Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
219,62 KB
Nội dung
Giáoánlớp1-Tuần21 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN21 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai Học vần (2) Đạo đức Thủ công Oang - oăng. Em và các bạn Gấp mũ ca lô (T1) Ba Thể dục Học vần (2) Toán Bài thể dục – ĐHĐN. Oanh - oach Phép trừ 17 - 7. Tư Học vần (2) Toán TNXH Mó thuật Oat – oăt. Luyện tập An toàn trên đường đi học Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh Năm Học vần (2) Toán Tập viết Ôn tập Luyện tập chung T20: sách giáo khoa … Sáu Học vần (2) Toán Hát Sinh hoạt Uê - uy Bài toán có lời văn Tập tầm vông Trang 1Giáoánlớp1-Tuần21 Thứ hai ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần BÀI : OANG– OĂNG I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần oang, oăng, các tiếng: hoang, hoẵng. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oang, oăng. -Đọc và viết đúng các vần oang, oăng, các từ: vỡ hoang, con hoẵng. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: o choàng, áo len, áo sơ mi. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: o choàng, áo len, áo sơ mi. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần oang, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần oang. Lớp cài vần oang. GV nhận xét. HD đánh vần vần oang. Có oang, muốn có tiếng hoang ta làm thế nào? Cài tiếng hoang. GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoang. Gọi phân tích tiếng hoang. GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoang. Dùng tranh giới thiệu từ “vỡ hoang”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng hoang, đọc trơn từ vỡ hoang. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần oăng (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: oang, vỡ hoang, oăng, con hoẵng. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : băn khoăn; N2 : cây xoan. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. o – a – ng – oang . CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm h đứng trước vần oang. Toàn lớp. CN 1 em. Hờ – oang – hoang. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng hoang. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng ng Khác nhau : oăng bắt đầu bằng oă. 3 em 1 em. Trang 2 Giáoánlớp1-Tuần21 GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghóa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện đọc câu ứng dụng: GT tranh rút câu ghi bảng: Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “o choàng, áo len, áo sơ mi”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “o choàng, áo len, áo sơ mi”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm từ chứa vần oang và vần oăng. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm viết vào giấy các từ có chứa vần oang và oăng mà nhóm tìm được (không lấy những từ có trong bài), thời gian giành cho việc này khoảng 3 phút. Sau đó các nhóm cử người dán tờ giấy ghi đó lên bảng. Cho đọc để kiểm tra Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. Học sinh quan sát và giải nghóa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần oang, oăng CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học trong TUẦN21 Thứ hai ngày tháng 02 năm 2017 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN I Mục tiêu: - Học sinh biết chào cờ hoạt động đầu tuần thiếu trường học Tiếp thu lời nhận xét nhà trường cô Tổng phụ trách kết em thực tuần qua, lắng nghe kế hoạch thực tuần đến - Tự giác việc chỉnh