉnhviết và đăng các tin, bài phản ánh các hoạt động của ngành; in ấn và phát hànhhơn 12.000 sổ tay tuyên truyền "Hỏi đáp về chính sách Bảo hiểm y tế sửa đổi,
bổ sung", 100.000 tờ rơi về bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên và 150.000 tờ rơi
”Những điều cần biết về bảo hiểm y tế theo hộ gia đình”; Bảo hiểm xã hội cáchuyện, thành phố, thị xã xây dựng kế hoạch phối hợp với Đài truyền thanh cấphuyện trong việc thực hiện tuyên truyền Luật Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế
Tổ chức các buổi tuyên truyền trực tiếp tại các doanh nghiệp (mỗi cuộc có từ
200 – 300 người tham gia), tại Uỷ ban nhân dân một số xã, phường, thị trấn với
sự tham dự đầy đủ các thành phần Đặc biệt, trong thời gian qua, Ngành đã tíchcực phối hợp với Đài Phát thanh truyền hình tỉnh làm các chuyên đề, chuyênmục tuyên truyền về Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung
Trong năm 2016, triển khai ký chương trình phối hợp công tác tuyên truyềngiai đoạn 2016 - 2020 với 05 đơn vị trong tỉnh là: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Liênđoàn Lao động, Hội Nông dân tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông, Tỉnh Đoàn.Đồng thời phối hợp với các đơn vị khác như Sở Y tế, Sở Lao động Thương binh
và Xã hội, Bưu điện tỉnh, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, các đơn vị sử dụng laođộng trong tỉnh để tiếp tục tập trung tuyên truyền vào những điểm mới, nộidung sửa đổi, bổ sung của Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế, Luật việclàm về bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm xã hội tỉnh đã chủ động phối hợp, ký hợp đồng với Đài Phátthanh và Truyền hình, Báo Hải Dương, phối hợp với cơ quan truyền thôngTrung ương và địa phương, thực hiện phóng sự với những nội dung như: Tình
Trang 17hình triển khai giao dịch hồ sơ qua hệ thống bưu điện, thông tuyến khám chữabệnh bảo hiểm y tế,
Phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy biên soạn và phát hành 12.000 cuốn
sổ tay “Hỏi - đáp về chính sách Bảo hiểm xã hội sửa đổi, bổ sung” Biên soạn154.000 tờ gấp “Những điều cần biết về bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên”; biênsoạn nội dung tuyên truyền “Chính sách bảo hiểm y tế đối với người tham giabảo hiểm y tế theo hộ gia đình; người thuộc hộ gia đình làm nông - lâm - ngưnghiệp có mức sống trung bình; chủ trương về điều chỉnh giá dịch vụ y tế thựchiện năm 2016”, chỉ đạo Bảo hiểm xã hội các huyện thực hiện phát định kỳ trênsóng phát thanh từ huyện tới các xã, thị trấn, phường; thay mới áp phích về LuậtBảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung tại các cơ sở khám chữa bệnh, áp phích tuyêntruyền Luật Bảo hiểm y tế theo hộ gia đình; treo hơn 1.700 pano ảnh tuyêntruyền về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tại Đại lý thu xã, phường, thị trấn, đại
lý thu Bưu điện, Trạm y tế xã, các trường học trên địa bàn tỉnh Tổng số 60 tin,bài, phóng sự, tọa đàm, chuyên mục hỏi - đáp
2.2 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y
tế tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 – 2016
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển đối tượng tham gia bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, thất nghiệp là nhằm thực hiện mục tiêu của Nghịquyết 21-NQ/TW của Bộ Chính trị, và Quyết định giao chỉ tiêu thực hiện bảohiểm y tế của Thủ tướng Chính phủ, đồng thời thực hiện nhiệm vụ được Bảohiểm xã hội Việt Nam giao, Bảo hiểm xã hội tỉnh đã chủ động thực hiện tốt côngtác rà soát, nắm và quản lý đối tượng, đồng thời thực hiện nhiều giải pháp khácnhau nhằm triển khai tuyên truyền, hướng dẫn, đôn đốc các tổ chức, cá nhântham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh
Kết quả hàng năm số đơn vị, số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế đều vượt chỉ tiêu được giao, cụ thể kế hoạch Bảo hiểm Việt Nam giao choBảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 – 2016 về số người tham giađược thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Kế hoạch Bảo hiểm xã hội Việt Nam giao số người tham gia
(Đơn vị: Người)
Năm Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội
Trang 18bảo hiểm y tế nghiệp bắt buộc tự nguyện
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương)
2.2.1 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 - 2016
Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội được hiểu là đối tượng quản lý của hệthống bảo hiểm xã hội, là các cá nhân và thể nhân có lợi ích và nghĩa vụ liênquan đến quỹ bảo hiểm xã hội, thuộc phạm vi điều chỉnh và thực hiện chính sáchchế độ bảo hiểm xã hội Một trong các mục tiêu của Bảo hiểm xã hội tỉnh HảiDương là quản lý cho được các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội phù hợp vớichức năng, nhiệm vụ được giao phó Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội củaBảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 – 2016 được thể hiện qua bảngthống kê sau đây:
