1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG VƯỚNG mắc TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy TIẾNG ANHỞ TRƯỜNG PHỔ THÔNG và các GIẢI PHÁP

79 605 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 595,5 KB

Nội dung

NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÁC GIẢI PHÁP LÊ VĂN CANH, M.A * Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề Chất lượng dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng trường Trung học Việt Nam vấn đề dư luận xã hội quan tâm Theo ý kiến tác giả Trần Quang Đại Báo Dân trí điện tử ngày tháng năm 2008 “Đã đến lúc cần gióng lên hồi chuông cảnh báo chất lượng dạy học môn tiếng Anh trường phổ thông Ngay bậc đại học, chất lượng môn tiếng Anh thấp Nhiều sinh viên trường khó tìm việc làm trình độ ngoại ngữ không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Đó thực trạng đáng lo ngại” Tác giả khẳng định chất lượng dạy học môn Ngoại ngữ trường phổ thông “còn thấp (nếu không nói thấp), chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ hội nhập” Theo tác giả báo “Biểu học sinh yếu môn tiếng Anh phổ biến vốn từ nghèo nàn, không nắm ngữ pháp, phát âm không chuẩn, kỹ tạo lập văn (nói, viết) chưa đạt yêu cầu yếu kỹ nghe” Mặc dù dư luận xã hội nhà chuyên môn nói nhiều đến vấn đề chất lượng thấp việc dạy học tiếng Anh Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu thực trạng dạy học tiếng Anh trường phổ thông trung học Việt Nam Mọi ý kiến công bố vấn đề cảm tính Một số công trình nghiên cứu thực trạng dạy tiếng Anh Việt Nam công bố tạp chí chuyên ngành dừng cấp đại học (Lewis, 1996; Howe, 1993; Phan Lê Hà, 2005; Phạm Hòa Hiệp, 1999; Bùi Thị Minh Hồng, 2006; Dương Thị Hoàng Oanh & Nguyễn Thị Hiền, 2005; Trần Thị Lý, 2007; Trần Thị Thu Trang & Baldauf Jr., 2007) Mặc dù cố gắng hết sức, không tìm * Trưởng Phòng Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội 11 kết nghiên cứu công bố vấn đề trừ báo nhỏ hai tác giả Lewis McCook (2002) Lewis and McCook sử dụng phương pháp ghi chép hàng ngày (journal diaries) để tìm hiểu quan điểm 14 giáo viên tiếng Anh bậc trung học chất hoạt động dạy học ngoại ngữ Đây giáo viên tham dự lớp tập huấn kỹ dạy tiếng Anh hai tác giả thực (McCook) Kết cho thấy giáo viên coi trọng việc kết hợp phương pháp giảng dạy truyền thống trọng tới việc ghi nhớ quy tắc ngữ pháp với phương pháp đề cao khả giao tiếp học sinh Tuy nhiên tác giả không tiến hành dự giáo viên nên biết họ thể quan điểm họ vào thực tế giảng dạy Chính thấy việc khảo sát thực địa để tìm yếu tố tác động đến chất lượng dạy học tiếng Anh trường Trung học phổ thông việc làm cấp bách để từ giải pháp phù hợp mang tính khoa học đưa Trong nhiều năm nay, hầu hết sách, chủ trương giáo dục nước ta, kể chủ trương, sách liên quan đến giáo dục mang tính chủ quan người làm sách mà không dựa kết nghiên cứu khoa học nghiêm túc Đó nguyên nhân dẫn đến nhiều sai sót sách, chủ trương giáo dục nước ta Tác giả báo “Báo động chất lượng môn tiếng Anh bậc phổ thông” Báo Dân trí điện tử ngày 05/04/2008 khuyến nghị “Ngành giáo dục cần tiến hành điều tra, khảo sát phạm vi rộng lớn để có nhìn đầy đủ, toàn diện sâu sắc thực trạng dạy học môn tiếng Anh trường phổ thông (và trường đại học-cao đẳng) Từ đó, đề xuất với Chính phủ giải pháp đồng bộ, hiệu để cải thiện cách mạnh mẽ chất lượng dạy học môn này” Nghiên cứu nỗ lực thực phần thiếu hụt nghiên cứu khoa học thực trạng dạy học tiếng Anh bậc phổ thông trung học nước ta hưởng ứng khuyến nghị tác giả báo 1.2 Mục đích nghiên cứu Với cách đặt vấn đề trên, nghiên cứu nhằm đạt mục đích đây: a Tìm hiểu yếu tố tác động đến chất lượng dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông 12 b Trên sở đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục đích đây, nghiên cứu thực để trả lời câu hỏi sau: a Thái độ, hứng thú động lực học tiếng Anh học sinh phổ thông học sinh trung học phổ thông lại có thái độ, hứng thú động lực học tiếng Anh vậy? b Những học sinh trung học phổ thông thấy hài lòng chưa hài lòng với thực tế dạy học tiếng Anh trường? c Điều kiện sở vật chất phục vụ việc dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông nào? d Cần có cải tiến hay thay đổi chương trình tiếng Anh cho trung học phổ thông theo cảm nhận học sinh? 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với mục đích đề cho nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng việc dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông nêu mục đây, lựa chọn phương pháp khảo sát (survey) cho nghiên cứu Căn vào mục đích đề phần 1.3 đây, thực chất nghiên cứu miêu tả Theo ý kiến Best (1970), nghiên cứu miêu tả giáo dục quan tâm đến vấn đề như: điều kiện hay mối quan hệ tồn hữu; cách làm thực tế phổ biến; đức tin, quan niệm thái độ đối tượng; trình diễn ra; hiệu mà người ta cảm nhận được; hay xu hướng trở nên rõ nét Đồng thời, nghiên cứu miêu tả quan tâm đến cách thức thực trạng hay thực tế tồn hữu có liên quan đến kiện trước ảnh hưởng hay tác động đến điều kiện hay kiện (tr.156) Với định nghĩa việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu miêu tả để đạt mục đích đề nghiên cứu hoàn toàn phù hợp Các phương pháp thu thập số liệu sử dụng nghiên cứu bao gồm: a) phiếu câu hỏi khảo sát dành cho học sinh; b) dự giờ, quan sát lớp học; c) vấn giáo viên 13 1.5 Giới hạn đề tài Như trình bày trên, nghiên cứu giới hạn mục đích tìm yếu tố tác động đến chất lượng dạy học tiếng Anh hay vướng mắc việc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông Những yếu tố hay vướng mắc nghiên cứu góc độ xã hội-giáo dục (socioeducational) góc độ ngôn ngữ học tâm lý hay tâm lý học nhận thức Cơ sở lý thuyết nghiên cứu thuyết văn hoá-xã hội (socio-cultural) Vygotsky (1978) Những kết nghiên cứu không mang tính khái quát chung cho tất trường trung học phổ thông mà có giá trị tham khảo trường trung học phổ thông có điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội đội ngũ giáo viên tương tự trường nghiên cứu nghiên cứu 1.6 Cấu trúc đề tài Báo cáo gồm chương Chương giới thiệu sở chung nghiên cứu mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Chương giới thiệu tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề, tóm tắt kết nghiên cứu vấn đề có liên quan nhà nghiên cứu nước quốc tế Chương trình bày toàn phân tích số