Tiểu luận môn triết học các nguyên tắc của phương pháp biện chứng đối với quá trình quản trị

17 381 1
Tiểu luận môn triết học các nguyên tắc của phương pháp biện chứng đối với quá trình quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề tài: CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG VỚI QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ Họ - Tên: Trần Quý Hưng Mã HV: CH260497 Lớp: CH26P – Cuối tuần Môn: Triết học Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Ngọc Thơng MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU I – Khái quát phép biện chứng phép biện chứng vật Phép biện chứng Phép biện chứng vật .5 II - Một số nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật Nguyên tắc khách quan Nguyên tắc toàn diện Nguyên tắc phát triển 11 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể 13 III - Ứng dụng nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật hoạt động quản trị 14 Vận dụng nguyên tắc khách quan hoạt động quản trị 14 Vận dụng nguyên tắc toàn diện hoạt động quản trị 15 Vận dụng nguyên tắc phát triển hoạt động quản trị 15 Vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể hoạt động quản trị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI NÓI ĐẦU Giới thiệu tổng quan đề tài Sự đời triết học Mác tổng hợp biện chứng tồn q trình phát triển tư tưởng triết học nhân loại Nó hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật phép biện chứng Đó kết phát triển triết học vật đấu tranh với chủ nghĩa tâm, đồng thời kết phát triển phép biện chứng đấu tranh với phép siêu hình lịch sử triết học Và ngày nay, triết học coi môn khoa học môn khoa học, lý luận cần thiết cho phát triển loài người Bởi giới tạo thành từ vật, tượng, trình khác Vậy chúng có mối liên hệ qua lại với nhau, ảnh hưởng lẫn hay chúng tồn biệt lập, tách rời nhau? Chúng vận động, đổi mới, phát triển hay đứng yên? Triết học giúp lý giải điều Trong thực tiễn, người hoạt động nhiều lĩnh vực khác với mục tiêu khác Và triết học giúp người tránh sai lầm nhận thức từ người đạt mục tiêu với hiệu tốt Hoạt động kinh tế ngoại lệ Chính “Các ngun tắc phương pháp biện chứng với trình quản trị” giúp nhận thức đắn trình quản trị, để từ quản trị có hiệu thực tiễn Nhiệm vụ tiểu luận Nhiệm vụ tiểu luận phân tích làm rõ nguyên tắc phương pháp biện chứng để từ ứng dụng vào hoạt động kinh tế, rút học cho người quản trị kinh doanh 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nguyên tắc phương pháp biện chứng vật Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận thực sở lý luận, khung lý thuyết triết học, sử dụng biện pháp định tính, nghiên cứu tài liệu, tổng hợp – phân tích xử lý thơng tin Kết cấu tiểu luận Ngồi phần Lời mở đầu Kết luận, tiểu luận chia làm phần chính: Phần I: Khái quát phép biện chứng phép biện chứng vật Phần II: Một số nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật Phần III: Ứng dụng nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật hoạt động quản trị I – Khái quát phép biện chứng phép biện chứng vật Phép biện chứng Để định nghĩa khái quát phép biện chứng vật, Ph.Ăngghen cho rằng: "Phép biện chứng môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy" Cụ thể hơn, phép biện chứng dùng để mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá phản ánh tồn tại, vận động phát triển theo qui luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Biện chứng bao gồm: biện chứng khách quan biện chứng giới vật chất biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng hoạt động tinh thần người Kết cấu phép biện chứng bao gồm: giới quan (hệ thống quan điểm vật tâm giới) phương pháp luận (nguyên tắc phương pháp luận nhận thức hoạt động thực tiễn) Chính nghiên cứu hình thức phép biện chứng thấy khác hình thức lịch sử phép biện chứng Phép biện chứng vật Theo Lenin: “Phép biện chứng, tức học thuyết phát triển…” Phép biện chứng vật hệ thống nguyên lý, phạm trù, qui luật phép biện chứngluận nhận thức vật biện chứng Đó ngun lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển Các cặp phạm trù như: chung riêng; nguyên nhân kết quả; tất nhiên ngẫu nhiên; nội dung hình thức; chất tượng; khả thực Các qui luật chuyển hoá từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại; qui luật thống đấu tranh mặt đối lập; qui luật phủ định phủ định Phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin có hai đặc trung Thứ nhất, phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin phép biện chứng xác lập tảng giới quan vật khoa học Với đắc trưng này, phép biện chứng vật khơng có khác biệt với phép biện chứng tâm cổ điển Đức, đặc biệt với phép biện chứng hêghen (là phép biện chứng xác lập tảng giới quan tâm), mà có khác biệt trình độ phát triển so với nhiều tư tưởng biện chứng có lịch sử triết học từ thời cổ đại (là phép biện chứng xây dựng lập trường chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật trình độ trực quan, ngây thơ chất phác) Thứ hai, phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin có thống nội dung giới quan (duy vật biện chứng) phương pháp luận (biện chứng vật), khơng giải thích giới mà cơng cụ để nhận thức cải tạo giới Mỗi nguyên lý, quy luật phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác Lênin không giải thích đắn tính biện chứng giới mà phương pháp luận khoa học việc nhận thức cải tạo giới Phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin cung cấp nguyên tắc phương pháp luận chung cho trình nhận thức giới cải tạo giới, khơng ngun tắc phương pháp luận khách quanphương pháp luận toàn diện, phát triển, lịch sử - cụ thể, phương pháp luận phân tích mâu thuẫn nhằm tìm nguồn gốc, động lực trình vận động, phát triển, Với tư cách đó, phép biện chứng vật cơng cụ khoa học vĩ giai cấp cách mạng nhận thức cải tạo giới Chính lẽ đó, phép biện chứng vật giữ vai trò nội dung đặc biệt quan trọng giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác – Lênin, tạo nên tính khoa học đồng thời giới quan phương pháp luận chung hoạt động sáng tạo lĩnh vực nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn II - Một số nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật Phương pháp luận: Là học thuyết (lý luận) phương pháp; vạch cách thức xây dựng nghệ thuật vận dụng phương pháp Phương pháp luận coi “một hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát, cách thức chung để thực hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người” Nguyên tắc phương pháp nhận thức biện chứng luận điểm xây dựng dựa sở hình thái phổ biến tồn hay sở tính quy luật biện chứng, bao hàm yêu cầu định chủ thể tư duy, định hướng chủ thể hoạt động nhận thức Tuy nhiên, xem xét nguyên tắc phương pháp biện chứng, cần phải xem xét chúng mối liên hệ hữu với nhau, mối liên hệ với giai đoạn phát triển tương ứng nhận thức khoa học thực tiễn xã hội Nguyên tắc khách quan: Nguyên tắc khách quan xem xét xây dựng dựa nội dung nguyên lý tính thống vật chất giới Yêu cầu nguyên tắc nhận thức khách thể (đối tượng), vật, tượng tồn thực – chủ thể tư phải nắm bắt, tái mà khơng thêm hay bớt cách tuỳ tiện Vật chất có trước tư Vật chất tồn vĩnh viễn giai đọan phát triển định sản sinh tư Do tư phản ánh giới vật chất, nên trình nhận thức đối tượng ta không xuất phát từ tư duy, từ ý kiến chủ quan đối tượng mà phải xuất phát từ thân đối tượng, từ chất nó, khơng ”bắt” đối tượng tuân theo tư mà phải “bắt” tư tuân theo đối tượng Không ép đối tượng thỏa mãn sơ đồ chủ quan hay “Logics” đó, mà phải rút sơ đồ từ đối tượng, tái tạo tư hình tượng, tư tưởng- logics phát triển đối tượng Yêu cầu khách quan xem xét có ý nghĩa quan trọng nhận thức tượng thuộc đời sống xã hội Đối tượng nghiên cứu bao gồm vật chất tinh thần chứa đầy chủ quan, lý tưởng chịu tác động lực lượng tự phát tự nhiên lẫn lực lượng tự giác (ý chí,lợi ích, mục đích, nhân cách, cá tính khác nhau) người Ở đối tượng, khách thể tư quyện chặt vào chủ thể tư hệ thống mối liên hệ chằng chịt Do cần phải cụ thể hóa nguyên tắc khách quan xem xét tượng xã hội, tức phải kết hợp với yêu cầu phát huy tính động, sáng tạo chủ thể nguyên tắc tính đảng Điều có nghĩa nguyên tắc khách quan xem xét không bao hàm yêu cầu xuất phát từ đối tượng, từ quy luật vận động phát triển nó, khơng thêm bớt tùy tiện chủ quan, mà phải biết phân biệt quan hệ vật chất với quan hệ tư tưởng, nhân tố khách quan với nhân tố chủ quan, thừa nhận quan hệ vật chất khách quan tồn xã hội nhân tố định Còn tượng tinh thần, tư tưởng quy định đời sống vật chất người quan hệ kinh tế họ chúng có ảnh hưởng ngược lại tồn xã hội Phải coi xã hội thể sống tồn phát triển khơng ngừng khơng phải kết thành cách máy móc Phân tích cách khách quan quan hệ sản xuất cấu thành hình thái kinh tế xã hội định cần phải nghiên cứu quy luật vận hành phát triển hình thái xã hội Ngun tắc toàn diện: Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ phổ biến mối liên hệ mặt (thuộc tính) đối lập tồn vật, lĩnh vực thực Mối liên hệ phổ biến nhận thức phạm trù biện chứng mối liên hệ giữa: mặt đối lập- mặt đối lập; chất – lượng, cũ – mới; riêng- chung; nguyên nhân- kết quả; nội dung – hình thức; chất- tượng; tất nhiên- ngẫu nhiên; khả – thực Nội dung nguyên tắc là: vật, tượng giới tồn muôn vàn mối liên hệ ràng buộc lẫn Trong có mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ phổ biến tồn cách khách quan, chi phối tổng quát trình vận động, phát triển vật tượng xảy giới Đối với nguyên tắc toàn diện, hoạt động nhận thức, chủ thể phải: tìm hiểu phát nhiều mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) chi phối tồn thân vật tốt Bên cạnh đó, cần phân loại để xác định mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) bên trong, bản, tất nhiên, ổn ; mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) bên ngồi, không bản, ngẫu nhiên, không ổn định… Dựa mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) bên bản, tất nhiên, ổn định… Để lý giải mối liên hệ, quan hệ ((hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt, …) lại Qua xây dựng hình ảnh vật thống mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…); phát quy luật (bản chất) Trong hoạt động thực tiễn, chủ thể phải đánh giá vai trò mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) chi phối vật Thông qua hoạt động thực tiễn, sử dụng đồng nhiều công cụ, phương tiện, biện pháp thích hợp (mà trước hết công cụ, phương tiện, biện pháp vật chất) để biến đổi mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) để biến đổi mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt, …) thân vật, đặc biệt mối liên hệ, quan hệ (…) bên trong, bản, tất nhiên, quan trọng… Nắm vững chuyển hóa mối liên hệ, quan hệ (hay đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…)của thân vật; kịp thời sử dụng công cụ, phương tiện, biện pháp bổ sung để phát huy hay hạn chế hay hạn chế tác động chúng, nhằm lèo lái vật vận động, phát triển theo quy luật hợp lợi ích Quán triệt vận dụng sáng tạo nguyên tắc toàn diện giúp chủ thể khắc phục chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, chủ nghĩa ngụy biện,… hoạt động thực tiễn nhận thức Trong đời sống xã hội, ngun tắc tồn diện có vai trò quan trọng Nó đòi hỏi không liên hệ nhận thức với nhận thức mà cần phải liên hệ nhận thức với thực tiễn sống; phải ý đến lợi ích chủ thể (các cá nhân hay giai – tầng) khác xã hội biết phân biệt đâu lợi ích đâu lợi ích khơng Phải biết phát huy (hay hạn chế) tiềm hay nguồn lực từ khắp lĩnh vực hoạt động xã hội (kinh tế, trị, văn hoá,…) từ thành phần kinh tế, từ tổ chức trị - xã hội,… để có thái độ, biện pháp, đối sách hành động thích hợp; mà khơng sa vào chủ nghĩa bình qn, quan điểm dàn trải, khơng trọng tâm Vì vậy, Lênin dạy rằng: “muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mối liên hệ “quan hệ gián tiếp” vật đó, phải tính đến “tổng hồ quan hệ mn vẻ vật với vật khác” Vì vật ln thay đổi lực nhận thức người bị chế ước điều kiện lịch sử cụ thể, nên cần thiết phải xem xét tất mặt để không phạm sai lầm cứng nhắc Nguyên tắc phát triển: Nguyên tắc phát triển yêu cầu chủ thể phải: phát xu hướng biến đổi, chuyển hoá, giai đoạn tồn thân vật tự vận động phát triển nó; xây dựng hình ảnh chỉnh thể vật thống xu hướng, giai đoạn thay đổi nó; từ phát quy luật vận động, phát triển vật Trong hoạt động thực tiễn yêu cầu chủ thể phải trọng đến điều kiện, khả năng…tồn vật để nhận định xu hướng, giai đoạn thay đổi xảy với nó, từ chèo lái vật vận động phát triển theo hướng có lợi cho ta Cơ sở lý luận nguyên tắc phát triển nội dung nguyên lý vận động phát triển Vận động thuộc tính cố hữu, phương thức tồn vật chất; vận động hiểu thay đổi nói chung Phát triển khuynh hướng vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, mâu thuẫn thân vật gây Phát triển khuynh hướng vận động tổng hợp hệ thống vật, đó, vận động có thay đổi quy định chất (thay đổi kết cấu – tổ chức) hệ thống vật theo khuynh hướng tiến giữ vai trò chủ đạo; vận động có thay đổi quy định chất vật theo xu hướng thoái vận động có thay đổi quy định lượng vật theo xu hướng ổn định giữ vai trò phụ đạo, cần thiết cho xu hướng chủ đạo Có quan điểm phát triển (sự tiến hóa): là, phát triển coi giảm tăng lên, lập lại; hai phát triển coi thống mặt đối lập Quan điểm thứ chết cứng, nghèo nàn, khô khan Quan điểm thứ hai sinh động Chỉ có quan điểm thứ cho ta chìa khóa “sự vận động”, “đang tồn tại”; có cho ta chìa khóa “bước nhảy vọt”, “sự gián đoạn tính tiệm tiến”, “sự chuyển hóa thành mặt đối lập”, tiêu diệt cũ nảy sinh mới” Phát triển chuyển hóa: mặt đối lập; chất lượng; cũ mới; riêng chung; nguyên nhân kết quả; nội dung hình thức; chất tượng; tất nhiên ngẫu nhiên; khả thực Phát triển trình tự thân giới vật chất, mang tính khách quan, phổ biến đa dạng Chính vậy, ngun lý phát triển là: vật, tượng giới không ngừng vận động phát triển Phát triển mang tính khách quan – phổ biến, khuynh hướng vận động tổng hợp tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hệ thống vật chất, việc giải mâu thuẫn, thực bước nhảy chất gây hướng theo xu phủ định phủ định Nguyên tắc lịch sử - cụ thể: Mỗi vật, tượng hay trình tồn thực tạo thành từ yếu tố, phận khác nhau, có mn vàn tương tác với với vật, tượng hay trình khác nhau, qua bộc lộ thành đặc điểm tính chất khơng giống Mặt khác, vật tượng hay trình tồn tiến trình phát sinh phát triển diệt vong Vì vậy, theo ngun tắc lịch sử - cụ thể, yêu cầu chủ thể phải tìm hiểu trình hình thành, tồn phát triển cụ thể vật cụ thể hoàn cảnh điều kiện hoàn cảnh, quan hệ cụ thể Phải hiểu vật đời tồn nào?, điều kiện, hoàn cảnh nào?, bị chi phối quy luật nào?; vật tồn nào?, điều kiện hoàn cảnh sao, quy luật chi phối Trên sở đó, phải nắm bắt vật phải tồn tương lai Nguyên tắc lịch sử - cụ thể đòi hỏi phải bao quát kiện xảy nghiên cứu khoa học hay biến cố xảy tiến trình lịch sử nhân loại Tuy nhiên, đòi hỏi phải tái chúng, mô tả chúng sở vạch tất yếu logics, chung chúng, trật tự nhân quy định chúng III - Ứng dụng nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật hoạt động quản trị Quản lý doanh nghiệp trình kết hợp chủ quan khách quan, nên khơng thể khơng có phương pháp tư đắn mà dẫn đến thành công Cũng vậy, sai lầm sử dụng phương pháp tư siêu hình quản lý nói chung, quản lý doanh nghiệp nói riêng Hoạt động kinh tế hoạt động sử dụng nguồn lực xã hội nhằm tạo sản phẩm thoả mãn nhu cầu khác người Phương pháp biện chứng triết học khẳng định vật tượng ln có mối quan hệ với trạng thái vận động để phát triển mà nguồn gốc đấu tranh mặt đối lập Điều thể rõ hoạt động kinh tế Để đạt hiệu tối ưu kinh doanh, người quản lý doanh nghiệp phải có tư biện chứng, phải dùng phương pháp biện chứng để quản lý việc kinh doanh quan trọng quản lý người Vận dụng nguyên tắc khách quan hoạt động quản trị Nguyên tắc khách quan yêu cầu chủ thể trình hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cần xuất phát từ thực tế khách quan, không xuất phát từ ý muốn chủ quan Khi xem xét việc cần tìm nguyên nhân khách quan bên thân việc tượng, không áp đặt suy đốn mang tính cá nhân ý chí Khi ứng dụng vào hoạt động quản trị, người quản lý cần khách quan tất việc, ví dụ: đánh giá người hay xếp, phân công nhiệm vụ Nhà quản lý tuyển nhân cần lên kế hoạch chi tiết, vạch rõ yêu cầu cụ thể vị trí cần tuyển, dựa yếu tố để lựa chọn ứng viên Nếu người quản lý áp dụng những tiêu chí đặt cách khách quan, chắn lựa chọn ứng viên hài lòng Điều giúp giảm chi phí tuyển nhân viên nhiều lần Khi có ứng viên có lực với u cầu cần phân cơng cơng việc với lực Tránh để tình cảm cá nhân cơng việc, ví dụ người thân khơng có lực đảm nhiệm vị trí cao gây hại cho tổ chức Khi đánh giá hiệu cơng việc cần gắn với điều kiện, hồn cảnh khách quan, không gian, thời gian cụ thể để tránh sai lầm khơng đáng có, tránh chủ quan ý chí Vận dụng ngun tắc tồn diện hoạt động quản trị Nguyên tắc toàn diện yêu cầu chủ thể hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cần có nhìn, cách xem xét vật tượng mối liên hệ để có nhận thức hoạt động cải tạo đạt hiệu cao Trong quản lý doanh nghiệp, người quản lý cần đặt đối tượng quản lý nhiều mối quan hệ qua lại Chẳng hạn, quản lý nhân viên, cần hiểu rõ rằng, nhân viên chất người quan hệ cơng việc mà nhiều quan hệ khác nữa, chất người, xét tính thực cụ thể tổng hồ mối quan hệ xã hội Nhân viên người, vậy, họ có nhu cầu tối thiểu người, mang tính người, đó, nhân viên có nhu cầu khẳng định thơng qua lao động sáng tạo Mặt khác, người nên nhân viên khơng đem sức lực phục vụ doanh nghiệp mà có nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí,…hay quan trọng mối quan hệ gia đình Chắc chắn mối quan hệ ảnh hưởng phần đến doanh nghiệp Do vậy, nhà quản lý cần kết hợp nguyên tắc khách quan với ngun tắc tồn diện, nhìn nhận thấu quản lý hiệu Vì vậy, nhìn nhận đánh giá nhân viên nhà quản lý cần tìm hiểu trạng thái tâm lý nhân viên từ thực tiễn sống, thực tiễn công việc họ, từ mối quan hệ giao tiếp họ 3 Vận dụng nguyên tắc phát triển hoạt động quản trị Nguyên tắc phát triển yêu cầu chủ thể hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cần đặt vật, tượng tiến trình vận động phát triển để nhìn nhận, đánh giá cách khách quan chất vật khơng bất biến Năng lực nhân viên phát triển theo thời gian Trong bối cảnh tồn cầu hố nay, nhân viên có khả sáng tạo, thích mới, động, thích ứng nhanh với thay đổi thường ưu tiên nhân viên giỏi lĩnh vực, trung thành máy móc, khơng chấp nhận thay đổi Trong doanh nghiệp, tồn nhiều mâu thuẫn mà rõ nét mâu thuẫn mặt lợi ích chủ doanh nghiệp người lao động, mâu thuẫn người lao động với nhau, mâu thuẫn yêu cầu mà khách hàng đặt với lợi ích doanh nghiệp Người quản lý phải phát mâu thuẫn, phân loại mâu thuẫn xuyên suốt phải giải đắn mâu thuẫn – mâu thuẫn định tồn phát triển doanh nghiệp – mâu thuẫn mặt lợi ích khách hàng với doanh nghiệp Người quản lý phải nắm tâm lý, thị hiếu, sức mua khách hàng, để từ điều hành sản xuất, tạo sản phẩm có mẫu mã, tính tiện ích giá trị phù hợp với sức mua khách hàng, tiêu chí khơng phù hợp khơng đáp ứng yêu cầu khách hàng, sản phẩm không bán được, khách hàng không thoả mãn doanh nghiệp thất bại Vì vậy, mâu thuẫn giải tạo nên động lực cho phát triển doanh nghiệp, cho kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, giải mâu thuẫn chủ doanh nghiệp với người lao động phần thiếu, động lực cho phát triển bền vững doanh nghiệp Nhà quản lý phải giải hài hoà, tốt đẹp, mâu thuẫn việc quan tâm mức đến nhu cầu vật chất tinh thần tạo cho người lao động thái độ tin tưởng, hăng say, tích cực chủ động, sáng tạo, trách nhiệm công việc, yêu nghề nghiệp u cơng ty Vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể hoạt động quản trị Nguyên tắc lịch sử - cụ thể kết hợp ngun tắc tồn diện, nguyên tắc phát triển xét cho cùng, tất việc qn triệt ngun tắc qn triệt nguyên tắc khách quan Nguyên tắc lịch sử - cụ thể yêu cầu chủ thể hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn có nhìn mang tính cụ thể, phù hợp với hồn cảnh, điều kiện cụ thể vật, tượng Cơ sở khách quan nguyên tắc vật, tượng vận động, phát triển không bất biến Thực tiễn vận động, vậy, chân lý ln mang tính cụ thể khơng trừu tượng Trong quản lý nhân lực, nhà quản lý cần xuất phát từ người cụ thể công việc cụ thể để có nhìn linh hoạt, mềm dẻo đắn, từ quản lý doanh nghiệp cách hiệu Người quản lý cần phải xuất phát từ người cụ thể hoàn cảnh cụ thể với tâm lý, sinh lý, cá tính, lực cụ thể để giao nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp, đạt hiệu công việc mong muốn Nhận diện người cần phải thơng qua phân tích tâm lý, sinh lý, cá tính Song, để đánh giá người đánh giá phân tích người quản lý, cần phải đánh giá q trình hiệu cơng việc Tóm lại, để khai thác sử dụng tối ưu nguồn nhân lực, đảm bảo cho phát triển bền vững doanh nghiệp, nhà quản lý không vận dụng cách đắn nguyên tắc phương pháo luận phép biện chứng vật Phép biện chứng vật cung cấp cho người quản lý tư khách quan, khoa học linh hoạt hoạt động Bởi vậy, ngồi kiến thức chun mơn kỹ làm việc việc học tập, trau dồi quán triệt học thuyết biện chứng mà đặc biệt học thuyết biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin nhiệm vụ tất yếu nhà quản lý muốn thành công lĩnh vực hoạt động TÀI LIỆU THAM KHẢO Mác – Ăngghen Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994, tập 20 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Văn hố kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Lê Thanh Sinh, 2002, Triết học thực tiễn, tập 1, Nxb Hồ Chí Minh Ngơ Thị Tân Hương, Vận dụng phép biện chứng vật quản lý nhân lực doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Bùi Văn Mưa (2011), “Triết học – Phần 2: Các chuyên dề Triết học Mác – Lênin” ... Các nguyên tắc phương pháp biện chứng với trình quản trị giúp nhận thức đắn q trình quản trị, để từ quản trị có hiệu thực tiễn Nhiệm vụ tiểu luận Nhiệm vụ tiểu luận phân tích làm rõ nguyên tắc. .. II - Một số nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật Phương pháp luận: Là học thuyết (lý luận) phương pháp; vạch cách thức xây dựng nghệ thuật vận dụng phương pháp Phương pháp luận coi “một... Kết luận, tiểu luận chia làm phần chính: Phần I: Khái quát phép biện chứng phép biện chứng vật Phần II: Một số nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật Phần III: Ứng dụng nguyên tắc phương

Ngày đăng: 02/01/2018, 22:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

  • Đề tài: CÁC NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG VỚI QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ

  • Họ - Tên: Trần Quý Hưng

  • Mã HV: CH260497

  • Lớp: CH26P – Cuối tuần

  • Môn: Triết học

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Phần I: Khái quát về phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

  • I – Khái quát về phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

  • II - Một số nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật

  • III - Ứng dụng các nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật trong hoạt động quản trị.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan