1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN GIÁO dục học THU HOẠCH tác PHẨM GIÁO dục TRONG THỰC TIỄN của MAKARENKÔ (1888 1939)

22 261 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A.S. Makarenkô vừa là một nhà giáo dục Xô Viết lỗi lạc, vừa là nhà văn. Ông được xếp vào những danh nhân xuất sắc nhất trong Lịch sử giáo dục nhân loại như Petstalôdi Cômenxki, Usinxki, Cơrúpxcaia. Ông được mệnh danh là Musurin trong giáo dục.Ông sinh ngày 1331888 trong một gia đình công nhân ở tỉnh Kharkov. Cha ông là thợ sơn toa xe của nhà máy xe lửa. Tuy gia cảnh nhà ông còn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn, nhưng Makarenkô vẫn được cha cho ra thành phố học với yêu cầu “đừng bao giờ đem điểm 4 về nhà”. Những năm học phổ thông Makarenkô đã thực hiện đúng như lời căn dặn của cha, ông được toàn điểm ưu (điểm 5). Khi học ở trường Cao đẳng sư phạm, ông cũng đã nhận tấm huy chương vàng về kết quả học tập.

THU HOẠCH TÁC PHẨM GIÁO DỤC TRONG THỰC TIỄN CỦA MAKARENKƠ (1888- 1939) A.S Makarenkơ vừa nhà giáo dục Xơ Viết lỗi lạc, vừa nhà văn Ơng xếp vào danh nhân xuất sắc Lịch sử giáo dục nhân loại Petstalôdi Cômenxki, Usinxki, Cơrúpxcaia Ông mệnh danh Musurin giáo dục Ơng sinh ngày 13/3/1888 gia đình cơng nhân tỉnh Kharkov Cha ông thợ sơn toa xe nhà máy xe lửa Tuy gia cảnh nhà ông gặp nhiều khó khăn thiếu thốn, Makarenkơ cha cho thành phố học với yêu cầu “đừng đem điểm nhà” Những năm học phổ thông Makarenkô thực lời dặn cha, ơng tồn điểm ưu (điểm 5) Khi học trường Cao đẳng sư phạm, ông nhận huy chương vàng kết học tập Sẵn có phẩm chất, lực nhà sư phạm có tài, ơng bước vào nghề với bao hứa hẹn phía trước Sau tốt nghiệp khố bồi dưỡng giáo viên, ơng trở thành thầy giáo trường tiểu học nhà máy xe lửa, nơi cha ông làm việc Tại trường tiểu học, Makarenkơ có nhiều suy nghĩ, thực nhiều biện pháp cải tiến cách dạy học, giáo dục trẻ em công nhân Nhưng kết thu không đáng bao điều kiện chế độ Sa hồng khơng cho phép Sau năm cơng tác đó, ông tích luỹ nhiều kinh nghiệm bổ ích cho năm tháng sau Năm 1914, ông cử học trường cao đẳng sư phạm Bôntava tốt nghiệp trường lúc Cách mạng tháng Mười thành cơng Ơng trở trường cũ Criucốp- nơi ông bước vào nghề giáo dục Năm 1920, thực tiễn đòi hỏi ơng quan giáo dục quốc dân Ucren cử phụ trách việc giáo dục trẻ em phạm pháp gia đình Bơntava Từ 1920 đến 1927 ơng đứng thành lập phụ trách trại Goocki Tại ông bắt đầu nghiệp “giáo dục lại” với hai bàn tay trắng phải chống lại quan điểm sai lầm, phản động phái “Nhi đồng học” người lãnh đạo quan giáo dục quyền Ucren Với phương pháp giáo dục người thông qua lao động sản xuất, giáo dục kỹ thuật tổng hợp, trí dục, thể dục, mỹ dục ông giành chiến thắng làm thất bại âm mưu phản động phái “Nhi đồng học” Sau thành công trại Goocki, Makarenkô lại giao phụ trách Công xã Décdinxki từ 1928 đến 1937 Kharkov gần trại Goocki Là trại mới, thực tế kế thừa, tiếp thu kinh nghiệm, truyền thống tốt đẹp trại Goocki Nhờ mà thành cơng Makarenkô Công xã Décdinxki thật vững Chỉ năm đầu có 127 đồn đại biểu 30 nước giới có 37 đồn Đức, 16 đoàn Pháp, 17 đoàn Anh, 12 đoàn Nam Mỹ, đoàn Hoa kỳ…đến thăm Công xã Mùa thu 1935, ông bổ nhiệm làm phó giám đốc phụ trách trại lao động thuộc Bộ dân uỷ Nội vụ nước Cộng hồ Xơ Viết Ucren tiếp tục phụ trách Công xã Décdinxki đến năm1937 Tháng 1/1937 Makarenkô hẳn Mátxcơva để dồn cơng sức vào việc tổng kết kinh nghiệm q trình hoạt động giáo dục ông Với thực tiễn hoạt động giáo dục suốt 32 năm, từ năm 1920 sau, vốn tư liệu vô tận để Makarenkơ viết tác phẩm giáo dục có giá trị Những tác phẩm lớn gắn liền với tên tuổi ông như: “Hành khúc năm 1930”, “ Những cờ đỉnh tháp”, “Bài ca sư phạm”…Tập hợp viết ông giáo dục nhà trường Xô Viết, Nhà xuất Giáo dục Liên Xô (cũ) in thành tập sách với tiêu đề “Những vấn đề giáo dục nhà trường Xô Viết” Khi dịch sang tiếng Việt, Nhà xuất Thanh niên Hà Nội lấy tiêu đề “Giáo dục thực tiễn” đặt cho sách Tất cơng trình ơng viết giáo dục xếp thành tập lớn Makarenkơ qua đời ngày 1/4/1939, trước ơng hồn thành nghiệp ơng mơ ước suốt đời hoàn thành sách: “Phương pháp giáo dục cộng sản” Đánh giá vị trí Makarenkơ, lịch sử giáo dục nhân loại thường xét hai bình diện đóng góp ơng thực tiễn (hoạt động tổ chức giáo dục) cống hiến ông cho kho tàng lý luận giáo dục Riêng mặt thứ hai, phương pháp luận nghiên cứu khác nhau, đánh