liệu để đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt nhằm đạt mục đích nghiên cứu Chương ý kiến đàm luận kết nghiên cứu khuyến nghị dựa kết nghiên cứu Chương trình bày ý kiến kết luận hạn chế nghiên cứu gợi ý cho nghiên cứu Cuối phần Tài liệu tham khảo sử dụng báo cáo Chương TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Đặt vấn đề Để tạo sở lý thuyết cho nghiên cứu này, chương tổng lược vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Trước hết trình bày định nghĩa khái niệm “chất lượng giáo dục” để khẳng định khái niệm khái niệm phức hợp gây nhiều khó khăn cho việc nghiên cứu chất lượng giáo dục Mặc dù định nghĩa chất lượng giáo dục nói chung cho tình hình thực tế 14 Việt Nam, tiếng Anh môn học bắt buộc chương trình giáo dục trường trung học phổ thông nên việc sử dụng khái niệm chất lượng giáo dục chung làm khung tham chiếu cho nghiên cứu chất lượng dạy tiếng Anh chấp nhận Tiếp bàn điều kiện để học ngoại ngữ thành công Trong yếu tố đó, yếu tố nghiên cứu nhiều thái độ động lực người học Do vậy, dành phần riêng để lược bàn vấn đề Phần cuối nêu số ý kiến giáo viên trung học phổ thông công bố báo chí liên quan đến vấn đề chất lượng dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông Việt Nam 2.2 Vấn đề chất lượng giáo dục “Chất lượng giáo dục” khái niệm khó định nghĩa Phần lớn ý kiến tranh luận chất lượng giáo dục phương tiện thông tin đại chúng giới học thuật tập trung vào khả đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động khía cạnh trình độ kỹ làm việc học sinh trường Có quan điểm đánh giá chất lượng giáo dục điều kiện học tập số lượng chất lượng giáo viên, phương tiện giảng dạy học tập nhà trường, v.v Nhưng có đánh giá chất lượng giáo dục chủ yếu dựa kết kỳ thi Nhiều tác giả định nghĩa chất lượng giáo dục theo kết đạt mục tiêu đề cho chương trình giáo dục, hay đánh giá chất lượng giáo dục theo mức độ phù hợp với mục đích, hay hài lòng người học (Vroeijenstijin, 1992) Quan điểm nhà nghiên cứu giáo dục giới chất lượng giáo dục khái niệm phức hợp đa diện (Grisay & Mahlck, 1991; Hawes & Stephens, 1990) Grisay Mahlck (1991) cho không nên giới hạn khái niệm chất lượng giáo dục trình độ hay kết học tập người học mà cần tính đến yếu tố tác động đến chất lượng giáo dục giáo viên, sở vật chất nhà trường, chương trình học yếu tố khác Như vậy, nói cách khái quát chất lượng giáo dục bao gồm ba khía cạnh có quan hệ chặt chẽ với nhau, là: (i) chất lượng nguồn lực người nguồn lực vật chất phục vụ giảng dạy học tập, (nguồn ngôn ngữ hay tiếng Anh gọi input), (ii) chất lượng giảng dạy (quá trình hay process) (iii) chất lượng sản phẩm (đầu hay outcome) Năm 1995, Tạp chí “Chất lượng Giáo dục Đại học” (Quality in Higher Education) số Trong số này, định nghĩa chất lượng giáo dục tổng kết lại gồm nội dung sau đây: 15 Xuất sắc (Exceptional): vượt trội (excellence) lực chuyên nghiệp Hoàn thiện hay quán (Perfection or consitency): tức sai sót, việc thông suốt từ đầu trình hành lưu giữ hồ sơ, lập thời khóa biểu giảng dạy Phù hợp với mục đích (Fitness for purpose): tức đạt chuẩn theo mục tiêu định cho chương trình đào tạo, kể việc xác định cách cụ thể kỹ lực mục tiêu việc đánh giá theo tiêu chí kỹ lực Giá trị kinh phí (Value for money): mức độ cải thiện chất lượng kết đào tạo đơn vị kinh phí (hay với mức kinh phí thấp hơn); coi người học người liên đới khác khách hàng bỏ tiền túi để hưởng dịch vụ giáo dục Biến đổi: coi chất lượng trình giáo dục gia tăng thêm giá trị cho người học thông qua việc cung cấp cho người học kỹ lực cao đồng thời giúp họ có khả tiếp tục học tập tham gia có hiệu vào sống đa dạng bên nhà trường Sự đa dạng cách định nghĩa chất lượng giáo dục phản ánh chất hoạt động dạy học hoạt động vô hình dễ bị suy diễn theo cách khác theo ngộ nhận khác Nói ngộ nhận chất lượng giáo dục, Stones (1994, tr.6) lưu ý “Sự ngộ nhận quan niệm cho có cách hiểu thống “dạy tốt” Stones hầu hết ý kiến dạy tốt bị chi phối hệ giá trị khác có nhiều kết nghiên cứu khẳng định định nghĩa đồng thuận chung khái niệm “dạy tốt” Như vậy, đánh giá chất lượng giáo dục việc làm phức tạp cần tiến hành cách thận trọng Có nhiều đánh giá chất lượng giáo dục thực chất đưa kết đánh giá nguồn lực đầu vào cho giáo dục đội ngũ giáo viên, trang thiết bị phục vụ dạy học, tài liệu học tập hay sách giáo khoa, sở vật chất nhà trường, v.v Những kết đánh không phản ánh chất lượng giáo dục nói lên vỏ bề mang tính hình thức không nói lên chất lượng thực giáo dục Ví dụ, trường có đội ngũ giáo viên có học hàm, học vị cao so với trường khác đội ngũ giáo viên 16 lại không nhiệt tình giảng dạy, tinh thần trách nhiệm người học Tương tự vậy, trường có trang thiết bị hỗ trợ dạy học trường khác họ lại biết cách sử dụng trang thiết bị hiệu Tinh thần trách nhiệm nhiệt tình giảng dạy hay lòng yêu nghề đội ngũ giáo viên hiệu sử dụng trang thiết bị dạy học vấn đề khó lượng hóa, khó đo phương pháp đo thông thường (Carron & Ta Ngoc, 1981) Đánh giá chất lượng giáo dục dựa kết học tập người học thể qua kết thi trắc nghiệm cuối khóa cuối kỳ không xác thi trắc nghiệm đo việc nắm kiến thức kỹ người học mà không đo khả dụng kiến thức kỹ để giải vấn đề sống lao động người học Những thi đo kết đạt mục tiêu giáo dục phức hợp “khả cộng tác cá nhân với người khác công việc” hay “khả giải vấn đề lên công việc cá nhân” (Ross & Mahlck, 1990) Thực tế kết học tập người học không nói lên điều vận hành nhà trường Một trường có tỷ lệ người học đạt điểm số cao kỳ thi so với trường khác chưa trường tốt Điểm số người học yếu tố không liên quan đến nhà trường ví dụ lực trí tuệ người học, hay người học học thêm bên ngoài, hay hoàn cảnh gia đình người học Một quan điểm khác cho chất lượng giáo dục xác định hiệu số mức đầu tư bao gồm mục tiêu hay ý định ban đầu với nguồn tài lực, vật lực đầu tư để thực mục tiêu hay ý định với kết đạt hay đầu Hiệu số chuyên gia đánh giá giáo dục lượng hóa Hiệu số nhỏ chất lượng giáo dục coi cao, ngược lại hiệu số lớn chất lượng giáo dục đánh giá thấp Thực cách nhìn liên quan nhiều đến hiệu suất giáo dục, hay hiệu suất đầu tư giáo dục không phản ánh cách trung thực chất lượng giáo dục Từ phân tích đây, dễ dàng nhận tính phức tạp co giãn định nghĩa khái niệm chất lượng giáo dục Trong nghiên cứu sử dụng quan điểm Thomas (2003) cho chất