Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
337,38 KB
Nội dung
VIỆN HÀN HÀN LÂM VIỆN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT VIỆTNAM NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÁ PHU THÁI VĂN ANH KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÖC LO ÂU TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ NIỀM TIN TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62.31.04.01 Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành TÓM TẮT LUẬN ÁN62TIẾN TÂM LÝ HỌC Mã số: 31 04SĨ01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2016 HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Dũng Phản biện 1: PGS TS Đỗ Mạnh Tôn Phản biện 2: PGS TS Lê Thị Minh Loan Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Thị Minh Ngọc Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội vào lúc: giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Niềm tin yếu tố thiếu sống, có sức mạnh to lớn người, định hướng suy nghĩ, tình cảm, tác động đến hoạt động mối quan hệ người xã hội Ở phương Tây, danh từ “religion” chuyển ngữ sang tiếng Việt tôn giáo hiểu bao gồm khía cạnh: 1) Niềm tin cá nhân vào thần linh 2) Biểu ý nghĩa cộng đồng người có niềm tin, tổ chức, giáo luật, hệ thống đạo lý phụng Do đó, nói đến tôn giáo nói đến niềm tin tôn giáo Niềm tin tôn giáo yếu tố tâm lý quan trọng nhất, điều kiện để người đến với tôn giáo Nó yếu tố chi phối từ nhận thức đến tình cảm hành vi tôn giáo tín đồ, thúc đẩy họ thực nghi lễ tôn giáo ảnh hưởng đến mối quan hệ họ với tôn giáo Hơn thế, niềm tin tôn giáo có ý nghĩa thiêng liêng vượt khỏi giới hạn tôn giáo, động lực thúc đẩy tín đồ sống “tốt đời, đẹp đạo” Đạo Phật có mặt thành phố Hồ Chí Minh từ buổi đầu bình minh vùng đất Ngôi chùa, bảo tháp, tượng Phật, nghi lễ tụng niệm, cách thức thờ cúng, biểu tượng Đức Phật từ bi, trí tuệ trở thành đức tin, lẽ sống người trần gian, đặc biệt tín đồ Phật tử Niềm tin mang lại cho tín đồ giá trị tích cực, gắn kết người lại với nhau, bù đắp hụt hẫng đời sống tinh thần, xây dựng nếp sống an lạc tại, giúp tín đồ thực tập lòng từ bi, hướng đến thiện cách thực tế, tiếp thêm sức mạnh cho họ vượt qua khó khăn, thách thức để vươn tới tương lai tươi sáng Song, bên cạnh mặt tích cực phát sinh hạn chế như: Sinh hoạt tín ngưỡng nhiều trở nên thần bí, hư ảo, mê tín dị đoan, xuyên tạc, xa rời giáo lý nguyên thủy đạo Phật Hay số thành phần lợi dụng đạo đức, văn hóa Phật giáo, nhân danh đức tin Phật giáo để lôi kéo tín đồ vào mục đích văn hóa, trị nhằm cản trở đường phát triển văn hóa, dân tộc, v.v… Do đó, khắc phục hạn chế phát huy tích cực việc làm cần nghiên cứu Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu phần nhiều đề cập đến lĩnh vực lý luận vai trò Phật giáo đời sống tín đồ nói riêng, người dân thành phố nói chung Những nghiên cứu thực trạng niềm tin tôn giáo chưa quan tâm Do vậy, nghiên cứu niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo cần thiết để Giáo hội Ban ngành liên quan có sở khoa học đề giải pháp phù hợp nhằm nâng cao đời sống tinh thần tín đồ, phát huy vị Phật giáo, góp phần thúc đẩy thành phố thực thành công mục tiêu, chiến lược phát triển; đồng thời giải mối quan hệ tôn giáo với trình đổi Việt Nam Vì lý trên, đề tài nghiên cứu luận án chọn là: “Niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh” có tính cần thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận thực trạng niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo (nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh) Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị góp phần vào việc củng cố phát triển niềm tin tôn giáo đắn cho tín đồ bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Tổng quan công trình nghiên cứu nước niềm tin tôn giáo, từ xác định sở lý luận đề tài luận án 2) Xác định sở lý luận luận án: Tôn giáo, Niềm tin, Niềm tin tôn giáo, Niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo; Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo 3) Khảo sát, đánh giá thực trạng biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố HCM 4) Đề xuất số kiến nghị nhằm xây dựng, củng cố phát triển niềm tin tôn giáo tích cực tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu biểu mức độ niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh thể qua: niềm tin vào Đức Phật, niềm tin vào giáo lý, niềm tin vào tăng đoàn niềm tin vào thân Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố: Chủ quan (nhận thức, tình cảm, hành vi), khách quan (gia đình, thân đạo Phật, văn hóa dân tộc, kinh tế - trị - xã hội) đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh - Về khách thể nghiên cứu Tín đồ Phật giáo gia (Phật tử): 583 người Trong đó, khảo sát thử: 80 người; khảo sát thức: 502 người; vấn sâu: 