giá cống hiến ông có mức độ khác Vậy hệ thống giáo dục Makarenkô bao gồm vấn đề sau: Tính biện chứng q trình giáo dục Chủ nghĩa nhân đạo lạc quan xã hội chủ nghĩa Makarenkô Lý luận giáo dục tập thể tập thể sở Kinh nghiệm kết hợp mặt giáo dục: lao động sản xuất, giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp, dạy nghề, trí dục, thể dục, mỹ dục trình hình thành người XHCN Lý luận giáo dục gia đình XHCN Quan điểm Makarenkô nhà giáo dục tập thể nhà giáo dục Vấn đề quản lý giáo dục di sản Makarenkô Vấn đề phương pháp luận khoa học giáo dục Phương pháp- Nghệ thuật (kỹ thuật, tài năng) sư phạm Makarenkơ bao gồm phương pháp: Phương pháp tác động song song Phương pháp giáo dục hệ thống viễn cảnh Giáo dục bùng nổ sư phạm Giáo dục truyền thống Giáo dục đẹp nghệ thuật Giáo dục chế độ sinh hoạt, khen thưởng, trách phạt Giáo dục nêu gương…… Những vấn đề giáo dục trường học Xô Viết Được Makarenkô đề cập nhiều nội dung thiết thực, rút từ thực tiễn sau nhiều năm hoạt động giáo dục nhà trường Trước tiên, phương pháp giáo dục tính biện chứng trình giáo dục theo ơng khơng có khơng cần phải có phương pháp đặc biệt để cải huấn trẻ em hư hỏng Đối với hạng trẻ em này, Makarenkô chủ trương nâng chúng lên đến mức vừa đủ tiếp tục giáo dục chúng trẻ em bình thường Cho nên phương pháp ơng dùng để giáo dục trẻ em hư hỏng, trẻ em phạm pháp đem dùng trường học thơng thường ông nói rằng: “Trẻ em tập thể đó, trẻ em bị bỏ rơi lần đầu, thật khơng khác với trẻ em bình thường mặt nào”1 Trái với phần đông nhà sư phạm, Makarenkô cho phương pháp giảng dạy phương pháp giáo dục bổ sung cho nhau, khác biệt Phương pháp giảng dạy, dầu có nói lên đầy đủ tư tưởng giáo dục, thay phương pháp giáo dục Khác với phương pháp giảng dạy, phương pháp giáo dục nhằm đào tạo toàn diện người đức, trí, thể, mỹ Khơng nhi đồng, thiếu niên học sinh mà tất công dân trưởng thành bước lên khắp nơi chịu ảnh hưởng trường học, gia đình, xí nghiệp, tổ chức, vận động Ông rằng: “Chúng ta giáo dục người cách giản đơn, khơng có quyền tiến hành cơng tác giáo dục, khơng đặt cho mục đích trị định” 2.Như vậy,theo ơng phương pháp giáo dục phải nhằm mục tiêu trị rõ ràng Mục tiêu giáo dục phải xuất phát từ nhu cầu xã hội, từ nguyện vọng nhân dân, từ mục đích nhiệm vụ cách mạng, theo ông: “ Mục tiêu giáo dục chương trình xây dựng nhân cách, xây dựng cá tính, khái niệm cá tính tơi đặt tất thuộc nhân cách” 3.Vì cơng tác giáo A S Makarencô, Giáo dục thực tiễn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh .2002, Tr.9 Sđd, Tr 14 Sđd, Tr 21 dục phải có chương trình tổng qt, khn mẫu chung bước bổ sung thêm Ông rõ mục tiêu đạt xuyên qua tập thể thành lập cách trí, vững đầy đủ quyền lực Trong rèn luyện phẩm cách người, phải có hỗ trợ lẫn nhiều phương pháp khác giai đoạn phát triển định Phương pháp giáo dục phức tạp khơng cố định “…Khơng có phương pháp coi tách rời khỏi hệ thống Bất phương pháp không cho tốt xấu tách rời phương pháp khác”4 Về tính biện chứng q trình giáo dục theo ông xuất phát từ việc lựa chọn phương tiện giáo dục mà phụ thuộc vào tính mục đích q trình giáo dục “Điều chủ yếu nội dung giai cấp tự nhiên nó, tức xuất phát khơng phải từ thân khoa học giáo dục mà từ nhiệm vụ trị khoa học giáo dục”5 Nói cách khác, hoạt động trình giáo dục CSCN nhà trường hay xã hội phải xuất phát từ yêu cầu chế độ Xô Viết, việc đào tạo người XHCN Nhiều lần ông khẳng định thành cơng trại Goocki Cơng xã Décdinxki tn theo lơ gic đó, nói khác toàn hoạt động giáo dục phải theo đuổi mục đích mà giai cấp vơ sản đặt cho giáo dục nhà trường Cái lô gic q trình sư phạm, theo Makarenkơ q trình tổ chức hợp lý hoạt động học sinh tham gia vào cách mạng xã hội, lao động sản xuất, hoạt động tập thể vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, văn hoá nghệ thuật Khi phân tích tính biện chứng q trình giáo dục tự giáo dục, vai trò nhà sư phạm tập thể trẻ em, Makarenkô phê phán liệt quan điểm sai lầm thuyết giáo dục tự Rútxô, Tônxtôi, phái “Nhi đồng học” thường tính đến tính đa dạng phương tiện giáo dục mà bỏ quên kết cấu hợp lý, kinh Sđd, Tr 18 A S Makarencô, Tuyển tập giáo dục, tập 1, Nxb Mátxcơva,1977, tiếng Nga, Tr 54 nghiệm toàn vẹn phương tiện phương pháp Ông nêu ví dụ: Cùng danh mục (tức phương tiện, kỹ thuật giáo dục) đào tạo tên bạch vệ nhà trường Sa hồng Sự khác biệt phải chất giáo dục