Bảng 2.2: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về số đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
bắt buộc
Chỉ tiêu
Năm
Kế hoạchđược giao(người)
Số người đã tham gia
Tỷ lệ hoànthành kếhoạch (%)
Số người(người)
Lượng tănggiảm tuyệtđối (người)
Tốc độ tănggiảm liênhoàn (%)
Trang 19Quan bảng số liệu trên, ta thấy Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương luôn hoànthành tốt và vượt chỉ tiêu Bảo hiểm xã hội Việt Nam giao cho về mặt quản lýđối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Năm 2016, số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tăng 34.509 người,tương ứng với 14,31% so với năm 2014 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch được giaoluôn trên mức 100%
Cụ thể, tình hình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo từng khối đơn vịtrên địa bàn tỉnh Hải Dương được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 2.3: Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Năm
Khối
Sốngười(người)
Tỷtrọng(%)
Sốngười(người)
Tỷtrọng(%)
Sốngười(người)
Tỷtrọng(%)
1 Khối HCSN,
Đảng, Đoàn thể 37.584 15,59% 37.895 14,79% 37.817 13,72%
2 Khối Doanh
nghiệp Nhà nước 16.322 6,77% 15.247 5,95% 14.083 5,11%
Trang 20(Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương)
Nhìn vào bảng số liệu, ta nhận thấy khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
có số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc chiếm tỷ trọng lớn nhất (hơn60%), sau đó đến khối hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể, thấp nhất là khối
hộ nghề, kinh doanh cá thể
Tổng số người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đều có xuhướng tăng qua các năm Tuy nhiên, ở mỗi khối khác nhau lại có sự biến độngkhác nhau, có khối tăng lên nhưng cũng có khối lại giảm đi Cụ thể:
Khối hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể năm 2015 tăng 311 người,tương đương với 0,83% Đến năm 2016, lượng người tham gia lại giảm đi 78người
Khối ngoài công lập cũng có biến động không đồng đều như khối hànhchính sự nghiệp Năm 2015, lượng người tham gia bảo hiểm xã hội tăng thêm
479 người, nhưng đến năm 2016 lại giảm đi 60 người
Trang 21Hai khối doanh nghiệp nhà nước và hợp tác xã đều có biến động giảmtrong 3 năm gần đây Do việc triển khai thực hiện tinh giản biên chế đối với cácdoanh nghiệp nhà nước và mô hình hợp tác xã ở các huyện cũng đang ngày càngthu hẹp nên lượng người lao động ở hai khối này cũng sụt giảm theo Cụ thể,năm 2016, số người tham gia của khối doanh nghiệp nhà nước giảm 13,72%;khối hợp tác xã giảm 2,31% so với năm 2014.
Còn lại các khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh; khối phường, xã, thị trấn;khối hộ nghề, kinh doanh cá thể đều có xu hướng tăng qua các năm Trong đó,tăng nhiều nhất là khối hộ nghề, kinh doanh cá thể, năm 2016 số người tham giatăng gấp 2,5 lần so với năm 2014
2.2.2 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 – 2016
Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế thị trường với sự tồn tại của nhiềuthành phần kinh tế thì nhu cầu về bảo hiểm xã hội được tăng lên rất nhiều Dovậy, ngày 01/01/2008 chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện được triển khainhằm bảo đảm quyền tham gia bảo hiểm xã hội cho mọi người lao động thuộcmọi tầng lớp nhân dân Qua 8 năm thực hiện chính sách bảo hiểm tự nguyện,Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương đã đạt được kết quả như sau:
Bảng 2.4: Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
Chỉ tiêu
Năm
Kế hoạchđược giao(người)
Số người đã tham gia
Tỷ lệ hoànthành kếhoạch (%)
Số người(người)
Lượng tănggiảm tuyệtđối liênhoàn(người)
Tốc độtăng giảmliên hoàn(%)
Trang 22Năm 2016 8.984 8.432 1.366 19,33% 93,85%
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương)
Nhìn chung, tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tuy có tăngqua các năm nhưng vẫn chưa cao
Năm 2014 và 2015, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương đã hoàn thành vượt
kế hoạch mà Bảo hiểm xã hội Việt Nam giao cho Năm 2015, số người tham giabảo hiểm xã hội tự nguyện tăng 1.205 người, tương ứng với 20,56% so với năm2014
Đến năm 2016, tổng số người đã tăng thêm 1.366 người, tương ứng với19,33% so với năm 2015 Tuy nhiên năm 2016, cơ quan lại chưa hoàn thành chỉtiêu mà Bảo hiểm xã hội Việt Nam giao cho, chỉ đạt 93,85% kế hoạch
Do đặc trưng của nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyệnphần lớn là không ổn định về loại hình, tính chất công việc, chỗ làm việc, thờigian làm việc và thu nhập nên khi triển khai chính sách bảo hiểm xã hội tựnguyện, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương rất khó để thực hiện tốt công tác tuyêntruyền cho người lao động trên địa bàn tỉnh
2.2.3 Tình hình tham gia bảo hiểm y tế tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 2016
-Đối tượng thuộc diện tham gia bảo hiểm y tế là tương đối rộng nên Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương rất chú trọng đến việc quản lý và đạt được một số kết quả sau:
Bảng 2.5: Tình hình tham gia bảo hiểm y tế
Chỉ tiêu
Năm
Kế hoạchđược giao(người)
Số người đã tham gia
Tỷ lệ hoànthành kếhoạch (%)
Số người(người)
Lượng tănggiảm tuyệtđối liênhoàn(người)
Tốc độtăng giảmliên hoàn(%)
Trang 23Năm 2015 1.392.036 1.392.400 140.494 11,22% 100,03%Năm 2016 1.449.510 1.484.903 92.503 6,64% 102,44%
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương)
Công tác quản lý và mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế được Bảohiểm xã hội tỉnh Hải Dương rất chú trọng thực hiện Kết quả đạt được là sốngười đã tham gia hàng năm luôn vượt chỉ tiêu Bảo hiểm xã hội Việt Nam giaocho
Năm 2014, số người tham gia bảo hiểm y tế là 1.251.906, đạt 101,560% kếhoạch đề ra Năm 2015, số người tham gia tiếp tục tăng thêm 140.494 người,tương ứng với 11,22% so với năm 2014
Đến nay, toàn tỉnh đã có 1.828.945/1.778.187 (số nhân khẩu được kê khaithực tế/số nhân khẩu được Bảo hiểm xã hội Việt Nam giao theo kế hoạch), đạt102,85%; số mã thẻ bảo hiểm y tế đã đồng bộ được 1.339.576/1.347.626 mã thẻ,đạt 99,40%
2.2.4 Tình hình tham gia bảo hiểm thất nghiệp tại tỉnh Hải Dương giai đoạn
2014 – 2016
Trong nền kinh tế thị trường, thất nghiệp xảy ra là điều tất yếu khách quan
do các yếu tố thị trường lao động luôn có xu hướng cung nhiều hơn cầu, do ápdụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, cạnh tranh,… Do vậy, cần phải có các giảipháp nhằm hạn chế và giải quyết thất nghiệp Từ ngày 01/01/2009 chính sáchbảo hiểm thất nghiệp lần đầu tiên được thực hiện Tuy mới trải qua 7 năm thựchiện nhưng tình hình tham gia bảo hiểm thất nghiệp ở tỉnh Hải Dương đã thuđược kết quả cao, thể hiện ở bảng thực hiện kế hoạch được giao như sau:
Bảng 2.6: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về số đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
thất nghiệp
Chỉ tiêu
Năm
Kế hoạchđược giao(người)
Số người đã tham gia
Tỷ lệ hoànthành kếhoạch (%)
Số người(người)
Lượng tănggiảm tuyệtđối (người)
Tốc độ tănggiảm liênhoàn (%)
Trang 242014 215.488 222.989 - - 103,48%
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương)
Trong giai đoạn 2014 – 2016, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương đều hoànthành trên mức chỉ tiêu kế hoạch được giao về số đối tượng tham gia bảo hiểmthất nghiệp
Cụ thể, tình hình tham gia bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Hải Dương được thểhiện qua bảng sau:
Bảng 2.7: Tình hình tham gia bảo hiểm thất nghiệp Năm
Khối
Sốngười(người)
Tỷtrọng(%)
Sốngười(người)
Tỷtrọng(%)
Sốngười(người)
Tỷtrọng(%)
Trang 25đầu tư nước ngoài
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy, tổng số người tham gia bảo hiểm thấtnghiệp tăng lên đáng kể qua các năm gần đây, cụ thể, năm 2016 tăng gấp 1,18lần so với năm 2014 Tỷ trọng của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh là lớnnhất (chiếm xấp xỉ 70%), ít nhất là khối hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợptác
Khối hành chính sự nghiệp có số người tham gia tăng đều qua các năm gầnđây Năm 2014 có tổng 34.440 người, đến năm 2015 tăng thêm 1.949 người,tương ứng với 5,66% Năm 2016, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp là36.837 người, tăng 1,23% so với năm 2015
Khối doanh nghiệp nhà nước lại có số người tham gia giảm Nguyên nhân
là do thực hiện chủ trương cắt giảm biên chế nhà nước, rút gọn bộ máy quản lý
Số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp của các khối còn lại đều có xuhướng tăng lên trong những năm qua Điều này cho thấy sự nỗ lực trong côngtác mở rộng đối tượng tham gia của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương, các biệnpháp tuyên truyền đã phát huy tốt tác dụng, giúp người lao động nhân thức đượcđúng đắn hơn về việc tham gia các chế độ bảo hiểm xã hội
Trang 26Dự báo đối tượng của bảo hiểm thất nghiệp khó khăn hơn một số chế độbảo hiểm xã hội khác, nguyên nhân là do thất nghiệp có nhiều yếu tố tác độngnhư sự chuyển dịch lao động, thay đổi cơ cấu sản xuất, thay đổi công nghệ,…Bên cạnh đó, lực lượng lao động có tính chuyển dịch lớn do các doanh nghiệpthiếu tính bền vững, ổn định hoặc do người lao động, nhất là lao động nhập cưthường hay thay đổi nơi làm việc và nơi cư trú.
2.3 Công tác cấp sổ, chốt sổ bảo hiểm xã hội, cấp thẻ bảo hiểm y tế tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2014 - 2016
2.3.1 Công tác cấp sổ, chốt sổ bảo hiểm xã hội
Sổ bảo hiểm xã hội ghi lại quá trình tham gia bảo hiểm xã hội, là bằngchứng để làm căn cứ xét hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội khi người tham giakhông may gặp rủi ro Điều nổi bật nhất của việc sử dụng sổ bảo hiểm xã hội là
đã giúp cho các cấp, các ngành, các đơn vị và người sử dụng lao động thuộcdiện tham gia bảo hiểm xã hội có nhận thức rõ hơn về chính sách bảo hiểm xãhội của Đảng và Nhà nước, thấy được quyền lợi và trách nhiệm của mình khitham gia bảo hiểm xã hội Bên cạnh đó, nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngườitham gia, thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh theoquy định Bảo hiểm xã hội Việt Nam trong công tác quản lý sổ bảo hiểm xã hộicho người tham gia thì công tác chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao độngcũng là việc làm cần thiết
Dưới đây là bảng kết quả về công tác cấp và chốt sổ bảo hiểm xã hội củatỉnh Hải Dương trong 3 năm gần đây:
Bảng 2.8: Số sổ bảo hiểm xã hội được cấp
Chỉ tiêu
Năm
Số sổ phảicấp (sổ)
Số sổ (sổ) Tỷ lệ số sổ
đã cấp (%) Số sổ (sổ)
Tỷ lệ số sổchưa cấp(%)
Trang 27(Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương)
Trong năm 2016, tổng số sổ bảo hiểm xã hội đã cấp là 46.499 sổ, tươngứng với 99,07% so với số sổ phải cấp Nhìn chung, Bảo hiểm xã hội tỉnh HảiDương luôn cố gắng cấp đủ và kịp thời sổ bảo hiểm xã hội để đảm bảo quyền lợi
và tạo lòng tin cho người tham gia bảo hiểm xã hội
Năm 2015, số sổ bảo hiểm xã hội đã cấp là 42.611 sổ, giảm 1.491 sổ so vớinăm 2014 Đến năm 2016, số sổ đã tăng thêm 3.888 sổ, tương ứng với 9,12%,đạt 99,07% tổng số sổ phải cấp
Tuy nhiên, tỷ lệ số sổ chưa được cấp qua 3 năm đang có dấu hiệu gia tăng
Do người lao động tham gia vào thị trường lao động ngày càng nhiều, công cụ
để quản lý đối tượng chưa được đổi mới, gây nên khó khăn trong việc cấp sổ.Song song với công tác cấp sổ là công tác chốt sổ bảo hiểm xã hội Nhữngkết quả thực hiện được trong 3 năm gần đây của cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnhHải Dương được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.9: Số sổ bảo hiểm xã hội được chốt
Chỉ tiêu
Năm
Số sổ phảichốt (sổ)
Số sổ (sổ) Tỷ lệ số sổ
đã chốt (%) Số sổ (sổ)
Tỷ lệ số sổchưa chốt(%)
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương)
Nhìn chung, số lao động tham gia bảo hiểm xã hội ngày càng nhiều và sốlao động tham gia được chốt sổ bảo hiểm xã hội cũng tăng lên qua các năm Tuynhiên, số lao động tham gia bảo hiểm xã hội được chốt sổ trong 3 năm qua đều íthơn số lao động tham gia Nguyên nhân chủ yếu là do: lao động mới hợp đồng,
sự hiểu biết về hồ sơ, thủ tục, quy trình tham gia bảo hiểm xã hội còn hạn chế,gây chậm trễ trong việc cấp sổ