lượng cần đánh giá bối cảnh làm việc cụ thể Thomas cho rằng, chất lượng không sản phẩm giáo dục phải phù hợp với mục đích giáo dục mà phải xem xét “sự phù 17 hợp mục đích (fitness of purpose)” (tr 240) Nói cách khác chất lượng giáo dục phải đánh giá không qua kết học tập người học hay sản phẩm giáo dục mà phải đánh giá qua trình thực giáo dục tính phù hợp mục đích giáo dục phù hợp sản phẩm giáo dục theo nhu cầu công việc Chúng chấp nhận quan điểm nghiên cứu Nói cách cụ thể, chất lượng giáo dục nghiên cứu không nhìn từ góc độ sản phẩm cuối cùng, tức kết học tập học sinh thể qua thi khả sử dụng ngoại ngữ học sinh khó đo xác tham số Thay vào đó, quan tâm đến trình thực giáo dục nhà trường, lớp học 2.3 Các yếu tố liên quan đến chất lượng học ngoại ngữ Các nhà nghiên cứu trình học ngôn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ từ lâu quan tâm đến việc nghiên cứu tìm yếu tố quan trọng giúp cho việc dự đoán thành công hay thất bại trình học ngôn ngữ thứ hai Mặc dù nghiên cứu không mang lại kết mong muốn khái quát lại có ba nhóm yếu tố giả định cho ảnh hưởng đến thành công hay thất bại việc học ngôn ngữ thứ hai Đó là: Bối cảnh người học hay điều kiện học tập bao gồm điều kiện học tập nhà trường bên nhà trường, điều kiện tiếp xúc với môi trường ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ học (Beebe, 1985) Bối cảnh xã hội bao gồm thái độ động lực học tập xuất phát từ môi trường trị, văn hoá ngôn ngữ-xã hội (Gardner, 1980) Đặc tính người học bao gồm biến số nhận thức khiếu ngôn ngữ, trình độ hiểu biết sử dụng tiếng mẹ đẻ, hệ số thông minh (IQ) đặc điểm mang tính cá nhân khác (Cummins, 1979a, 1979b, 1980, 1981) Willis (1996) cho để học ngoại ngữ thành công, người học cần có bốn điều kiện (conditions) Những điều kiện (a) tiếp xúc với ngôn ngữ học dạng ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết phù hợp với trình độ người học để học hiểu cố gắng chút; (b) hội để sử dụng ngoại ngữ hình thức nghe, nói, đọc, viết để thực mục đích giao tiếp đó; (c) động lực học ngoại ngữ (motivation) bao gồm động lực tìm cách xử lý ngôn ngữ họ thu nhận từ người khác mà thân chưa hiểu hết động lực sử dụng ngoại ngữ cách tích cực; (d) học 18 hướng dẫn giáo viên (instruction) Willis cho bốn điều kiện ba điều kiện đầu cốt yếu điều kiện thứ tư - hướng dẫn giáo viên - điều kiện mong muốn hướng dẫn giáo viên giúp người học học ngữ pháp mà (tr.1016) Quan điểm Willis vai trò giảng dạy trình học ngoại ngữ nhiều điều phải bàn thêm điều kiện mà Willis đưa cần tham khảo bàn đến yếu tố tác động đến chất lượng học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng Trong sách Understanding Second Language Acquisition (1985), tác giả sách Ellis định nghĩa khái niệm thụ đắc ngôn ngữ thứ hai sau: “Thụ đắc ngôn ngữ thứ hai dùng thuật ngữ khái quát để trình thụ đắc [ngôn ngữ thứ hai] không qua đường giảng dạy (hay tự nhiên) trình thụ đắc thông qua giảng dạy (hay lớp học)” (tr.5) Với nghĩa đó, lý thuyết trình thụ đắc ngôn ngữ thứ hai khẳng định trình học ngoại ngữ hay ngôn ngữ thứ hai trình gian nan, vất vả người học đồng thời phải thực hành, luyện tập phát triển nhiều kỹ liên quan đến lực sử dụng ngôn ngữ Quá trình chịu chi phối nhiều yếu tố, có yếu tố hỗ trợ có yếu tố cản trở trình học ngoại ngữ Ellis (1985) chia yếu tố thành hai nhóm: nhóm yếu tố cá nhân nhóm yếu tố chung Theo cách lý giải ông yếu tố cá nhân gồm động, thái độ giáo viên môn học thói quen học tập cá nhân người học Các yếu tố chung gồm tuổi, khiếu ngôn ngữ, kiểu nhận thức, động lực tính cách người học Cách phân chia yếu tố Ellis không phù hợp với mục đích nghiên cứu mục đích nghiên cứu tìm hiểu trình thụ đắc ngoại ngữ người học mà mục đích tìm yếu tố tác động đến chất lượng dạy học ngoại ngữ mà cụ thể tiếng Anh trường trung học phổ thông Việt Nam Do nghiên cứu bàn đến yếu tố liên quan đến hoạt động học hoạt động dạy tiếng Anh trường trung học phổ thông Việt Nam Các yếu tố bao gồm thái độ học sinh môn tiếng Anh, điều kiện học tập môn tiếng Anh trường trung học phổ thông phương pháp giảng dạy giáo viên Để tiện cho việc nghiên cứu, chia yếu tố thành ba nhóm: nhóm yếu tố liên quan đến người học thái độ động lực học tiếng Anh học sinh; nhóm yếu tố liên quan đến người dạy gồm trình độ chuyên môn (chủ yếu khả sử dụng tiếng Anh giao tiếp) 19 phương pháp giảng dạy lớp họ; cuối nhóm yếu tố điều kiện vật chất phục vụ dạy học tiếng Anh trường phổ thông trạng lớp học, số lên lớp dành cho môn tiếng Anh, điều kiện tiếp xúc với ngoại ngữ, sách giáo khoa Ba nhóm yếu tố có quan hệ biện chứng với Thái độ, động lực người học môn học (tiếng Anh) hình thành, phát triển môi trường học tuỳ theo điều kiện học có tốt hay không, chất lượng giảng giáo viên Chất lượng giảng giáo viên chịu ảnh hưởng thái độ, động lực trình độ ngoại ngữ người học sở vật chất môi trường học tập nhà trường Môi trường học tập nhà trường lại chịu tác động người học người dạy Nghiên cứu dựa quan điểm cho ngôn ngữ vừa mang tính cá nhân người vừa mang tính xã hội Việc tiếp thụ ngôn ngữ diễn môi trường xã hội cụ thể chịu tác động môi trường xã hội Trong môi trường xã hội yếu tố xã hội, văn hóa, kinh tế, trị sinh hoạt hàng ngày điều kiện tiếp xúc ngôn ngữ điều kiện quan trọng để xem xét vấn đề chất lượng dạy ngoại ngữ (Brown, 2002) Gorlach (1995) đưa bốn nguyên nhân chất lượng học tiếng Anh thấp nhiều quốc gia phát triển Bốn nguyên nhân quan hệ biện chứng với nhau, nguyên nhân đẻ nguyên nhân Đó là: hạn hẹp ngân sách dẫn đến lớp học đông, học liệu không đầy đủ, giáo viên không đào tạo mà mức lương họ lại thấp tiếng Anh sử dụng ngày xa chuẩn nhu cầu biết tiếng Anh không giảm vị tiếng Anh, cần thiết phải biết tiếng Anh để có việc làm nước ích lợi tiếng Anh sau người ta định cư nước (tr 35) Aduwa-Ogiegbaen (2006) tiến hành điều tra phiếu khảo sát (questionnaire) 3000 học sinh trung học phổ thông Nigeria để xác đinh yếu tố tác động đến chất lượng dạy học tiếng Anh trường trung học Nigeria Kết cho thấy chất lượng dạy học tiếng Anh trường trung học Nigeria thấp nguyên nhân đây: Thời lượng dạy lớp không đủ, thiếu học liệu cần thiết phương pháp dạy giáo viên chưa phù hợp với học sinh; 20 (teacher training) người ta đến mộ khái niệm phát triển giáo viên (teacher development), tức phát triển nghiệp cụ giáo viên qua giai đoạn thời gian Cả hai khái niệm nhường chỗ cho khái niệm việc học giáo viên (teacher learning), tức trình giáo viên trao đổi với đồng nghiệp ý tưởng, suy tư cách dạy cá nhân cộng đồng thực hành từ thay đổi thay đổi đồng nghiệp (Richards, 2008) Khái niệm việc học giáo viên (teacher learning) thể tính phức tạp việc giúp giáo viên thay đổi phương pháp giảng dạy Nói cụ thể hơn, đổi phương pháp dạy giáo viên sản phẩm việc tập huấn hay bồi dưỡng tuý cách làm Việt Nam Khuyến nghị 2: Cần có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên chỗ cho giáo viên phổ thông thông qua việc hình thành cụm trường phát triển nghề nghiệp Cần phải có chế độ giáo viên phụ trách môn phương pháp giảng dạy trường đại học làm việc với cụm trường thường xuyên, thời gian định Nhiệm vụ giảng viên đại học vừa tham gia giảng dạy cho học sinh phổ thông vừa thực công tác bồi dưỡng chỗ cho giáo viên Một thực tế giáo viên dạy phương pháp giảng dạy trường sư phạm có kinh nghiệm giảng dạy thực tế phổ thông Vì nội dung họ đem đào tạo hay bồi dưỡng giáo viên nặng sách vớ giáo điều, giáo viên không vận dụng vào lớp học phổ thông họ Khi không vận dụng kỹ hay thủ thuật dạy học mới, giáo viên quay lối dạy truyền thống Cần phải cải cách phương thức bồi dưỡng giáo viên, tránh cách làm hình thức Ý kiến tác giả Trọng Nghĩa Báo điện tử Dân Trí (ngày 20/08/2008) gợi ý cho công tác tổ chức tập huấn bồi dưỡng giáo viên: “Nội dung tập huấn cần coi trọng khâu thực hành, làm việc cụ thể giáo viên, trọng khâu giải đáp thắc mắc, trao đổi học thuật, chuyên môn Nói chung nên tổ chức theo hướng “mở”, vào thực chất” Đồng thời cần có cải tiến công tác quản lý đánh giá giáo viên Giáo viên cần giảm bớt thời gian làm việc với sổ sách hay hoạt động mang tính phong trào học sinh để họ có thời gian đầu tư nhiều vào chuyên môn Việc đánh giá dạy giáo viên phải ưu tiên tính sáng tạo hiệu học tập học sinh, tránh áp đặt hình thức 75 Muốn giáo viên đổi phương pháp giảng dạy phải đổi phương pháp quản lý đánh giá giáo viên Khuyến nghị 3: Cần có biện pháp xây dựng giáo viên cốt cán làm nhiệm vụ hướng dẫn cho giáo viên (mentors) trường Đội ngũ giáo viên phải lựa chọn kỹ bồi dưỡng cẩn thận kỹ cần thiết để dạy tiếng Anh trường phổ thông kiến thức chuyên môn tiếng Anh Đội ngũ giáo viên cốt cán phải thực chỗ dựa tin cậy cho giáo viên khác trường, giúp họ tìm giải pháp cho vấn đề lên lớp học 5.5 Về điều kiện sở vật chất nhà trường Không thể học giỏi ngoại ngữ đường lên lớp học với giáo viên với thời lượng tuần chí tiết Đó kết luận rút từ nghiên cứu trình học ngôn ngữ thứ hai (Lightbown, 2000; Littlewood, 2004) Để học ngoại ngữ thành công cần có ba điều kiện tiên Một là, người học tiếp xúc thật nhiều với ngôn ngữ học đường nghe đọc (rich input) Hai là, người học có điều kiện sử dụng vốn ngoại ngữ để trao đổi thông tin với người có trình độ ngoại ngữ cao (interaction) Ba là, người học có nhiều hội để nói viết ngoại ngữ (output) Trong ba điều kiện đây, tiếp xúc với đường nghe đọc điều kiện cần, hội để sử dụng ngoại ngữ trao đổi thông tin với người có trình độ giỏi phương tiện để người học xử lý lĩnh hội kiến thức ngoại ngữ học hội để nói viết điều kiện để giúp người học phát triển kiến thức ngôn ngữ lĩnh hội thành kỹ (Lightbown & Spada, 2006) Để có ba điều kiện bối cảnh trường trung học phổ thông nay, nhà trường cần quan tâm đến việc trang bị nguồn sách đọc thêm tiếng Anh, băng hình, băng tiếng, truy cập internet cho học sinh tổ chức hoạt động ngoại khóa thường xuyên Khuyến nghị 4: Mỗi trường trung học phổ thông cần có “Góc Tiếng Anh” (English Corner) thư viện nhà trường Cần có nguồn đầu tư cho tài liệu đọc thêm tiếng Anh tài liệu nghe-nhìn cho học sinh Những tài liệu sách bổ trợ hay tập nâng cao xuất với mục đích thương mại có giá trị học thuật mà sách truyện vui, truyện khoa học, sách tham khảo viết ngôn ngữ phù hợp với trình 76 độ học sinh Ngoài trường cần cấp kinh phí học sinh truy cập internet, đặc biệt lắp đạt truyền hình cáp để học sinh xem chương trình tiếng Anh Góc tiếng Anh thu viện phải giáo viên tiếng Anh đào tạo phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh phụ trách Người phụ trách người quản lý hướng dẫn phương pháp tự học công cụ cho học sinh đồng thời người chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa sử dụng tiếng Anh cho học sinh trường Các hoạt động ngoại khóa phải thường xuyên đổi mới, tránh hình thức nặng nề cách làm truyền thống 5.6 Kết luận Trong chương trình bày bốn kết luận rút từ kết nghiên cứu liên quan đến vướng mắc chất lượng dạy học tiếng Anh trường phổ thông trung học Đó vướng mắc liên quan đến người học bao gồm thái độ, hứng thú động lực phương pháp học tập người học, vướng mắc liên quan đến người dạy bao gồm trình độ kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm điều kiện làm việc giáo viên Cuối vướng mắc liên quan đến điều kiện phục vụ dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông bao gồm môi trường tiếng thiết bị phục vụ học tập, đặc biệt phục vụ công tác tự học học sinh Chúng trình bày ý kiến phân tích bốn vấn đề cớ sở lý thuyết trình học ngôn ngữ thứ hai quan điểm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phương pháp giảng dạy ngoại ngữ Trên sở phân tích đó, đưa bốn khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh điều kiện văn hóa, xã hội kinh tế trường trung học phổ thông Việt Nam Như nói phần đầu chương này, kiến nghị đưa chương mang tính gợi ý xuất phát từ kết nghiên cứu sở lý thuyết hành Để khuyến nghị vào đời sống nhà trường cần có thực nghiệm thí điểm Tuy nhiên tin đề xuất mang tính tảng để từ tiếp tục nghiên cứu xây dựng mô hình dạy học ngoại ngữ phù hợp với điều kiện Việt Nam Cần ưu tiên tập trung đầu tư cho nghiên cứu để xây dựng mô hình dạy học “nhập khẩu” phương pháp hay mô hình dạy tiếng Anh nước Âu-Mỹ chắn tình hình không cải thiện 77 Chương KẾT LUẬN Hình ảnh đặc trưng trường trung học phổ thông vùng nông thôn Việt Nam trường tọa lạc khu đất xung quanh khu dân cư cánh đồng lúa Trường thường nằm bên trục đường giao thông chính, xe cộ qua lại luc đông Mỗi lớp học có từ 45 đến 50 học sinh ngồi theo hai dãy bàn, dãy có bàn Từ đến học sinh ngồi chung dãy bàn Giữa hai dãy bàn lối lại giáo viên Trên tường phía trước mặt học sinh hai yêu cầu viết to chữ đỏ: HỌC TỐT, DẠY TỐT IM