TIỂU LUẬN GIÁO DỤC HỌC 2

39 1.2K 4
TIỂU LUẬN GIÁO DỤC HỌC 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 3, TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨ DẠ, THÀNH PHỐ HUẾ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đạo đức phận quan trọng trình sư phạm, đặc biệt Tiểu học Nó nhằm hình thành sở ban đầu mặt đạo đức cho học sinh giúp em có cách ứng xử đắn qua mối quan hệ ngày Nhân cách học sinh thể trước hết qua mặt đạo đức Điều thể qua thái độ cư xử ông bà, cha mẹ, người xung quanh với thầy cô bạn bè lớp, qua thái độ học tập rèn luyện ngày Đó sở quan trọng hình thành nguyên tắc, chuẩn mực hành vi đạo đức cho học sinh Tiểu học Thực vận động làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Bác kêu gọi “Vì tương lai em chúng ta, dân tộc ta, người, ngành phải tâm chăm sóc giáo dục cho cháu cho tốt” Những lời dạy Bác toàn Đảng, toàn dân hưởng ứng làm theo việc làm cụ thể, thiết thực để công giáo dục ngày trở nên tốt hơn, bước dựng xây đất nước ngày giàu đẹp để cháu có lực mà có đạo đức làm người “Người có tài mà đức người vô dụng, có đức mà tài làm việc khó” Học sinh tiểu học lứa tuổi học sinh vô tư, hồn nhiên, thật có thói quen hay bắt chước Do học sinh tác động việc tốt dễ dàng bị chi phối ảnh hưởng tiêu cực Sự hướng dẫn, dìu dắt thầy cô trình hình thành phát triển nhân cách cho hệ măng non tác động lớn trình nhận thức em Câu hỏi đặt để em tiếp thu cách dễ hiểu thực cách thoải mái tự nguyện Từ đó, giáo viên áp dụng phương pháp để hướng dẫn, giảng dạy cho em nhằm giúp cho em thuận lợi trình hình thành phát triển nhân cách, phát huy tối đa giá trị đạo đức người Vì vậy, em chọn đề tài tiểu luận: “Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường Tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế” nhằm đề xuất số biện pháp giúp việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học có hiệu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận việc sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức, đề tài tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học - Khảo sát, phân tích thực trạng việc sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát giáo viên, dạy khối lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế Giả thuyết khoa học - Nếu giáo viên có nhận thức tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh việc giáo dục đạo đức cho em quan tâm có chất lượng - Nếu giáo viên biết sử dụng tốt phương pháp giáo dục đạo đức kết hợp phương pháp giáo dục đạo đức lại với hiệu việc giáo dục đạo đức cao - Nếu mức độ hứng thú học sinh cao giáo dục phương pháp giáo dục đạo đức việc giáo dục đạo đức cho em trở nên dễ dàng hiệu - Nếu giáo viên nhận thức thuận lợi khó khăn việc giáo dục đạo đức cho học sinh giáo viên phải có phương pháp đề xuất để việc giáo dục đạo đức cho học sinh thuận lợi Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu, đọc phân tích khái quát tài liệu để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 7.2.1 Phương pháp quan sát Theo dõi trình học tập lớp học sinh lớp 3/1, đặc biệt theo dõi tiết học giáo dục đạo đức tiết sinh hoạt lớp nhằm đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức giáo viên, thái độ học sinh; tìm hiểu nguyên nhân đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học học khối lớp 7.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Khảo sát giáo viên khối lớp nhằm: - Thu thập số thông tin nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh - Khảo sát thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh khối lớp - Thu thập số thông tin mức độ hứng thú học sinh trình giáo dục đạo đức - Thu thập số thông tin thuận lợi khó khăn giáo viên trình giáo dục đạo đức cho học sinh để từ đề xuất số biện pháp để giáo dục đạo đức có hiệu 7.2.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn giáo viên khối lớp nhằm thu thập thêm thông tin việc sử dụng phương pháp trình giáo dục đạo đức thái độ học sinh trình giáo dục 7.3 Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu nghiên cứu Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Đạo đức Đạo đức tượng xã hội, xuất từ giai đoạn xã hội loài người hình thành Đạo đức đời, phát triển trình biến đổi kinh tế - xã hội tiến văn hóa vật chất, tinh thần người Hiện có nhiều quan niệm khác đạo đức Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, đạo đức hình thái ý thức xã hội, có quan hệ với hình thái ý thức xã hội khác, nảy sinh từ tồn xã hội, phát triển biến đổi tồn xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất, hoàn cảnh lịch sử - xã hội khác Nhưng đạo đức khác với hình thái xã hội khác chỗ điều chỉnh hoạt động người mối quan hệ xã hội, giúp người tự hoàn thiện nhân cách Hay theo quan niệm Duberstin Linchevski: “Đạo đức hình thái nhận thức xã hội, tất nguyên tắc, quy định, tiêu chuẩn mà người tuân theo hành vi mình” [1, tr.12] Tóm lại: Đạo đức hệ thống quy tắc chuẩn mực mà thành viên xã hội phải tự nhận thức điều chỉnh hành vi phù hợp với lợi ích chung cộng đồng phù hợp với tiến xã hội 1.1.2 Phương pháp Phương pháp hệ thống hành động tự giác liên tiếp người nhằm đạt tới kết ứng với mục tiêu đề Phương pháp hành động có mục đích có tác dụng giúp trình bày có lý lẽ, vững vàng chân lý xác định giúp vạch đường dẫn tới chân lý Như vậy, phương pháp cách thức, đường nhằm đạt mục đích đề 1.1.3 Phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục thành tố quan trọng cấu trúc trình giáo dục, có quan hệ mật thiết với thành tố khác trình này, đặc biệt với mục đích, nội dung, người giáo dục, người giáo dục điều kiện để thực trình Vấn đề phương pháp giáo dục nhiều nhà giáo dục quan tâm, nghiên cứu: Theo tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt: Phương pháp giáo dục phương thức hoạt động gắn bó với nhà giáo dục người giáo dục nhằm giải nhiệm vụ hình thành nhân cách xã hội chủ nghĩa Đó phương thức tác động nhà sư phạm tập thể trẻ em đến học sinh, đến việc tổ chức cách hợp lý mặt sư phạm hoạt động giao lưu học sinh phương tự tổ chức hoạt động giao lưu học sinh nhằm hình thành ý thức, bồi dưỡng tình cảm, hình thành kỹ xảo thói quen hành vi nhân cách xã hội chủ nghĩa Tác giả Phạm Viết Vượng lại cho rằng: phương pháp giáo dục hệ thống tác động nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục thông qua tổ chức sống, hoạt động giao lưu xã hội nhằm giúp họ hình thành ý thức, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội Tác giả Hà Thị Đức khẳng định: Phương pháp giáo dục cách thức tổ chức, điều khiển tự tổ chức, tự điều khiển loại hình hoạt động phong phú đa dạng giáo viên học sinh nhằm thực nhiệm vụ giáo dục phù hợp với mục đích mục tiêu giáo dục [7, tr.107] Nói tóm lại: Phương pháp giáo dục tổ hợp cách thức hoạt động nhà giáo dục người giáo dục, thực thống với nhau, nhằm thực nhiệm vụ giáo dục, hoàn thành mục đích giáo dục đề 1.1.4 Phương pháp giáo dục đạo đức Phương pháp giáo dục đạo đức cách thức, đường nhằm hướng tới người thông qua hệ thống biện pháp nhằm truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kỹ lối sống, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành phát triển lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu đặt 1.2 Vai trò chức giáo dục đạo đức 1.2.1 Vai trò giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức giúp cho cá nhân nâng cao trình độ nhận thức giá trị đạo đức, lối sống, từ điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực, đạo đức lối sống xã hội Giáo dục đạo đức góp phần gìn giữ, phát huy giá trị đạo đức mà hệ trước tạo dựng, đồng thời góp phần tích cực việc giáo dục hình thành giá trị đạo đức, lối sống mới, khắc phục quan điểm lạc hậu, lệch chuẩn giá trị đạo đức truyền thống, thói hư tật xấu hay tượng phi đạo đức Giáo dục đạo đức có vai trò lớn việc hình thành ý thức, tình cảm hành vi đạo đức người Đặc biệt bối cảnh ngày nay, trước nhiều biến động phức tạp đạo đức xã hội, trước biểu suy thoái đạo đức công tác giáo dục đạo đức trở nên quan trọng cần quan tâm 1.2.2 Chức giáo dục đạo đức 1.2.2.1 