70 người lấy từ 502 người khảo sát thức; nghiên cứu điển hình: người Tu sĩ Phật giáo: 30 người, gồm có 10 chức sắc Giáo hội 20 chức nhà chùa - Về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thành phố Hồ Chí Minh, gồm quận nội thành (quận 3, quận 10, quận Tân Bình) huyện ngoại thành (Hóc Môn, Bình Chánh, Bình Tân) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực sở số nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học sau đây: - Nguyên tắc tiếp cận hoạt động - Nguyên tắc tiếp cận hệ thống - Nguyên tắc tiếp cận liên ngành 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp thống kê toán học Đóng góp khoa học luận án 5.1 Về mặt lý luận Luận án xây dựng khung sở lý luận niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo Tổng quan thành tựu nghiên cứu niềm tin tôn giáo giới nước Xác định hệ thống khái niệm công cụ: niềm tin, tôn giáo, niềm tin tôn giáo, tín đồ Phật giáo, niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo Xác định biểu niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo bao gồm: niềm tin vào Đức Phật, niềm tin vào giáo lý, niềm tin vào Tăng đoàn, niềm tin vào thân; tiêu chí đánh giá mức độ niềm tin tôn giáo tín đồ Phân tích vai trò niềm tin tôn giáo đời sống tín đồ; yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ như: nhận thức, tình cảm, hành vi, gia đình, thân đạo Phật, văn hóa, kinh tế, trị, xã hội 5.2 Về mặt thực tiễn Luận án làm sáng tỏ thực trạng niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy: 1) Hầu hết tín đồ có biểu niềm tin tôn giáo niềm tin họ mức cao, sâu sắc, vững Trong đó, số mức độ niềm tin vào giáo lý cao nhất, tiếp đến tin vào Đức Phật, tin vào thân cuối tin vào Tăng đoàn Bốn mặt biểu niềm tin có mối tương quan thuận, tương đối chặt chẽ với Luận án làm rõ nguyên nhân thực trạng 2) Những yếu tố: nhận thức đắn, tình cảm tích cực, hành vi tôn giáo, thân đạo Phật, văn hóa dân tộc có ảnh hưởng mạnh đến niềm tin tôn giáo tín đồ Sự tác động tổng hợp yếu tố nhận thức, tình cảm, hành vi có khả dự báo biến đổi bốn mặt biểu niềm tin tôn giáo tín đồ mức ý nghĩa thống kê 3) Niềm tin tôn giáo có tác động tích cực đến đời sống tâm lý tín đồ Trong đó, mặt nhận thức chịu tác động mạnh nhất, tiếp đến tình cảm cuối hành vi Đề xuất số kiến nghị nhằm củng cố phát triển niềm tin tôn giáo đắn, tích cực cho tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau đây: Thứ nhất: Kết nghiên cứu lý luận khái quát hóa xu hướng nghiên cứu niềm tin tôn giáo Đồng thời, làm sáng tỏ khung sở lý luận niềm tin tôn giáo Điều góp phần bổ sung, hoàn chỉnh thêm vấn đề lý luận Tâm lý học tôn giáo, ngành khoa học tâm lý mẻ nước ta Qua đó, gợi mở hướng nghiên cứu tương lai niềm tin tôn giáo tín đồ tôn giáo Việt Nam Thứ hai: Luận án cung cấp luận khoa học, góp phần bổ sung, làm phong phú thêm hệ thống lý luận niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo Qua đó, giúp hiểu sâu vấn đề phức tạp đời sống tâm lý tín đồ Phật giáo Thứ ba: Luận án cung cấp luận khoa học, thực tiễn giúp Ban Trị Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh giáo dục, định hướng niềm tin tôn giáo đắn, tích cực cho tín đồ Đồng thời, giúp cho ban, ngành, mặt trận, đoàn thể quản lý tôn giáo cách hiệu nhằm phát huy tinh thần “tốt đời, đẹp đạo” tín đồ Phật giáo nghiệp xây dựng phát triển thành phố Thứ tư: Tăng ni sử dụng luận án tài liệu tham khảo hỏi đáp vấn đề thường gặp hướng dẫn tu học cho tín đồ Thứ năm: Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy cho sinh viên Học viện Phật giáo, ngành Tôn giáo học môn Tâm lý học tôn giáo số lĩnh vực khoa học xã hội khác Cấu trúc luận án Bao gồm: phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục công trình công bố, tài liệu tham khảo, phụ lục chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu niềm tin tôn giáo Chương Một số vấn đề lý luận niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thực trạng niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NIỀM TIN TÔN GIÁO 1.1 Tổng quan nghiên cứu giới Phần lớn công trình nghiên cứu niềm tin tôn giáo giới đặt mối quan hệ với niềm tin khoa học Đó kết tranh luận, đấu tranh nhà thần học vô thần, chủ nghĩa tâm vật xuyên suốt tiến trình lịch sử từ cổ đại đến Trọng tâm công trình việc mổ xẻ, phân tích xem: Chân lý thuộc tôn giáo hay khoa học; Có hay không tồn Thượng đế giới siêu nhiên bên giới thực tại; Nguồn gốc cần thiết niềm tin tôn giáo; Niềm tin tôn giáo tồn xã hội đại Những người bảo vệ cho lập trường tôn giáo kể như: Tômát Đacanh, Phranxis Bêcơn, Rơnê Đêcáctơ, Hegel Những người bảo vệ cho lập trường khoa học như: Averroes, Đêni Điđrô, Hônbách, I Cantơ, L Phơbách Một số khác có quan niệm dung hòa như: L.N Mitơrôkhin, G.H Zadeh Một số nhà nghiên cứu khác tập trung vào việc tìm hiểu: 1) Cơ sở, nguồn gốc niềm tin tôn giáo như: V.M Rôdin, C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin, Albert Einstein 2) Vai trò, chức niềm tin tôn giáo như: B Malinowski, C Lim, R.D Putnam, Harold G Koenig 3) Đặc điểm niềm tin tôn giáo như: B Russell 4) Các mức độ phát triển niềm tin tôn giáo James W Fowler 5) Sự hạn chế niềm tin tôn giáo Sam Harris 6) Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo Sabino Acquaviva, Enzo Pace, E Trenxơ Nghiên cứu niềm tin tôn giáo vấn đề sớm đề cập lĩnh vực tâm lý học V Jemes S Freud, J H Leuba đề cập đến sở, nguồn gốc, đặc điểm, chức niềm tin tôn giáo 1.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến niềm tin tôn giáo góc độ triết học, tôn giáo học, xã hội học, sử học, dân tộc học mặt lý luận như: Trịnh Đình Bảy (2002), Đỗ Minh Hợp (2009), Lý Tùng Hiếu (2013) lý giải nguồn gốc, nguyên nhân hình thành niềm tin tôn giáo Đặng Nghiêm Vạn (2003, 2013) nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997) ấn hành tập chuyên đề Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam Trong tập chuyên đề nhà nghiên cứu đề cập đến đặc điểm niềm tin việc thực hành tôn giáo đời sống tín đồ: đạo ông bà tổ tiên, Nho giáo, Phật giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hồi giáo Võ Văn Thành (2014) bàn khác biệt niềm tin tôn giáo với niềm tin đời thường Đỗ Quang Hưng (2015) lý giải biến đổi niềm tin tôn giáo Nguyễn Thị Minh Ngọc (2014) tìm hiểu niềm tin tôn giáo mối quan hệ với niềm tin xã hội Một số công trình nghiên cứu khác mặt thực tiễn như: Nghiên cứu liên quan đến niềm tin vào tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng dân gian có Nelly Krowolski (2003), Lâm Minh Châu (2011) Nghiên cứu liên quan đến niềm tin tín đồ Công giáo có Nguyễn Hồng Dương (1995), Phạm Văn Quyết (2006), Cao Huy Thuần (2006), Đỗ Hồng Kỳ (2017) Nghiên cứu liên quan đến niềm tin tín đồ Hồi giáo có Hoàng Minh Đô (2004), Tạ Quốc Trị (2009) Nghiên cứu liên quan đến niềm tin tín đồ Cao Đài, Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương có Phạm Bích Hợp (2007), Ngô Văn Lệ (2008), Huỳnh Ngọc Thu (2009) Nghiên cứu liên quan đến niềm tin tín đồ Phật giáo có Lê Hữu Tuấn (2002), Trần Văn Trình (2004), Thân Ngọc Anh (2012), Nguyễn Thị Thúy Anh (2009), Phan Thuận (2011), Huỳnh Văn Chẩn (2014) Về lĩnh vực tâm lý học, nghiên cứu lý luận thường tập trung giải vấn đề xoay quanh khái niệm niềm tin tôn giáo Vũ Dũng (1998), Lê Văn Hảo (2009), Đặng Hoàng Ngân Nguyễn Minh Hằng (2016) Những nghiên cứu thực tiễn để cập phương diện như: nghiên cứu niềm tin tín đồ đạo Công giáo, Tin lành, Phật giáo, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đó công trình Vũ Dũng từ năm 1999 đến 2014, Trương Ngôn (2002), Lê Minh Thiện (2005), Nguyễn Hồi Loan (2005, 2006), Vương Thị Kim Oanh (2005, 2006), Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Tạ Quốc Trị (2009), Tô Thúy Hạnh (2010) Các công trình nghiên cứu sở khoa học để tham khảo xây dựng khung lý luận luận án Từ nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NIỀM TIN TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO 2.1 Niềm tin tôn giáo - Khái niệm niềm tin Niềm tin định hướng giá trị vững chắc, có khả chi phối đời sống tâm lý người theo phương hướng định, phù hợp với đối tượng lĩnh hội - Khái niệm tôn giáo Tôn giáo tượng tinh thần nảy sinh bối cảnh xã hội định nhằm đáp ứng nhu cầu an toàn sinh tồn người, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tâm lý cá nhân cộng đồng người có niềm tin hệ thống tư tưởng, giá trị chuẩn mực quy định tổ chức - Khái niệm niềm tin tôn giáo Niềm tin tôn giáo định hướng giá trị vững người hệ thống giáo lý, tín điều tôn giáo - tín ngưỡng mà họ hướng theo; niềm tin thiêng liêng, có khả chi phối đời sống tâm lý, tạo động lực thúc đẩy định hướng nhân cách người theo phương hướng định phù hợp với tôn tôn giáo – tín ngưỡng - Nguồn gốc niềm tin tôn giáo + Quan điểm thứ thuộc thần quyền cho niềm tin tôn giáo bắt nguồn từ Thượng Đế, lực lượng siêu nhiên, thần thánh ban tặng cho người + Quan điểm thứ hai từ góc độ sinh học cho niềm tin tôn giáo thuộc tính vốn có, sinh học người + Quan điểm thứ ba xuất phát từ triết học Mác cho niềm tin tôn giáo tượng lịch sử xã hội, sinh xã hội loài người với nguyên nhân điều kiện định + Quan điểm thứ tư từ góc độ tâm lý học, nguồn gốc niềm tin tôn giáo không tượng xã hội mà tượng tâm lý người hành vi, tạo động thúc đẩy tín đồ tâm theo đuổi mục tiêu đến 2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo 2.5.1 Nhóm yếu tố chủ quan Nhóm yếu tố chủ quan hiểu đặc trưng tâm lý bên trong, liên quan trực tiếp đến niềm tin tôn giáo tín đồ như: nhận thức, tình cảm, hành vi 2.5.2 Nhóm yếu tố khách quan Nhóm yếu tố khách quan yếu tố bên tác động đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo như: gia đình, thân đạo Phật, văn hóa dân tộc, kinh tế, trị, xã hội Xây dựng khung lý luận niềm tin tôn giáo sở để làm rõ vấn đề nghiên cứu thực tiễn đề tài Trên sở tổng hợp tài liệu tìm được, hệ thống hóa lại vấn đề nêu thành khung lý luận đề tài, thể khái quát sơ đồ sau: Niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành tố biểu Niềm tin vào Đức Phật Niềm tin vào giáo lý Niềm tin vào Tăng đoàn * Nhóm yếu tố khách quan: - Gia đình - Bản thân đạo Phật - Văn hóa dân tộc - Kinh tế - Chính trị - Xã hội Niềm tin vào thân * Nhóm yếu tố chủ quan: - Nhận thức - Tình cảm - Hành vi Sơ đồ 2.1 Mô hình nghiên cứu niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo 11 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu - Về địa bàn nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh, gồm: quận nội thành (quận 3, quận 10, quận Tân Bình) huyện ngoại thành (Hóc Môn, Bình Chánh, Bình Tân) - Về khách thể nghiên cứu: Tín đồ Phật giáo gia (Phật tử) Trong đó, khảo sát thăm dò: 50 người; khảo sát thử: 80 người; khảo sát thức: 502 người; vấn sâu: 70 người lấy từ 502 người khảo sát thức; nghiên cứu điển hình: người 3.2 Tổ chức nghiên cứu Luận án tiến hành từ tháng 5/2014 - 3/2017 theo bước Bước 1: Từ tháng 5/2014 - 8/2015 Nghiên cứu sở lý luận đề tài Bước 2: Từ tháng - 11/2015 Xây dựng công cụ nghiên cứu Bước 3: Từ tháng 11/2015 - 2/2016 Thử nghiệm xác hóa công cụ nghiên cứu Bước 4: Từ tháng - 5/2016 Thu thập số liệu Bước 5: Từ tháng - 12/2016 Xử lý kết viết luận án Từ tháng 12/2016 - 3/2017 chỉnh sửa, hoàn thiện luận án để bảo vệ cấp sở hội đồng cấp Học viện 3.3 Các phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp xin ý kiến chuyên gia; Phương pháp điều tra bảng hỏi; Phương pháp quan sát; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp phân tích chân dung tâm lý điển hình; Phương pháp thống kê toán học 3.4 Tiêu chí đánh giá thang đo Chỉ số niềm tin tôn giáo tín đồ số niềm tin mang tính khái quát hóa tín đồ Đức Phật, giáo lý, Tăng đoàn, thân Chỉ số phản ánh hai khía cạnh thực trạng biểu tỷ lệ niềm tin thực trạng mức độ niềm tin Tìm hiểu thực trạng biểu tỷ lệ nhằm trả lời câu hỏi tổng số tín đồ theo đạo Phật có % 12 số tín đồ có niềm tin tôn giáo Tìm hiểu thực trạng mức độ nhằm trả lời câu hỏi tổng số tín đồ có niềm tin tôn giáo, mức độ niềm tin họ cao hay thấp Để lượng hóa mức độ niềm tin tôn giáo tín đồ, gán cho mức độ điểm số Điểm số mang tính chất ước lệ điểm Không tin điểm Tin điểm Tin điểm Tin nhiều điểm Tin nhiều Với thang điểm này, điểm trung bình cộng tối đa 5, tối thiểu 1; với ý nghĩa điểm trung bình lớn mức độ niềm tin cao Vận dụng quan điểm thống kê nhà tâm lý học người Mỹ, Robert R Pagano, xác định mức độ thang đo sau: - Mức “rất thấp” – (mức độ tin ít) + Về định lượng: 1≤ ĐTB ≤ 1,50 + Về định tính: Mức “rất thấp” cho tình trạng niềm tin tín đồ hời hợt; không vững (có thể thay đổi) không sâu sắc (còn nghi ngờ) - Mức “thấp” – (mức độ tin ít) + Về định lượng: 1,50< ĐTB ≤ 2,50 + Về định tính: Mức “thấp” cho tình trạng niềm tin tín đồ vững chắc, sâu sắc - Mức “trung bình” – (mức độ tin trung bình ) + Về định lượng: 2,50 < ĐTB ≤ 3,50 + Về định tính: Mức “trung bình” cho tình trạng tín đồ có niềm tin tương đối vững chắc, tương đối sâu sắc - Mức “cao” – (mức độ tin nhiều ) + Về định lượng: 3,50 < ĐTB ≤ 4,50 - Về định tính: Mức “cao” cho tình trạng tín đồ có niềm tin vững chắc, sâu sắc - Mức “rất cao” – (mức độ tin ) + Về định lượng: 4,50 < ĐTB ≤ 5,0; + Về định tính: Mức “rất cao” cho tình trạng tín đồ có niềm tin vững chắc, sâu sắc 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NIỀM TIN TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Thực trạng niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 4.1.1 Đánh giá chung thực trạng niềm tin tôn giáo tín đồ Bảng Mức độ niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo Tin Rất nhiều tin (%) (%) Tin Đức Phật 4,52 0,720 1,8 8,0 27,1 63,1 Tin giáo lý 4,62 0,669 1,0 7,6 19,7 71,7 Tin Tăng đoàn 4,03 0,897 0,4 4,4 23,1 35,9 36,3 Tin thân 4,09 1,020 1,8 5,6 20,3 26,5 45,8 Tổng hợp 4,31 0,597 0,6 3,2 14,8 27,3 54 ,2 Ghi chú: Mức thấp: ≤ ĐTB ≤ 1,5; Mức thấp: 1,5 < ĐTB ≤ 2,5; Mức trung bình: 2,5 < ĐTB ≤ 3,5; Mức cao: 3,5 < ĐTB ≤ 4,5; Mức cao: 4,5 < ĐTB ≤ 5,0 Biểu niềm tin ĐTB ĐLC Không tin (%) Tin (%) Tin (%) Hầu hết tín đồ khảo sát có niềm tin tôn giáo (99,4%) Trong bốn mặt biểu niềm tin tôn giáo, số tín đồ có niềm tin vào Đức Phật giáo lý chiếm tỷ lệ tuyệt đối (100%), khẳng định tất tín đồ hướng Đức Phật giáo lý với niềm tin vững chắc, tuyệt đối Tiếp theo niềm tin vào Tăng đoàn với tỷ lệ 99,6%, cuối niềm tin vào thân với tỷ lệ 98,2%, số phản ánh hầu hết tín đồ tin vào Tăng đoàn thân Điểm trung bình (ĐTB) chung 4,31, độ lệch chuẩn (ĐLC) 0,597; tỷ lệ %, có 81,5% số tín đồ tin nhiều tin, 18% số tín đồ tin ít, lại 0,6% số tín đồ cho họ không tin Căn vào ĐTB tỷ lệ % vừa nêu nhận xét niềm tin tôn giáo tín đồ mức cao vững chắc, sâu sắc Về mức độ niềm tin vào biểu cho thấy, mức độ niềm tin vào giáo lý cao nhất, thứ đến niềm tin vào Đức Phật, hai có ĐTB mức cao (4,62 4,52); xếp vị trí thứ ba niềm tin vào thân cuối niềm tin vào Tăng đoàn, hai niềm tin ĐTB mức cao (4,09 4,03) 14 4.1.2 Những biểu cụ thể niềm tin tôn giáo tín đồ a Biểu niềm tin tín đồ vào Đức Phật Bảng phản ánh ĐTB = 4,52, ĐLC = 0,72; điều có nghĩa mức độ niềm tin tín đồ Phật giáo TPHCM Đức Phật cao, vững chắc, sâu sắc Về tỷ lệ, 100% số tín đồ khảo sát xác nhận họ tin vào Đức Phật Điều nói lên tuyệt đại đa số tín đồ có niềm tin vào Đức Phật, người khai sinh đạo Phật cách 2500 năm Ấn Độ Trong đó, có 90,2% số tín đồ tin nhiều tin, có tỷ lệ nhỏ 9,8% số tín đồ tin Qua kiểm định cho thấy, niềm tin vào Đức Phật có khác biệt có ý nghĩa mức xác suất α = 0,05 phương diện: nơi ở, học vấn, nhóm tuổi, số năm quy y Những nguyên nhân quan trọng có ý nghĩa định niềm tin tín đồ vào Đức Phật họ nhận định vai trò to lớn ngài nhân loại ngài người với nhân cách lịch sử huyền thoại Tín đồ tin Phật diện diện đời sống tỉnh thức họ, thành tâm cầu nguyện, qua lời kinh tiếng kệ khắp nơi sống Cùng với niềm tin vào diện, tín đồ tin tưởng Đức Phật có khả soi đường lối, tiếp thêm ý chí nghị lực cho họ sống từ bi hóa độ người tội lỗi, sa ngã b Biểu niềm tin tín đồ vào giáo lý đạo Phật Kết khảo sát Bảng 1: ĐTB = 4,62, ĐLC = 0,669, mức cao Về tỷ lệ, 100% tín đồ xác nhận tin vào giáo lý đạo Phật, có 91,4% số tín đồ thừa nhận tin nhiều tin Trong đó, tỷ lệ tin có 1% tin 7,6%, thể 10 tín đồ người tin vào giáo lý Như vậy, tất tín đồ Phật giáo TPHCM đặt niềm tin vào giáo lý đạo Phật số mức độ niềm tin họ vững chắc, sâu sắc Tín đồ tin vào giáo lý đạo Phật họ cho giáo lý chân lý đắn giảng dạy Đức Phật Thực thống kê so sánh tương quan mức độ niềm tin vào giáo lý cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị trung bình độ tin cậy 95% biến số giới tính, mức sống, nơi ở, học vấn, số năm quy y số người theo đạo gia đình Duy khác biệt có ý nghĩa mức xác suất α = 0,05 xảy nhóm tuổi 15 Tìm hiểu số mức độ niềm tin tín đồ vào số giáo lý cho thấy giáo lý nhân nghiệp báo có số mức độ niềm tin cao nhất, tiếp đến khổ, luân hồi, Niết bàn, Địa ngục Đặc biệt, tất tín đồ tin vào nhân nghiệp báo khổ Tổng hợp niềm tin vào giáo lý giải thích 37,1% biến thiên số mức độ niềm tin vào giáo lý tín đồ; đó, niềm tin vào Niết bàn có ảnh hưởng mạnh nhất, niềm tin vào Địa ngục có ảnh hưởng thấp c Biểu niềm tin tín đồ vào Tăng đoàn Kết khảo sát Bảng thể tỷ lệ cao tín đồ có niềm tin vào Tăng đoàn (99,6%) Số người không tin chiếm tỷ lệ thấp (0,4%) Số người cảm thấy tin tin chiếm 27,5% Từ kết kết luận hầu hết tín đồ tin vào Tăng đoàn Với ĐTB đánh giá 4,03 mức cao, chứng tỏ tín đồ có niềm tin vững sâu sắc Tăng đoàn, 10 người người tin nhiều tin vào người thầy tinh thần Sở dĩ tín đồ tin vào Tăng đoàn Tăng đoàn có khả trao truyền, hướng dẫn người tu học theo đạo lý Đức Phật; đồng thời Tăng đoàn báu thứ ba Tam bảo (Phật, Pháp, Tăng), tảng Phật giáo Một số tín đồ không tin tin vào Tăng đoàn họ thấy Tăng đoàn có tu sĩ chưa mô phạm họ kỳ vọng So sánh tương quan mức độ niềm tin vào Tăng đoàn qua số biến số, kết cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị trung bình độ tin cậy 95% phương diện giới tính, mức sống, số năm quy y số người theo đạo gia đình Sự khác biệt có ý nghĩa xảy phương diện học vấn, nhóm tuổi nơi d Biểu niềm tin tín đồ vào thân Bảng phản ánh ĐTB = 4,09, mức cao; ĐLC = 1,02, độ phân tán lớn Về tỷ lệ, có 98,2% số tín đồ xác nhận tin vào thân, có tỷ lệ nhỏ (1,8%) nói họ không tin, số người tin mức 25,9%, lại 72,3% tín đồ thừa nhận tin nhiều tin Có thể thấy hầu hết tín đồ tin vào thân niềm tin mức cao, nhiên, mức độ niềm tin họ có phân tán lớn Các nguyên nhân để tín đồ tin vào thân đạo Phật 16 dạy họ phải có niềm tin vào mình, tin vào nhân nghiệp báo, hiểu số phận người tự định Một số (1,8%) tín đồ không tin vào thân họ cảm thấy tự ti vào thân cho số phận người định sẵn, lực ý chí trời, Phật ban cho, số khác thiếu sức khỏe, trình độ Thực thống kê so sánh tương quan mức độ niềm tin vào thân số biến số Kết cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% phương diện giới tính, học vấn nơi Sự khác biệt xảy phương diện nhóm tuổi, số năm quy y, mức sống gia đình số người theo đạo gia đình 4.1.3 Mối quan hệ mặt biểu niềm tin tôn giáo Hệ số tương quan mặt biểu thể sơ đồ đây: Niềm tin vào Đức Phật 0,394** Niềm tin vào giáo lý 0,420** 0,427** 0,192** 0,424** Niềm tin vào Tăng đoàn 0,519** Niềm tin vào thân Sơ đồ 1: Tương quan mặt biểu niềm tin tôn giáo Xét tổng thể, kết phân tích tương quan nhị biến Pearson Sơ đồ cho thấy có mối quan hệ chiều, tương đối chặt chẽ mặt biểu niềm tin tôn giáo (với p < 0,01) Điều chứng tỏ mặt biểu có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Sự hạn chế điểm số biểu niềm tin ảnh hưởng đến mức độ biểu niềm tin lại Ngược lại, số niềm tin biểu nâng cao tạo hiệu ứng tích cực đến toàn số niềm tin tôn giáo tín đồ 17 4.