LẶNG, TRẬT TỰ, yêu cầu viết bên Mỗi lớp trang bị hai quạt trần Học sinh phải trung bình 3km xe đạp đến trường Sau tan trường, học sinh nhà buổi chiều đồng giúp bố mẹ làm ruộng nhà làm việc nhà Giáo viên đến trường xe máy, có đến Trước dạy nhiều giáo viên nữ phải lo cho chồng ăn sáng xong, chợ mua thức ăn cho bữa trưa gia đình Mỗi dạy thêm tìm công việc khác để có thêm thu nhập cho gia đình Đồng lương không đủ để trang trải chuyện chi tiêu gia đình chi cho mục đích xã giao Trên giá sách nhà vài sách giáo khoa tiếng Anh, tập dùng để luyện thi hay đề kiểm tra hay dạy thêm, vài sách ngữ pháp từ điển nho nhỏ Công việc buổi tối soạn bài, chấm cho học sinh làm công việc sổ sách theo quy định Nhà nước Từ trường lúc hưu nghe học trò nói tiếng Anh lớp Trong cộng đồng dân cư từ thầy cô đến học trò có đời chẳng nhìn thấy ông tây bà đầm đến vùng quê Những hội tiếp xúc với tiếng Anh thoáng qua nghe hát tiếng Anh, hay đọc quảng cáo, nhãn mác giới thiệu sản phẩm nước Internet đến vùng quê nhiều gia đình truy cập nhà, thời gian đâu để sử dụng internet vào việc học tiếng Anh Giáo viên bận nhiều việc học sinh phải lo núi tập môn học khác Sức ép học hành học sinh thể câu thơ dân gian phổ biến học sinh đây: “Sống Toán, chết vùi Lý Những trái tim thấy Hóa kinh hoàng Đêm mơ Văn lệ nhỏ hai hàng 78 Ngày Sử, Địa chập chờn ám ảnh Anh Văn: Thức triền miên đêm lạnh Ngập đầu Sinh, nhụt chí anh hùng” Dẫu quan trọng đến tiếng Anh môn học nhiều môn Dẫu tiếng Anh có cần thiết cho tương lai đến mức chưa phải nhu cầu trước mắt Trước mắt thi tốt nghiệp vào đại học Nếu đỗ đại học có dùng đến tiếng Anh, không tiếng Anh có ích Phải tất học sinh cần muốn học tiếng Anh? Phải tất học sinh cần có khả giao tiếp tiếng Anh? Phải tất học sinh mong muốn học nói, nghe, đọc, viết tiếng Anh? Những lý thuyết Ngôn ngữ học ứng dụng, phương pháp dạy tiếng Anh giao tiếp phát triển bên trời Tây giúp ích cho hiệu dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông nước ta? Vận dụng lý thuyết, mô hình dạy tiếng Anh phương tây vào điều kiện nhà trường phổ thông để đạt hiệu mong muốn? Tất câu hỏi cần suy nghĩ nghiêm túc trả lời chứng khoa học để xác định mục tiêu thực tế đạt Lý tưởng hóa học sinh, lý tưởng hóa điều kiện dạy học hay phải sống với thực tế sống? Ngay từ năm 1960, Michael West sách The Teaching of English in Difficult Circumstances (Longman 1960) nói hết tất khó khăn việc dạy tiếng Anh môi trường giáo dục tương tự trường trung học phổ thông miền quê đưa giải pháp thực tiễn.Gần nhất, báo Paolo Toledo “A Modest Proposal Revisited: Teaching English in the Real World” đăng số đặc biệt Tạp chí IATEFL nêu lên vấn đề tương tự Tiếc bị hút vào lý tưởng để quên thực Chất lượng dạy học tiếng Anh phổ thông trung học chưa đạt mục tiêu đề chưa đáp ứng mong đợi xã hội Dư luận xã hội có phần xúc với thực trạng Tuy nhiên phải nhìn vào thức tế hầu hết quốc gia châu Á chưa thành công việc dạy tiếng Anh phổ thông Điều đề cập Chương nghiên cứu Trong ba quốc gia nêu Chương Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc tất có sức mạnh kinh tế tốt nhiều Họ đầu tư nhiều 79 kết không Nhìn thất thực tế để tự an ủi hay ru ngủ mà để bình tình nỗ lực tìm nguyên nhân hay vướng mắc chất lượng dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông nước ta Vấn đề chất lượng dạy học tiếng Anh vấn đề phức tạp giải giải pháp đơn giản thay đổi sách giáo khoa, tập huấn giáo viên dạy theo phương pháp cách chiếu lệ, triển khai dạy tiếng Anh từ tiểu học, hay tăng số dạy tiếng Anh cách học Giải vấn đề phải cần đến giải pháp giáo dục đồng hoàn toàn dựa vào giải pháp túy liên quan đến dạy tiếng Anh Với thực trạng dạy học ngoại ngữ nay, dù giáo viên dạy giỏi đến đâu học sinh chăm học đến đâu không mang lại kết mong muốn chưa có học giỏi ngoại ngữ với sách giáo khoa Không có tài liệu đọc thêm, hội để sử dụng tiếng Anh thường xuyên học lại dàn trải việc học sinh tiếng Anh không tránh khỏi Kết nghiên cứu cho ta thấy phần vướng mắc việc dạy học tiếng Anh phổ thông Để tháo gỡ vướng mắc đó, có nhiều việc phải làm có lẽ khuyến nghị biện pháp hoàn toàn thực mà không cần phải có nhiều đầu tư tiền Giải pháp Michael West đưa từ năm 1930 hôm nhiều quốc gia xem xét nghiêm túc kể quốc gia dạy tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai Hoa Kỳ tăng cường việc đọc tiếng Anh vào mục đích giải trí bên lớp học (extensive reading) Nghiên cứu gần số nghiên cứu dựa số liệu yếu tố tác động đến chất lượng dạy tiếng Anh trường trung học phổ thông đương nhiên có hạn chế không tránh khỏi Một là, đối tượng khảo sát ít, tập trung ba trường trung học phổ thông Mặc dù tất trường có nhiều nét tương đồng với đại đa số trường trung học phổ thông vùng nông thôn đồng Việt Nam, kết nghiên cứu không nhằm để khái quát chung cho tất trường Muốn có tranh đầy đủ cần có nghiên cứu quy mô lớn tất khu vực địa lý: thành thị, nông thôn, miền núi, vùng xa, vùng sâu hai cấp trung học sơ sở trung học phổ thông Hạn chế thứ hai nghiên cứu chưa tìm hiểu mức độ phù hợp sách giáo khoa với nhu cầu sử dụng tiếng Anh học sinh trung 80 học phổ thông Cần tiến hành nghiên cứu với mục đích tìm hiểu nhu cầu chung học tiếng Anh học sinh để xác định rõ nhu cầu giao tiếp tiếng Anh em có không có nhu cầu Trên sở tiến hành phân tích, đánh giá sách giáo khoa mục tiêu chương trình phương pháp giảng dạy chương trình đề phù hợp đến mức Mặc dù hai hạn chế đây, hy vọng thông tin từ nghiên cứu hữu ích phần nhà quản lý, nhà chuyên môn làm công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên giáo viên trường trung học phổ thông Hy vọng sau nghiên cứu có nhiều nghiên cứu định tính tìm hiểu sâu vấn đề Có lẽ đến lúc ngành giáo dục nước ta, cụ thể nhà hoạch định sách giáo dục có giáo dục ngoại ngữ cần phải dựa vào số liệu nghiên cứu nghiêm túc có chất lượng để đưa sách giáo dục, tránh cách làm giáo điều, ý chí Điều kiện dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông khác xa với điều kiện lý tưởng nhà ngôn ngữ học ứng dụng thừa nhận Do vậy, cần tập trung nguồn lực để nghiên cứu tìm mô hình dạy tiếng Anh thực có hiệu thực tế phổ thông Việt Nam chép mô hình nước Mô hình phải tính đến thực tiễn giáo dục nói chung nước ta không nên nhìn cách hạn hẹp lĩnh vực dạy học tiếng Anh Tài liệu tham khảo Abrham, R.G., & Vann, R.J (1987) Strategies of two language learners: A case study In A Wenden & J Rubin (Eds.), Learner strategies in language learning (pp 85-102) Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Aduwa-Ogiegbaen, S.E (2006) Factors affecting quality of English language teaching and learning in secondary schools in Nigeria ERIC Document Reproduction Service No EJ 765347 Ames, C (1992) Classrooms: Goals, structures, and student motivation Journal of Educational Psychology, 84, 261-271 Ames, C., & Archer, J (1988) Achievement goals in the classroom: Student learning strategies and motivation processes Journal of Educational Psychology, 80, 260-267 Ames, C (1986) Effective motivation: The contribution of the learning environment In R Feldman (Ed.), The social 81 psychology of education: Current research and theory (pp 235236) Cambridge: Cambridge University Press Atsuta, H (2003) Improving the motivation of unsuccessful learners in the Japanese high school EFL context ERIC Document Reproduction Service N0 ED 476750 Beebe, L.M (1985) Input: Choosing the right stuff In S.M Gass and C.G Madden (Eds.), Input in second language acquisition (pp 404-415) Rowley, MA: Newwbury House Publishers Berg, B.L (1989) Qualitative research methods for the social sciences Boston, MA: Allyn and Bacon Best, J.W (1970) Research in education Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall Brown, P.C (2002) A model of SLA and its andragogical implications in teaching EFL to young adult Japanese learners The Language Teacher, 3: http:// www.jalt- publications org/tlt Browne, C.M., & Wada, M (1998) Curent isues in high school English teaching in Japan: An exploratory survey Language, Culture and Curiculum, 11(1), 97-112 Bui Thi Minh Hong (2006) Teaching speaking skills at a Vietnamese university and recommendations for using CMC Asian EFL Journal 14 Online Journal Carless, D (1998) A case study of curriculum innovation in Hong Kong System, 26, 253-368 Carless, D (2001) A case study of curriculum innovation in Hong Kong In D R Hall, & A.Hewings (Eds.), Innovation in English language teaching (pp 263-274) London: Routledge Carless, D (2003) Factors in the implementation of task-based teaching in primary schools System, 31 (4), 485-500 Carron, G., & Ta Ngoc, C (1981) Reduction of regional disparities: The role of educational planning Paris: International Institute for Educational Planning Chamot, A.U (2001) The role of learning strategies in second language acquisition In M.P Breen (Ed.), Learner contributions to language learning: New directions in research (pp 25-43) New York: Longman Chamot, A.U., & O’Malley, J (1994) The CALLA handbook: Implementing the cognitive academic language learning approach Reading, MA: Addition Wesley Chen, J.F., Warden, C A., & Chang, H.T (2005) Motivators that not motivate: The case of Chinese EFLlearners and the influence of culture on motivation TESOL Quarterly, 39(4), 609-633 82 Choi, Y.H (2007) The history and the policy of English language education in Korea In Y.H Choi & B Spolsky (Eds.), English education in Asia: History and policies (pp.33-66) Seoul: Asia TEFL Creswell, J.W (2003) Research design: Qualitative, quantitative, and mixed methods approaches (2nd ed.) Thousand Oaks, CA: Sage Cummins, J (1979a) Linguistic interdependence and the educational development of bilingual children Review of Educational Research, 49, 222-250 Cummins, J (1979b) Cognitive academic proficiency, linguistic interdependence, the optimal age question and some other matters Working Papers on Bilingualism, 19, 197-205 Cummins, J (1980) The entrance and exit fallacy in bilingual education National Asociation for Bilingual Education Journal, 4, 25-59 Cummins, J (1981) The role of primary language development in promoting educational success for language minority students In J Cummins, Schooling and language minority students: A theoretical framework (pp 1-50) Los Angeles, CA: Evaluation, Dissemination and Assessment Center, California State University Deci, E.L (1975) Instrinsic motivation New York: Plenum Press Deci, E.L., & Ryan, R.M (1985) Instricsic motivation and selfdetermination in human behavior New York: Plenum Deci, E.L., & Ryan, R.M (2002) The paradox of achievement: The harder you push, the worse it gets In J Aronson (Ed.), Improving academic achievement: Contributions of social psychology (pp 59-85) New York: Academic Press Denzin, N.K., & Lincoln, Y.S (1998) Collecting and interpreting qualitative materials Thousand Oaks, CA: Sage Dorney, Z (1998) Motivation in second and foreign language learning Language Teaching, 31, 117-135 Dornyei, Z (2001) Motivational strategies in the language classroom Cambridge: Cambridge University Press Dorney, Z., & Skehan, P (2003) Individual differences in L2 learning In C.J Doughty & M.H Long (Eds.), The handbook ò second language acquisition, (pp 589-630) Malden, MA: Blackwell Dương Thị Hoàng Oanh & Nguyễn Thị Hiền (2006) Memorization and EFL students’ strategies at university level in Vietnam TESL-EJ, 4(2), 1-17 83 Ebata, M (2008) Motivation factors in language learning The Internet TESL Journal, 14 (4) http://iteslj org/Articles/ Ebata_Motivati onFactors.html Ehrman, M.E (1996) An exploration of adult language learner motivation, self-efficacy, and anxiety In R Oxford (Ed.), Language learning motivation: Pathways to the new century (pp 81-103) Honolulu: HI: University of Hawai’i at Manoa Ellis, R (2005) Principles of instructed language learning Asian EFL Journal, (3) Fraser, B.J (1994) Research on classroom and school climate In D Gabel (Ed.), Handbook of research on science teaching and learning (pp.493-541) New York: MacMillan Fullan, M (1991) The new meaning of educational change London: Cassells Fullan, M (1993) Change forces: Probing the depth of educational reform London: Palmer Press Gall, J., Gall, P., Meredith, D., & Borg, W.R (1999) Applying educational research: A practical guide (4th ed.) Addison Wesley Longman, Inc Gan, Z., Humpreys, G., & Hamp-Lyons, L (2004) Understanding successful and unsuccessful EFL students in Chinese universities The Modern Language Journal, 88, 229-244 Gardner, R.C., & Lambert, W.E (1972) Attitudes and motivation in second language learning