nhà trường XHCN Vậy “Lô gic sư phạm” theo cách gọi của, Makarenkơ vấn đề chất q trình giáo dục, vấn đề then chốt tồn q trình giáo dục người XHCN Về chủ nghĩa nhân đạo niềm lạc quan XHCN Makarenkô Makarenkô kế thừa truyền thống gia đình, mơi trường công nhân, đặc biệt ông tiếp thu cách sáng tạo chủ nghĩa nhân đạo Mác xít người thông qua tác phẩm Goocki Goocki Vì vậy, thiết lập trại giáo dục trẻ em hư (1920), ông lấy tên Goocki đặt cho trại để thể lý tưởng giáo dục Chủ nghĩa nhân đạo lạc quan giáo dục Makarenkô , trước hết thông qua đấu tranh không mệt mỏi ông cho người, cho lý tưởng giáo dục XHCN Theo quan điểm Makarenkô, nhân đạo lạc quan “thương yêu người vô hạn”, “tất người” Tình thương khơng phải ban ơn, mà ngược lại thương, yêu, quý, trọng, hy vọng, tin tưởng phải tạo điều kiện cho người hoạt động, phát triển Vì lòng thương yêu người mà nhà giáo dục kiên trì, sáng tạo trình giáo dục người Phải coi nghiệp giáo dục hệ trẻ cho CNXH lý tưởng nhà giáo dục Chủ nghĩa nhân đạo lạc quan XHCN Makarenkơ thể niềm tin vào người khả tiềm ẩn, tin vào phẩm chất tốt đẹp người, hoài bão ước mơ người muốn vươn tới ngày mai Ơng thường nói, ơng khơng có khái niệm trẻ em hư hỏng, có nhà sư phạm tồi sử dụng phương pháp giáo dục chưa mà Hạt nhân chủ nghĩa nhân đạo lạc quan XHCN theo Makarenkơ chỗ tôn trọng yêu cầu cao người, vạch phương hướng tạo cho người hoạt động, rèn luyện để tự khẳng định tập thể, xã hội Ơng ln ln nhấn mạnh: “ Ngun tắc (và cho nguyên tắc không tôi, mà tất nhà giáo dục Xô Viết) yêu cầu cao người tốt, đồng thời tôn trọng người tốt Suy cho điều biện chứng mà Không thể yêu cầu nhiều người mà lại thiếu tôn trọng đòi hỏi người lúc ta thể tôn trọng niềm tin tưởng vào họ yêu cầu yêu cầu thực mà tôn trọng”6 Chủ nghĩa nhân đạo theo Makarenkơ thể tính nghiêm khắc, khơng khoan nhượng khuyết điểm lỗi lầm hành vi sai trái, quy định tập thể Tính kỷ luật Makarenkơ xây dựng nguyên tắc sở bắt buộc đòi hỏi mà khơng lý luận Ơng chủ trương “tơn trọng yêu cầu cao” người Hai việc phải dung hợp chặt chẽ với không tách rời Ơng cho rằng: “ Khơng thể giáo dục được, khơng đòi hỏi Hơn đòi hỏi phải kiên trì, cương quyết, dứt khốt khơng khoan nhượng” Ông khuyên bậc cha mẹ nhà sư phạm cần biết “nhẫn tâm” nghĩa phải có lĩnh, kiên nhẫn, hợp lý khơng phải đánh mắng buông lơi thả lỏng để trẻ phát triển tật xấu tự nhiên, tự quan điểm Rútxơ hay phái “Nhi đồng học” Tóm lại: Chủ nghĩa nhân đạo lạc quan XHCN nguyên tắc phản ánh chất giáo dục XHCN, đời tảng kinh tế, trị, xã hội chế độ XHCN Chủ nghĩa nhân đạo lạc quan XHCN Makarenkơ có quan hệ biện chứng với nhau, thể sâu sắc lơ gic sư phạm tình thương u- tôn trọng- tin tưởng- yêu cầu- nghiêm khắc; hoạt động cá nhân tập thể trình giáo dục tự giáo dục A S Makarencô, Tuyển tập giáo dục,- sách dẫn, Tr 23 Về lý luận tập thể tập thể sở Quán triệt sâu sắc luận điểm chủ nghĩa Mác- Lê Nin chất xã hội người, từ sau cách mạng tháng Mười, Makarenkô quan tâm tới việc xây dựng tập thể sư phạm Ông coi tập thể môi trường, phương tiện giáo dục, giáo dục tập thể phải trở thành nguyên tắc giáo dục cộng sản chủ nghĩa, điều kiện đảm bảo cho việc thực mục đích giáo dục người Nội dung giáo dục tập thể theo Makarenkơ hình thành hệ trẻ khả giải đắn mối quan hệ quyền lợi cá nhân tập thể, cống hiến hưởng thụ, quyền lợi trách nhiệm, quyền hạn nghĩa vụ, hành động tư duy… Để người xứng đáng thành viên xã hội Với tư cách tập thể xã hội thu nhỏ lại, quan hệ tập thể quan hệ xã hội trực tiếp tác động tới hình thành nhân cách hệ trẻ Makarenkơ thường nói khơng nên xem xét người tập thể, xã hội Phải coi tập thể nhà trường, tập thể lớp học phận xã hội Xô Viết, gắn bó mật thiết, hữu với tập thể khác quyền hạn trách nhiệm “Cái định công tác giáo dục phương pháp giáo viên riêng lẻ, chí khơng phải phương pháp trường mà tổ chức nhà trường, tổ chức tập thể, tổ chức q trình giáo dục”7 Muốn thực tốt cơng tác giáo dục, phải tổ chức trẻ em thành tập thể mà phải tổ chức nhà giáo dục thành tập thể Tập thể nhà giáo dục đóng vai trò quan trọng cơng tác giáo dục, Makarenkơ nói: có bốn nhà giáo dục tốt có bốn chục người thiếu khả đào tạo dở Cho nên ông coi trọng việc tuyển chọn nhà giáo dục ông cho muốn đào tạo nhà giáo dục trước hết phải ý đến phong cách, hạnh kiểm, kiến thức đặc biệt tự rèn luyện họ Nếu không, họ trở thành nhà giáo dục tốt tất nhiên khơng thể phục vụ đắc lực Makarenkơ cho tập thể nhà sư phạm tập thể học sinh có A S Makarencơ, Tuyển tập giáo dục, - sách dẫn, T.1, Tr.133 quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng phải hai tập thể riêng biệt mà tạo thành tập thể giáo dục Sự tồn phát triển tập thể giáo dục không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cá nhân, mà phải bắt nguồn từ quy luật giáo dục, quy luật xã hội Điều quan trọng nhà giáo dục phải để cá nhân không phép hành động riêng lẻ, không phép tách khỏi tập thể mà phải tự giác thấy thành viên tập thể hoạt động tích cực Chỉ xây dựng tập thể giáo dục với ý nghĩa lúc tập thể trở thành mơi trường giáo dục thân có sức mạnh điều chỉnh suy nghĩ, hành vi cá nhân Đối với tập thể sở: Makarenkô chủ trương thực công tác giáo dục xuyên qua tập thể nhỏ mà ông gọi tập thể “tiếp xúc” tập thể sở gồm “thành viên lo chung công việc lâu dài, hợp tác tình bè bạn lý tưởng” Về cấu tập thể sở, Makarenkô thành lập tập thể sở chừng mười mười hai em tự nguyện, khơng lứa tuổi, tiếp thu quyền lợi học tập lao động từ tập thể sở, từ nhóm khác Mỗi tập thể sở tổ chức chặt chẽ có người đứng đầu tập thể bầu ra, Makarenkô gọi đội Đội có trách nhiệm làm cho thành viên phải hết lòng nâng tập thể lên cao, tốt cảm thấy công dân, người Đội chịu trách nhiệm trước tồn tập thể thành viên mình, ngược lại tập thể biết có đội tiếp xúc với cá nhân xuyên qua đội Đó đóng góp lớn lao Makarenkơ lý luận tập thể tập thể sở, đồng thời ông phát sức mạnh tập thể, dư luận tập thể Ông sáng tạo nhiều biện pháp, hình thức tổ chức chế tập thể, nuôi dưỡng phát triển tập thể lớn mạnh chế độ, kỷ luật, truyền thống, hình thức, nội dung sinh hoạt hoạt động Nhờ người sống tập thể luôn ý thức tự do, tôn trọng bảo vệ Về giáo dục lao động Makarenkơ có quan điểm, thái độ rõ ràng, ông thường nhấn mạnh giáo dục lao động không nên hiểu lý thuyết ý nghĩa lao động mà điều quan trọng phải cung cấp cho học sinh tri thức, khái niệm trình lao động, đồng thời rèn cho em có kỹ năng, thói quen lao động có tổ chức, có kỷ luật, có óc sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm xuất lao động cao Ông viết: “Trong trường hợp nào, tơi hồn tồn tin lao động không nhằm mục tiêu sản xuất giá trị, khơng phải yếu tố giáo dục tích cực; lao động gọi có tính giáo dục phải vào khái niệm giá trị mà lao động tạo được”8 Makarenkô phê phán tất quan điểm sai lầm đạo đức hoá khái niệm giáo dục lao động, ông cho thân khái niệm khơng chứa đựng lơgic đắn, lơgic hồn chỉnh định Ơng khơng đồng ý quan điểm đơn giản hố q trình giáo dục lao động giáo dục lao động sản xuất không nhằm mục đích giáo dục kiểu lao động hình thức, lao động kinh tế không ý đến hiệu kinh tế Ông chống lại quan điểm kết hợp học với hành cách giả tạo Ơng việc cố gắng đơn đốc hoạt động học sinh thông qua mối quan hệ đồn thể tạo nên cá tính ngốc nghếch tầm thường mà thơi Ơng cho giáo dục lao động lao động sản xuất nhà trường thiết phải kết hợp chặt chẽ với q trình giáo dục khác Makarenkơ khẳng định: “Trong trường hợp, lao động khơng kèm theo q trình học tập, khơng kèm theo giáo dục trị giáo dục xã hội, không đem lại kết giáo dục…thì q trình trung tính…Có thể bắt người ta lao động tuỳ ý, khơng đồng thời giáo dục trị đạo đức, không tổ chức cho người ta tham gia vào sống xã hội Sđd, Tr 145 sống trị thứ lao động đơn giản q trình trung tính, khơng đem lại kết giáo dục tích cực Chỉ với tư cách phận hệ thống chung giáo dục, lao động lúc phương tiện giáo dục có hiệu quả”9 Tóm lại: Quan điểm giáo dục lao động Makarenkô rút từ thực tiễn minh chứng, chứng minh cho đắn tư tưởng C.Mác xã hội tương lai việc kết hợp cách hợp lý giáo dục với trí dục, thể dục lao động sản xuất có thù lao phương thức đào tạo người phát triển tồn diện Ơng kịch liệt lên án thái độ lao động chế độ cũ để lại như: ích kỷ, cẩu thả, lười biếng, vơ kỷ luật, lao động kẻ làm thuê Ông kết luận: lao động sáng tạo khơng thể khơng có người đụng mó đến cơng việc sợ khó nhọc, người làm việc cố làm cho nhanh, cho chóng xong để làm việc khác bắt đầu vào việc lại chán Nếu nghĩ lao động làm nở nang bắp thịt giác quan thị giác, xúc giác khéo léo chân tay chưa Lợi ích quan trọng lao động làm phát triển tinh thần người phát triển mặt tinh thần khác biệt người xã hội có giai cấp với người xã hội khơng có giai cấp Giáo dục lao động không quan trọng xã hội sản xuất mà quan trọng đời sống riêng người Ngoài quan điểm trên, Makarenkơ đề cập quan điểm nhà giáo dục tập thể nhà giáo dục; quan điểm giáo dục gia đình… Về phương pháp tổ chức q trình giáo dục Makarenkơ sáng tạo nhiều phương pháp tổ chức trình giáo dục nhân cách người XHCN Toàn hệ thống phương pháp tổ chức q trình giáo dục Makarenkơ dựa quy luật phát triển xã hội- XHCN, mối quan hệ biện chứng trình phát triển xã hội, kinh tế, trị A S Makarencô, tuyển tập giáo dục, - Sách dẫn, T.1, Tr 267 và giáo dục, quy luật chất xã hội người C Mác khẳng định: “Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội” “Hoàn cảnh tạo người chừng mực người tạo hồn cảnh” Trong đó, tính hệ thống, tính liên tục q trình hình thành phát triển nhân cách chịu tác động yếu tố hoàn cảnh bẩm sinh, di truyền, giáo dục mối quan hệ trình giáo dục, tự giáo dục, vai trò cá nhân trình nhận thức hoạt động Các phương pháp tổ chức q trình giáo dục Makarenkơ đề cập tác phẩm gồm nội dung sau: Cách tổ chức tập thể: Được tổ chức thực theo nhiều nguyên tắc khác như: nguyên tắc sản xuất; nguyên tắc lứa tuổi…Mỗi tổ chức lại phải tuân theo quy tắc: Tất trẻ em chia thành đội, đồng thời đội sản xuất; số đội viên đội từ đến 15 em Trong đội không 15 em; trẻ em lao động sản xuất theo hai ca nên thành lập đội thay nhau; đội xếp phòng ngủ nhóm phòng ngủ gần nhau; phòng ăn, em đội ngồi ăn với nhau…Từ cách tổ chức vậy, ơng kiên đấu tranh chống lại tình trạng tập thể trẻ em khơng có hình thức tổ chức rõ ràng sinh hoạt hàng ngày Ông cho rằng, trẻ em tổ chức xưởng trường, sinh hoạt hay kết giáo dục thường thấp Cho nên phải thật nghiêm chỉnh quan tâm đến việc tổ chức chặt chẽ sống hàng ngày em Đội tự quản: đứng đầu đội đội trưởng, thành viên tập thể.Sự phân công đội trưởng làm theo hai nguyên tắc bổ nhiệm bầu cử Theo ông đội trưởng phải học sinh tận tuỵ với công việc, với quyền lợi trường, học sinh tốt, công nhân tiên tiến xưởng phải chịu trách nhiệm đồng đội Đội trưởng phải tìm cách làm cho đội trở thành tập thể trí cao Cuối ngày, đội trưởng báo cáo với giám đốc tình hình đội mình, khuyết điểm học sinh nếp sống, nhà trường có Các đội trưởng bầu nhiệm kỳ từ ba đến sáu tháng, bãi miễn đội trưởng trước nhiệm kỳ phải ln ln có lý đáng phải Hội đồng đội trưởng chấp thuận Phương pháp giáo dục tác động song song: Được Makarenkô thực nhằm mục đích giáo dục cá nhân, thơng qua tác động tập thể sở mà cá nhân sống hoạt động Makarenkô tự nhận: “ Tơi thấy khó chứng minh lơ-gích với bạn Tơi gọi lơ- gích tác động giáo dục song hành Tơi thấy khó giải thích tơi khơng viết vấn đề khơng nghiên cứu tìm cơng thức nào”10 Ơng thường sử dụng phương pháp tác động song song ba trường hợp: Thông qua đội ngũ tự quản, ví dụ Petrenkơ làm khơng giờ, ơng gặp đội trưởng nói “Đội có người làm chậm” để đội trưởng họp đội rút kinh nghiệm, nhắc Petrenkô Hôm sau, lại Petrenkô làm muộn, ông triệu tập đội tuyên bố “ đội em Petrenkô làm muộn lần thứ hai” Đội hứa không xẩy nữa, tất nhiên sau đội họp bàn tìm cách giúp Petrenkô không làm muộn Như vậy, Makarenkô tác động tới đội- tập thể sở Khi tác động lần thứ hai ông đẫ kết hợp tác động song song tác động tay đôi Hiệu tác động toàn đội mạnh tác động vào đội trưởng hay đội ngũ tự quản Trường hợp thứ ba, Makarenkô dùng mời lên phòng ơng uống trà, ơng nói điều mà khơng ám ai, đội hình thức dùng tập thể sở có đội ngũ tự quản vững vàng, có dư luận lành mạnh, đội viên có ý thức trách nhiệm cao công việc chung Đến nói phương pháp giáo dục tác động song song phương pháp giáo dục 10 Sđd, Tr.104 đặc trưng giáo dục XHCN, dựa sở mục đích CNXH, xây dựng xã hội công văn minh, quan hệ người với người bạn Tóm lại: Tác động song song phương pháp nhà giáo dục sử dụng sức mạnh dư luận tập thể nhằm điều chỉnh suy nghĩ, hành động cá nhân nhóm theo yêu cầu giáo dục Như vậy, tác động giáo dục tập thể đối tượng giáo dục chịu ảnh hưởng Vì lẽ người ta ví hiệu phương pháp mũi tên bắn trúng hai đích (cả tập thể cá nhân) Phương pháp giáo dục bùng nổ: Theo Makarenkơ phương pháp mà nhà sư phạm dùng tác động mạnh đặc biệt, bất thần tạo chuyển biến mặt tâm lý, điều chỉnh trình hưng phấn ức chế để phá vỡ suy nghĩ, thói quen, hành vi xấu, tạo suy nghĩ, tình cảm hành vi theo yêu cầu giáo dục Ông sử dụng phương pháp việc tiếp nhận học sinh tới trại việc tổ chức đón tiếp thật trọng