đốn đội ngũ thực yêu cầu cần thiết cho buổi lễ chào cờ đầu tuần- Trật tự trang nghiêm chào cờ thể lòng kính trọng biết ơn người hi sinh để bảo vệ độc lập tự Tổ quốc II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Theo dõi nhắc nhở hs đội hình lớp-Lớp tập hợp hàng dọc vị trí - Cùng toàn trường dự lễ chào cờ bố trí - Hát Quốc ca, Đội ca - Nghe nhận xét tổng kết thi đua lớptuần qua cô Tổng phụ trách - Tiếp thu lời nhận xét kế hoạch tuần đến cô Hiệu trưởng, công tác - Công việc hs cần thực kế Đội cô Tổng phụ trách hoạch nhà trường: - Lắng nghe - Yêu cầu hs thực số công việc giáo viên lớp: * Tiếp tục thực nề nếp truy đầu giờ, vệ sinh lớp học * Vệ sinh tổng quát lớp học cuối tuần- Kết thúc tiết chào cờ Thứ hai ngày tháng 02 năm 2017 Toán: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS học Phép trừ dạng 17 – Kĩ năng: Biết làm phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7; viết phép tính thích hợp với hình vẽ Thái độ: Giáo dục em ham thích học toán II Chuẩn bị: - GV: bó chục que tính que tính rời - HS: bảng con, que tính III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Bài cũ: - HS Nhận xét - Nhận xét, đánh giá Giới thiệu cách làm tính trừ: Dạng 17 - a Thực que tính: - lấy 17 que tính gồm chục que tính rời - Còn lại que tính? - Từ 17 que tính tách que tính b Hướng dẫn cách đặt tính làm tính trừ: - 10 que tính - GV ghi: Chục Đ vị - Đọc cá nhân, tổ, lớp 7 - Viết số sau viết thêm số vào bên phải số 17 – = 10 Giải lao Luyện tập: * Bài 1: Tính - Tính theo cột dọc - Hướng dẫn HS làm - HS làm bài, em làm bảng - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét * Bài 2: Tính nhẩm - Hướng dẫn HS làm - Nêu yêu cầu tập - Gọi HS lên bảng làm - HS làm bài, em làm bảng - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét * Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Viết phép tính thích hợp - Gọi HS đọc TT toán - em đọc TT - GV HS tìm hiểu đề toán - HS thực - Gọi HS nêu phép tính - đội - Trò chơi: Mèo Mi Mi uống sữa - HS thực * Nhận xét, dặn dò Thứ ba ngày tháng năm 2017 Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS luyện tập phép trừ (không nhớ) phạm vi 20 Kĩ năng: Thực phép trừ (không nhớ) phạm vi 20, trừ nhẩm phạm vi 20; viết phép tính thích hợp với hình vẽ Thái độ: Giáo dục ham thích học toán II Chuẩn bị: - GV: tập - HS: sách, bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Bài cũ: - HS Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương * Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề - Nghe giới thiệu Hướng dẫn bài: * Bài 1: Đặt tính tính - Đặt tính - Hướng dẫn HS làm - HS làm bài, em lên bảng làm - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét * Bài 2: Tính nhẩm - Tính nhẩm - Hướng dẫn HS làm - HS làm - Gọi HS lên bảng làm - em làm bảng - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét * Bài 3: Tính - Tính - Hướng dẫn HS làm - HS làm - Gọi HS lên bảng làm - em làm bảng - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá * Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Viết phép tính thích hợp - Gọi HS đọc tóm tắt - Đọc tóm tát - Gọi HS nêu phép tính - HS thực - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá - Chấm, chữa Trò chơi: Mèo Mi Mi uống sữa - đội - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương * Dặn dò: Về đọc số, tính nhẩm - Ôn lại Thứ tư ngày tháng 02 năm 2017 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu dạy: Kiến thức: HS ôn tập phép công, trừ (không nhớ) phạm vi 20 Kỹ năng: Biết tìm số liền trước, số liền sau Biết cộng, trừ (không nhớ) phạm vi 20 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Toán II Chuẩn bị: - GV: Tranh - HS: sách, bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Bài cũ: - HS Nhận xét - Nhận xét đánh giá * Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề - Nghe giới thiệu Hướng dẫn tập: * Bài 1: Điền số vào vạch tia số - Đọc yêu cầu tập - Vẽ tia số lên bảng - Quan sát - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng điền số - Nhận xét, gọi HS đọc số - Đọc số điền * Bài 2: Trả lời câu hỏi - Nêu yêu cầu tập Mẫu: Số liền sau - Đọc câu mẫu - Muốn tìm số liền sau ta làm nào? - cộng thêm - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi - Nhận xét * Bài 3: Trả lời câu hỏi - Nêu yêu cầu tập Mẫu: Số liền trước - Đọc câu mẫu - Muốn tìm số liền trước ta làm nào? - trừ bớt - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi - Nhận xét * Bài 4: Đặt tính tính - Nêu yêu cầu tập - Hướng dẫn HS làm - HS làm bài, em lên bảng làm - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét * Bài 5: Tính - Tính theo hàng ngang - Hướng dẫn HS làm - HS làm bài, em làm bảng - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét * Dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ tư ngày tháng 02 năm 2017 Toán+: LUYỆN PHÉP TRỪ DẠNG 17- I Mục tiêu: Rèn cho hs kĩ đặt tính, tính nhẩm, cộng, trừ, so sánh số II Các hoạt động chủ yếu: GV HS - Yêu càu hs làm số toán 1) Đặt tính tính: - em lên bảng làm 15 + 14 – 10 + -Lớp làm thực hành 18 – 18 – - Nhận xét bạn 2) Tính 14 - + = 16 + - = 11 – 1+ = 17 – 3+ = 15 + - = 10 + – = 10 + – 3= 14 – ... TUẦN21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 TIẾT 1 + 2 Môn : Học vần Bài ôp ơp TCT: 201 - 202 A. MỤC TIÊU - HS đọc và viết được: ôp – ơp – hộp sữa – lớp học; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ôp – ơp – hộp sữa – lớp học. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC Văn nghệ đầu giờ 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV đọc cho mỗi tổ viết 1 từ - GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng - GV nhận xét - sửa chữa và cho điểm Tổ 1: cải bắp Tổ 2: cá mập Tổ 3: gặp gỡ Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh. 3. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô giới thiệu với các em 2 vần mới có kết thúc là âm p, đó là vần ôp vần ơp. 2. Dạy vần ôp a. Nhận diện vần - Vần ôp gồm những âm nào ghép lại? +So sánh ôp với ap - Các em hãy ghép vần ôp - HS nhắc lại ôp, ơp ôp: Gồm 2 âm ghép lại: ô đứng trước, p đứng sau. - HS so sánh + Giống nhau: đều kết thúc bằng p + Khác nhau: ôp mở đầu bằng ô, ap mở đầu bằng a. - HS ghép vần ôp và đọc lại. ô – p – ôp Cá nhân – cả lớp b. Tiếng và từ khóa - Các em ghép được vần ôp, muốn ghép tiếng hộp phải ghép thêm âm gì đứng trước vần ôp? - GV nhận xét và mời HS đánh vần. - GV đưa hộp sữa và hỏi HS các em có biết đây là cái gì không? - GV: Từ khóa hôm nay học là từ hộp sữa. - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc tổng hợp. ơp Quy trình tương tự a. Nhận diện vần ơp cấu tạo bởi 2 âm: ơ đứng trước, p đứng sau +So sánh ơp với ôp b. Đánh vần - GV yêu cầu HS đánh vần. GV chỉnh sửa c. Luyện viết GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn HS cách viết ôp – hộp sữa, ơp – lớp học - Ghép thêm âm hờ đứng trước vần ôp, dấu nặng dưới ô. - HS ghép tiếng hộp HS phân tích - đánh vần - đọc trơn cá nhân – nhóm – đồng thanh hờ – ôp – hôp – nặng – hộp - HS: Hộp sữa - HS: đọc trơn cá nhân - đồng thanh hộp sữa HS đọc đồng thanh ô – p – ôp hờ – ôp – hôp – nặng – hộp hộp sữa - HS so sánh + Giống nhau:đều kết thúc bằng p + Khác nhau: ơp mở đầu bằng ơ, ôp mở đầu bằng ô - HS phân tích – đánh vần - đọc trơn cá nhân – nhóm – đồng thanh ơ – p – ơp lờ – ơp – lơp – sắc – lớplớp học - HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS d . Đọc từ ngữ ứng dụng - GV gọi 2 -> 3 em đọc từ ứng dụng - GV đọc mẫu – giải nghĩa từ - GV mời HS đọc lại từ ứng dụng. - GV mời HS tìm tiếng có chứa vần vừa học. - GV gạch chân các tiếng HS vừa tìm được. - 3 HS đọc từ ứng dụng tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà HS đọc cá nhân – đồng thanh - HS đứng tại chỗ tìm tiếng có chứa vần vừa học. - 2 HS đọc và phân tích TIẾT 2 Luyện tập a. Luyện đọc: GV nhận xét sửa chữa b. Đọc câu ứng dụng - GV giới thiệu tranh ứng dụng: - Các em hãy quan sát tranh và cho cô và các bạn biết tranh vẽ gì? - Cô mời các em đọc bài ứng dụng dưới tranh. - HS nhắc lại các vần đã học ở tiết 1 theo thứ tự và không thứ tự. HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh ô – p – ôp hờ – ôp – hôp – nặng – hộp hộp sữa ơ – p – ơp lờ – ơp – lơp – sắc – lớplớp học tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà - Tranh vẽ mây và cá - 2 – 4 HS đọc bài ứng dụng Đám mây xốp trắng như bông - GV đọc mẫu b.Luyện viết - GV quan sát lớp, giúp đỡ các em yếu kém c. Luyện nói - GV nêu một số câu hỏi gợi ý + Các em hãy kể về các bạn lớp em + Lớp em có bao nhiêu bạn? + Lớp em có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? + Em thích bạn nào tròn lớp nhất? + Em thích học môn nào nhất? - GV và HS nhận xét các ý kiến Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh - HS viết vào vở tập viết và vở bài tập tiếng việt bài 86 HS đọc tên bài luyện nói Các bạn lớp em - HS thảo luận và trả lời 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV củng cố lại bài: chỉ bảng HS đọc lại toàn bài trong SGK - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài 87 - GV nhận xét giờ học Tiết 3 Môn: Đạo đức Bài Em và các bạn TCT: 21 A. MỤC TIÊU - Bước đầu biết được Trẻ em cần được học tập, được vui chơi, TUẦN21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 TIẾT 1 + 2 Môn : Học vần Bài ôp pơ TCT: 201 - 202 A. MỤC TIÊU - HS đọc và viết được: ôp – ơp – hộp sữa – lớp học; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ôp – ơp – hộp sữa – lớp học. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC Văn nghệ đầu giờ 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV đọc cho mỗi tổ viết 1 từ - GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng - GV nhận xét - sửa chữa và cho điểm Tổ 1: cải bắp Tổ 2: cá mập Tổ 3: gặp gỡ Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh. 3. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô giới thiệu với các em 2 vần mới có kết thúc là âm p, đó là vần ôp vần ơp. 2. Dạy vần ôp a. Nhận diện vần - Vần ôp gồm những âm nào ghép lại? +So sánh ôp với ap - Các em hãy ghép vần ôp b. Tiếng và từ khóa - Các em ghép được vần ôp, muốn ghép tiếng hộp phải ghép thêm âm gì đứng trước vần ôp? - GV nhận xét và mời HS đánh vần. - GV đưa hộp sữa và hỏi HS các em có biết đây là cái gì không? - GV: Từ khóa hôm nay học là từ hộp sữa. - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc tổng hợp. ơp Quy trình tương tự a. Nhận diện vần ơp cấu tạo bởi 2 âm: ơ đứng trước, p đứng sau +So sánh ơp với ôp b. Đánh vần - GV yêu cầu HS đánh vần. GV chỉnh sửa c. Luyện viết GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn HS cách viết ôp – hộp sữa, ơp – lớp học - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS d . Đọc từ ngữ ứng dụng - GV gọi 2 -> 3 em đọc từ ứng dụng - GV đọc mẫu – giải nghĩa từ - GV mời HS đọc lại từ ứng dụng. - GV mời HS tìm tiếng có chứa vần vừa học. - GV gạch chân các tiếng HS vừa tìm được. - HS nhắc lại ôp, ơp ôp: Gồm 2 âm ghép lại: ô đứng trước, p đứng sau. - HS so sánh + Giống nhau: đều kết thúc bằng p + Khác nhau: ôp mở đầu bằng ô, ap mở đầu bằng a. - HS ghép vần ôp và đọc lại. ô – p – ôp Cá nhân – cả lớp- Ghép thêm âm hờ đứng trước vần ôp, dấu nặng dưới ô. - HS ghép tiếng hộp HS phân tích - đánh vần - đọc trơn cá nhân – nhóm – đồng thanh hờ – ôp – hôp – nặng – hộp - HS: Hộp sữa - HS: đọc trơn cá nhân - đồng thanh hộp sữa HS đọc đồng thanh ô – p – ôp hờ – ôp – hôp – nặng – hộp hộp sữa - HS so sánh + Giống nhau:đều kết thúc bằng p + Khác nhau: ơp mở đầu bằng ơ, ôp mở đầu bằng ô - HS phân tích – đánh vần - đọc trơn cá nhân – nhóm – đồng thanh ơ – p – ơp lờ – ơp – lơp – sắc – lớplớp học - HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con. - 3 HS đọc từ ứng dụng tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà HS đọc cá nhân – đồng thanh - HS đứng tại chỗ tìm tiếng có chứa vần vừa học. - 2 HS đọc và phân tích TIẾT 2 Luyện tập a. Luyện đọc: - HS nhắc lại các vần đã học ở tiết 1 theo thứ tự và không thứ tự. HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh ô – p – ôp hờ – ôp – hôp – nặng – hộp hộp sữa ơ – p – ơp GV nhận xét sửa chữa b. Đọc câu ứng dụng - GV giới thiệu tranh ứng dụng: - Các em hãy quan sát tranh và cho cô và các bạn biết tranh vẽ gì? - Cô mời các em đọc bài ứng dụng dưới tranh. - GV đọc mẫu b.Luyện viết - GV quan sát lớp, giúp đỡ các em yếu kém c. Luyện nói - GV nêu một số câu hỏi gợi ý + Các em hãy kể về các bạn lớp em + Lớp em có bao nhiêu bạn? + Lớp em có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? + Em thích bạn nào tròn lớp nhất? + Em thích học môn nào nhất? - GV và HS nhận xét các ý kiến lờ – ơp – lơp – sắc – lớplớp học tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà - Tranh vẽ mây và cá - 2 – 4 HS đọc bài ứng dụng Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh - HS viết vào vở tập viết và vở bài tập tiếng việt bài 86 HS đọc tên bài luyện nói Các bạn lớp em - HS thảo luận và trả lời 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV củng cố lại bài: chỉ bảng HS đọc lại toàn bài trong SGK - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài 87 - GV nhận xét giờ học Tiết 3 Môn: Đạo đức Bài Em TUẦN21 TPPCT : 77 MÔN: TOÁN BÀI: PHÉP TRỪ DẠNG 17-7 I. Mục tiêu: hs biết: - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7; viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ. - HS làm được các bài tập 1(cột 1,3,4). 2(cột 1,2,4), 3 sgk/112. HSKG làm các phần còn lại của bài 1,2 sgk/112 II. Chu ẩn bị : - Bảng cài, que tính III. N ội dung : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập. - Gọi 2 hs lên bảng làm. 1) Tính: 17 19 14 - 3 - 5 - 2 14 14 12 2) Tính: 12 + 2 -3 = 11 17-2-4 = 11 - GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Học bài “Phép trừ dạng 17-7” (Ghi) Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ 17-7 Bước 1: Hoạt động với đồ vật: - GV cài lên bảng giống hs, yêu cầu hs cất 7 que tính rời. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để thực hiện điều đó cô có phép trừ 17-7=10 (Ghi) Bước 2: Đặt tính, làm tính trừ Tương tự như phép trừ dạng 17-3 các em có thể đặt tính, thực hiện phép tính 17-7 HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát HS nhận xét. HS nhắc lại HS lấy 17 que tính tách thành 2 phần: bên trái 1 chục que tính, bên phải có 7 que tính. Còn lại 1 chục que tính. - Đặt tính: + Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7. + Viết dấu – ở khoảng giữa bên trái 17 - 7 10 Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài - Gọi 2 hs lên bảng làm GV nhận xét. Bài 2: Đọc yêu cầu bài - Gọi 3 hs đọc kết quả. - GV nhận xét. Bài 3: Đọc yêu cầu bài - GV ghi tóm tắt. Có: 15 cái kẹo Đã ăn: 5 cái kẹo Còn: … cái kẹo? - Đề bài cho biết gì? - Đề bài hỏi gì? - Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì? - Hãy nêu phép trừ đó? - Nhẩm ra kết quả. 4. Củng cố: - Vừa học bài gì? - Nêu lại cách đặt tính, cách tính phép trừ dạng 17-7 -Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. . Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Chuẩn bò bài “Luyện tập”/ 113. của 17 và 7. + Kẻ vạch ngang với 2 số đó. - Cách tính: + 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 + Hạ 1 viết 1. Tính HS nhận xét. Tính nhẩm. HS nhận xét. Viết phép tính thích hợp. HS đọc Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái kẹo. Còn lại mấy cái kẹo Phép trừ 15 – 5 = 15 – 5 = 10 HS viết vào vở. HSKG làm bài 1 ( cột 2,5), bài 3( cột 2) sgk Phép trừ dạng 17 – 7 1 hs nhắc lại. 11 13 14 16 18 19 -1- 3 - 4 - 6 - 8 - 9 10 10 10 10 10 10 0 15 - 5 = 10 16 – 3 = 13 12 – 2 = 10 19 – 4 =15 13 – 2 =11 19 – 9 =10 TUẦN21 TPPCT : 78 MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện phép trừ (khơng nhớ ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - HS làm các bài tập 1( cột 1,3,4), 2( cột 1,2,4), 3( cột 1,2), 5 sgk/113. HSKG làm các phần còn lại của bài 1,2,3 và làm bài 4 sgk/113. II. Chu ẩn bị : Bảng phụ. III. N ội dung : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Phép trừ dạng 17- 7 - Nhắc lại cách đặt tính, thực hiện phép tính trừ dạng 17 – 7 - GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Học bài “Luyện tập” (Ghi) Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài - Nhắc lại cách đặt tính thực hiện phép tính 13 – 3 13 - 3 10 Gọi 4 hs làm bài. - GV nhận xét. Bài 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát 2 hs nhắc lại. HS nhắc lại. Đặt tính rồi tính. Đặt tính + Viết 13 rồi viết 3 thẳng cột với 3. + Viết dấu trừ + Kẻ vạch ngang - Tính: + 3 trừ 3 bằng 0, viết 0 + Hạ 1 xuống viết 1. HS nhận xét. Tính nhẩm 13 11 10 16 19 10 - 3 -1 + 6 - 6 - 9 + 9 10 10 16 10 10 19 - Đọc yêu cầu bài Bài 3: - Đọc yêu cầu bài - Dạng này ta thực hiện như thế nào? - Gọi 3 hs lên bảng làm - GV nhận xét Bài 4: - Đọc yêu cầu bài. - Để điền dấu đúng chúng ta làm như thế nào? Gọi 1 hs lên bảng làm - GV nhận xét. Bài 5: - Đọc yêu cầu bài. - GV ghi tóm tắt. Có : 12 xe máy Đã bán: 2 xe máy Còn: … xe máy? - Muốn biết còn lại bao nhiêu xe, ta thực hiện phép tính gì? - Hãy đọc phép tính? 4. Củng cố: - Vừa học bài gì? - GV đưa ra Tuần21 Ngày soạn: 11/ 01 / 2014 Ngày giảng: Thứ hai, 13 / 01 / 2014 BUỔI SÁNG Tiết 1: GDTT: SINH HOẠT DƯỚI CỜ =&= Tiết 2, 3: Tiếng Việt: ôp - ơp I. Mục tiêu: - Đọc được ôp, ơp, hộp sứa, lớp học; từ và đoạn ứng dụng. - Viết được ôp, ơp, hộp sứa, lớp học; - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khóa. - Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng và bài luyện nói. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1’ 7’ Tiết 11. KTBC: - Học vần hôm trước các em được bài gì? - Viết bảng con: Tổ 1, 2: bắp chuối Tổ 3 : đắp đập - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học 2 vần mới. b. Dạy vần ôp * Giới thiệu vần: - Viết vần ôp: Phát âm. * Nhận diện vần: + Vần ôp được tạo nên từ những âm nào? - Học sinh nêu tên bài trước. - Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv. - Đọc từ trên bảng con. - 2 hs đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe - Phát âm. + Vần ôp được tạo nên từ âm ô và p. - Phân tích vần. 1 8’ 10’ 8’ 1’ 12’ - Nhận xét, bổ sung. * Đánh vần : - Hướng dẫn đánh vần: ô - p - ôp - Giới thiệu tiếng: + Yêu cầu hs lấy âm h đặt vào trước vần ôp, dấu nặng đặt dưới ô để tạo tiếng mới. + Nhận xét. + Hướng dẫn hs đánh vần: + GV theo dõi, chỉnh sữa. + GV nhận xét và ghi tiếng hộp lên bảng. + Giới thiệu từ: hộp sữa - Giới thiệu hộp sữa c. Dạy vần ơp: Tương tự d. Hướng dẫn viết bảng con: - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình. - Theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét và sửa sai. e. Đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu từ ứng dụng: + Giải thích từ. - Nhận xét. 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học Tiết 2 1. Luyện đọc: * Đọc vần, tiếng, từ: - GV nhận xét. * Luyện đọc câu: - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: - So sánh vần ôp với op - Ghép vần ôp - Lắng nghe. - Đánh vần và đọc trơn. - Ghép tiếng hộp - Đánh vần và đọc trơn tiếng. - Phân tích tiếng - Đọc lại bài trên bảng. - Đọc trơn từ. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Viết bảng con: ôp, ơp, hộp sứa, lớp học. - Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng. - Đọc trơn từ ứng dụng. - Đọc toàn bảng. - 4 - 6 hs thực hiện - Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng. - Thảo luận nhóm về nội dung tranh. - Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 2 11’ 13’ 3’ 1’ - GV nhận xét. 2. Luyện nói: + Trong tranh vẽ gì? + Hãy kể về các bạn trong lớp em? + Tên của bạn là gì? + Bạn học giỏi về môn gì hoặc có năng khiếu về môn gì? 3. Luyện viết: - GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết. - Theo dõi và sữa sai. - Chấm điểm một số vở. - Nhận xét cách viết. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học. 5. Nhận xét tiết học: - Tuyên dương những hs học tốt. - Đọc lại bài ở nhà. - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng. - Đọc trơn toàn câu. - Kể trong nhóm 2: - Một số hs kể trước lớp. - Toàn lớp thực hiện. - CN 10 em - Lắng nghe. =&= Tiết 4: Toán PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 I. Mục tiêu: - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-3; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời. - Bộ đồ dùng toán 1. ... bảng làm 15 + 14 – 10 + - Lớp làm thực hành 18 – 18 – - Nhận xét bạn 2) Tính 14 - + = 16 + - = 11 – 1+ = 17 – 3+ = 15 + - = 10 + – = 10 + – 3= 14 – + = 16 – + = 3) Điền số Đọc yêu cầu - Gọi hs... làm - HS làm - Gọi HS lên bảng làm - em làm bảng - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét * Bài 3: Tính - Tính - Hướng dẫn HS làm - HS làm - Gọi HS lên bảng làm - em làm bảng - Nhận xét - Nhận xét, đánh... đứng giơ tay chào - Thế bạn kia? Lúc đầu có bạn? Về sau thêm bạn? - HS làm - Bài toán gọi toán có lời văn - Đọc đề toán - GV HS phân tích toán - Bài toán yêu cầu làm gì? Bài toán - Có bạn thêm bạn