Rowley, MA: Newbury House Gardner, R.C (1980).On the validity of affective variables in second language acquisition: Conceptual, contextual, and statistical consideration Language Learning, 30, 255-270 Gardner, R (1985) Social psychology and second language learning: the role of attitude and motivation London: Edward Arnold Gay, L.R (1987) Educational research: Competencies for analysis and application Melbourne: Merrill Publishing Company, A Bell & Howell Information Company Gogolin, L., & Swartz, F 1992 A quantitative and qualitative inquiry into the attitudes toward science of non-science college students Journal of Research in Science Teaching, 29 (5), 487-504 Gorlach, M (1995) More Englishes: New studies in varieties of English 1988-1994 Amsterdam: John Bemjamins Green, J.M., & Oxford, R.L (1995) A closer look at learning strategies, L2 proficiency, and gender TESOL Quarterly, 29, 261-297 Grisay, A., & Mahlck, L (1991) The quality of education in developing countries: A review of some research studies and policy documents London: Pau Chapman 84 Guba, E.G., & Lincoln, Y.S (1994) Competing paradigms in qualitative research In N.K Denzin and Y.S Lincoln (Eds.), Handbook of qualitative research (pp 105-117) Thousand Oaks, CA: Sage Hammersley, M (1992) Deconstructing the qualitative-quantitative divide In J Brannen (Ed.), Mixing method: qualitative and quantitative research (pp 39-55) England: Avebury Ashgate Publishing Limited Hardre, P.L., Chen, C.H, Huang, S.H., Chiang, C.T, Jen, F.L & Warden, L (2006) Factors affecting high school students’ academic motivation in Taiwan Asia Pacific Journal of Education, 26 (2), 189-207 Hawes, H., & Stephens, D (1990) Questions of quality: Primary education and development Essex, England: Longman Hidi, S., & Harackiewicz, J.M (2000) Motivating the academically unmotivated: A critical issue for the 21 st century Review of Educational Research, 70, 151-179 Holliday, A (1994) Appropriate methodology and social context Cambridge: Cambridge University Press Howe, S (1993) Teaching in Vietnam Interchange, 22, 29-32 Hu, G (2002) Potential cultural resistance to pedagogical imports: The case of communicative language teaching in China Language Culture and Curriculum, 15(2), 93-105 Hu, G (2005) English language education in China: Policies, progress, and problems Language Policy, 4, 5-24 Huang, X-H., & van Naerssen, M (1987) Learning strategies for oral communication Applied Linguistics, 8, 287-307 Hui, L (1997) New bottles, old wine: Communicative language teaching in China English Teaching Forum, 35 (4), 38-41 Hussin, S., Maarof, N., & D’Cruz, J (2001) Sustaining an interest in learning English and increasing the motivation to learnEnglish: An enrichment program The Internet TESLJournal, (5) Http://iteslj Org/Techniques/Hussin-Motivation/ Kabilan, M.K (2000) Creative and critical thinking in language classrooms The Internet TESL Journal, (6) Kaplan, R.B (2000) Foreword In J.K Hall & W.G Eggington (Eds.), The sociopolitics of English language teaching Clevedon: Multilingual Matters Kenndedy, C (1996) Teacher roles in curriculum reform English Language Teacher Education and Development, (1), 77-88 Kirgoz, Y (2008) A case study of teachers’ implementation of curriculum innovation in English language teaching in Turkish 85 primary education Teaching and Teacher Education Doi: 10.1016/J.tate.2008.02.007 Koike, I (2007) Historical view of TEFL policy in Japan In Y.H Choi & B Spolsky (Eds.), English education in Asia: History and policies (pp.95-116) Seoul: Asia TEFL Lamb, M (2000 September) Can we change our students’ learning behaviour? Paper presented at Conference on Education in Indonesia at the University of Leeds, Leeds, UK Lamb, M (2002) Explaining successful language learning in difficult circumstances Prospect, 17 (2), 35-52 Lantolf, J.P (ed.) (2000) Sociocultural theory and second language learning Oxford: Oxford University Press Larsen-Freeman, D (2001) Individual cognitive/affective learner contributions and diferential success in second language acquisition In M Breen (Ed.), Learner contributions to language learning Harlow: Person Education Lewis, M (1996) Teaching English in Vietnam Occasional Papers: I Institute of Language Teaching and Learning, University of Auckland Lewis, M., & McCook, F (2002) Cultures of teaching: Voices from Vietnam ELT Journal, 56(2), 146-153 Lightbown, P.M (2000) Anniversary article Classroom SLA research and second language teaching Applied Linguistics, 21 (4): 431-462 Lightbown, P.M., & Spada, N (2006) How languages are learned (3rd ed.) Oxford: Oxford Univéity Press Lile, W (2002) Motivation in the ESLclassroom The Internet Journal, (1) http://iteslj org/Techniques/Kabilan_Critical Thinking.html Lincoln, Y.S , & Guba, E.G (1985) Naturalistic inquiry Beverly Hills, CA: Sage Littlewood, W (2004) Second language learning In A Davies & C Elder (Eds.), The handbook of applied linguistics (pp 501-524) Malden, MA: Blackwell Mantle_Bromley, C (1995) Positive attitudes and realistic beliefs: Links to proficiency Modern Language Journal, 79, 372-386 Mathison, S (1988) Why trianguale? Educational Researcher, 17 (12), 13-17 McCombs, B.L (1990) Putting the self in self-regulated learning: The self as agent in integrative will and skill Educational Psychologist, 25, 51-69 86 Naiman, N., Frohlich, M., Stern, H., & Todesco, A (1978) The good language learner Toronto, Canada: The Ontario Institute for Studies in Education Noels, K.A (2001) New orientations in language learning motivation: Towardsa model of instrinsic, and integrative orientations and motivation In Z Dorney & R Schimidt (Eds.), Motivation and second language acquisition (pp 43-68) Honolulu, HI: University of Hawai’i Press Noels, K.A., Pelletier, L.G., Clement, R., Vallerand, R.J (2000) Why are you learning a second language? Motivational orientations and self-determination theory Language Learning, 50, 57-85 O’Malley, J.M., Chamot, A.U., Stewner-Manzanares, G., Kupper, L., & Russo, R.P (1985) Learning strategies used by beginning and intermediate ESL students Language Learning, 35, 21-46 Oxford, R.L (1990) Language learning strategies: What every teacher should know Boston: Heinle