Chức điều chỉnh hành vi Sự điều chỉnh hành vi thông qua hai chế Trước hết thông qua dư luận xã hội khen ngợi, khuyến khích tốt, phê phán, lên án xấu Trường hợp này, tính đắn dư luận xã hội có ý nghĩa quan trọng Thứ hai, thân chủ thể có khả tự giác điều chỉnh hành vi đạo đức thông qua chuẩn mực đạo đức xã hội Cơ chế thứ hai phụ thuộc vào trình độ giác ngộ mức độ tự ý thức chủ thể Chủ thể thực hành vi đạo đức phải luôn so sánh hành vi đạo đức thân với chuẩn mực đạo đức xã hội điều chỉnh cho phù hợp 1.2.2.2 Chức giáo dục Giáo dục đạo đức tuyên truyền tư tưởng đạo đức, chuẩn mực đạo đức xã hội, trình chuyển hóa chuẩn mực thành hành vi cá nhân phù hợp với lợi ích xã hội Con người tự ý thức, tự đánh giá tự điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực xã hội 1.2.2.3 Chức nhận thức Các chuẩn mực, tư tưởng đạo đức có chuyển hóa vào quan hệ đạo đức sống xã hội hay không phụ thuộc nhiều vào khả tiếp nhận chuyển hóa nhận thức chủ thể Hoạt động nhận thức thể hai cấp độ: cấp độ nhận thức tình cảm kinh nghiệm cấp độ nhận thức nguyên tắc, lý luận đạo đức [6, tr.7] Ba chức đạo đức có quan hệ chặt chẽ với nhau, vận hành chức tiền đề, điều kiện vận hành chức khác Từ đó, người có khả lựa chọn, đánh giá đắn tượng đạo đức xã hội tự đánh giá suy nghĩ, hành vi thân để điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực đạo đức xã hội 1.3 Nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ vô quan trọng nhà trường Muốn giáo dục đạo đức cho học sinh có chất lượng hiệu người giáo viên bỏ qua nguyên tắc quan trọng sau: Người giáo viên gương mẫu mực cho em học sinh: Trong công tác giáo dục đạo đức, người giáo viên cần có nhân cách mẫu mực đảm bảo thống ảnh hưởng giáo dục đối vơi học sinh Lời dạy thầy cô có hay đến đâu thay ảnh hưởng trực tiếp nhân cách người thầy học sinh Giáo dục cách thuyết phục phát huy tính tự giác: Phải giáo dục đạo đức cho học sinh cách thuyết phục phát huy tính tự giác cưỡng ép, mệnh lệnh, dọa nạt, biến học sinh thành thụ động sợ sệt rụt rè Nguyên tắc đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại có tình yêu thương học sinh sâu sắc Phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm: Đặc điểm học sinh tiểu học khen Nếu giáo dục đạo đức cho học sinh, nêu xấu, chưa tốt em em cảm thấy chán nản, thiếu tự tin Vì vậy, người giáo viên phải trân trọng mặt tốt em có niềm tin em khắc phục khuyết điểm Tôn trọng nhân cách học sinh: Trong trình giáo dục người giáo viên phải tôn trọng nhân cách học sinh, không làm em tổn thương thể xác tinh thần Do đó, người giáo viên phải yêu thương học sinh phải nghiêm khắc với em Quan tâm đến đặc điểm lứa tuổi hoàn cảnh cá nhân học sinh: Cần quan tâm đến đặc điểm hoàn cảnh em Đối với em có cách giáo dục khác Người giáo viên phải sâu sát, nắm em, hiểu rõ cá tính để có phương pháp giáo dục phù hợp 1.4 Các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học cách thức, đường hoạt động thống giáo viên học sinh tác động chủ yếu giáo viên, với vai trò tích cực, tự giác học sinh nhằm giải nhiệm vụ, đạt mục tiêu học Trong thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học, để đạt mục tiêu học giáo viên áp dụng nhiều phương pháp giáo dục khác để tạo hứng thú học sinh môn học, giáo dục thái độ tình cảm em Qua giúp em hình thành hành vi, thói quen đạo đức Có nhiều quan niệm khác phân loại phương pháp giáo dục, điều phụ thuộc vào việc lựa chọn sở phân loại Dưới cách phân loại thừa nhận rộng rãi Theo cách phân loại này, phương pháp giáo dục chia làm bốn nhóm là: - Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân Bao gồm phương pháp: Đàm thoại, kể chuyện, giảng giải, nêu gương - Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động hình thành kỹ năng, hành vi ứng xử Bao gồm phương pháp: Yêu cầu sư phạm, luyện tập, thảo luận, rèn luyện - Nhóm phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi Bao gồm phương pháp: Khuyến khích, trách phạt - Nhóm phương pháp kiểm tra đánh giá kết giáo dục Bao gồm phương pháp: Kiểm tra đánh giá qua lời nói; kiểm tra đánh giá qua viết trắc nghiệm, tự luận; kiểm tra đánh giá qua viết trắc nghiệm khách quan; kiểm tra đánh giá qua hành động, việc làm học sinh; Kiểm tra đánh giá thông qua lực lượng giáo dục [5, tr.117] Có nhiều phương pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh, nhiên có vài phương pháp giáo dục đạo đức phổ biến, bao gồm phương pháp: 1.4.1 Phương pháp kể chuyện 1.4.1.1 Khái niệm Kể chuyện phương pháp dùng lời kể để thuật lại truyện kể đạo đức nhằm giúp học sinh nắm nội dung từ rút học đạo đức cần thiết Đặc điểm phương pháp là: Trong truyện kể, hay số nhân vật cần giải tình đạo đức gặp phải Cách ứng xử nhân vật dẫn đến kết hay hậu định theo luật nhân Nếu kết tích cực (xảy điều tốt đẹp, có lợi) học sinh cần rút học là: cần noi theo hành vi, việc làm tương tự Nếu hậu tiêu cực (dẫn đến diều ác, điều xấu, điều có hại) học sinh cần tránh hành vi, việc làm 1.4.1.2 Các bước tiến hành a Bước chuẩn bị Trong trình chuẩn bị, giáo viên cần: - Lựa chọn câu chuyện kể phù hợp với khả tiếp thu học sinh, gây hứng thú với em, có tác dụng giáo dục thiết thực, dễ rút học để giáo dục đạo đức cho em - Xác định tư tưởng chủ đạo, khả giáo dục, tình tiết bản, tình đạo đức, đặc điểm nhân vật truyện kể nhằm nắm vững truyện kể b Bước kể chuyện Dựa vào bảng số liệu 2.2 cho thấy phương pháp mà thầy cô sử dụng qua trình giáo dục đạo đức cho học sinh mang lại hứng thú hứng thú cho học sinh Có giáo viên đánh giá em học sinh hứng thú thầy cô sử dụng phương pháp mà thầy cô lựa chọn vào giảng dạy Có giáo viên đánh giá mức độ hứng thú giáo viên đánh giá em học sinh hứng thú mức độ bình thường không hứng thú Phương pháp mà thầy cô áp dụng trình giáo dục đạo đức cho học sinh tạo hứng thú, giúp đạt hiệu cao trình giáo dục Từ thực trạng khảo sát phù hợp với giả thuyết đưa đề tài: “Nếu mức độ hứng thú học sinh cao giáo dục phương pháp giáo dục việc giáo dục đạo đức cho em trở nên dễ dàng hiệu hơn” 2.2.5 Đánh giá mức độ hiệu sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức Bảng 2.3: Bảng đánh giá mức độ hiệu sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức Các phương pháp giáo dục đạo đức Các mức độ (GV) Ít hiệu Hiệu quả 0 Phương pháp vấn đáp Phương pháp trách phạt Phương pháp khen thưởng Phương pháp thi đua Rất hiệu 0 Không hiệu 0 PP giảng giải khuyên răn Phương pháp nêu gương Phương pháp kể chuyện 0 Phương pháp giao việc Phương pháp trách phạt phương pháp giáo dục mà thầy cô giáo khối lớp cho không mang lại hiệu Có giáo viên chọn mức độ không hiệu giáo viên chọn mức độ hiệu Mức độ hiệu phương pháp thầy cô đánh giá không cao Phương pháp vấn đáp, khen thưởng, nêu gương, kể chuyện, phương pháp đánh giá mức độ tương đối hiệu Các phương pháp mà thầy cô sử dụng trình giáo dụng có mức độ hiệu khác Phương pháp trách phạt phương pháp đem lại hiệu Ngược lại, phương pháp vấn đáp, nêu gương, kể chuyện phương pháp giáo dục mang lại hiệu cao Chính thầy cô tự nhận thức đánh giá mức độ hiệu mà lựa chọn trình giảng dạy Kết hoàn toàn phù hợp với phương pháp mà thầy cô sử dụng thường xuyên bảng 2.1 Thầy cô vận dụng tốt phương pháp giảng dạy hạn chế sử dụng phương pháp không mang lại hiệu cao 2.2.6 Thuận lợi khó khăn giáo viên giáo dục đạo đức cho học sinh Trong trình giáo dục đạo đức cho học sinh thầy cô sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức khác phối hợp phương pháp giáo dục nhằm mục đích nâng cao hiệu giảng dạy, giúp em tiếp thu tốt nội dung giáo dục Khi giáo dục đạo đức cho học sinh thầy cô nhận xét có nhiều thuận lợi không khó khăn giáo dục đạo đức cho em Thầy cô cho rằng: “Học sinh chưa hiểu hết giá trị phương pháp mà thầy cô áp dụng trình giảng dạy”; “Có số em học sinh cá biệt, nhiều em chưa hợp tác”; “Một số phụ huynh chưa phối hợp tốt với giáo viên để giáo dục đạo đức cho học sinh” Nhưng bên cạnh khó khăn thầy cô cho biết có nhiều thuận lợi như: “Đa số em học sinh ngoan ngoãn, lời chăm nghe giảng”; “Học sinh tích cực hưởng ứng tốt với phương pháp mà giáo viên áp dụng” Giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm giúp cho học sinh nâng cao trình độ nhận thức giá trị đạo đức lối sống, từ em biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực, đạo đức lối sống xã hội Giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp em hiểu có thái độ tích cực, làm việc làm đắn thật không dễ dàng Mặc dù có nhiều thuận lợi có không ích khó khăn Thầy cô trăn trở suy nghĩ mong muốn để giáo dục đạo đức cho em hiệu quả, để giúp em trở thành ngoan trò giỏi người có ích cho xã hội thầy cô giáo đề xuất số ý kiến để giáo dục đạo đức cho em đạt hiệu cao Tiểu kết chương Trong chương 2, tác giả giới thiệu khối học sinh lớp 3, giới thiệu khái quát trường Tiểu học vỹ Dạ, thành phố Huế Kết khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho thấy: - Giáo viên có nhận thức đắn tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức - Các phương pháp mà giáo viên sử dụng đa dạng có kết hợp phương pháp với để giáo dục đạo đức cho học sinh - Mức độ sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức mức thường xuyên luôn - Học sinh hứng thú hứng thú giáo viên sử dụng phương pháp vào trình dạy học - Giáo viên áp dụng phương pháp dạy học hiệu - Bên cạnh thuận lợi khó khăn mà giáo viên cần phải khắc phục trình giáo dục đạo đức cho học sinh Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO CÁC EM HỌC SINH KHỐI LỚP 3, TRƯỜNG TIỂU HỌC VỸ DẠ 3.1 Người giáo viên gương mẫu mực để học sinh noi theo Học sinh tiểu học lứa tuổi hồn nhiên có tính bắt chước, em hay bắt chước hành động người xung quanh cha mẹ, thầy cô bạn bè Vì vậy, giáo viên trực tiếp giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh người giáo viên phải gương mẫu mực, phải có tác phong chỉnh tề, hoàn thiện nhân cách dành tình thương yêu cho em học sinh Người giáo viên phải gương mẫu hoạt động, gương để em học tập noi theo Giáo viên dành tình thương cho em học sinh, chăm sóc giáo dục em, biết khen ngợi khuyến khích em để em có động lực tiếp tục phát triển, đồng thời, giáo viên phải nhẹ nhàng, từ tốn lỗi sai em để em thấy lỗi sai thân để kịp thời sữa chữa Người giáo viên không ngừng tự hoàn thiện thân, nâng cao phẩm chất đạo đức, trách nhiệm mặt giáo dục gương sáng để học sinh noi theo, cụ thể là: - Người giáo viên phải hiểu trình độ học sinh Xác định khối lượng kiến thức kinh nghiệm có học sinh Dự kiến khó khăn thuận lợi học sinh lĩnh hội khái niệm đạo đức - Có lực “chế biến” tài liệu, biết đánh giá tài liệu học tập, xác lập mối quan hệ chương trình trình độ học sinh Biết xây dựng tài liệu để trình bày, tổ chức cho học sinh lĩnh hội - Người giáo viên tiểu học ông thầy tổng thể nên đòi hỏi họ phải có: Vốn hiểu biết sâu, rộng Có khả nắm bắt thông tin, biết hướng dẫn cho học sinh tiến hành thực hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức Biết chẩn bị đò dùng, phương tiện cần thiết cho việc dạy học hoạt động giáo dục khác Là gương mẫu mực để học sinh noi theo người giáo viên phải nỗ lực hết mình, nâng cao lực nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, giáo dục học sinh tình thương yêu chân thành 3.2 Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu cao Giáo dục đạo đức cho học sinh trình khó khăn, phức tạp lâu dài, phối hợp với lực lượng giáo dục tạo nên sức mạnh tổng hợp, tạo nên thống liên tục Học sinh sống học tập không nhà trường mà gia đình xã hội, nên việc phối hợp giáo dục để nâng cao tinh thần trách nhiệm gia đình xã hội, tạo điều kiện để em giáo dục lúc, nơi Việc phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội làm cho trình giáo dục thống nhất, toàn vẹn việc giáo dục nhà trường gia đình xã hội tốt Nhà trường nơi có đội ngũ giáo viên, người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm tốt, nơi giáo dục trực tiếp cho các em học sinh Vì vậy, nhà trường cần phải phối hợp với gia đình xã hội để việc giáo dục có chất lượng cao Muốn vậy, nhà trường cần: - Tổ chức buổi họp phụ huynh để thông báo kết học tập, rèn luyện, tu dưỡng học sinh, đánh giá cụ thể tiến hay thiếu sót học sinh để phụ huynh nắm rõ tình hình học tập em - Giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên gặp gỡ trao đổi thông tin bàn bạc với ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh - Nhà trường cần thu hút cha mẹ học sinh tham gia vào hoạt động nhà trường - Nhà trường phối hợp với địa phương nơi em học sinh sinh sống để biết thêm tình hình sinh hoạt học sinh địa phương để rèn luyện giáo dục em tốt Về phía gia đình, gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh sống, lớn lên hình thành nhân cách Giáo dục gia đình có ý nghĩa to lớn việc đào tạo người Gia đình nôi sinh thành người hình thành nhân cách cho em - Giáo dục gia đình phải phù hợp với mục đích, nhiệm vụ giáo dục nhà trường - Tham gia đầy đủ, tích cực buổi họp phụ huynh để biết tình hình để giáo dục tốt - Liên hệ trực tiếp với giáo viên để thăm hỏi trao đổi phương pháp giáo dục cho em - Gia đình phải phối hợp với địa phương để biết chương trình giáo dục mà địa phương tổ chức cho học sinh - Địa phương phối hợp với gia đình nhà trường để tạo đồng mục đích nhiệm vụ giáo dục Bác Hồ kính yêu nói: “Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến thiếu giáo dục gia đình xã hội kết không hoàn hảo” Vì vậy, cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình xã hội 3.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa để em có thêm nhiều trải nghiệm thực tế Kết hợp với hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh lớp học thông qua môn học đặc biệt môn đạo đức cần phải kết hợp với hoạt động ngoại khóa để em học sinh có thêm nhiều trải nghiệm thú vị, em giải tình mà gặp phải dựa kỹ mà có Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh để giúp em biến lý thuyết lớp học, sách thành kiến thức sinh động, lý thú dễ hiểu Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh phải có tác dụng thiết thực, trực tiếp đến việc giáo dục đạo đức: - Các hoạt động phải đa dạng, sinh động, dễ hút học sinh tham gia vào hoạt động - Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng, đoàn kết tương trợ, giúp đỡ lẫn - Giúp học sinh vận dụng củng cố, mở rộng kiến thức đạo đức – học đôi với hành - Tạo hội để học sinh giao lưu, hợp tác, tự khẳng định tích lũy kinh nghiệm, làm phong phú vốn sống Qua đó, tự điều chỉnh hành vi ứng xử - Có điều kiện thường xuyên luyện tập để hình thành thói quen hành vi chuẩn mực - Tích hợp giáo dục kỹ sống mức phù hợp với lứa tuổi tiều học: Giao tiếp, tự nhận thức, giải vấn đề, kiên định, định - Thông qua việc trực tiếp tham gia hoạt động giáo dục giờ, học sinh bộc lộ ý thức đạo đức mình, từ giáo viên phát hiện, giúp học sinh phát huy đức tính tốt, kịp thời uốn nắn, sửa chữa tính xấu Các hình thức tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh: - Hoạt động giáo dục theo chủ điểm: Các chủ điểm giáo dục đạo đức cho học sinh có liên quan đến ngày lễ lớn, ngày kỹ niệm lớn đất nước, tổ chức cho học sinh nhằm giáo dục cho em truyền thống dân tộc, niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước trách nhiệm thân việc giữ gìn, phát huy truyền thống Giáo dục theo chủ điểm có tác dụng: tạo hội cho học sinh hòa nhập với cộng đồng, thực quyền tham gia trẻ em, tham gia giáo dục tự giáo dục đạo đức - Tiết chào cờ đầu tuần: Tiết chào cờ đầu tuần hình thức tập hợp học sinh toàn trường để đánh giá, tổng kết thi đua hàng tuần, khích lệ thi đua lành mạnh tạo động lực tiến chung Phổ biến triển khai kế hoạch tuần tới, tổ chức hoạt động chung toàn trường, thực nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục kỹ sống … - Tiết hoạt động tập thể: Nó có tác dụng đánh giá hoạt động, công việc lớp, Sao nhi đồng, Đội thiếu niên, định hướng tổ chức hoạt động tiếp theo, rèn luyện ý thức, lực tự quản tinh thần tập thể cho học sinh Các hoạt động giáo dục lên lớp đa dạng phong phú Do cần tổ chức linh hoạt theo điều kiện lớp, trường địa phương Người giáo viên cần có kỹ định để tổ chức hướng dẫn em tham gia vào buổi ngoại khóa có chất lượng tốt Tiểu kết chương Trong chương làm bật biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho em học sinh là: Giáo viên gương mẫu mực để học sinh học tập noi theo Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu cao Tổ chức hoạt động ngoại khóa để em có thêm nhiều trải nghiệm thực tế KẾT LUẬN Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học việc làm quan trọng thiết thực, giúp em hình thành niềm tin, tình cảm vào việc làm đắn, biết phân biệt hành vi sai, xấu đẹp; biết thực việc làm không làm việc làm sai trái Giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm hình thành phát triển nhân cách cách toàn diện Trong phần sở lý luận đề tài tập trung làm rõ vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Các khái niệm thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Qua đó, đề tài nghiên cứu cho ta thấy vai trò chức việc giáo dục đạo đức, nguyên tắc cần nhớ giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Đặc biệt tìm hiểu tám phương pháp phổ biến trình giáo dục đạo đức cho học sinh bốn nhóm phương pháp giáo dục tiểu học Để tìm hiểu rõ nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh trình giáo dục, giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức tác giả tiến hành khảo sát giáo viên chủ nhiệm khối lớp Qua trình khảo sát bảng hỏi vấn nhận thấy: Giáo viên có nhận thức đắn tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh; Các phương pháp mà giáo viên sử dụng đa dạng có kết hợp phương pháp giáo dục góp phần lấy ưu điểm phương pháp để hỗ trợ, bổ sung cho phương pháp nhằm giáo dục đạo dức cho học sinh có kết cao; Đồng thời, em học sinh hứng thú hứng thú giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục trình dạy học Trong trình giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên điểm thuận lợi khó khăn để từ tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Có ba biện pháp là: Giáo viên gương mẫu mực để học sinh học tập noi theo; Có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội; Đồng thời tổ chức hoạt động ngoại khóa để em có nhiều trải nghiệm thực tế Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3, trường tiểu học Vỹ Dạ, tác giả đề xuất lý giải số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức giúp em chuyển hóa từ nhận thức đến thái độ, tình cảm để hình thành hành vi, thói quen Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu giải Bài tiểu luận góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3, trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế Bác Hồ kính yêu nói: “Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Học sinh có giáo dục giáo dục điều hay điều tốt, nhân cách có phát triển cách toàn diện hay không nhờ vào cách giáo dục giáo viên Giáo viên phải thực cố gắng nỗ lực, phải tận tâm, tâm huyết với nghề, dành tình yêu thương để giáo dục học sinh thành học sinh ngoan ngoãn, chăm trở thành người công dân có ích cho xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu từ sách báo, tạp chí: Bộ giáo dục đào tạo (2006), Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức Tiểu học, NXB giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), Giáo dục học, NXB giáo dục Nguyễn Văn Bắc – Nguyễn Bá Phu (2016), Bài giảng Tâm lý học giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Huế Đặng Vũ Hoạt – Phó Đức Hòa, Giáo trình giáo dục học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Đặng Vũ Hoạt – Nguyễn Hữu Hợp (2009), Giáo dục học Tiểu học 2, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Hữu Hợp (2014), Giáo trình đạo đức phương pháp dạy học môn đạo đức Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Thiều Thị Hường (2016), Giáo trình lý luận giáo dục, NXB Đại học Huế Tài liệu mạng internet: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học http://doc.edu.vn Nguyên tắc quan trọng cần nhớ giáo dục đạo đức cho học sinh http://giaoducthoidai.vn PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Thầy, Cô kính mến! Dưới số câu hỏi mà em soạn nhằm tìm hiểu việc sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3, trường Tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế Kính mong quý Thầy, Cô dành chút thời gian để trả lời câu hỏi sau Kính mong quý Thầy, Cô khoanh vào câu trả lời tương ứng với lựa chọn Phần câu hỏi mở rộng kính mong quý Thầy, Cô cho em biết ý kiến riêng thầy, cô Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy, cô! Thầy, Cô có suy nghĩ việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học? Theo Thầy, Cô việc giáo dục đạo đức cho học sinh có tầm quan trọng nào? a Rất quan trọng d Không quan trọng b Quan trọng e Rất không quan trọng c Bình thường Tại sao? Theo thầy (cô), mục đích việc giáo dục đạo đức gì? a) Giúp em phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách b) Giúp em tuân thủ theo yêu cầu, mệnh lệnh người lớn c) Giúp em thấy quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ thân d) Ý kiến khác: Trong trình giáo dục đạo đức cho học sinh, thầy cô sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức nào? (Thầy, cô đánh dấu x vào lựa chọn mình) Các mức độ Các phương pháp giáo dục đạo đức Luôn Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Không Phương pháp vấn đáp Phương pháp trách phạt Phương pháp khen thưởng Phương pháp thi đua PP giảng giải khuyên răn Phương pháp nêu gương Phương pháp kể chuyện Phương pháp giao việc Phương pháp khác: (Xin vui lòng nêu rõ) Phương pháp thầy, cô sử dụng thường xuyên nhất: Lý do: Phương pháp thầy cô sử dụng thường xuyên nhất: Lý do: 6.Thầy (cô) sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức nào? a) Phối hợp phương pháp với b) Sử dụng phương pháp cách riêng lẻ Mức độ hứng thú học sinh học phương pháp mà thầy cô áp dụng nào? a) Rất hứng thú c) Bình thường b) Hứng thú d) không hứng thú Đánh giá thầy cô hiệu sử dụng phương pháp (Thầy, cô đánh dấu x vào lựa chọn mình) Các phương pháp giáo dục đạo đức Các mức độ Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Phương pháp vấn đáp Phương pháp trách phạt Phương pháp khen thưởng Phương pháp thi đua PP giảng giải khuyên răn Phương pháp nêu gương Phương pháp kể chuyện Phương pháp giao việc Trong trình sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thầy, cô gặp thuận lợi khó khăn gì? a) Thuận lợi: b) Khó khăn: 10 Để khắc phục khó khăn đó, thầy cô có đề xuất gì? ... đức với để giáo dục đạo đức cho học sinh có chất lượng hiệu 2. 2.4 Mức độ hứng thú học sinh học phương pháp giáo dục đạo đức Bảng 2. 2: Mức độ hứng thú học sinh học phương pháp giáo dục đạo đức... nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trở nên dễ dàng hiệu 2. 2 .2 Các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp sử dụng nhà trường Để giáo dục đạo đức tốt cho học sinh tiểu học thầy cô sử dụng... phương pháp giáo dục đạo đức kết hợp phương pháp giáo dục đạo đức lại với hiệu việc giáo dục đạo đức cao - Nếu mức độ hứng thú học sinh cao giáo dục phương pháp giáo dục đạo đức việc giáo dục đạo

Ngày đăng: 10/09/2017, 14:42

Hình ảnh liên quan

Kết quả bảng khảo sát trên cho thấy các phương pháp giáo dục đạo đức chủ yếu được sử dụng ở trường học với phương pháp vấn đáp và giảng giải khuyên răn có 2 giáo viên chọn ở mức độ luôn luôn   và 5 giáo viên chọn ở mức độ rất thường xuyên - TIỂU LUẬN GIÁO DỤC HỌC 2

t.

quả bảng khảo sát trên cho thấy các phương pháp giáo dục đạo đức chủ yếu được sử dụng ở trường học với phương pháp vấn đáp và giảng giải khuyên răn có 2 giáo viên chọn ở mức độ luôn luôn và 5 giáo viên chọn ở mức độ rất thường xuyên Xem tại trang 24 của tài liệu.
Dựa vào bảng số liệu 2.2 cho thấy các phương pháp mà thầy cô sử dụng trong qua trình giáo dục đạo đức cho học sinh mang lại hứng thú và rất hứng thú cho học sinh - TIỂU LUẬN GIÁO DỤC HỌC 2

a.

vào bảng số liệu 2.2 cho thấy các phương pháp mà thầy cô sử dụng trong qua trình giáo dục đạo đức cho học sinh mang lại hứng thú và rất hứng thú cho học sinh Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan