1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí quá trình đào tạo theo tín chỉ ở Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

224 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và Việt Nam đang phát triển theo xu hướng nền kinh tế tri thức chiếm tỷ lệ cao, có thể nói vai trò của giáo dục ngày càng trở nên quan trọng. Mục tiêu của GD ĐH Việt Nam là đào tạo người học trở thành một lực lượng lao động có phẩm chất chính trị, đạo đức, có kiến thức và năng lực thực hành tương xứng với trình độ đào tạo để phục vụ cho xã hội. Để đạt được mục tiêu trên, trường ĐH phải thực hiện tốt các khâu từ xác định mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo đến quá trình đào tạo cũng như hoạt động quản lí đào tạo… Quá trình ĐT ảnh hưởng lớn đến “sản phẩm” đầu ra - chất lượng của lực lượng lao động, vì đây là quá trình người học chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và nâng cao thái độ, ý thức thông qua hoạt động giảng dạy, học tập và đánh giá của giảng viên và người học. Song song với quá trình đào tạo, hoạt động quản lí quá trình đào tạo cũng cần được tiến hành đồng thời. Mục đích của QL quá trình ĐT nói chung là nhằm đảm bảo rằng tất cả người học lĩnh hội được nhiều nhất những kiến thức mà họ xứng đáng được nhận [83]. Bên cạnh đó, hoạt động quản lí quá trình ĐT cũng nhằm đảm bảo cho người học sử dụng được tất cả kiến thức, kỹ năng họ đã học được, để sau này làm tốt công việc của mình khi ra trường [86]. Như vậy có thể nói, hoạt động quản lí quá trình ĐT tốt, có hiệu quả sẽ góp phần đảm bảo hoạt động ĐT đạt được mục đích, mục tiêu đặt ra, tức là đảm bảo “đầu ra” - người học đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Với những ưu điểm vượt trội của đào tạo theo tín chỉ như có tính mềm dẻo, phát huy được tính tích cực chủ động của sinh viên, đảm bảo sự liên thông dễ dàng trong quá trình học tập trong nước và ngoài nước… và phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục ĐH trên thế giới; Bộ GD&ĐT Việt Nam đã có những nghị quyết, quy định cho việc áp dụng phương thức ĐT này vào các trường đại học. Đã có sự cố gắng vận dụng, thay đổi ở mức cao nhất để ĐT theo TC phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mỗi trường đại học ở Việt Nam.Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ niên chế sang TC không đơn giản là việc xóa bỏ học chế này, để chuyển sang học chế khác mà là cả một quá trình cải tiến, để phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu của đào tạo theo TC. Mặc dù đã tám năm Bộ GD&ĐT ban hành QĐ số 43/2007 quy định đào tạo theo tín chỉ ở các trường ĐH trong cả nước [6], GV và SV vẫn gặp không ít thách thức và khó khăn trong quá trình áp dụng ĐT theoTC. Khi được hỏi về việc thực hiện hoạt động ĐT theo TC, phần lớn đội ngũ giảng viên cho rằng “đào tạo tín chỉ vẫn còn ở dạng nửa vời do còn nhiều khó khăn, vướng mắc” [15]. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh gồm sáu trường đại học đa ngành, có trường đi đầu trong việc áp dụng đào tạo theo tín chỉ - Đại học Bách khoa (1993), Đại học Khoa học Tự nhiên (1994) và đến nay (2015) các trường thành viên đã có một khoảng thời gian tương đối dài áp dụng đào tạo theo TC. Do khác nhau về thời gian áp dụng và điều kiện môi trường nên việc triển khai TC ở mỗi trường cũng khác nhau về lộ trình, quy mô và mức độ. Nhiều trường ĐH thành viên chưa thực sự phát huy được những ưu điểm của đào tạo theo TC, vì những thách thức khó khăn trong QL quá trình ĐT như: Hiện tượng cắt giờ dạy và nội dung chương trình, chưa quản lí được hoạt động tự học của sinh viên, QL giảng dạy chưa thực sự hiệu quả [51]... Trong khi đó các nghiên cứu về quản lí quá trình ĐT theo TC, với khách thể là các trường trực thuộc ĐHQG - HCM đang ở dạng là một số bài học kinh nghiệm, chia sẻ nhỏ, lẻ hoặc những bài viết mang tính thống kê, báo cáo một số thực trạng, nội dung ở từng trường, chưa chỉ ra được những nguyên nhân, giải pháp đồng bộ và hệ thống. Như vậy, có nhiều vấn đề đang đặt ra và cần giải quyết ở đây, trong đó cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề quản lí quá trình đào tạo theo tín chỉ. Vì như đã đề cập ở trên, hoạt động QL quá trình ĐT tốt, hiệu quả sẽ góp phần đảm bảo hoạt động ĐT đạt được mục tiêu đặt ra, tức là đảm bảo “đầu ra” - người học đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Bên cạnh đó, việc chuyển đổi từ ĐT theo niên chế sang TC đòi hỏi quản lí quá trình ĐT phải có sự thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của đào tạo TC. Vấn đề nghiên cứu này càng cần thiết và có ý nghĩa hơn trước yêu cầu, chủ trương “đổi mới căn bản và toàn diện” giáo dục và đào tạo Việt Nam; Tầm nhìn hướng đến xây dựng một hệ thống đại học trong tốp đầu châu Á của ĐHQG –HCM… .Với những lý do trên cần có các đề xuất, giải pháp quản lí mang tính khoa học và phù hợp, mới có thể áp dụng thành công mô hình ĐT theo tín chỉ. Nhận thức được thực tế trên cần được giải đáp, làm sáng tỏ nên việc chọn vấn đề nghiên cứu “Quản lí quá trình đào tạo theo tín chỉ ở đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” là một hoạt động nghiên cứu cần thiết và hữu ích, góp phần triển khai thành công phương thức đào tạo theo tín chỉ ở ĐHQG - HCM và đáp ứng được yêu cầu “đổi mới căn bản và toàn diện” giáo dục đại học Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CAO THỊ CHÂU THỦY QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CAO THỊ CHÂU THỦY QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số : 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: - GS.TS Nguyễn Hữu Châu - PGS TS Vương Thanh Hương HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 10 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .10 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục đích nghiên cứu 12 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .13 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 4.1 Phạm vi về đối tượng nghiên cứu và khảo sát 13 4.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu: 13 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 13 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 14 NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 8.1 Cách tiếp cận bản để tiến hành nghiên cứu 15 8.1.1 Tiếp cận hệ thống 15 8.1.2 Tiếp cận lịch sử/logic 15 8.1.3 Tiếp cận so sánh 15 8.2 Các phương pháp nghiên cứu 15 8.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 15 8.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 15 8.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu 16 8.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục 16 8.2.5 Phương pháp chuyên gia 16 8.2.6 Phương pháp xử lý thông tin 16 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN .16 10 CẤU TRÚC LUẬN ÁN 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ .18 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 18 1.2 Quản lí trình đào tạo 32 1.2.1 Khái niệm quản lí 32 1.2.2 Quản lí giáo dục đặc trưng quản lí giáo dục 33 1.2.3 Quá trình đào tạo 35 1.2.4 Quản lí trình đào tạo đại học 37 1.3 Đào tạo theo tín 38 1.3.1 Khái niệm tín 38 1.3.2 Khái niệm hệ thống tín chỉ, học chế tín đào tạo theo tín 40 1.3.3 Đặc điểm đào tạo theo tín 42 1.3.4 Ưu điểm đào tạo theo tín 44 1.3.5 Thách thức đào tạo theo tín 46 1.4 Quản lí trình đào tạo theo tín chỉ: 48 1.4.1 Vận dụng phương thức quản lí trách nhiệm, nhiệm vụ chủ thể 48 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí trình đào tạo theo tín 53 1.4.3 Quản lí khía cạnh trình đào tạo theo tín 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ 77 2.1 Kinh nghiệm thực tiễn quản lí trình đào tạo theo tín 77 2.1.1 Quản lí hoạt động tổ chức trình đào tạo theo tín 77 2.1.2 Quản lí thực hiện chương trình đào tạo theo tín 80 2.1.3 Quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá học tập theo tín 82 2.2 Khái quát đào tạo theo tín ĐHQG - HCM 83 2.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng quản lí trình đào tạo theo TC ĐHQG - HCM 84 2.3.1 Mục tiêu nghiên cứu thực trạng 84 2.3.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng 85 2.3.3 Phương pháp khảo sát thực trạng 85 2.3.4 Phương pháp đánh giá thực trạng 89 2.4 Kết nghiên cứu thực trạng quản lí trình đào tạo theo tín ĐHQG - HCM 90 2.4.1 Thực trạng quản lí tổ chức trình đào tạo theo tín 90 2.4.2 Thực trạng quản lí thực hiện chương trình đào tạo theo tín 99 2.4.3 Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá học tập theo tín 114 2.5 Đánh giá thực trạng kết luận từ nghiên cứu thực trạng 117 2.5.1 Nhiệm vụ, công việc chủ thể thực hiện 117 2.5.2 Nhiệm vụ, công việc chủ thể thực hiện hạn chế 118 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 118 Kết luận chương 119 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .121 3.1 Định hướng phát triển đào tạo ĐHQG - HCM 121 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 122 3.3 Các giải pháp quản lí trình đào tạo theo tín ĐHQG - HCM 125 3.3.1 Xây dựng khung tham chiếu cách thức sử dụng 125 3.3.2 Xây dựng phát triển đội ngũ cố vấn, tư vấn 134 3.3.3 Cải tiến hoạt động quản lí hệ thống thông tin văn 137 3.3.4 Quản lí hiệu phương pháp hình thức tổ chức dạy học 139 3.3.5 Cải tiến quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá trình học tập 145 3.3.6 Xây dựng, phát huy hoạt động phối hợp chủ thể, cấp quản lí nhà trường hệ thống trường 149 3.3.7 Mối quan hệ giải pháp 152 3.4 Khảo sát mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp 153 3.4.1 Khảo sát mức độ cấp thiết giải pháp 154 3.4.2 Khảo sát mức độ khả thi giải pháp 155 3.4.3 Sự tương quan mức độ cấp thiết khả thi giải pháp 157 3.4.4 Kiểm chứng điều kiện khả thi giải pháp - “Xây dựng phát triển đội ngũ cố vấn, tư vấn đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ” 159 KẾT LUẬN CHƯƠNG 163 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 165 Kết luận 165 Khuyến nghị 167 2.1 Đối với Bộ giáo dục Đào tạo 167 2.2 Đối Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 167 2.3 Đối với trường thành viên thuộc ĐHQG - HCM 168 2.4 Đối với cấp cán quản lí cấp khoa giảng viên 168 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC .182 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ cấu trình độ, thâm niên giảng viên 87 Bảng 2.2: Ý kiến SV tổ chức kế hoạch giảng dạy 95 Bảng 2.3: Các hạn chế chuyển tiếp tín 98 Bảng 