Patton, M.Q (1990) Qualitative evaluation and research methods Newbury Park, CA: Sage Peshkin, A (1993) The goodness of qualitative research Educational Researcher, 22(2), 24-30 Phạm Hòa Hiệp (1999) The key socio-cultural factors that work against success in tertiary English language training programs in Vietnam Paper presented at the th International Conference on Language and Development, Hanoi, October 13-13 Phạm Hoà Hiệp (2006) Researching research culture in English language education in Vietnam TESL-EJ, 10 (2), 1-20 Phan Lê Hà (2005) University English classrooms in Vietnam: Contesting the stereotypes ELT Journal, 58(1), 50-57 Politzer, R., & McGroarty, M (1985) An exploratory study of learning behaviors and their relationship to gains in linguistic and communicative competence TESOL Quarterly, 19, 103123 Purpura, J.E (1998) Learner strategy use and performance on language tests: A structural equation modeling approach Cambridge: Cambridge University Press Reesor, M (2002) The bear and the honeycomb: A History of Japanese English language policy NUCB JLCC, (1), 41-52 Reeve, J (1996) Motivating others Boston, MA: Allyn & Bacon Reeve, J., Deci, E., & Ryan, R (2004) Self-determination theory: A dialectical framework for understanding sociocultural influences on student motivation In D.M McInerney & S Van Etten (Series and Vol Eds.), Research on sociocultural influences on 87 motivation and learning: Vol 4: Big theories revisited (pp 3159) San Francisco: Information Age Publishing Reichardt, C.S., & Cook, T.D (1979) Beyond qualitative versus quantitative methods In T.D Cook and C.S Reichardt (Eds.), Qualitative and quantitative methods in evaluation research (pp 7-32) Beverly Hill, CA: Sage Richards, J.C (2008) Growing up with TESOL English Teaching Forum 46 (1), 2-11 Ross, K., & Mahlck, L (1990) (Eds.), Planning the quality of education: The collection and use of data for informed decision making Paris: International Institute for Educational Planning Rossman, G.B., & Wilson, B.L (1985) Words and numbers: Combining quantitative and qualitative methods in a single large-scale evaluation study Evaluation Review, (5), 627-643 Rubin, J (1975) What the “good language learner” can teach us TESOL Quarterly, 9, 41-51 Ryan, R.M., & Connell, J.P (1989) Perceived locus of causality and internalization: Examining reasons for acting in two domains Journal of Personality and Social Psychology, 57, 749-761 Sakui, K (2004) Wearing two pairs of shoes: language teaching in Japan ELT Journal, 58(2), 155-163 Schulman, L.S (1997) The nature of disciplined inquiry in education In R M Jaeger (Ed.), Complementary methods for research in education (2nd ed., pp 3-29) Washington, DC: American Educational Research Association Schwandt, T.A (1994) Constructivist, interprtivist approaches to human inquiry In N.K Denzin and Y.S Lincoln (Eds.), Handbook of qualitative research (pp 118-137) Thousand Oaks, CA: Sage Stern, H.H (1975) What can we learn from the good language learner? Canadian Modern Language Review, 34, 304-318 Sterterg, R.J., & Wagner, R.K (1994) Mind in context: Interactionist perspectives on human intelligence New York: Cambridge University Press Subrahmanian, U (2001) Helping ESL learners to see their own improvement The Internet TESL Journal, (4) http://iteslj org/Techniques/Upendran-Improvement.html Thomas, H (2003) The arguments for and the meaning of quality ELT Journal, 57 (3), 234-241 Toledo, P (2001 Feb/March) A Modest Proposal Revisited: Teaching in the Real World IATEFL Issues No 159 88 Trần Thị Lý (2007) Learners’ motivation and identity in the Vietnamese EFLwriting classroom English Teaching: Practice and Critique, (1), 151-163 Trần Thị Thu Trang & Baldauf Jr., R.B (2007) Demotivation: Understanding resistance to English language learning - The case study of Vietnamese students The Journal of Asia TEFL, (1), 79-105 Ur, P (1996) A course in language teaching Cambridge: Cambridge University Press Vann, R.J., & Abraham, R.G (1990) Strategies of unsuccessful language learners TESOL Quarterly, 24, 177-197 Vroeijenstijin, T (1992) External quality assessment, servant of two masters? The Netherlands University Perspective In A Craft (Ed.), Quality assurance in higher education Brighton: Falmer Press Walker, C.L., & Tedick, D.J (2000) The complexity of immersion education: Teachers address the issue The Modern Language Journal, 84, 5-27 Wen Q., & Hu, W (2007) History band policy of English education in mainland China In Y.H Choi & B Spolsky (Eds.), English education in Asia: History and policies (pp.1-31) Seoul: Asia TEFL Wen, Q., & Johnson, R.K (1997) L2 learner variables and English achievement: A study of tertiary-level English majors in China Applied Linguistics, 18, 27-47 West, M (1960) Teaching English in difficult circumstances London: Longman Wenden, A (1998) Learner strategies for learner autonomy London: Prentice Hall Widdowson, H (2007) Un-applied linguistics and communicative language teaching A reaction to Keith Johnson’s review of Notional Syllabus International Journal of Applied Linguistics, 17 (2), 214-220 Williams, M (1994) Motivation in foreign and second language learning: An interactive perspective Educational and Child Psychology, 11, 77-84 Willis, J (1996) A framework for task-based learning Essex, England: Longman Yin, R.K (2003) Case study research : Design and methods (3rd ed.) Thousand Oaks, CA: Sage Zimbardo, P.G., & Leippe, M.R (1991 The psychology of attitude change and social influence Philadelphia: Temple University Press 89 ... đích tìm yếu tố tác động đến chất lượng dạy học tiếng Anh hay vướng mắc việc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông Những yếu tố hay vướng mắc nghiên cứu góc độ xã hội-giáo... tố tác động đến chất lượng dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông 12 b Trên sở đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh trường trung học phổ thông 1.3 Câu hỏi... sâu sắc thực trạng dạy học môn tiếng Anh trường phổ thông (và trường đại học -cao đẳng) Từ đó, đề xuất với Chính phủ giải pháp đồng bộ, hiệu để cải thiện cách mạnh mẽ chất lượng dạy học môn này”

Ngày đăng: 12/09/2017, 10:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w