thể, nghiêm trang…Chẳng hạn: Ơng trao cho Karabanốp lĩnh tiền cho trại bùng nổ liên tiếp: Trao cho giấy giới thiệu, ngân phiếu, ngựa, lại súng…khi nhận tiền, Makarenkô lại không đếm em yêu cầu ông đếm Rồi ông lại tuyên bố tiếp “Từ em người lấy tiền ngân hàng cho trại”…Và thực từ ơng trao cho em lĩnh thật Nhờ tác động mạnh, bất thần, liên tiếp làm em mặc cảm trại khơng tin em thấy em ăn cắp, phá phách Từ cú bùng nổ Makarenkô, thể lòng tin em làm cho em suy nghĩ hành động để khơng phụ lòng tin ơng- niềm tin tập thể em Song vấn đề quan trọng việc sử dụng phương pháp bùng nổ chọn thời xác, lúc Phải bắt chớp thời Phải xây dựng nội dung bùng nổ cách hệ thống, liên tiếp, cường độ mạnh theo ý định định Tóm lại: Trong thực tế, Makarenkơ sử dụng nhiều cách giáo dục phong phú, đa dạng Song theo ơng khơng có phương pháp vạn năng, khơng có nhà giáo dục đủ tài đào tạo nên người XHCN Vì vậy, cần kết hợp, vận dụng tổng hợp phương pháp giáo dục cách có hệ thống, khoa học, phù hợp với thực tế diễn Tất phương pháp giáo dục mục đích giáo dục nhân cách người cụ thể thông qua tập thể sở (lớp học) tập thể lớn (trường học, xã hội) Dù thực phương pháp vai trò nhà sư phạm quan trọng, đòi hỏi nhà sư phạm phải mẫu mực, có uy tín, có lĩnh, giầu kinh nghiệm lý luận, tinh thần lạc quan nhân đạo Ý nghĩa lý luận thực tiễn tác phẩm nghiệp giáo dục nước ta tình hình nay: Tác phẩm: “Giáo dục thực tiễn” Makarenkô tác phẩm lý luận giáo dục có giá trị, đời cách khoảng 70 năm đến ngun giá trị Bởi Makarenkơ nhà lý luận thực tiễn xuất sắc giáo dục XHCN, ông vận dụng sáng tạo lý luận Mác- xít vào thực tế để rút kinh nghiệm làm phong phú cho lý luận giáo dục XHCN nói riêng giáo dục nhân loại nói chung Hệ thống lý luận giáo dục mà ông đưa hệ thống lý luận giáo dục toàn diện, chặt chẽ (chủ yếu nguyên tắc, phương pháp giáo dục) đến nguyên giá trị thực tiễn Di sản giáo dục mà ông để lại, nhiều nhà khoa học nghiên cứu có hàng ngàn báo viết ông quan điểm giáo dục ông, song chưa khai thác hết giá trị ông để lại cho nhân loại, nhiều nước dịch tác phẩm ông, kể nước tư tiên tiến Anh, Ý, Pháp, Tây Đức, Mỹ, Hà Lan, Na Uy có tổ chức tiến hành nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm giáo dục Makarenkô giải vấn đề thực tiễn giáo dục đặt Những kinh nghiệm lý luận giáo dục ơng có tính phổ biến, có tính giá trị thực tiễn lớn lao thời đại nay, điều khẳng định hội nghị khoa học quốc tế nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông (13/3/1888- 13/3/1988) Ở Việt Nam, lý luận giáo dục Makarenkô phổ biến rộng rãi trường sư phạm, quan nghiên cứu, tổ chức xã hội đoàn niên, đội thiếu niên, phụ nữ, công an, quân đội Những tác phẩm Makarenkơ nói chung, tác phẩm “Giáo dục thực tiễn” nói riêng sách gối đầu giường nhà nghiên cứu, cán quản lý giáo dục, đội ngũ thầy, cô giáo, cán hoạt động văn hoá xã hội Lý luận kinh nghiệm Makarenkô đề cập tác phẩm “Giáo dục thực tiễn” vận dụng sáng tạo vào trình giáo dục người XHCN Việt Nam năm trước đây, nghiệp đổi nay, điều thể hiện: Trên sở giáo dục nước ta giáo dục XHCN có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Từ kinh nghiệm thực tiễn suốt 32 năm làm công tác giáo dục Makarenkô rút nội dung có tính giáo dục cao đề cập tác phẩm, vận dụng vào việc xác định nguyên lý giáo dục: Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Bởi Đảng ta xác định lao động sản xuất dạng quan trọng hành, học tập kết hợp với lao động sản xuất hạt nhân toàn nguyên lý giáo dục Cũng Đảng ta, Makarenkô nghiên cứu lý luận Mác- Lê Nin, ông nhận thấy Mác khẳng định học tập kết hợp với lao động sản xuất phương pháp tổng quát sản xuất xã hội phương pháp để hình thành người toàn diện Lao động làm tất cả, kể nhân cách người, nhà trường phải giáo dục người thành người lao động Có lao động người trở thành người chân Mục tiêu tổng quát giáo dục phát triển người xã hội phát triển người để phát triển kinh tế- xã hội, người để có lực nghề nghiệp, để sống đóng góp cho gia đình, cho cộng đồng Cũng nói, giáo dục phát triển người thành sức lao động, thành nguồn nhân lực Giáo dục làm phát triển lực vật chất lực trí tuệ tồn thể người, nhân cách người Thực tiễn chứng minh vào năm thập kỷ 60 70 kỷ XX, mơ hình giáo dục Bắc Lý (Lý Nhân- Hà Nam) hướng hoạt động giáo dục vào việc đào tạo hệ trẻ trở thành người lao động phổ thơng nơng thơn, tạo cho họ có nhu