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 4.2.1 Nhóm yếu tố khách quan Bảng Tổng hợp ảnh hưởng yếu tố khách quan Nhóm yếu tố khách quan Điểm trung bình Yếu tố gia đình 2,32 Yếu tố thân đạo Phật 2,68 Yếu tố văn hóa dân tộc 2,66 Yếu tố kinh tế - trị - xã hội 2,38 Tổng hợp chung 2,51 Tổng hợp đánh giá yếu tố khách quan Bảng có ĐTB chung 2,51 thang đo mức độ, chứng tỏ yếu tố khách quan đánh giá tác động mạnh đến niềm tin tôn giáo tín đồ Trong đó, yếu tố thân đạo Phật đánh giá ảnh hưởng mạnh nhất, sau yếu tố văn hóa dân tộc; hai yếu tố ảnh hưởng mức cao Hai yếu tố gia đình kinh tế - trị - xã hội đánh giá ảnh hưởng trung bình đến niềm tin tôn giáo tín đồ 4.2.2 Nhóm yếu tố chủ quan Bảng Hệ số tương quan hồi quy bậc yếu tố chủ quan với mặt biểu niềm tin tôn giáo tín đồ Các yếu tố chủ quan Phù hợp Nhận thức Chưa phù hợp Tích Tình cực cảm Tiêu cực Hành vi r Niềm tin Niềm tin Niềm tin Niềm tin Niềm tin Tăng Đức Phật giáo lý thân tôn giáo r đoàn r r2 r 0,198** 0,298** 0,174** 0,217** 0,301** 0,037*** 0,087*** 0,028*** 0,045*** 0,089*** -0,155** r2 r r2 r r2 r r2 0,022** 0,223** 0,048*** -0,091* 0,006* 0,231** 0,051*** 0,155** 0,022*** -0,105* 0,009* 0,284** 0,079*** 18 0,099* 0,008* 0,126* 0,014* 0,201** 0,039*** 0,235** 0,245** 0,342** 0,053*** 0,058*** 0,115*** Ghi chú: r: Hệ số tương quan; r²: Hệ số hồi quy bậc nhất; * p < 0,05; ** p < 0,01; *** p < 0,001 Trong bảng hiển thị hệ số tương quan hồi quy đạt mức có ý nghĩa thống kê Thứ nhất, phân tích tương quan, biểu nhận thức phù hợp với quan điểm đạo Phật, loại tình cảm tích cực toàn hành vi tôn giáo tín đồ có tương quan thuận mức yếu với mặt biểu niềm tin tôn giáo Bên cạnh đó, biểu nhận thức chưa phù hợp với tình cảm tiêu cực có tương quan nghịch mức yếu với niềm tin vào Đức Phật giáo lý Thực phân tích hồi quy bậc cho thấy biến đổi mức độ nhận thức phù hợp, tình cảm tích cực toàn hành vi tôn giáo tín đồ giải thích biến thiên mặt biểu niềm tin tôn giáo, song, mức độ % giải thích biến thiên thấp (tất 10%) Thứ hai, xét tổng thể, đặt mối liên hệ yếu tố chủ quan với mức độ niềm tin tôn giáo tín đồ, Bảng phản ánh tương quan với nhận thức chưa phù hợp tình cảm tiêu cực; có tương quan thuận mức trung bình với nhận thức phù hợp (r: 0,301), hành vi tôn giáo (r: 0,342), tương quan thuận mức yếu với tình cảm tích cực (r: 0,201) Bảng số liệu phản ánh mối liên hệ chiều mạnh tác động đến niềm tin cao Cụ thể, 3,9% biến thiên niềm tin tôn giáo giải thích yếu tố tình cảm tích cực, 8,9% - nhận thức phù hợp, đắn, 11,5% - hành vi tôn giáo Như vậy, xem xét cách đơn lẻ nhóm yếu tố hành vi tác động nhiều đến niềm tin tín đồ so với yếu tố nhận thức tình cảm Kỹ thuật hồi quy tuyến tính bội với phương pháp đưa vào lượt (enter) sử dụng để dự đoán mức độ niềm tin tôn giáo tín đồ (biến phụ thuộc) thay đổi có tác động tổng hợp yếu tố chủ quan (biến độc lập) Kết cuối trích lược Bảng sau: Tất nhóm yếu tố xem xét hồi quy có khả dự báo đến bốn mặt biểu niềm tin tôn giáo tín đồ mức ý nghĩa (p < 0,001) Tuy nhiên, thông qua hệ số R2 hiệu chỉnh thấy mức độ dự báo không đồng không cao 19 Bảng Dự báo tổng hợp yếu tố chủ quan Tổng hợp yếu tố Niềm tin Đức Phật Hằng số 1,113 Hệ số R2 0,131*** hiệu chỉnh Niềm tin giáo lý Niềm tin Tăng đoàn Niềm tin thân Niềm tin tôn giáo 1,444 0,522 -0,360 0,572 0,114*** 0,223*** 0,168*** 0,078*** Ghi chú: ***: p < 0,001 Xét mặt biểu niềm tin tôn giáo, tổng hợp nhóm yếu tố giải thích cho mức độ (%) biến thiên niềm tin vào giáo lý cao (16,8%), niềm tin vào Đức Phật (13,1%), niềm tin vào thân (11,4%) cuối niềm tin vào Tăng đoàn (7,8%) Xét tổng thể, số liệu thống kê cho thấy niềm tin tôn giáo tín đồ chịu ảnh hưởng tương đối thấp tổng hợp nhóm yếu tố R2 hiệu chỉnh 0,223, nghĩa 100% biến động mức độ niềm tin tôn giáo tín đồ có 22,3% biến động tác động từ tổng hợp nhóm yếu tố này, lại 78,7% sai số ngẫu nhiên yếu tố khác mô hình 4.3 Ảnh hưởng niềm tin tôn giáo đến đời sống tâm lý tín đồ Sơ đồ mô hình hóa mối quan hệ nhân niềm tin tôn giáo với đời sống tâm lý tín đồ hồi quy tuyến tính 7,7%**** Niềm tin tôn giáo 6,6%**** 5,7%**** Nhận thức Thái độ Hành vi Đời sống tâm lý tín đồ 10,4%**** Ghi chú: **** p < 0,001 Sơ đồ Dự báo tác động niềm tin tôn giáo đến đời sống tâm lý tín đồ Xét biểu thành phần, niềm tin tôn giáo có tác động đến ba mặt biểu đời sống tâm lý tín đồ, giải thích cho mức độ (%) biến thiên nhận thức cao (7,7%), thái độ (6,6%) 20 cuối hành vi (5,7%) Xét tổng thể, 100% biến động đời sống tâm lý tín đồ có 10,4% biến động tác động từ niềm tin tôn giáo 4.4 Phân tích số trường hợp điển hình Chúng phân tích 03 trường hợp điển hình để minh họa rõ kết nghiên cứu thực trạng Trong đó, 01 tín đồ có niềm tin tôn giáo mức thấp (bà Huỳnh Thị N.N, Pháp danh Diệu V, 31 tuổi), 01 tín đồ có niềm tin tôn giáo mức trung bình (bà Chung Thị T.C, Pháp danh: Quảng H, 53 tuổi) 01 tín đồ có niềm tin tôn giáo mức cao (Đặng Thị L.M, Pháp danh: Diệu B, 48 tuổi) Qua nghiên cứu lần cho thấy yếu tố: thân đạo Phật, gia đình, văn hóa dân tộc ảnh hưởng nhiều đến niềm tin tôn giáo tín đồ Tính chất niềm tin phụ thuộc nhiều vào nhận thức hành vi Nhận thức phù hợp, hành vi đắn tảng để có niềm tin khách quan, đắn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực trạng luận án, rút số kết luận sau: 1.1 Niềm tin tôn giáo định hướng giá trị vững người hệ thống giáo lý, tín điều tôn giáo - tín ngưỡng mà họ hướng theo; niềm tin thiêng liêng, có khả chi phối đời sống tâm lý, tạo động lực thúc đẩy định hướng nhân cách người theo phương hướng phù hợp với tôn tôn giáo – tín ngưỡng Niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo định hướng giá trị vững vào Tam bảo (Đức Phật, giáo lý, Tăng đoàn) mình, có khả chi phối đời sống tâm lý tín đồ theo tôn đạo Phật 1.2 Hầu hết tín đồ có biểu niềm tin tôn giáo niềm tin mức cao, vững chắc, sâu sắc Trong đó, số mức độ niềm tin vào giáo lý cao nhất, niềm tin vào Đức Phật, niềm tin vào thân cuối niềm tin vào Tăng đoàn Bốn mặt biểu niềm tin có mối tương quan thuận, tương đối chặt chẽ với 21 Tất tín đồ tin vào Đức Phật số mức độ niềm tin cao Sở dĩ họ tin họ hiểu vai trò to lớn ngài nhân loại ngài nhân vật có thật lịch sử Tín đồ tin Phật diện diện đời sống tỉnh thức họ, thành tâm cầu nguyện, qua lời kinh tiếng kệ khắp nơi sống Cùng với niềm tin vào diện, tín đồ tin tưởng Đức Phật có khả soi đường lối, tiếp thêm ý chí nghị lực cho họ sống dĩ nhiên Phật từ bi hóa độ người tội lỗi, sa ngã Tất tín đồ tin vào giáo lý niềm tin mức cao Họ cho giáo lý chân lý đắn Đức Phật dạy Đối với số giáo lý khảo sát, tín đồ có niềm tin cao vào nhân nghiệp báo, sau khổ, luân hồi, Niết bàn cuối Địa ngục Trong đó, Niết bàn có ảnh hưởng mạnh đến niềm tin tôn giáo tín đồ, ngược lại, Địa ngục ảnh hưởng thấp Hầu hết tín đồ có niềm tin vào Tăng đoàn số niềm tin mức cao Sở dĩ có niềm tin mặt Tăng đoàn ba quý báu kết thành Tam bảo có vai trò thay Phật truyền trao giáo lý đến tín đồ, mặt khác đức tin Trong cách thức thiết lập niềm tin vào Tăng đoàn hai tiêu chí phẩm hạnh khả hướng dẫn Phật tử tu học tín đồ đánh giá cao Hầu hết tín đồ có niềm tin vào thân niềm tin họ mức cao Có niềm tin họ đạo Phật dạy phải tin vào thân, tin vào quyền tự định số phận Một số tín đồ chưa có niềm tin họ tự ti thân nghĩ số phận định sẵn, số khác thiếu sức khỏe, trình độ, Về yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 1) Các yếu tố khách quan: tín đồ đánh giá thân đạo Phật văn hóa dân tộc ảnh hưởng nhiều đến niềm tin họ, gia đình kinh tế - trị - xã hội ảnh hưởng mức trung bình 2) Các yếu tố chủ quan: nhận thức đắn với quan điểm đạo Phật, tình cảm tích cực hành vi tôn giáo có mối liên hệ chiều với niềm tin tôn giáo tín đồ Tổng hợp yếu tố chủ quan có khả dự báo biến đổi bốn mặt niềm tin tôn giáo mức thấp Niềm tin tôn giáo ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm lý tín đồ Nổi bật 22 mặt nhận thức; nhờ có niềm tin họ biết sống vị tha với người; xây dựng đời sống đạo đức ngày tốt đẹp hơn; hiểu hạnh phúc hay khổ đau định; thay đổi số sinh hoạt: bớt cúng mặn, sát sanh, bói toán, thực ăn chay, niệm Phật, từ thiện,… Bỏ thói quen, tật xấu có hại cho thân, gia đình, xã hội Qua việc nghiên cứu ba trường hợp điển hình cho kết tương tự Đó thông tin bổ sung khẳng định kết nghiên cứu thực trạng Kiến nghị Trên sở kết luận rút từ nghiên cứu lý luận thực trạng, xin nêu lên số kiến nghị sau đây: 2.1 Đối với Ban Tôn giáo thành phố Hồ Chí Minh Ban Tôn giáo thành phố Hồ Chí Minh cần thường xuyên tổ chức chương trình tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật tôn giáo đến Tăng Ni, tín đồ nhằm giúp họ thực quyền tự tín ngưỡng lành mạnh, phù hợp với pháp luật Nhà nước Đồng thời, qua tiếp thu tâm tư, nguyện vọng Tăng Ni, tín đồ đề xuất với quyền thành phố kịp thời tạo điều kiện, giải yêu cầu đáng liên quan đến đời sống tôn giáo tín đồ Cần tích cực thực nghiên cứu khoa học lĩnh vực tôn giáo, tổng kết thực tiễn, cung cấp luận khoa học cho công tác xây dựng thực chủ trương, sách, pháp luật tôn giáo 2.2 Đối với Ban Trị Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh Ban Trị Phật giáo cần đề xuất với Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phải xây dựng chuẩn mực niềm tin cho phù hợp với quan điểm đạo Phật, với văn hóa dân tộc, đồng thời đáp ứng nghiệp đổi mới, phát triển đất nước Từ đó, phổ cập chuẩn mực đến Tăng Ni, Phật tử nắm rõ để thực Ban Trị Phật giáo cần tổ chức hội thảo khoa học, buổi tọa đàm để nghiên cứu chiến lược, phương hướng hoạt động vừa giữ gìn sắc Phật giáo dân tộc vừa nâng cao số lượng tín đồ thời đại Ban Trị cần có giải pháp xây dựng Tăng đoàn như: Kết hợp Ban Trị quận, huyện xử lý kịp thời, nghiêm minh tu sĩ phạm giới; 23 Vấn đề thọ giới, an cư cần tiến hành nghiêm túc; Chọn người có tài, có đức, am hiểu Phật pháp làm trụ trì Ban Hoằng pháp, Ban Hướng dẫn Phật tử cần kết hợp với trụ trì chùa để đa dạng hóa hình thức hoằng pháp như: mở lớp giáo lý, khóa tu, câu lạc Phật pháp, tọa đàm chuyên đề, hành hương, Đồng thời, phổ biến kiến thức Phật học, thông tin Phật nước giới nhiều cổng thông tin điện tử, báo chí Được tín đồ có tảng xây dựng niềm tin đắn, sâu sắc Ban Trị cần tích cực phổ biến chương trình hoạt động thực tiễn gắn với sống xã hội để thông qua hoạt động tín đồ vừa thỏa mãn hành vi tôn giáo, vừa trau dồi kiến thức Phật học, đồng thời áp dụng Phật pháp vào đời sống sinh động 2.3 Đối với trụ trì Trụ trì chùa cần tiếp thu sắc văn hóa dân tộc để làm giàu sắc văn hóa Phật giáo cần loại bỏ mê tín dị đoan làm ảnh hưởng đến niềm tin tín đồ, người dân vào Phật giáo Trụ trì chùa nên áp dụng nghi thức tụng niệm Việt hóa có nội dung chuyển tải giáo lý bản, phổ thông, thiết thực để tín đồ áp dụng tu tập chuyển hóa phiền não, khổ đau Ngoài ra, việc hướng dẫn tín đồ khóa tu, ngày lễ cần giao cho tu sĩ có kiến thức, nội lực, kinh nghiệm hành trì Trụ trì chùa cần quan tâm nhiều đến đời sống tâm lý tín đồ Không giúp họ hiểu biết đạo lý kinh sách mà giúp họ giải nan đề xuất phát từ sống, để họ cảm nhận gần gũi tu sĩ Từ đó, họ đặt trọn niềm tin vào Tam bảo trở thành người hộ trì đắc lực cho Phật giáo 2.4 Đối với tín đồ Không ngừng rèn luyện, học hỏi, nâng cao hiểu biết giá trị tốt đẹp nơi thân để từ nuôi dưỡng cảm xúc tích cực, lành mạnh Việc làm giúp tín đồ tự tin hơn, mà nâng cao niềm tin tôn giáo, thăng hoa đời sống tâm lý Cần phải tự nghiên cứu, học hỏi giáo lý tham dự khóa tu, lớp giảng dạy giáo lý để nâng cao kiến thức Phật học, điều chỉnh nhận thức, củng cố niềm tin theo hướng đắn, tích cực 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Thái Văn Anh (2015), “Tín ngưỡng, tôn giáo, niềm tin tôn giáo Việt Nam góc độ Tâm lý học”, Nhân lực khoa học xã hội, số 03(22), tr.89-98 Thái Văn Anh (2016), “Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo Việt Nam nay”, Nhân lực khoa học xã hội, số 04(35), tr.73-80 Thái Văn Anh (2016), “Một số nhân tố Phật giáo Việt Nam góp phần xây dựng, củng cố niềm tin người dân Việt Nam”, Nghiên cứu tôn giáo, số 5(155),tr.27-35 Thái Văn Anh (2016), “Biểu niềm tin tôn giáo đắn tín đồ Phật giáo”, Khuông Việt, số 35(8/2016), tr.40-49 Thái Văn Anh (2016), “Niềm tin vào giáo lý tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh”, Tâm lý học xã hội, số 8(8/2016), tr.3-14 Thái Văn Anh (2016), “Niềm tin vào đức Phật tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh”, Tâm lý học xã hội, số 11(11/2016), tr.3-11 Thái Văn Anh (2016), “Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước tôn giáo ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Giáo hội Phật giáo Việt Nam 35 năm hình thành phát triển, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.679-688 Thái Văn Anh (2017), “Tìm hiểu tín đồ Phật giáo gia thành phố Hồ Chí Minh”, Khuông Việt, số 37(1/2017), tr.14-20 Thái Văn Anh (2017), “Các yếu tố tác động đến mức độ niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh”, Tâm lý học, số 3(216), tháng 3/2017, tr.90-99 10 Thích Không Tú (2017), “Nhận thức, tình cảm, hành vi niềm tin tăng đoàn Phật tử thành phố Hồ Chí Minh”, Khuông Việt, số 38(5/2017), tr.40-45 11 Thái Văn Anh (2017), “Biểu niềm tin tôn giáo qua hành vi tham dự ngày lễ, khóa tu tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh”, Nhân lực khoa học xã hội, số 05(48), tr.102-108 25 ... TRẠNG NIỀM TIN TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Thực trạng niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 4.1.1 Đánh giá chung thực trạng niềm tin tôn giáo tín đồ. .. toàn diện niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NIỀM TIN TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO 2.1 Niềm tin tôn giáo - Khái niệm niềm tin Niềm tin định... luận niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo Tổng quan thành tựu nghiên cứu niềm tin tôn giáo giới nước Xác định hệ thống khái niệm công cụ: niềm tin, tôn giáo, niềm tin tôn giáo, tín đồ Phật giáo, niềm