Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp tra cho người lao động tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Ngoài ra người lao động còn được hưởng một số thu nhập khác như trợ cấp, BHXH, tiền thưởng, đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra
Trang 1Lời nói đầu
Với cơ chế thị trờng mở cửa nh hiện nay thì tiền lơng là một trong
những vấn đề rất quan trọng vì đó chính là khoản thù lao cho công lao độngcủa ngời lao động
Lao động chính là hoạt động tay chân và trí óc của con ngời nhằm tác
động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầucủa con ngời Trong doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc diễn ra liên tục, thờng xuyênthì chúng ta phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho ngời lao độngtrong thời gian họ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
Tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao
động tơng ứng với thời gian chất lợng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến.Tiền lơng chính là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động Ngoài ra ngờilao động còn đợc hơng một số thu nhập khác nh: Trợ cấp, BHXH, tiền thởng,
đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lơng là một bộ phận chi phí cấu thànhnên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sửdụng lao động hợp lý hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của ngời lao
động, thanh toán tiền lơng và các khoản trích đúng thù lao của ngời lao động,thanh toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kịp thời sẽ kích thích ngờilao động quan tâm đến thời gian và chất lợng lao động.Từ đó nâng cao năngsuất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp
Sau khi thấy đợc tầm quan trọng của tiền lơng và các khoản trích theo
lơng em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH T&A” để làm luận văn tốt nghiệp
của mình dới sự hớng dẫn nhiệt tình của giáo viên hớng dẫn thực tập Thạc sĩNguyễn Thị Hồng Nga
Luận văn tốt nghiệp của em gồm có 3 phần:
- Chơng 1: Lý luận chung về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong Doanh nghiệp.
T&A.
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Trang 2- Chơng 3: Nhận xét chung, các giải pháp về công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty TNHH T&A.
Do trình độ và thời gian có hạn nên trong bài luận văn này không thể
tránh khỏi những sai sót và hạn chế vì vậy em mong đợc sự chỉ bảo và giúp đỡcủa Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nga và tập thể các bạn
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1
lý luận chung về hạch toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng trong doanh nghiệp
1.1 Đặc điểm, vai trò, vị trí của tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp.
1.1.1 Bản chất và chức năng của tiền lơng
Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền hay sản phẩm mà xã hội trả cho ngờilao động tơng ứng với thời gian chất lợng và kết quả lao động mà họ đã cốnghiến Nh vậy tiền lơng thực chất là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho ng-
ời lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp Tiền lơng cóchức năng vô cùng quan trọng nó là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích ngời
Trang 3lao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suấtlao động giúp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tiền lơng đợc định nghĩa nh sau:
“ Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tốsức lao động mà ngời sử dụng phải trả cho ngời cung ứng sức lao động tuântheo các nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trờng và pháp luật hiện hành”
Có hai loại tiền lơng đó là:tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế
1.1.1.1 Tiền lơng danh nghĩa
Tiền lơng danh nghĩa là khái niệm chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sử dụngsức lao động phải trả cho ngời cung cấp sức lao động căn cứ vào hợp đồng lao
động giữa hai bên trong việc thúc đẩy lao động Trên thực tế mọi mức lơng trảcho ngời lao động đều là tiền lơng danh nghĩa Lợi ích mà ngời cung ứng sứclao động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danh nghĩa còn phụthuộc vào giá cả hàng hoá, dịch vụ và số lợng thuế mà ngời lao động sử dụngtiền lơng đó để mua sắm hoặc đóng thuế
1.1.1.2 Tiền lơng thực tế
Là lợng t liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngời lao động có thể mua đợcbằng tiền lơng của mình sau khi đã đóng các khoản thuế theo quy định củachính phủ Chỉ số tiền lơng thực tế tỉ lệ nghịch với chỉ số giá cả và tỉ lệ thuậnvới chỉ số tiền lơng danh nghĩa tại thời điểm xác định
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng
1.1.2.1 Vai trò của tiền lơng
Tiền lơng có vai trò rất to lớn nó làm thỏa mãn nhu cầu của ngời lao
động vì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, ngời lao động
đi làm cốt là để nhận đợc khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho họ để đảmbảo cho cuộc sống Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra để
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Trang 4trả cho ngời lao động vì họ đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp Tiền lơng
có vai trò nh một nhịp cầu nối giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động.Nếu tiền lơng trả cho ngời lao động không hợp lý sẽ làm cho ngời lao độngkhông đảm bảo đợc ngày công và kỷ luật lao động cũng nh chất lợng lao
động, lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt đợc mức tiết kiệm chi phí lao độngcũng nh lợi nhuận cần có của doanh nghiệp để tồn tại nh vậy lúc này cả haibên đều không có lợi Vì vậy công việc trả lơng cho ngời lao động cần phảitính toán một cách hợp lý để cả hai bên cùng có lợi
Trang 51.1.2.2 ý nghĩa của tiền lơng
Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, ngoài ra ngờilao động còn đợc hởng một số nguồn thu nhập khác nh: Trợ cấp BHXH, tiền l-
ơng, tiền ăn c1hi phí tiền lơng là một bộ phận cấu thành nên giá thành sảnphẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, thanh toánkịp thời tiền lơng và các khoản liên quan cho ngời lao động từ đó sẽ làm chongời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động nâng cao năng suất lao động,tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sốngvật chất, tinh thần cho ngời lao động
1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng
Giờ công, ngày công lao động, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chứcdanh thang lơng quy định, số lợng, chất lợng sản phẩm hoàn thành, độ tuổi,sức khỏe, trang thiết bị kỹ thuật đều là những nhân tố ảnh hởng đến tiền lơngcao hay thấp
1.2 Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp
1.2.1 Các hình thức trả lơng
Việc tính và trả chi phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thứckhác nhau, tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản
lý của doanh nghiệp Trên thực tế thờng áp dụng các hình thức (chế độ) tiền
l-ơng theo thời gian, tiền ll-ơng theo sản phẩm, tiền ll-ơng khoán
1.2.1.1 Tiền lơng theo thời gian
Thờng áp dụng cho lao động làm công tác văn th hành chính quản trị, tổchức tài vụ, tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngờilàm công tác quản lý Đối với công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng nàychỉ áp dụng ở những bộ phận lao động máy móc là chủ yếu hoặc những côngviệc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vìtính chất của sản xuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo
đợc chất lợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực
Hình thức trả lơng này có các chế độ trả lơng nh sau:
1.2.1.1.1 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản
Là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân domức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết
định, áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động chính xác, khó đánhgiá công việc chính xác Tiền lơng theo thời gian là hình thức có thể chia ra:
- Tiền lơng tháng: là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Trang 6- Tiền lơng tuần: là tiền lơng trả cho một tuần làm việc đợc xác định trên cơ
sở tiền lơng tháng nhân với 12 tháng và chia với 52 tuần
- Tiền lơng ngày: là tiền lơng trả cho một ngày làm việc trong tháng
- Tiền lơng giờ: là tiền lơng trả cho một giờ làm việc và đợc xác định bằngcách lấy tiền lơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của luậtlao đông (không quá 8 giờ/ngày)
TL = TLCBCV x T
Trong đó:
TL : tiền lơng trả theo thời gian
T : thời gian thực tế đã làm việc của ngời lao động
VTuan = (VThang x 12)/52 (tuần)
Vngay = (VThang x 12)/52/n
Trong đó:
n : số ngày làm việc trong tuần
Trang 71.2.1.1.2 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng
Chế độ này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn giảnvới tiền thởng, khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy
định
Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làmcông việc phục vụ hay còn áp dụng đối với công nhân chính ở những khâu sảnxuất có trình độ cao, tự động hoá hoặc những công việc đòi hỏi tuyệt đối đảmbảo chất lợng
TL = TLCBCV x T + Th
Trong đó:
TL : tiền lơng trả theo thời gian
T : thời gian thực tế đã làm việc của ngời lao động
Th : số tiền thởng
1.2.1.2 Tiền lơng theo sản phẩm
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động trực tiếpcăn cứ vào số lợng, chất lợng của sản phẩm dịch vụ hoàn thành và đơn giá tiềnlơng tính cho một đơn vị sản phẩm
Q L
T : mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
Tiền lơng trong kỳ mà một công nhân nhận đợc tính nh sau:
Trong đó:
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Trang 8Cách xác định đơn giá tiền lơng nh sau:
+ Tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ:
Q L
DG CBCV/ O= LCBCV xT
+ Tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ:
T L
DG CBCV/ 0
trong đó:
Trang 9LCBCV : tiền lơng cấp bậc của tổ
TLi quydoi x ix hi
1.2.1.2.3 Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
Chế độ trả lơng này đợc áp dụng để trả lơng cho những lao động làmcho các công việc phục vụ cho hoạt động của công nhân chính
- Xác định đơn giá tiền lơng:
Trong đó:
L: lơng cấp bậc của công nhân phụ
H: số luợng phục vụ
M: mức phục vụ của công nhân phụ
- Tiền lơng của công nhân phụ:
TLi = DG x Q1
Trong đó:
1.2.1.2.4 Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng:
Chế độ này là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm và tiền thởng
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Trang 10Tiền lơng khoán là hình thức trả lơng cho cá nhân hay tập thể ngời lao
động dựa theo khối lợng và chất lợng công việc mà doanh nghiệp giao khoáncho họ
Ngoài chế độ tiền lơng, các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế
độ tiền thởng cho các cá nhân tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuấtkinh doanh Tiền thởng bao gồm thởng thi đua (lấy từ quỹ khen thởng) và th-ởng trong sản xuất kinh doanh (tiết kịêm vật t)
Bên cạnh chế độ tiền lơng, tiền thởng đợc hởng trong quá trình kinhdoanh, ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH,
- Về phơng diện hạch toán kế toán, quỹ lơng của doanh nghiệp đợc chia thành
2 loại: tiền lơng chính, tiền lơng phụ
+ Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thựchiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp
Trang 11+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thựchiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian ngời lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết,ngừng sản xuất đợc hởng lơng theo chế độ.
Trong công tác hạch toán kế toán tiền lơng chính của công nhân sảnxuất đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơngphụ của công nhân sản xuất đợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phísản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp
1.2.3 Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là khoản tiền đợc trích lập theo tỉ lệ quy định là 20% trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trờng hợp CNV
bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động
Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 5% trừ vào lơng của ngời lao động
Quỹ BHXH đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia
đóng góp quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp công nhân viên khi về hu, mất sức lao động
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH đợc nộp lên cơ quanquản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trờng hợp nghỉ hu, nghỉ mất sức lao động
Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH choCNV bị ốm đau, thai sản trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ Cuối thángdoanh nghiệp, phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH
1.2.4 Quỹ bảo hiểm y tế
là 3% trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viêncủa công ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động.Cơ quan Bảo Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất
định mà nhà nớc quy định cho những ngời đã tham gia đóng bảo hiểm
Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlơng phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Trang 12trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả côngnhân viên trong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh củacác đối tợng sử dụng lao động, 1% trừ vào lơng của ngời lao động QuỹBHYT đợc trích lập để tài trợ cho ngời lao động có tham gia đóng góp quỹtrong các hoạt động khám chữa bệnh.
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT đợc nộp lên cơ quan chuyênmôn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới
y tế
1.2.5 Kinh phí công đoàn:
Kinh phí công đoàn là khoản tiền đợc trích lập theo tỷ lệ là 2% trêntổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanhnghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động đồngthời duy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp
Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công
đoàn trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tínhhết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động Toàn
bộ số kinh phí công đoàn trích đợc một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấptrên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tạidoanh nghiệp Kinh phí công đoàn đợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt
động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao
- Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy
đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng Mở sổ, thẻ kế toán
và hạch toán lao động, tiền lơng theo đúng chế độ
- Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tợng chi phí tiền lơng cáckhoản trích theo lơng vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận đơn vị
sử dụng lao động
- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiềnlơng, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanhnghiệp
Trang 131.4 Hạch toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.4.1 Các nguyên tắc của tổ chức tiền lơng
Nguyên tắc 2:
Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân
Tiền lơng là do trình độ tổ chức và quản lý lao động ngày càng hiệu quảhơn Năng suất lao động tăng ngoài lý do nâng cao kỹ thuật làm việc và trình
độ tổ chức quản lý thì còn do nguyên nhân khác tạo ra nh: đổi mới công nghệsản xuất, trang bị kỹ thuật Điều này cho thấy rằng tăng năng suất lao động cókhả năng khách quan tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân Trong mỗi doanhnghiệp việc tăng tiền lơng dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh tăng, tâng năngsuất lao động lại giảm chi phí cho từng đơn vị sản xuất kinh doanh Mộtdoanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh hiệu quả khi chi phí cho từng đơn vị kinhdoanh giảm đi và mức giảm chi phí do tăng năng suất lao động phải lớn hơnmức tăng chi phí do tiền lơng bình quân
Nguyên tắc 3:
Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động làmcác nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân Để đảm bảo thực hiện nguyêntắc này thì cần phải dựa trên các yếu tố sau:
Trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mỗi ngành: đặc điểm
và tính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ ở các ngành khác nhau là khácnhau, điều này cho thấy trình độ lao động giữa các ngành nghề khác nhaucũng khác nhau Sự khác nhau này cần đợc phân biệt trong cả lơng, nh vậymới khuyến khích đợc ngời lao động tích cực làm việc, nâng cao trình độ
Điều kiện lao động khác nhau: có ảnh hởng đến mức hao phí sức lao
động trong quá trình làm việc Từ đó dẫn tới sự khác nhau về tiền lơng bìnhquân trả cho ngời lao động làm việc ở những nơi có điều kiện lao động rấtkhác nhau
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Trang 14Sự phân phối theo khu vực sản xuất: một ngành có thể phân bố khácnhau về vị trí địa lý, phong tục tập quán điều kiện đó ảnh hởng tới đời sốngngời lao động, hởng lơng sẽ khác nhau Để đảm bảo công bằng khuyến khíchngời lao động làm việc ở những nơi có điều kiện khó khăn phải có chính sáchtiền lơng hợp lý đó là những khoản phụ cấp lơng.
ý nghĩa kinh tế mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân: nền kinh tế cónhiều ngành khác nhau đợc xem là trọng điểm tuỳ từng giai đoạn kinh tế xãhội, do đó nó cần đợc u tiên phát triển, biện pháp tối u là tiền lơng để thu hútnhiều lao động
1.4.2 Hạch toán số lợng lao động:
Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộphận, phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán sốlợng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kếtoán có thể nắm đợc từng ngày có bao nhiêu ngời làm việc, bao nhiêu ngờivới lý do gì
Hàng ngày tổ trởng hoặc ngời có trách nhiệm sẽ chấm công cho từngngời tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuốitháng các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán Tại phòng kếtoán, kế toán tiền lơng sẽ tập hợp và hạch toán số lợng công nhân viên lao
động trong tháng
1.4.3 Hạch toán thời gian lao động
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công Bảngchấm công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc,nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH của từng ngời cụ thể và từ đó có thể căn cứtính trả lơng, BHXH
Hàng ngày tổ trởng (phòng ban, nhóm) hoặc ngời ủy quyền căn cứ vàotình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng ngời trongngày và ghi vào các ngày tơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kí hiệuqui định Kế toán tiền lơng căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng ngờirồi tính ra số ngày công theo từng loại tơng ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34,
35, 36 Ngày công quy định là 8h nếu giờ lễ thì đánh thêm dấu phẩy
Ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4
Tùy thuộc vào điều kiện đặc điểm sản xuất, công tác và trình độ hạchtoán đơn vị có thể sử dụng một trong các phơng pháp chấm công sau:
Chấm công ngày: Mỗi khi ngời lao động làm việc tại đơn vị hoặc làmviệc khác nh họp, thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công cho ngày đó
Trang 15Chấm công theo giờ: Trong ngày ngời lao động làm bao nhiêu côngviệc thì chấm công theo các ký hiệu đã qui định và ghi số giờ công việc thựchiện công việc đó bên cạnh ký hiệu tơng ứng.
Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trờng hợp làm thêm giờ lơngthời gian nhng không thanh toán lơng làm thêm
1.4.4 Hạch toán kết quả lao động
Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Dophiếu là chứng từ xác nhận số lợng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của
đơn vị hoặc cá nhân ngời lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanhtoán tiền lơng hoặc tiền công cho ngời lao động Phiếu này đợc lập thành 2liên: 1 liên lu tại quyển 1 và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lơng để làm thủtục thanh toán cho ngời lao động và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của ngời giaoviệc, ngời nhận việc, ngời kiểm tra chất lợng và ngời duyệt
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành đợc dùng trong trờng hợp doanhnghiệp áp dụng theo hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp hoặc lơngkhoán theo khối lợng công việc
1.4.5 Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động
Bảng thanh toán tiền lơng: là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơngphụ cấp cho ngời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao
động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời làm căn cứ đểthống kê về lao động tiền lơng Bảng thanh toán tiền lơng đợc lập hàng thángtheo từng bộ phận (phòng, ban, tổ chức, nhóm) tơng ứng với bảng chấm công
Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lơng là các chứng từ về lao động nh:Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao
động hoặc công việc hoàn thành Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận
kế toán tiền lơng lập bảng thanh toán tiền lơng, chuyển cho kế toán trởngduyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lơng Bảng này lu tại phòng kế toán.Mỗi lần lĩnh lơng ngời lao động phải trực tiếp ký vào cột "ký nhận" hoặc ngờinhận hộ phải ký thay
Từ bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ khác có liên quan kế toántiền lơng lập bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.4.6 Thủ tục chứng từ hạch toán
Để thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp chongời lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiềnlơng cho từng phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ngời Trênbảng tính lơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng sản phẩm, lơng thờigian), các khoản phụ cấp, trợ cấp Khoản thanh toán về trợ cấp BHXH, BHYT
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Trang 16cũng đợc lập tơng tự Sau khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và kí, giám đốcduyệt y, bảng thanh toán lơng và BHXH, BHYT sẽ đợc làm căn cứ để thanhtoán lơng và BHXH cho ngời lao động.
Thông thờng, tại các doanh nghiệp, việc thanh toán lơng và các khoản khác sẽ
đợc chia làm hai kỳ: kỳ I là tạm ứng và kỳ sau sẽ nhận số còn lại sau khi đãtrừ các khoản khấu trừ thu nhập Các khoản thanh toán lơng, thanh toánBHYT, BHXH, bảng kê danh sách những ngời cha đợc lĩnh lơng cùng với các
toán để kiểm tra ghi sổ
- Bảng chấm công: Mẫu số 01a-LĐTL
- Bảng chấm công làm thêm giờ: Mẫu số 01b-LĐTL
- Bảng thanh toán tiền lơng: Mẫu số 02-LĐTL
- Bảng thanh toán tiền thởng: Mẫu số 03-LĐTL
- Giấy đi đờng: Mẫu số 04-LĐTL
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hành thành: Mẫu số LĐTL
05 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ: Mẫu số 0605 LĐTL
- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài: Mẫu số 07-LĐTL
- Hợp đồng giao khoán: Mẫu số 08-LĐTL
- Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán: Mẫu số
Trang 1709 Bảng kê trích nộp các khoản theo lơng: Mẫu số 1009 LĐTL
- Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội: Mẫu số 11-LĐTL
1.4.7 Tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp
1.4.7.1 Hạch toán tiền lơng và các khoản khác cho công nhân viên
1.4.7.1.1 Tài khoản sử dụng
TK 334 – Phải trả công nhân viên
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhânviên của doanh nghịêp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp, tiền thởng, BHXH,BHYT, và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ
D Nợ (nếu có): phản ánh số tiền trả thừa cho công nhân viên.
D Có: phản ánh tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả
Có TK 334: Tổng số tiền lơng phải trả ngời lao động
- Phản ánh tiền tiền thởng phải trả cho ngời lao động từ quỹ khen thởng:
Nợ TK 4311: Quỹ khen thởng phúc lợi
Có TK 334: Phải trả ngời lao động
- Phản ánh BHXH phải trả công nhân viên nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn trong
Có TK 334: Phải trả ngời lao động
- Phản ánh các khoản khấu trừ vào lơng của công nhân viên
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Trang 18Nợ TK 334: Phải trả ngời lao động
Có TK 141: Khấu trừ tiền tạm ứng thừaCóTK 1388: Khấutrừ tiền công nhân phạm lỗi phảithờng
Có TK 3338: Thuế thu nhập nộp hộ công nhân viên
Có TK 3383, 3384: Quỹ BHXH, BHYT công nhân viênphải nộp
phải trả công nhân viên
Nợ TK 334: Phải trả ngời lao động
Có TK 111,112: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Đối với tiền lơng của công nhân đi vắng cha lĩnh:
Nợ TK 334: Phải trả ngời lao động
Có TK 338: Phải trả, phải nộp khác
Đối với doanh nghiệp sản xuất thời vụ:
- Doanh nghiệp tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sảnxuất
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335: Chi phí phải trả
- Khi công nhân thực tế nghỉ phép: phản ánh số tiền lơng nghỉ phép thực tếphải trả cho công nhân viên trong kỳ:
Nợ TK 335: Chi phí phải trả
Có TK 334: Phải trả ngời lao động
Trang 19- Đợc trích lập theo tỷ lệ 20 % so với quỹ lơng trong đó: 15 % là ngời
sử dụng lao động phải nộp và đợc tính vào chi phí kinh doanh, 5 % ngời lao
động phải nộp trừ vào lơng
Quỹ BHYT
- Dùng để thanh toán các khoản viện phí, thuốc men cho ngời lao
động khi họ đi khám chữa bệnh
- Đợc trích lập theo tỷ lệ 3% so với quỹ lơng trong đó: 2% là ngời sửdụng lao động phải nộp và đợc tính vào chi phí kinh doanh, 1 % ngời lao độngphải nộp trừ vào lơng
Kinh phí công đoàn
- Dùng để thanh toán cho các khoản chi tiêu của tổ chức công đoàn tại
đơn vị và tổ chức công đoàn cấp trên
- Đợc trích lập theo tỷ lệ 2% so với tiền lơng và toàn bộ kinh phí công
đoàn ngời sử dụng lao động phải chịu và tính vào chi phí kinh doanh trong đó
1 % giữ lại cho công đoàn đơn vị, còn 1 % nộp cho công đoàn cấp trên
1 4.7.2.2 Tài khoản sử dụng
TK 3382: Kinh phí công đoàn
- Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
TL phải trả
NVBH, QLDN BHXH, thởng phải trả
Trang 20- Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị
- KPCĐ vợt chi đợc cấp bù
D Có: Phản ánh số KPCĐ cha nộp hoặc cha chi tiêu
D Nợ: Trong trờng hợp: số KPCĐ vợt chi cha đợc cấp bù.
TK 3383: Bảo hiểm xã hội
- Phản ánh số BHXH phải trả công nhân viên trong kỳ
- BHXH vợt chi đợc cấp bù
Trờng hợp D Nợ: BHXH vợt chi cha đợc cấp bù
TK 3384: Bảo hiểm y tế
Trang 21Có TK 334: Phải trả ngời lao động
- Phản ánh số KPCĐ chi tiêu tại đơn vị:
Trang 22Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lơng
1.5.1: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung
1.5.1.1 Nguyên tắc, đặc chng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung
Đặc chng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả cácnghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh phải đợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọngtâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tếcủa nghiệp vụ đó sau đó làm căn cứ vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hình thức kế toán Nhật ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, nhật ký đặc biệt
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.5.1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra dùng làm căn cứ ghi
sổ, trớc tiên ghi các nghiệp vụ vào sổ Nhật ký chung, sau đó vào sổ cái theo
định tính vào chi phí kinh doanh(19%)
Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNVC
Nộp KPCĐ, BHXH, BYT cho cơ quan quản lý
Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở
Trang 23các tài khoản kế toán phù hợp nếu có mở sổ thẻ kế toán chi tiết thì vào đồngthời các sổ thẻ chi tiết có liên quan.
Trờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vàocác chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi các nghiệp vụ vào sổ Nhật ký đặcbiệt có liên quan Định kỳ tổng hợp từ sổ Nhật ký đặc biệt để ghi vào các tàikhoản phù hợp trên sổ cái Phải loại trừ các nghiệp vụ trùng lặp trên sổ Nhật
Trang 24Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung:
Sơ đồ 1.3: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung
1 5.2: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái
1.5.2.1 Nguyên tắc, đặc chng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái
Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đợc ghi chép theo trình tự thời gian
và nội dung kinh tế trên sổ tổng hợp Nhật ký Sổ cái Căn cứ vào sổ Nhật ký
-Sổ cái là các chứng từ kế toán hay bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái bao gồm các loại sổ kế toán sau:
Trang 251.5.2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hay bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đợc kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định TK
nợ, TK có để vào sổ Nhật ký - Sổ cái Số liệu của mỗi chứng từ đợc ghi trênmột dòng cả 2 phần Nhật ký và phần sổ cái, Sau đó ghi vào sổ thẻ kế toán chitiết có liên quan
Cuối kỳ khi đã phản ánh vào hết sổ Nhật ký - Sổ cái và các sổ thẻ kếtoán chi tiết, kế toán cộng số liệu ở cột số phát sinh phần Nhật ký, các cột Nợ
Có ở phần sổ cái để ghi vào dòng phát sinh cuối tháng rồi tính ra số d cuốitháng của từng TK trên Nhật ký - Sổ cái
Khi kiểm tra, đối chiếu số liệu cuối kỳ trong sổ Nhật ký - sổ cái đảmbảo các yêu cầu sau:
Phát sinh ở phần = Nợ của tất cả các = Có của tất cả các
Số liệu trên Nhật ký - Sổ cái sau khi đối chiếu, kiểm tra và trên bảngtổng hợp chi tiết sẽ dùng làm báo cáo có liên quan
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Trang 26Trình tự ghi sổ kế toán Nhật ký - Sổ cái
Việc ghi chép các nghiệp vụ theo trình tự thời gian nội dung kinh tế.Kết hợp với việc hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kếtoán và trong cùng một quá trình ghi chép
Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ bao gồm các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký chứng từ
- Bảng kê
- Sổ cái
- Sổ hay thẻ kế toán chi tiết
1.5.3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đợc kiểm tra lấy số liệu
Sổ quỹ tiền mặt
và sổ tài sản
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc toán chi tiết Sổ/thẻ kế
Nhật ký Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 27Hình thức này có đặc trng riêng về số lợng và loại sổ Trong hình thứcNhật Ký Chứng Từ có 10 Nhật Ký Chứng Từ, đợc đánh số từ Nhật Ký Chứng
Từ số 1-10 Hình thức kế toán này nó tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích cácnghiệp vụ kinh tế đó theo tài khoản đối ứng Nợ Nhật Ký Chứng Từ kết hợpchặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gianvới các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế và kết hợp việc hạch toán tổng hợp vớihạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghichép
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Trang 28Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
1 5.4: Tổ chức hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
1.5.4.1 Nguyên tắc, đặc chng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ Việcghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặcbảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ đợc đánh số hiệu liên tục trong cùng tháng hay cả năm (theo
số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm,phải có kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ
Bảng kê
(1-11)
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng
từ (1-10) chi tiết (theo đối t Thẻ và sổ kế toán
ợng)
Sổ cái tài khoản
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết (theo đối t
ợng)
Trang 29- Sổ cái
- Các sổ thẻ kế toán chi tiết
1.5.4.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hay bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi
sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứg từ ghi sổ, sau đóvào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ dùng
để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan
Cuối kỳ khoá sổ tính ra tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế tài chínhtrong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ và Có,
số d của từng TK trên sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh
Sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chitiết đợc dùng để làm các báo cáo có liên quan
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Trang 30Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Sổ kế toán chi tiết theo đối t ợng
Chứng từ ghi sổ (theo phần hành)
Sổ cái tài khoản
Bảng cân đối tài khoản
Bảng tổng hợp chi tiết theo đối t ợng
Báo cáo tài chính
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Trang 311 5.5: Tổ chức hạch toán theo hình thức kế toán trên Máy vi tính
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc cùng làm căn cứ ghi sổ, xác
định tài khoản ghi Nợ, tài khoản Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo cácbảng, biểu đợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán
Theo quy trình của phàn mềm kế toán, các thông tin đợc tự động nhậpvào (Sổ cái hoặc Nhật ký - Sổ cái…) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.(2)Cuối tháng(hoặc cần thiết thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện thaotác khoá sổ(cộng sổ) và lập báo cváo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệutổng hợp với số liệu chi tiết đợc thự hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác,trung thực theo thông tin đã đợc nhập trong kỳ Ngời làm kế toán có thể kiểmtra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ragiấy
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ báo cáo chi tiết đợc in
ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định vào
sổ kế toán ghi bằng tay
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Máy vi tính
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Chứng từ
kế toán
Trang 32- B¸o c¸o tµi chÝnh
- B¸o c¸o kÕ to¸n qu¶n trÞ
PhÇn mÒm
kÕ to¸n
NhËp sè liÖu hµng ngµy
In sæ, b¸o c¸o cuèi th¸ng cuèi, n¨m
§èi chiÕu, kiÓm tra
Trang 33Chơng 2 Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại công ty tnhh T&A.