cầu sau học xong học lên bám trụ quê hương để xây dựng xóm làng, hợp tác, giúp đỡ cộng đồng, sẵn sàng nhập ngũ để giải phóng Miền Nam, bảo vệ Miền Bắc XHCN Bắc Lý coi trọng việc trang bị cho học sinh kiến thức khoa học bản, gía trị văn hố phổ thơng, gắn hệ thống kiến thức với chủ trương, biện pháp sản xuất địa phương, điều làm cho q trình giáo dục giảng dạy trở nên sống động, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng hiểu biết sau học vào thực tiễn, giúp em nhớ lâu, nắm vững kiến thức lý thuyết Nhờ đem lại hiệu giáo dục cao, trường phổ thông cấp II Bắc Lý trở thành sở đầu ngành Giáo dục Miền Bắc cung cấp cho toàn ngành kinh nghiệm quý báu gắn bó hữu q trình giáo dục với lao động sản xuất Nối tiếp mơ hình Bắc Lý, mơ hình thực tiễn sinh động khác đạt kết tốt việc thực nguyên lý giáo dục trường Thanh niên lao động XHCN Hồ Bình Đây trường vừa học, vừa làm, bao gồm phần lớn niên dân tộc lớn tuổi, tuyển lựa kỹ, kinh qua lao động sản xuất Kết quả, nhà trường góp phần đào tạo đội ngũ đông đảo cán người dân tộc cho địa phương cho đất nước Cùng với việc vận dụng xác định nguyên lý giáo dục, dựa sở nội dung tác phẩm Đảng ta vận dụng xây dựng hệ thống nguyên tắc giáo dục như: Giáo dục phải bảo đảm tính mục đích, tính tư tưởng; giáo dục hoạt động; tơn trọng nhân cách kết hợp với yêu cầu cao trẻ em; giáo dục phải đặt tập thể, tập thể giữ vị trí vai trò quan trọng giáo dục nhân cách cho trẻ em Theo Makarenkô tập thể sở là: “Một tập thể mà thành viên riêng biệt đồn kết cách thường xuyên công việc chung Về tình bạn; thống sinh hoạt tư tưởng tập thể sở (còn gọi tập thể “tiếp xúc” hay tập thể “ban đầu”)” Tập thể sở có nhiều thuận lợi cho hoạt động giáo dục, môi trường giáo dục tốt; mục đích, nội dung hoạt động rõ ràng; biên chế, tổ chức chặt chẽ, có lãnh đạo, huy thống từ xuống theo quy định Cho nên, tập thể vừa môi trường, vừa phương tiện quan trọng giáo dục nhân cách Đảng ta vận dụng sáng tạo phương pháp giáo dục mà Makarenkô rút từ kinh nghiệm thực tiễn như: Phương pháp nêu gương; phương pháp rèn luyện; phương pháp bùng nổ sư phạm; phương pháp động viên, khen thưởng, bắt buộc, xử phạt….Bởi theo ông tất phương pháp tồn chỉnh thể thống nhất, quan hệ mật thiết, tác động qua lại hỗ trợ chế ước lẫn Mỗi phương pháp cụ thể có vai trò ảnh hưởng riêng; tác động tạo nên mặt khác lý trí, tình cảm, ý chí, hành vi người học Chẳng hạn, nói phương pháp bắt buộc, xử phạt ơng nói: “Cá nhân tơi tin trừng phạt khơng phải q ghê gớm, tơi tin này: đâu cần trừng phạt, nhà sư phạm khơng có quyền khơng trừng phạt Trừng phạt khơng quyền hạn, mà trách nhiệm trường hợp cần phải trừng phạt…Trừng phạt biện pháp tất nhiên, đơn giản hợp lơ gíc biện pháp khác” 11 Ông khẳng định: “Tôi tin không coi phương pháp tách rời hệ thống, phương pháp không coi tốt 11 A S Makarencơ; Tồn tập Tiếng nga, Tập 5, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1958, Tr 158 xấu, tách rời phương pháp khác, tách rời toàn ảnh hưởng phức tạp”12 Thực tiễn chứng minh Bộ công an xây dựng thành công hệ thống nhà trường giáo dưỡng, để giáo dục trẻ em hư, phát huy tác dụng Hiện nay, công đổi trước phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, nước ta trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO); trình tồn cầu hố làm cho khoa học, cơng nghệ chất lượng nguồn nhân lực trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu phát triển quốc gia Xuất phát từ yêu cầu đó, quan điểm quán Đảng ta giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đại hội Đảng lần thứ X rõ: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung phương pháp dạy học; thực “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá”, chấn hưng giáo dục Việt Nam” 13 Thì việc vận dụng kinh nghiệm Makarenkô rút q trình giáo dục cần thiết có giá trị nhân văn quan trọng tình hình nay, nội dung ơng rút đến nguyên giá trị thực tiễn, tên tác phẩm mà nhà xuất Thanh niên đặt Tuy nhiên trình vận dụng nội dung lý luận giáo dục, phương pháp giáo dục Makarenkơ vào thực tiễn q trình giáo dục nước ta, chưa kết hợp chặt chẽ giáo dục- đào tạo với lao động sản xuất, nhà trường chưa gắn với gia đình xã hội Gia đình tập thể, cộng đồng xã hội chưa phát huy vai trò quan trọng giáo dục, chưa phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ, trị, đạo đức, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn xã hội văn hoá phẩm đồi truỵ ảnh 12 Sđd, Tr 41 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H 2006, Tr 95 13 hưởng tiêu cực chế thị trường trường học Bên cạnh đó, nội dung giáo dục- đào tạo vừa thừa, vừa thiếu, nhiều phần chưa gắn với sống Cơng tác giáo dục trị- tư tưởng, đạo đức nhân cách việc giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ bị xem nhẹ, Công tác giáo dục hướng nghiệp bậc phổ thông chưa ý mức…Tất điều nói lên vận dụng chưa sát hiệu giáo dục chưa thật vững Từ sở lý luận thực tiễn trên, cần thực tốt ba mục tiêu sau: Một là, Xây dựng hoàn thiện hệ thống giá trị người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập quốc tế Đây đòi hỏi cao văn hố , năm qua vận động xây dựng người mới, có bề rộng, chưa sâu, chưa bền vững, hiệu hạn chế chưa hình thành dư luận xã hội định hướng chuẩn mực giá trị Hai là, Đấu tranh kiên chống suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên nhân dân Phát huy vai trò văn hoá, chống ác, xấu, bệnh quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội…Đây đòi hỏi xúc tồn xã hội Đảng, có lĩnh vực giáo dục văn hoá Ba là, Bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên, yêu cầu, nội dung đặc biệt nhấn mạnh Yêu cầu xây dựng hệ trẻ Việt Nam nhân cách công việc cấp bách cần thiết, vừa bản, chiến lược, vừa lâu dài, phải trọng chăm lo ni dưỡng cho niên, học sinh, sinh viên về: Lý tưởng sống lối sống; Năng lực trí tuệ; Vẻ đẹp đạo đức; Bản lĩnh văn hoá Đối với Quân đội ta nói chung, nhà trường Quân nói riêng việc vận dụng nguyên tắc, phương pháp Makarenkô tác phẩm “Giáo dục thực tiễn” thực cách nghiêm túc Bởi nguyên tắc luận điểm quan trọng Makarenkô đúc kết suốt 32 năm làm công tác giáo dục, giúp cho lãnh đạo, huy đơn vị, nhà trường xác định nội dung, hình thức tổ chức giáo dục quân nhân thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Các đơn vị, nhà trường quân vận dụng tốt nguyên tắc như: Bảo đảm tính mục đích tính tư tưởng giáo dục; giáo dục học viên (quân nhân) hoạt động quân sự; kết hợp chặt chẽ yêu cầu cao với tôn trọng nhân cách học viên (quân nhân) giáo dục; giáo dục học viên (quân nhân) tập thể tập thể; giáo dục theo đặc điểm riêng cá nhân dựa vào mặt tốt, mặt tích cực để giáo dục Cùng với việc vận dụng tốt nguyên tắc trên, đơn vị, nhà trường vận dụng tốt phương pháp giáo dục như: Phương pháp nêu gương; phương pháp thuyết phục; phương pháp rèn luyện; phương pháp tạo dư luận xã hội; phương pháp thi đua; phương pháp bùng nổ; phương pháp động viên, khen thưởng; phương pháp bắt buộc, xử phạt…Do vậy, cán bộ, chiến sỹ đơn vị, nhà trường yên tâm công tác, có lĩnh trị vững vàng, sẵn sàng nhận hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Có phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, không vi phạm kỷ luật Quân đội pháp luật Nhà nước Tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân, với chế độ XHCN, sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập, tự Tổ quốc Kẻ thù đánh thắng Tuy nhiên, trình vận dụng nguyên tắc, phương pháp vào thực tiễn giáo dục xây dựng đơn vị, nhà trường số vận dụng không sát, nhận thức chưa thật đầy đủ nguyên tắc, phương pháp hiệu giáo dục có đơn vị, nhà trường đạt thấp để cán bộ, chiến sỹ vi phạm phẩm chất đạo đức, lối sống; cá biệt có trường hợp vi phạm pháp luật Nhà nước, kỷ luật Quân đội phải xử lý…Trong tình hình nay, trước yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc việc vận dụng sáng tạo nguyên tắc, phương pháp giáo dục Makarenkô vào xây dựng Quân đội trở nên vô cấp bách cần thiết, góp phần xây dựng Quân đội ta ngày cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại ... nghiệp giáo dục nước ta tình hình nay: Tác phẩm: Giáo dục thực tiễn Makarenkô tác phẩm lý luận giáo dục có giá trị, đời cách khoảng 70 năm đến ngun giá trị Bởi Makarenkơ nhà lý luận thực tiễn. .. XHCN Lý luận giáo dục gia đình XHCN Quan điểm Makarenkơ nhà giáo dục tập thể nhà giáo dục Vấn đề quản lý giáo dục di sản Makarenkô Vấn đề phương pháp luận khoa học giáo dục Phương pháp- Nghệ thu t... kinh nghiệm thực tiễn suốt 32 năm làm công tác giáo dục Makarenkơ rút nội dung có tính giáo dục cao đề cập tác phẩm, vận dụng vào việc xác định nguyên lý giáo dục: Học đôi với hành, giáo dục kết

Ngày đăng: 18/08/2018, 08:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w