1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Niềm tin tôn giáo của tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh

215 391 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Niềm tin là yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống, có sức mạnh hết sức to lớn đối với con người, nó định hướng suy nghĩ, tình cảm và tác động đến mọi hoạt động cũng như các mối quan hệ của con người trong xã hội. Do vậy, bất kỳ sự thành công nào của con người thì niềm tin đều đóng vai trò rất quan trọng. Ở phương Tây, danh từ “religion” chuyển ngữ sang tiếng Việt là tôn giáo được hiểu bao gồm cả 2 khía cạnh: 1) Niềm tin của cá nhân vào thần linh và 2) Biểu hiện ý nghĩa về cộng đồng của những người có cùng niềm tin, tổ chức, giáo luật, hệ thống đạo lý và phụng sự. Do đó, nói đến tôn giáo là nói đến niềm tin tôn giáo. Niềm tin tôn giáo là yếu tố tâm lý quan trọng nhất, là điều kiện để con người đến với tôn giáo. Nó là yếu tố chi phối từ nhận thức đến tình cảm và hành vi tôn giáo của các tín đồ, thúc đẩy họ thực hiện các nghi lễ tôn giáo và ảnh hưởng đến các mối quan hệ của họ với tôn giáo đó. Hơn thế, niềm tin tôn giáo còn có ý nghĩa thiêng liêng vượt ra khỏi giới hạn tôn giáo, nó là động lực thúc đẩy tín đồ sống “tốt đời, đẹp đạo”. Ở nước ta, đất nước đa tôn giáo. Hiện nay nhiều tổ chức tín ngưỡng, tôn giáo đang hoạt động. Theo Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo của Bộ nội vụ (tháng 6/2015), ước tính hiện nay 95% dân số nước ta có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Riêng tôn giáo hiện có 37 tổ chức tôn giáo, 01 pháp môn tu học đã được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động. Theo thống kê chưa đầy đủ cả nước hiện có khoảng 24 triệu tín đồ (khoảng 27% dân số), hơn 83 nghìn chức sắc, hơn 250 nghìn chức việc, 46 cơ sở đào tạo chức sắc tôn giáo, hơn 25 ngàn cơ sở thờ tự. Bức tranh tôn giáo đa dạng này một mặt phản ánh chính sách tự do tín ngưỡng tôn giáo của Đảng và Nhà nước, mặt khác thể hiện niềm tin tôn giáo đang ngày càng phát triển và trở nên đa dạng, phong phú trong đời sống nhân dân. Đạo Phật có mặt tại thành phố Hồ Chí Minh từ buổi đầu bình minh của vùng đất này. Với hệ thống triết lý về nhân sinh và vũ trụ, giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh cùng truyền thống nhập thế “hộ quốc an dân”; đạo Phật đã được ứng dụng trong công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội. Ngôi chùa, bảo tháp, tượng Phật, nghi lễ tụng niệm, cách thức thờ cúng, những biểu tượng về đức Phật từ bi, trí tuệ đã trở thành đức tin, lẽ sống của con người ở trần gian, đặc biệt là tín đồ Phật tử. Niềm tin này mang lại cho tín đồ những giá trị tích cực, gắn kết con người với nhau, bù đắp những hụt hẫng trong đời sống tinh thần, xây dựng nếp sống an lạc ngay trong hiện tại, giúp thực tập lòng từ bi, hướng đến cái thiện một cách thực tế, tiếp thêm sức mạnh cho tín đồ vượt qua những khó khăn, thách thức để vươn tới một tương lai tươi sáng hơn. Song, bên cạnh những mặt tích cực thì cũng phát sinh những hạn chế. Do sự trà trộn các truyền thống ngoại đạo mà sinh hoạt tín ngưỡng nhiều khi trở nên thần bí, hư ảo, mê tín dị đoan, xuyên tạc, xa rời giáo lý nguyên thủy đạo Phật. Việc tuyệt đối hóa đời sống tâm linh làm tín đồ dễ chuyển sang duy tâm. Hay một số thành phần lợi dụng đạo đức, văn hóa Phật giáo, nhân danh đức tin Phật giáo để lôi kéo tín đồ vào mục đích văn hóa, chính trị nhằm cản trở con đường phát triển văn hóa, dân tộc, v.v… Những mặt tích cực và hạn chế đó đều liên hệ mật thiết đến niềm tin của tín đồ. Do đó, khắc phục những hạn chế và phát huy những tích cực là việc làm cần nghiên cứu. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu hiện nay phần nhiều chỉ đề cập đến lĩnh vực lý luận về vai trò Phật giáo đối với đời sống tín đồ nói riêng, người dân thành phố Hồ Chí Minh nói chung. Những nghiên cứu về thực trạng niềm tin tôn giáo vẫn chưa được quan tâm. Do vậy, nghiên cứu niềm tin tôn giáo của tín đồ Phật giáo là rất cần thiết để Giáo hội và các Ban ngành liên quan có cơ sở khoa học đề ra giải pháp phù hợp nhằm nâng cao đời sống tinh thần của tín đồ, phát huy vị thế Phật giáo, góp phần thúc đẩy thành phố Hồ Chí Minh thực hiện thành công các mục tiêu, chiến lược phát triển; đồng thời giải quyết mối quan hệ giữa tôn giáo với quá trình đổi mới ở Việt Nam. Vì những lý do trên, đề tài nghiên cứu của luận án được chọn là: “Niềm tin tôn giáo của tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh” có tính cần thiết và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn cao.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - THÁI VĂN ANH NIỀM TIN TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu giới .7 1.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ NIỀM TIN TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO .27 2.1 Niềm tin tôn giáo 27 2.2 Tín đồ Phật giáo 40 2.3 Niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo .43 2.4 Vai trò niềm tin tôn giáo đời sống tín đồ Phật giáo .49 2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo 51 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61 3.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu .61 3.2 Tổ chức nghiên cứu 62 3.3 Phương pháp nghiên cứu 63 3.4 Tiêu chí đánh giá thang đo mức độ niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo 72 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ NIỀM TIN TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO TP HỒ CHÍ MINH .75 4.1 Thực trạng niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 75 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 105 4.3 Ảnh hưởng niềm tin tôn giáo đến đời sống tâm lý tín đồ 132 4.4 Phân tích số trường hợp điển hình 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 iii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình THCS Trung học sở THPT & TC Trung học phổ thông Trung cấp ĐH, CĐ Đại học, Cao đẳng TS Tần số TL Tỷ lệ TH Thứ hạng STT Số thứ tự Nxb Nhà xuất iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sự phân bố khách thể mẫu nghiên cứu 67 Bảng 4.1 Mức độ niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 76 Bảng 4.2 Nguyên nhân tín đồ tin vào đạo Phật 78 Bảng 4.3 Mức độ niềm tin tín đồ vào Đức Phật 79 Bảng 4.4 Nguyên nhân tín đồ tin vào Đức Phật 82 Bảng 4.5 Biểu niềm tin diện Đức Phật đời sống 83 Bảng 4.6 Biểu niềm tin tín đồ vào sức mạnh Đức Phật 85 Bảng 4.7 Nguyên nhân tín đồ tin vào diện sức mạnh Đức Phật 86 Bảng 4.8 Mức độ niềm tin tín đồ vào giáo lý đạo Phật 87 Bảng 4.9 Nguyên nhân tín đồ tin vào giáo lý đạo Phật 88 Bảng 4.10 Mức độ niềm tin vào số giáo lý đạo Phật 89 Bảng 4.11 Mô hình hồi quy dự đoán số niềm tin vào giáo lý 93 Bảng 4.12 Mức độ niềm tin tín đồ vào Tăng đoàn 94 Bảng 4.13 Nguyên nhân tín đồ tin vào Tăng đoàn 97 Bảng 4.14 Cách thức thiết lập niềm tin vào Tăng đoàn 98 Bảng 4.15 Mức độ niềm tin tín đồ vào thân 99 Bảng 4.16 Nguyên nhân tín đồ tin vào thân 102 Bảng 4.17 Nguyên nhân tín đồ không tin vào thân 103 Bảng 4.18 Đặc điểm tâm lý tín đồ không tin vào thân 103 Bảng 4.19 Kết đánh giá ảnh hưởng yếu tố gia đình đến 106 Bảng 4.20 Kết đánh giá ảnh hưởng yếu tố thân đạo Phật 107 Bảng 4.21 Kết đánh giá ảnh hưởng yếu tố văn hóa dân 108 Bảng 4.22 Kết đánh giá ảnh hưởng yếu tố kinh tế - trị - xã hội 109 Bảng 4.23 Tổng hợp ảnh hưởng yếu tố khách quan 111 Bảng 4.24 Biểu nhận thức tín đồ Đức Phật 112 Bảng 4.25 Biểu nhận thức tín đồ giáo lý đạo Phật 113 Bảng 4.26 Biểu nhận thức tín đồ luân hồi 114 v Bảng 4.27 Biểu nhận thức tín đồ Niết bàn 115 Bảng 4.28 Biểu nhận thức tín đồ Địa ngục 115 Bảng 4.29 Biểu nhận thức tín đồ nhân nghiệp báo 116 Bảng 4.30 Biểu nhận thức tín đồ nguồn gốc phương pháp chấm dứt khổ đau 117 Bảng 4.31 Biểu nhận thức tín đồ Tăng đoàn 118 Bảng 4.32 Biểu nhận thức tín đồ khả người 119 Bảng 4.33 Biểu tình cảm tín đồ Đức Phật 121 Bảng 4.34 Biểu tình cảm tín đồ giáo lý 121 Bảng 4.35 Biểu tình cảm tín đồ Tăng đoàn 122 Bảng 4.36 Biểu tình cảm tín đồ thân 123 Bảng 4.37 Biểu hành vi tín đồ Đức Phật 125 Bảng 4.38 Biểu hành vi tín đồ giáo lý 125 Bảng 4.39 Biểu hành vi tín đồ Tăng đoàn 126 Bảng 4.40 Biểu hành vi tín đồ thân 128 Bảng 4.41 Hệ số tương quan hồi quy bậc yếu tố chủ quan với mặt biểu niềm tin tôn giáo tín đồ 130 Bảng 4.42 Dự báo tổng hợp yếu tố chủ quan 131 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 4.1 Thực trạng chung niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 75 Biểu đồ 4.2 So sánh mức độ niềm tin vào Đức Phật theo biến số 81 Biểu đồ 4.3 So sánh mức độ niềm tin vào Tăng đoàn theo số biến số 95 Biểu đồ 4.4 So sánh mức độ niềm tin vào thân theo số biến số 100 Biểu đồ 4.5 So sánh biểu nhận thức tín đồ 120 Biểu đồ 4.6 So sánh biểu tình cảm tín đồ 124 Biểu đồ 4.7 So sánh mức độ biểu hành vi tôn giáo tín đồ 128 Sơ đồ 2.1 Mô hình nghiên cứu niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo 60 Sơ đồ 4.1 Tương quan mặt biểu niềm tin tôn giáo tín đồ 104 Sơ đồ 4.2 Dự báo tác động niềm tin tôn giáo đến đời sống tâm lý tín đồ 132 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Niềm tin yếu tố thiếu sống, có sức mạnh to lớn người, định hướng suy nghĩ, tình cảm tác động đến hoạt động mối quan hệ người xã hội Do vậy, thành công người niềm tin đóng vai trò quan trọng Ở phương Tây, danh từ “religion” chuyển ngữ sang tiếng Việt tôn giáo hiểu bao gồm khía cạnh: 1) Niềm tin cá nhân vào thần linh 2) Biểu ý nghĩa cộng đồng người có niềm tin, tổ chức, giáo luật, hệ thống đạo lý phụng Do đó, nói đến tôn giáo nói đến niềm tin tôn giáo Niềm tin tôn giáo yếu tố tâm lý quan trọng nhất, điều kiện để người đến với tôn giáo Nó yếu tố chi phối từ nhận thức đến tình cảm hành vi tôn giáo tín đồ, thúc đẩy họ thực nghi lễ tôn giáo ảnh hưởng đến mối quan hệ họ với tôn giáo Hơn thế, niềm tin tôn giáo có ý nghĩa thiêng liêng vượt khỏi giới hạn tôn giáo, động lực thúc đẩy tín đồ sống “tốt đời, đẹp đạo” Ở nước ta, đất nước đa tôn giáo Hiện nhiều tổ chức tín ngưỡng, tôn giáo hoạt động Theo Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Bộ nội vụ (tháng 6/2015), ước tính 95% dân số nước ta có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Riêng tôn giáo có 37 tổ chức tôn giáo, 01 pháp môn tu học Nhà nước công nhận cấp đăng ký hoạt động Theo thống kê chưa đầy đủ nước có khoảng 24 triệu tín đồ (khoảng 27% dân số), 83 nghìn chức sắc, 250 nghìn chức việc, 46 sở đào tạo chức sắc tôn giáo, 25 ngàn sở thờ tự Bức tranh tôn giáo đa dạng mặt phản ánh sách tự tín ngưỡng tôn giáo Đảng Nhà nước, mặt khác thể niềm tin tôn giáo ngày phát triển trở nên đa dạng, phong phú đời sống nhân dân Đạo Phật có mặt thành phố Hồ Chí Minh từ buổi đầu bình minh vùng đất Với hệ thống triết lý nhân sinh vũ trụ, giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh truyền thống nhập “hộ quốc an dân”; đạo Phật ứng dụng công xây dựng kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Ngôi chùa, bảo tháp, tượng Phật, nghi lễ tụng niệm, cách thức thờ cúng, biểu tượng đức Phật từ bi, trí tuệ trở thành đức tin, lẽ sống người trần gian, đặc biệt tín đồ Phật tử Niềm tin mang lại cho tín đồ giá trị tích cực, gắn kết người với nhau, bù đắp hụt hẫng đời sống tinh thần, xây dựng nếp sống an lạc tại, giúp thực tập lòng từ bi, hướng đến thiện cách thực tế, tiếp thêm sức mạnh cho tín đồ vượt qua khó khăn, thách thức để vươn tới tương lai tươi sáng Song, bên cạnh mặt tích cực phát sinh hạn chế Do trà trộn truyền thống ngoại đạo mà sinh hoạt tín ngưỡng nhiều trở nên thần bí, hư ảo, mê tín dị đoan, xuyên tạc, xa rời giáo lý nguyên thủy đạo Phật Việc tuyệt đối hóa đời sống tâm linh làm tín đồ dễ chuyển sang tâm Hay số thành phần lợi dụng đạo đức, văn hóa Phật giáo, nhân danh đức tin Phật giáo để lôi kéo tín đồ vào mục đích văn hóa, trị nhằm cản trở đường phát triển văn hóa, dân tộc, v.v… Những mặt tích cực hạn chế liên hệ mật thiết đến niềm tin tín đồ Do đó, khắc phục hạn chế phát huy tích cực việc làm cần nghiên cứu Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu phần nhiều đề cập đến lĩnh vực lý luận vai trò Phật giáo đời sống tín đồ nói riêng, người dân thành phố Hồ Chí Minh nói chung Những nghiên cứu thực trạng niềm tin tôn giáo chưa quan tâm Do vậy, nghiên cứu niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo cần thiết để Giáo hội Ban ngành liên quan có sở khoa học đề giải pháp phù hợp nhằm nâng cao đời sống tinh thần tín đồ, phát huy vị Phật giáo, góp phần thúc đẩy thành phố Hồ Chí Minh thực thành công mục tiêu, chiến lược phát triển; đồng thời giải mối quan hệ tôn giáo với trình đổi Việt Nam Vì lý trên, đề tài nghiên cứu luận án chọn là: “Niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh” có tính cần thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn cao Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận thực trạng niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo (nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh) Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị góp phần vào việc củng cố phát triển niềm tin tôn giáo đắn cho tín đồ bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Tổng quan công trình nghiên cứu nước niềm tin tôn giáo, sở xác định sở lý luận đề tài luận án 2) Xác định sở lý luận luận án: tôn giáo, niềm tin, niềm tin tôn giáo, niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo; yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo 3) Khảo sát, đánh giá thực trạng biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 4) Đề xuất số kiến nghị nhằm xây dựng, củng cố phát triển niềm tin tôn giáo tích cực tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu biểu mức độ niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh thể qua: niềm tin vào Đức Phật, niềm tin vào giáo lý, niềm tin vào Tăng đoàn niềm tin vào thân Đức Phật, giáo lý, Tăng đoàn ba phận tạo thành Tam bảo, tức “ba báu” đạo Phật Tín đồ theo đạo Phật thiết phải quy y Tam bảo xác lập niềm tin vào ba phận Ngoài ra, giáo lý đạo Phật đề cao vai trò người việc làm chủ vận mệnh, sống, nên khuyến khích cá nhân tự hoàn thiện thân suy nghĩ, hành động nhằm hướng đến an vui, hạnh phúc Do đó, niềm tin thân định hướng giáo dục Phật giáo tín đồ, nên nghiên cứu niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo phải tìm hiểu niềm tin vào thân tín đồ Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố: chủ quan (nhận thức, tình cảm, hành vi), khách quan (gia đình, thân đạo Phật, văn hóa dân tộc, kinh tế - trị - xã hội) đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu tác động niềm tin tôn giáo đến đời sống tâm lý tín đồ - Về khách thể nghiên cứu Tín đồ Phật giáo gia (Phật tử): 583 người Trong đó, khảo sát thử: 80 người; khảo sát thức: 502 người; vấn sâu: 70 người lấy từ 502 người khảo sát thức; nghiên cứu điển hình: người Tu sĩ Phật giáo: 30 người, gồm có 10 chức sắc Giáo hội 20 chức nhà chùa - Về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thành phố Hồ Chí Minh, gồm quận nội thành (quận 3, quận 10, quận Tân Bình) huyện ngoại thành (Hóc Môn, Bình Chánh, Bình Tân) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu thực sở số nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học sau đây: - Nguyên tắc tiếp cận hoạt động: Hoạt động sở hình thành phát triển tâm lý, đồng thời nơi thể sinh động đời sống tâm lý người Niềm tin tôn giáo hình thành phát triển thông qua thực tiễn hoạt động tôn giáo tín đồ Vì thế, nghiên cứu niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo cần phải dựa hoạt động tôn giáo họ - Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Các tượng tâm lý có tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Nghiên cứu niềm tin tôn giáo tín đồ mối quan hệ tác động qua lại yếu tố chủ quan khách quan, hoạt động tôn giáo với phạm vi khác tín đồ - Nguyên tắc tiếp cận theo hướng liên ngành: Để nắm bắt bao quát, toàn diện khía cạnh niềm tin tôn giáo Chúng sử dụng kết hợp nhiều kiến thức lý luận ngành: Tâm lý học, Xã hội học, Triết học, Tôn giáo học, Phật học Trong lấy hệ thống phương pháp nghiên cứu thuộc ngành Tâm lý học tôn giáo làm trọng tâm 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Đề tài sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp điều tra bảng hỏi; - Phương pháp quan sát; ... cứu niềm tin tôn giáo giới nước Xác định hệ thống khái niệm công cụ: niềm tin, tôn giáo, niềm tin tôn giáo, tín đồ Phật giáo, niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo Xác định biểu niềm tin tôn giáo tín. .. tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 75 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 105 4.3 Ảnh hưởng niềm tin tôn giáo. .. VỀ NIỀM TIN TÔN GIÁO CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO .27 2.1 Niềm tin tôn giáo 27 2.2 Tín đồ Phật giáo 40 2.3 Niềm tin tôn giáo tín đồ Phật giáo .43 2.4 Vai trò niềm

Ngày đăng: 08/09/2017, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w