2.1 Khái quát chung về công ty TNHh T&A.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH T&A
Công ty TNHH T&A – Tên giao dịch “T&A company limited” Làmột doanh nghiệp t nhân đợc thành lập theo Giấy chứng nhận ĐKKD số:
0102001385 ngày 27 tháng 10 năm 2000 với vốn điều lệ là: 600.000.000
đồng Ngời đại diện theo pháp luật của công ty là ông Tống Xuân Trờng,Giám đốc công ty
Số điện thoại: 043.7912177
Fax : 043.7545512
Công ty TNHH T&A là một công ty t nhân có con dấu riêng và là một đơn
vị hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, mở tàikhoản tại ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam - CN Thăng Long
2.1.2 Các ngành nghề kinh tế chủ yếu của công ty
- Cung cấp và lắp đặt hệ thống viễn thông công cộng, hệ thống viễn thôngdoanh nghiệp và các hệ thống điện tử chuyên dụng
- Xây dựng công trình bu chính viễn thông
- Sản xuất và lắp dựng cột cao
- Xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp
- Kinh doanh vật t: Máy móc thiết bị công nghiệp, hàng điện tử, máy tính
và linh kiện; thiết bị viễn thông; vật liệu xây dựng
- Cung cấp và lắp đặt hệ thống điện công nghiệp, điện lạnh, điều hoàkhông khí, hệ thống giám sát an ninh, chống đột nhập, kiểm soát ra vào, hệthống báo cháy, hệ thống chống sét
- Lắp đặt, bảo trì bảo dỡng, sửa chữa các thiết bị viễn thông, - Điện tử –Tin học, cung cấp vật t dự phòng, vật t thay thế
- Các công trình xây dựng khác
2.1.3 Đặc điểm cơ bản và khó khăn thuận lợi thông qua môi trờng kinh
doanh
2.1.3.1 Tổ chức quản lý và sản xuất của đơn vị
Trong những năm đầu triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đãgặp một số khó khăn Một mặt tại thời điểm đó công nghệ thông tin cha đợc
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Trang 34phát triển mạnh mẽ, mức thu nhập của ngời dân thấp nên nhu cầu và khả năng
sử dụng điện thoại là hạn chế, cộng với kinh nghiệm trong kinh doanh còn hạnchế cha chiếm đợc lòng tin của các mạng điện thoại di động nh mobile phone,vinaphone, Sphone, viettel đội ngũ công nhân viên trong công ty còn non trẻ.Cho nên số lợng xây dựng cơ sở hạ tầng các trạm thu phát sóng của công tychỉ đếm trên đầu ngón tay, doanh thu thấp dẫn đến lợi nhuận không cao Mặc
dù gặp phải những khó khăn đó, nhng ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ côngnhân viên công ty đã đoàn kết một lòng khắc phục một số những khó khăn đểvợt lên xây dựng một công ty vững mạnh, làm ăn có hiệu quả
Công ty hiểu sâu sắc rằng yếu tố con ngời đóng vai trò quan trọng tạo lênchất lợng công trình và những thành công trong kinh doanh của công ty Vớicơ cấu chặt chẽ, hợp lý Ban điều hành công ty đã mở các các lớp ngoại khoánâng cao trình độ tay nghề, đồng thời cử cán bộ kỹ thuật đi học hỏi kinhnghiệm xây dựng thi công trạm thu sóng Ngoài ra công ty còn hoạch định lạihoạt động kinh doanh và khai thác thị trờng mới bằng cách liên doanh liên kếtvới các mạng điện thoại mới nh HT mobile, Điện lực
Qua bao khó khăn đến nay, hoạt động kinh doanh của công ty đã tơng đốiphát triển, phạm vi xây dựng các trạm thu phát sóng của công ty đã đợc mở
Công ty TNHH T&A là nơi tập hợp những kỹ s giàu kinh nghiệm, những côngnhân kỹ thuật bậc cao, có tinh thần trách nhiệm và thái độ phục vụ tận tìnhtrên cơ sở cầu thị Với sự đoàn kết và nỗ lực vơn lên của toàn thể các thànhviên trong công ty, Công ty TNHH T&A đã trở thành một trong những đơn vịvững mạnh trên thị trờng và đến nay đối tác lớn của công ty là 3 mạng điệnthoại lớn nhất Việt Nam là Moble phone, vinaphone và Viettel
* Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trực tuyến kết hợp với chức năng của công tyTNHH T&A đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Phòng thiết kế dự án
Phòng kế hoạch vật
t
Khối thi công –chạy máy nổ
Trang 35Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH T&A
- Giám đốc Công ty: Là ngời đại diện pháp nhân của Công ty Chịu trách
nhiệm trực tiếp trớc pháp luật của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam, trực tiếp phụ trách các lĩnh vực cụ thể: Kinh tế, kế hoạch, Tổ chức lao
động, Kế toán tài vụ, sinh hoạt tại phòng TCLĐ
- Phó giám đốc kỹ thuật: Là ngời đợc Giám đốc phân công quản lý kỹ thuật,
hồ sơ kỹ thuật Công ty cho các Công trình thi công và chuẩn bị thi công, trựctiếp phụ trách dự án đầu t và đấu thầu cho toàn công ty, đợc giao dịch với các
đối tác để chuẩn bị dự án đạt kết quả
- Phó giám đốc kinh doanh: Là ngời đợc Giám đốc phân công trực tiếp điều
hành trong lĩnh vực kinh doanh của công ty, tìm kiếm các nguồn hàng phục vụcho các hợp đồng kinh tế, Các công trình thi công
năm của Công ty Định hớng đầu t và phát triển sản xuất kinh doanh trớc mắt
và lâu dài cho toàn Công ty Giúp Giám đốc dự thảo, soạn thảo các Hợp đồngkinh tế với các đơn vị ngoài Công ty Chủ động cùng với các đối tác làmthanh lý hợp đồng kinh tế đối ngoại, dựa theo ý kiến của Giám đốc Công ty
Phòng còn có chức năng xây dựng định mức lao động, tiền lơng và tiêuhao vật t nhiên liệu cho đơn vị sản phẩm để Giám đốc quyết định Chủ động
đề xuất và chủ trì việc phân tích hoạt động kinh tế giúp Giám đốc có biệnpháp tích cực trong khâu chỉ đạo và điều hành tốt nhất
- Phòng tổ chức hành chính: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu về
tổ chức nhân sự, điều phối sử dụng lao động, công tác quy hoạch và đào tạobồi dỡng CBCNV, giải thể, tách nhập các phòng ban chức năng theo phân cấpquản lý nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh, t vấn trong việc thành lậpcác Hội đồng thi đua khen thởng, kỷ luật, Hội đồng nâng lơng, nâng bậc,thành lập các Ban, và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về mỗi lĩnhvực hành chính và y tế trong toàn Công ty
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Trang 36- Phòng kế toán tài chính: Là phòng chức năng có nhiệm vụ lập kế hoạch
thu chi, bảo đảm công ty có đủ vốn để kinh doanh, quản lý chặt chẽ các nguồnvốn và đảm bảo sử dụng chúng đúng mục đích và có hiệu quả, thực hiện thanhquyết toán kịp thời, tiến hành hạch toán đầy đủ và chi tiết, xác định lỗ lãichính xác, lập chiến lợc vay vốn, cùng với các phòng ban khác tổ chức lập kếhoạch chi phí sản xuất, kế hoạch giá thành, chiến lợc giá, thanh quyết toáncông trình, phát lơng cho CBCNV đồng thời tổng kết tình hình quản lý sửdụng tài sản, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh (cùng phòng kếhoạch), thực hiện chức năng Giám đốc bằng đồng tiền đối với mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh, không để thất thoát tài sản của Công ty và bảo toàn vốnhữu hiệu
- Phòng Thiết kế – Dự án: Là phòng có chức năng nhiệm vụ thiết kế các bản
vẽ thi công, các dự án công ty đã đấu thầu
trình xây dựng và duy trì chạy máy nổ (máy phát điện) cho các cột trạm thuphát sóng đảm bảo chất lợng thu phát sóng đợc liên tục tránh bị gián đoạn tiến
độ thi công, chất lợng công trình Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp –
vệ sinh môi trờng Lập hồ sơ hoàn công và các pháp lý nghiệm thu, bàn giaocông trình mà đội thực hiện, ứng dụng tiến độ khoa học kỹ thuật và các thôngtin khoa học kỹ thuật trong ngành để Công ty nắm đợc và cùng thực hiện đổimới công nghệ Làm dự án đấu thầu và tiếp thị để tìm kiếm công việc chocông ty
2.1.3.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị
Kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 37*Tổ chức bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tậptrung chuyên sâu, mỗi ngời trong phòng kế toán đợc phân công phụ trách mộtcông việc nhất định do vậy công tác kế toán tại công ty là tơng đối hoànchỉnh, hoạt động không bị chồng chéo lên nhau
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH T&A
Các phần hành kế toán
- Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm tổ chức bộ phận kế toán, kiểm tra
giám sát việc hạch toán của kế toán viên, lập kế hoạch thu chi tài chính, dựtoán chi phí và giám sát tình hình thực hiện dự toán, chỉ đạo thực hiện toàn bộcông tác kế toán, cùng với Giám đốc phân tích tình hình hoạt động kinh tế,
đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ sử lý hạch toán chung tất cả các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong Công ty đồng thời lập báo cáo tài chính
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
có liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Đợc uỷ quyền giao dịch vớingân hàng, trên cơ sở đó hàng ngày báo cáo số d tiền gửi và lập kế hoạchvay,trả nợ ngân hàng cũng nh khách hàng
- Kế toán tiền lơng: Ghi chép kịp thời, phản ánh chính xác số ngày công, dựa
vào quỹ tiền lơng và các định mức tính toán chính xác số tiền lơng phải trảcho từng cán bộ CNV và các khoản trích, phụ cấp liên quan đến ngời lao
động
- Kế toán vật t - tài sản cố định: Phản ánh đầy đủ số thực có theo nguyên
giá, tình hình tăng giảm TSCĐ của Công ty, Giám đốc chặt chẽ chi phí sửachữa, nâng cấp TSCĐ Tính đúng kịp thời số khấu hao hàng kỳ, tiến hànhphân bổ chính xác vào các đối tợng sử dụng TSCĐ Khi thanh lý TSCĐ phảitập hợp đầy đủ chi phí thanh lý, thu hồi phế liệu Theo dõi về số lợng, chất l-ợng nguyên vật liệu, vật t, tài sản, công cụ dụng cụ và tình hình nhập xuất tồnnguyên vật liệu, vật t, công cụ dụng cụ.Lập báo cáo vật t tồn kho theo từnghàng tháng
- Thủ Quỹ: Đảm nhiệm công việc thu, chi trong Công ty Hàng ngày phải
th-ờng xuyên kiểm kê sổ quỹ tồn thực tế, Tiền hành đối chiếu với số liệu củatừng sổ quỹ, sổ kế toán Khi có chênh lệch thủ quỹ và kế toán thanh toán kiểmtra, xác minh nguyên nhân và kiến nghị biện pháp giải quyết Tiền mặt tại quỹcủa Công ty phải bảo quản trong két đủ điều kiện an toàn
2.1.4.1 Chế độ kế toán đang đợc áp dụng tại doanh nghiệp:
Trần Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp Lớp: LT KT5-K1
Kế toán tr ởng
Kế toán
tổng
Hợp
Kế Toán Thanh Toán
Kế Toán
Trang 38Chế độ kế toán áp dụng tại công ty TNHH T&A:
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12
- Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ
- Phơng pháp tính lơng: Lơng sản phẩm, lơng thời gian
- Đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong sổ sách kế toán là đơn vị việt nam
đồng
- Phơng pháp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ
- Phơng pháp hạch toán tỷ giá ngoại tên là phơng pháp tỷ giá hạch toán
Công ty áp dung chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của bộ tài chính và các thông t bổ sung
đi kèm của bộ tài chính hớng dẫn thực hiện các chuẩn mực kế toán Việt Nam
và các văn bản pháp lý có liên quan
Phơng pháp kế toán đang áp dụng tại công ty là phơng pháp kê khai thờng xuyên, dùng giá thực tế để đánh giá vật t, thành phẩm, hàng hoá và thực hiện khoá sổ theo từng quý
- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài: Mẫu số 07-LĐTL
- Hợp đồng giao khoán: Mẫu số 08-LĐTL
- Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán: Mẫu số LĐTL
09-Hình thức kế toán đợc công ty áp dụng: Chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ kế toán chi tiết theo đối t ợng
Chứng từ ghi sổ (theo phần hành)
Sổ cái tài khoản
Bảng cân đối tài
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Trang 39Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi định kỳ
Đối chiếu
Sơ đồ 2.3: Hình thức kế toán của công ty TNHH T&A
2.1.4.2 Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại công ty.
Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản ban hành ngày 20/03/2006 theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC Vì hoạt động của công ty chủ yếu là thơng mại nên hệ thống tài khoản mà kế toán sử dụng chủ yếu là các tài khoảnphản ánh chi phí, doanh thu, các tài khoản thanh toán, tài khoản xác định kết quả kinh doanh, và các tài khoản ngoại bảng Một số tài khoản kế toỏn Cụng
ty sử dụng được chi tiết hơn thành nhiều tài khoản Cấp 2, Cấp 3 và Cấp 4
2.2 Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty TNHH T&A
2.2.1 Tình hình chung về quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công Ty TNHH T&A
Công ty TNHH T&A áp dụng chế độ trả lơng sản phẩm và lơng thời gian chotừng bộ phận cán bộ công nhân viên trong công ty
- Lơng sản phẩm đợc áp dụng cho công nhân trực tiếp xây dựng cột
trạm thu phát sóng và chạy máy nổ
- Lơng thời gian áp dụng cho khối văn phòng công ty
Trang 40Bảng chấm công theo mẫu số Mẫu số 01a-LĐTL ban hành theo quyết
định 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính, bảng thanh toán
l-ơng áp dụng theo mẫu 02-LĐTL là đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực thl-ơng mại là chủ yếu do vậy trả lơng thời gian hàng tháng lao động tiền lơng căn cứ vào kết quả kinh doanh của công ty mà ngời lao động có thể đợc hởng theo hệ
số phụ cấp trách nhiệm Từ đó lơng thời gian của công ty đợc tính là:
- Tổng lơng = Lơng cơ bản + Lơng điều tiết trách nhiệm + Phụ cấp +
Lơng sản phẩm của công ty đợc áp dụng theo công thức:
Tổng lơng = Khối lợng sản phẩm hoàn thành x đơn giá
Lơng bình quân = Tổng lơng/Tổng ngày công
Lơng tháng = Lơng bình quân ngày x ngày công lao động
10053,346,7
6,641,991,33
2.2.2 Tính lơng và các khoản phải trả cho ngời lao động trong Công ty TNHH T&A
Khoản thu nhập mà mỗi công nhân nhận đợc sẽ bao gồm các khoản lơngchính, lơng phụ, các khoản phụ cấp theo quy định trừ đi các khoản khấu trừ(bao gồm BHXH, BHYT và các khoản khác) Sau đây là cách tính lơng cụ thểcho lực lợng lao động trong Công ty TNHH T&A
2.2.2.1.Quy trình hạch toán lao động tiền lơng tại công ty
*Trình tự hạch toán:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra (bảng thanh toán