Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bánh kẹo Hải Châu
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Trang Lời mở đầu 3 Chơng 1: Giới thiệu khái quát về Công ty Bánh kẹo Hải Châu 5 1.1. Quá trình và hình thành phát triển của Công ty Bánh kẹo Hải Châu 5 1.2. Nguồn lực của Công ty Bánh kẹo Hải Châu 7 1.2.1. Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty 7 a. Đặc điểm về vốn và cơ cấu vốn 7 b. Đặc điểm về nguyên vật liệu 10 c. Đặc điểm về cơ sở vật chấ kỹ thuật 10 1.2.2. Lao động và cơ cấu tổ chức của công ty 12 a. Đặc điểm về lao động 12 b. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 14 1.3. Các sản phẩm kinh doanh của công ty 16 Chơng 2: Thực trạng công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty Bánh kẹo Hải Châu 17 2.1. Bản chất của tiền lơng và các hình thức trong doanh nghiệp nói chung 17 2.1.1. Bản chất của tiền lơng 17 a. Khái niệm 17 b. Bản chất của tiền lơng 17 c. Chức năng của tiền lơng 18 d. Nguyên tắc trả lơng 19 e. Các chính sách tiền lơng của nhà nớc ta hiện nay 19 2.1.2. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp 22 a. Hình thức trả lơng theo thời gian 22 b. Hình thức trả lơng theo sản phẩm 23 c. Một số chế đọ khác khi tính lơng 27 2.2. Thực trạng công tác tiền lơng của công ty Công ty Bánh kẹo Hải Châu 27 2.2.1. Hình thức tổ chức hạch toán lao động tiền lơng 27 a. Đặc điểm chung về hạch toán tiền lơng 27 b. Hạch toán tiền lơng theo thời gian 28 c. Hạch toán tiền lơng theo sản phẩm có thởng 32 d. Tình hình chung về công tác kế toán tiền lơng của công ty 38 2.2.2. Quản lý quỹ lơng trong các doanh nghiệp 40 2.3. Các khoản trích theo lơng của Công ty Bánh kẹo Hải Châu 43 2.3.1. Nội dung các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp 43 a. Quỹ bảo hiểm xã hội 43 b. Bảo hiểm y tế 44 Chuyên đề thực tập c. Kinh phí công đoàn 44 2.3.2. Hạch toán các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) 44 2.3.3. Trình tự hạch toán các nghiệp vụ về tiền lơng và các khoản trích theo lơng phát sinh trong tháng 46 Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty Bánh kẹo Hải Châu 50 3.1. Phơng hớng hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán tiền lơng 50 a. Vấn đề thứ nhất 51 b. Vấn đề thí hai 52 c. Vấn đề thứ ba 53 d. Vấn đề thứ t 54 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức lao động tiền lơng của công ty 56 3.2.1. Xét về cơ cấu tổ chức lao động của công ty 56 3.2.2. Tăng cờng kỷ luật lao động và giáo dục tác phong công nghiệp cho ngời lao động 57 3.2.3. Tạo nguồn tiền lơng 57 Kết luận 58 Tài liệu tham khảo 59 Lời mở đầu Nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Cơ chế quản lý kinh tế có sự đổi mới sâu sắc đã tác động rất lớn tới các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đợc nhà nớc giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập nghĩa là lấy thu bù chi để tăng tích lũy tái sản xuất mở rộng. Để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý phù hợp với sự thay đổi của thị trờng cũng nh sự thay đổi của doanh nghiệp mình. Việc đảm bảo lợi ích của ngời lao động là một trong những động lực cơ bản trực tiếp khuyến khích mọi ngời đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong sản xuất. Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đảm bảo các điều kiện trên đó là hình thức trả lơng cho ngời lao động. Tiền lơng là một trong những khoản chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm, cho nên công tác tiền lơng, BHXH là vấn đề cần đợc quan tâm. Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B 2 Chuyên đề thực tập Công tác kế toán tiền lơng và BHXH, cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho công tác hạch toán kinh tế. Không những thế tiền lơng còn là một vấn đề thiết thân đối với đời sống công nhân viên chức. Tổ chức tốt công tác phân phối tiền lơng (tiền công) là yếu tố kích thích khuyến kích ngời lao động ra sức sản xuất, làm việc nâng cao trình độ tay nghề, tăng năng suất, từ đó giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Tiền lơng còn là một trong những công cụ kinh tế để phân phối sắp xếp lại lao động một cách có kế hoạch giữa các doanh nghiệp và các ngành sản xuất xã hội thích hợp với yêu cầu phát triển nhịp nhàng của nền kinh tế quốc dân. Do nhận thức tầm quan trọng và ý nghĩa của việc tăng thu nhập cho ngời lao động theo nguyên tắc phân phối trong XHCN: làm theo năng lực hởng theo lao động. Nên ý nghĩa trên, em đã chọn đề tài: "Công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty bánh kẹo Hải Châu" để làm chuyên đề tốt nghiệp. Với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy Trần Trọng Kim cùng sự quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi của ban giám đốc, các cô chú anh chị trong Phòng Kế toán, phòng tài vụ của công ty em đã hoàn thành bản chuyên đề này. Nội dung chuyên đề gồm ba chơng chính ngoài lợi mỏ bài và kết luận: Ch ơng 1: Giới thiệu khái quát về Công ty bánh kẹo Hải Châu. Ch ơng 2: Thực trạng công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty bánh kẹo Hải Châu. Ch ơng 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty bánh kẹo Hải Châu. Tuy nhiên do những hạn chế về thời gian cũng nh trình độ hiểu biết của em nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B 3 Chuyên đề thực tập Chơng 1 Giới thiệu khái quát về Công ty bánh kẹo Hải Châu. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Hải Châu. Đợc sự giúp đỡ của hai tỉnh Quảng Châu và Thợng Hải (Trung Quốc) ngày 02/09/1965 Nhà máy Bánh kẹo Hải Châu đợc thành lập. Theo Quyết định số 1335NN - TCCB/QĐ ngày 24/10/1994 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT) về việc đổi tên thành Công ty bánh kẹo Hải Châu. Tên giao dịch quyết tế là HAI CHAU CONFECTIONERRY, trụ sở đặt tại số 5B - phố Mạc Thị Bởi - quận Hai Bà Trng Hà Nội. Trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau từ thời kỳ chiến tranh đến thời kỳ hòa bình lập lại, từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng Hải Châu từng bớc khẳng định mình bằng chính năng lực của mình qua các thời kỳ phát triển. Thời kỳ đầu thành lập 1965 - 1975: Đây là thời kỳ đất nớc chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là sản xuất phục vụ dân sinh và quốc phòng. Năm 1972 Nhà máy Bánh kẹo Hải Châu tách phân xởng sản xuất kẹo sang Nhà máy Miến Tơng Mai và sau này thành lập Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà (nay là Công ty bánh kẹo Hải Hà). Mặc dù trang thiết bị ban đầu còn lạc hậu, lao động thủ công là chủ yếu song đây là cơ sở vật chất, kỹ thuật ban đầu tạo điều kiện cho sự đi lên của nhà máy sau này. Số công nhân viên bình quân: 850 ngời/ năm. Thời kỳ 1975-1986, thời kỳ khôi phục năng lực sản xuất sau chiến tranh và đi vào hoạt động sản xuất bình thờng. Số công nhân viên bình quân: 1250 ngời/ năm. Thời kỳ 1986 - 1990: Thời kỳ thích ứng với cơ chế kinh tế mới. Cùng với cả nớc nhà máy bắt đầu chuyển sang kinh doanh tự bù đắp chi phí, không có sự Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B 4 Chuyên đề thực tập bao cấp của Nhà nớc. Sản phẩm của nhà máy ngày càng chịu sự cạnh tranh của thị trờng trong khi công nghệ cha kịp cải tiến. Đây là thời kỳ khó khăn nhất của nhà máy. Số công nhân viên bình quân: 950 ngời/ năm. Thời kỳ 1991-1995: Thời kỳ đầu t chiều sâu, mở rộng thị trờng. Nhà máy thực hiện lại việc sắp xếp theo chủ trơng mới, hớng vào mục tiêu đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng truyền thống. Đầu t mua sắp thêm một số máy móc thiết bị hiện đại của Đài Loan, CHLB Đức. Đây là những dây chuyền hiện đại nhất cho ra các sản phẩm cao cấp nhất rong ngành bánh kẹo Việt Nam. Số công nhân viên bình quân 705 ngời/ năm. Từ năm 1996 đến nay: Công ty tiếp tục đầu t thêm máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhờ đó mà công ty mở rộng đợc thị trờng trong nớc và quốc tế. Số cán bộ công nhân viên bình quân 705 ngời/ năm. Suốt chặng đờng dài phát triển công ty đã đạt đợc nhiều thành tích đáng tự hào. - Năm 1973, Huân chơng kháng chiến hạng hai. - Năm 1979, 1980, 1981. Huân chơng lao động hạng ba. - Năm 1994, tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng cờ đơn vị lao động xuất sắc nhất. - Năm 1996 huân chơng chiến công hạng ba. - Năm 1997, huân chơng lao động hạng ba. Cho đến nay, vợt qua bao thăng trầm của nền kinh tế, với những khó khăn về vốn, về thị trờng và những cơn lốc của hàng ngoại nhập. Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã trở thành một doanh nghiệp nhà nớc có uy tín, có chỗ đứng vững trên thơng trờng. Sản phẩm của công ty liên tục đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lợng cao đợc tổ chức hàng năm. 1.2. Các nguồn lực của Công ty Bánh kẹo Hải Châu. Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B 5 Chuyên đề thực tập 1.2.1. Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty. a. Đặc điểm về vốn và cơ cấu vốn. Vốn kinh doanh là một trong năm yếu tố quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của công ty, là vấn đề không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp. Biểu 1: Bảng tổng hợp vốn kinh doanh của Công ty bánh kẹo Hải Châu qua 2 năm. Đơn vị: Triệu đồng. Nội dung Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch (+/-) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng số vốn SXKD 44369 100 44684 100 + 315 +0,71 + VCĐ 23098 52,06 23235 52 +137 +0,59 + VLĐ 21271 47,94 21449 48 +178 +0,83 Theo nguồn hình thành - Vốn chủ sở hữu 22500 50,71 24000 53,71 +1500 +6,7 + Ngân sách cấp 8000 18,03 8000 17,9 0 0 + Tự bổ sung 14500 32,68 16000 35,81 +1500 +10,3 - Nợ phải trả 21869 49,29 20684 46,29 -1185 -5,41 + Nợ ngắn hạn 13309 30 16469 36,86 +3160 +23,7 + Nợ dài hạn 8560 19,29 4215 9,43 -4345 -50,7 Nguồn: Phòng kế toán của công ty. Tơng ứng với mỗi quy mô sản xuất kinh doanh nhất định đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất định. Lợng vốn này thể hiện nhu cầu vốn th- ờng xuyên của doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra thờng xuyên liên tục. Tơng ứng với lợng vốn đó tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp lại có nguồn hình thành khách nhau, với quy mô thích hợp để tổ chức sử dụng vốn đạt hiệu quả cao. Căn cứ vào số liệu của biểu 01 chúng ta có thể đánh giá khái quát tình hình tổ chức vốn sản xuất kinh doanh và nguồn hình thành vốn của công ty. Năm 2001 tổng số vốn sản xuất kinh doanh của cylà 44,684 tỷ đồng so với năm 2000 là 44,369 tỷ đồng. Nh vậy tổng số vốn sản xuất kinh doanh tăng 315 triệu đồng (44,684 - 44,369) với tỷ lệ tăng tơng ứng là 0,71%. Số vốn tăng phản ánh quy mô vốn của doanh nghiệp đã tăng, việc tăng quy mô vốn do mức tăng cả vốn cố định và vốn lu động. Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B 6 Chuyên đề thực tập Trong năm 2001. VCĐ của công ty là 23,235 tỷ đồng chiếm 52% vốn sản xuất kinh doanh, đã tăng lên so với năm 2000 là 137 triệu đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng 0,59%. Việc tăng VCĐ là do công ty đã chú trọng tới việc trang bị thêm TSCĐ để nâng cao năng lực sản xuất và năng lực sản xuất và năng lực quản lý. Cụ thể năm 2001 TSCĐ dùng cho nhà cửa, vật kiến trúc tăng 237,64 triệu đồng, tăng 4% chủ yếu là do công ty đầu t xây dựng chi nhánh ở miền Nam và đầu t cho sửa chữa nhà kho. Việc đầu t đúng mức này là do công ty đã quan tâm với việc mở rộng thị trờng, tăng khả năng tiêu thụ của công ty, TSCĐ dùng trong sản xuất nh máy móc thiết bị tăng 353,662 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 0,8%, phơng tiện vận tải tăng 179,116 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 8,5%. Số tăng này công ty dành cho việc mua sắm máy móc thiết bị nh động cơ điện ba pha, máy bơm, nâng cấp một số dây truyền sản xuất hay phơng tiện vận tải. Về VLĐ, năm 2001 tăng 178 triệu đồng so với năm 2000 tỷ lệ tăng là 0,83%. Việc tăng VLĐ này là do doanh nghiệp đã huy động đợc tiền nhàn rỗi của công nhân viên làm tăng tiền mặt cho công ty, ngoài ra do có uy tín cao trên thị trờng nên công ty đã tận dụng đợc uy tín của mình làm tăng nguồn vốn, đẩy nhanh vòng quanh của VLĐ. Điều đó chứng tỏ rằng công ty có mối quan hệ tốt với cả ngời mua và ngời bán. Với cơ cấu vốn có sự thay đổi. Nh vậy nguồn hình thành của công ty cũng có sự biến động. Đối với vốn CSH ta thấy năng lực tài chính của doanh nghiệp năm 2001 là khá cao so với số tiền là 24 tỷ đồng chiếm 53,71% trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh. Hơn nữa số vốn số vốn này tăng so với năm 2000 là 1500 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 6,7%. Việc tăng vốn CSH chứng tỏ việc sản xuất kinh doanh của công ty rất có hiệu quả. Bên cạnh đó, năm 2001 tổng số nợ phải trả của công ty là 20,684 tỷ đồng chiếm 46,29% tổng nguồn vốn, giảm so với năm 2000 là 1185 triệu đồng với tỷ lệ giảm 5,41% (khoản nợ phải trả này là những khoản ngắn hạn, phải trả ngời bán, ngời mua trả tiền tr- ớc, các khoản phải trả công nhân viên, nộp ngân sách, các khoản phải trả khác). Trong đó nợ ngắn hạn trong năm 2001 tăng so với năm 2000 là 3160 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 23,7%. Đâylà những khoản mà công ty Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B 7 Chuyên đề thực tập chiếm dụng đợc trong quá trình kinh doanh cho nên công ty cần thận trọng khi sử dụng nguồn vốn này. Bởi trong thời gian cho phép thì nguồn vốn trở nên hữu dụng công ty chỉ có thể sử dụng vào mục đích tạm thời, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả theo phát luật. Nợ dài hạn năm 2001 là 8560 giảm đáng kể trong năm 2001 mức giảm là 4345 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 50,7%. Do đặc điểm của sản xuất nên công ty luôn cần một số lợng làm vốn lu động, thờng chiếm hơn 70% tổng vốn kinh doanh của công ty. Nhìn trên bảng ta thấy lợng vốn lu động có xu hớng tăng lên. Điều này thể hiện công ty đang có sự mở rộng về quy mô sản xuất. Mặc dù chi hàng năm công ty đợc Nhà nớc cấp bổ sung vốn lu động song với số lợng ít nên cha đáp ứng đợc tính hình sản xuất kinh doanh của công ty. Do vậy, công ty phải đi vay thêm ngân hàng để tăng thêm nguồn vốn của mình. Biểu 2: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn. Chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 2001 Hiệu quả sử dụng VCĐ Tr. đồng 0,12 0,9 Hiệu quả sử dụng TSCĐ Tr. đồng 0,32 0,25 Tốc đô luân chuyển VCĐ Vòng 8,3 10,6 Số ngày 1 vòng luân chuyển Ngày 43,3 33,9 Nguồn: Số liệu hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Trên bảng ta thấy tình hình sử dụng vốn là tốt, số vòng quay của vốn cao. Vì do tình hình thị trờng không có sự biến động không gây ảnh hởng đến hiện kế hoạch của công ty. Bộ máy quản lý hoạt động tốt phát huy đợc hết khả năng của mình. Vậy để tăng thêm hiệu quả sử dụng vốn, hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra và đảm bảo tốc độ tăng trởng công ty đang hoàn thiện toàn bộ máy tổ chức, dự báo sự biến động của môi trờng kinh doanh nhằm hạn chế tối đa, rủi ro và nguy cơ bất ngờ có thể xảy ra. b. Đặc điểm về nguyên vật liệu. Với đặc điểm của công ty sản xuất bánh kẹo là chủ yếu vì vậy nguyên liệu, thành phần chính để tạo nên sản phẩm rất đa dạng và phức tạp. Vật liệu của công ty vừa phải nhập khẩu vừa mua trong nớc. Các loại vật liệu phải nhập khẩu Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B 8 Chuyên đề thực tập nh bột mỳ, bao bì, bao gói sản phẩm . c. Đặc điẻm về cơ sở vật chất kỹ thuật. Hiện nay công ty có 3 phân xởng sản xuất chính là phân xởng bột canh, phân xởng bánh và phân xởng kẹo. Phân xởng bột canh là phân xởng với 2 dây chuyền sản xuất bột canh thờng và bột canh Iot có đặc điểm sản xuất chủ yếu bằng thủ công máy móc thô sử dụng, nhng hiệu quả đem lại khá cao. Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ của phân xởng bột can. - Bột canh Iot. - Bột canh thờng. Phân xởng bánh: Có đặc điểm sản xuất tự động, chỉ ở công đoạn cuối (bao gói) là bằng thủ công đó là 2 dây chuyền sản xuất bánh kem xốp và bánh kem xốp phủ sôcôla. Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B 9 Nhập muối tinh Nhập muối tinh Bột Iot Bột Iot Trộn phụ gia Trộn phụ gia Bột gói đóng hộp Bột gói đóng hộp Giang muối Giang muối Xay nghiền Xay nghiền Sàng lọc Sàng lọc Trộn phụ gia Trộn phụ gia Bao gói + đóng gói Bao gói + đóng gói Chuyên đề thực tập Sơ đồ 2: quy trình công nghệ của phân xởng bánh. Phân xởng kẹo là phân xởng thay đổi hoàn toàn về máy móc thiết bị sản xuất, trớc đây sản xuất chủ yếu bằng thủ công. Cuối năm 1996 công ty nhập 2 dây chuyền sản xuất kẹo cứng và kẹo mềm của Cộng hòa Liên Bang Đức. Đây là 2 dòng truyền hiện đại có công suất cao. Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B 10 Trộn bột mỳ Trộn bột mỳ Trộn bột nước bánh Trộn bột nước bánh Phiết kem Phiết kem Làm lạnh Làm lạnh Chọn cốt Chọn cốt Bao gói Bao gói Bánh vụn Bánh vụn Trộn NL phụ Trộn NL phụ Bao phủ Bao phủ Đun mỡ Đun mỡ Trộn NVL phụ Trộn NVL phụ Giữ nhiệt Giữ nhiệt Làm lạnh Làm lạnh Bán thành phẩm Bán thành phẩm Định hình cắt Định hình cắt Bao gói Bao gói [...]... tác kế toán tiền lơng của Công ty Bánh kẹo Hải Châu a Đặc điểm chung về hạch toán tiền lơng Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất khác và theo chế độ kế toán hiện hành, công tác hạch toán lao động tiền lơng ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu đợc tiến hành nh sau: Việc thu thập số liệu tình hình từ dới lên theo hai kênh: thời gian lao động (coi nh là hao phí lao động vật chất) và tiền lơng, các khoản phụ cấp tiền. .. trớc công ty về hoạt động kế toán tài chính - Ban bảo vệ: Tổ chức công tác nội bộ, công tác tự vệ và nghĩa vụ dân sự - Ban xây dựng cơ bản: Lập kế hoạch xây dựng thực hiện sửa chữa nhỏ trong công ty Giám đốc công ty Giám đốc công ty Phó giám đốc KD Phó giám đốc KD Phòng Phòng KHVT KHVT Phân Phân xưởng xưởng bánh II bánh Phòng Phòng tài vụ tài vụ Phân Phân xưởng xưởng bánh II bánh II Kế toán trưởng Kế toán. .. thống nh bánh kem xốp, bột canh Hiện nay công ty có hệ thống đại lý với hơn 150 đầu mối chiếm 61 tỉnh trong cả nớc Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - 15 Lớp Kế toán B Chuyên đề thực tập Chơng 2 Thực trạng công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty bánh kẹo Hải Châu 2 1 Bản chấ t của tiề n l ơng và các hình t hức trong doa nh nghiệ p nói chung 2.1.1 Bản chất của tiền lơng a Khái niệm Theo từ... thuật sản xuất: giúp việc cho giám đốc các công tác về kỹ thuật, công tác nâng cao bồi dỡng trình độ công nhân, công tác BHLĐ, điều hành kế hoạch tác nghiệp của các phân xởng - Phó giám đốc kinh doanh, giúp việc cho giám đốc các công tác về kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, công tác hành chính quản trị và bảo vệ - Kế toán trởng: phụ trách vấn đề tài chính của công ty * Các phòng ban: - Phòng tổ chức lao động:... quản lý này Bộ máy quản lý của công ty gồm có: 1 giám đốc, 2 phó giám đóc, một kế toán trởng, 5 phòng và 2 ban Chức năng và nhiệm vụ đợc xác định nh sau: * Ban giám đốc, phụ trách chung và phụ trách các mặt công tác cụ thể sau: + Công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng + Công tác kế hoạch vật t và tiêu thụ + Công tác tài chính thống kê kế toán + Tiến bộ kỹ thuật và đầu t xây dựng cơ bản - Phó... cứ vào Bảng tổng hợp thanh toán lơng của từng phân xởng phòng kế toán lập Tổng hợp thanh toán tiền lơng công ty Sau khi giám đốc và kế toán trởng ký duyệt bảng này đợc chuyển cho thủ quỹ làm cơ sở thanh toán lơng, cho các đơn vị Sau khi công việc của thủ quỹ đã song bảng này chuyển cho kế toán tiền lơng làm căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng, BHXH Cuối tháng dựa vào khối lợng sản phẩm nhập kho và các. .. phòng kế toán kiểm tra các khoản chi trả và giám đốc duyệt chi các khoản lơng, thởng, BHXH hàng tháng Căn cứ vào tiền lơng đã đợc duyệt kế toán lơng và thủ quỹ trả lơng trực tiếp hàng tháng cho ngời lao động, đồng thời kế toán lơng tập hợp các khoản chi trả lơng, BHXH tiến hành phân bổ vào giá thành sản phẩm Bởi vậy, trình tự luân chuyển chứng từ để hoạch toán tiền lơng nh sau: Bảng thanh toán tiền. .. xuất kinh doanh các mặt hàng chủ yếu sau: Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - 14 Lớp Kế toán B Chuyên đề thực tập - Kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo - Kinh doanh sản phẩm mì ăn liền - Kinh doanh bột gia vị Công ty bánh kẹo Hải Châu là một công ty lớn trong tổng công ty và là một trong số ít các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có lãi Công ty đã tạo đợc uy tín với ngời tiêu dùng nhất là khu vực miền Bắ và miền Trung... thì tiền lơng do hai bên thỏa thuận nhng cũng không thấp hơn mức lơng tối thiểu Theo điều 63 Bộ luật lao động: Các chế độ phụ cấp tiền lơng và các chế độ khuyến khích khác có thể đợc thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ớc tập thể hoặc quy định trong quy chế của doanh nghiệp 2.2 Thực trạng công tác tiền l ơng của Công ty Bánh kẹo Hải Châu 2.2.1 Hình thức tổ chức hạch toán lao động tiền lơng và công. .. xưởng Bảng thanh toán tiền lư Bảng thanh toán tiền lư ơng ở mỗi phân xưởng ơng ở mỗi phân xưởng Bảng thanh toán tiền lư Bảng thanh toán tiền lư ơng ở mỗi phân xưởng ơng ở mỗi phân xưởng Bảng thanh toán tiền lư Bảng thanh toán tiền lư ơng ở mỗi phân xưởng ơng ở mỗi phân xưởng b Hạch toán tiền lơng theo thời gian Hình thức trả lơng này đợc áp dụng chủ yếu đối với các bộ phận quản lý của công ty (kể cả nhân . của Công ty bánh kẹo Hải Châu. Ch ơng 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty bánh kẹo Hải Châu. . quát về Công ty Bánh kẹo Hải Châu 5 1.1. Quá trình và hình thành phát triển của Công ty Bánh kẹo Hải Châu 5 1.2. Nguồn lực của Công ty Bánh kẹo Hải Châu