2.4: Tần xuất GV thực nhiệm vụ 99 Bảng 2.5: Đánh giá SV tần xuất thực nhiệm vụ GV 100 Bảng 2.6: Nhiệm vụ trường khoa giảng dạy 107 Bảng 2.7: Trách nhiệm NT, khoa hoạt động TV lên lớp 109 Bảng 2.8: Tần xuất SV thực nhiệm vụ học tập 111 Bảng 2.9: Những khó khăn SV thường gặp học tập 112 Bảng 2.10: Tần xuất GV thực nhiệm vụ KTĐG trình học tập 114 Bảng 2.11: Ý kiến SV tần xuất thực KTĐG trình 114 Bảng 2.12: Hoạt động nhà trường Khoa việc KTĐG 116 Bảng 2.13: Hoạt động phòng KT&ĐBCL KTĐG 117 Bảng 3.1: Kết khảo sát mức độ cấp thiết giải pháp quản lí 154 Bảng 3.2: Kết khảo sát mức độ khả thi giải pháp quản lí 156 Bảng 3.3: Tương quan mức độ cấp thiết khả thi giải pháp 157 Bảng 3.4: Thứ tự ưu tiên triển khai giải pháp 158 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Mô hình tổng thể quản lí trình đào tạo 35 Hình 1.2: Nhóm nhiệm vụ công việc trình đào tạo 37 Hình 2.1: Thành phần đối tượng khảo sát 86 Hình 2.2: Phân bố SV khảo sát theo năm học 86 Hình 2.3: Phân bố mẫu đối tượng giảng viên trường 87 Hình 2.4: Phân bố mẫu đối tượng sinh viên trường 88 Hình 2.5: Tần xuất GV triển khai hình thức tổ chức dạy học 102 Hình 2.6: SV đánh giá tần xuất triển khai hình thức tổ chức dạy học 102 Hình 2.7: Tần xuất GV triển khai PP dạy học 103 Hình 2.8: Sinh viên đánh giá tần xuất triển khai PP dạy học 104 Hình 2.9: SV đánh giá mức độ thực hình thức tổ chức dạy học 105 Hình 2.10: SV đánh giá mức độ thực PP dạy học 105 Hình 2.11: Tần xuất thực hoạt động lên lớp 108 Hình 2.12: Cách thức tìm hiểu học tập theo TC SV 113 Hình 2.13: Hình thức kiểm tra đánh giá trình học tập 115 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt BGH : Ban giám hiệu BCN : Ban chủ nhiệm CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất CV : Cố vấn CVHT : Cố vấn học tập ĐH : Đại học ĐHQG - HCM : Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ĐT : Đào tạo GD : Giáo dục GDĐH : Giáo dục đại học GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giảng viên HCM : Hồ Chí Minh KTĐG : Kiểm tra đánh giá KTL : Kinh Tế Luật KHTN : Khoa Học Tự Nhiên KHXH&NV : Khoa học Xã hội Nhân văn NT : Nhà trường PP : Phương pháp QL : Quản lí QLGD : Quản lí giáo dục SV : Sinh viên TC : Tín TV : Tư vấn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế giới Việt Nam phát triển theo xu hướng kinh tế tri thức chiếm tỷ lệ cao, nói vai trò giáo dục ngày trở nên quan trọng Mục tiêu GD ĐH Việt Nam đào tạo người học trở thành lực lượng lao động có phẩm chất trị, đạo đức, có kiến thức lực thực hành tương xứng với trình độ đào tạo để phục vụ cho xã hội Để đạt mục tiêu trên, trường ĐH phải thực tốt khâu từ xác định mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo đến trình đào tạo hoạt động quản lí đào tạo… Quá trình ĐT ảnh hưởng lớn đến “sản phẩm” đầu chất lượng lực lượng lao động, trình người học chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nâng cao thái độ, ý thức thông qua hoạt động giảng dạy, học tập đánh giá giảng viên người học Song song với trình đào tạo, hoạt động quản lí trình đào tạo cần tiến hành đồng thời Mục đích QL trình ĐT nói chung nhằm đảm bảo rằng tất người học lĩnh hội nhiều kiến thức mà họ xứng đáng nhận [83] Bên cạnh đó, hoạt động quản lí trình ĐT nhằm đảm bảo cho người học sử dụng tất kiến thức, kỹ họ học được, để sau làm tốt công việc trường [86] Như nói, hoạt động quản lí trình ĐT tốt, có hiệu sẽ góp phần đảm bảo hoạt động ĐT đạt mục đích, mục tiêu đặt ra, tức đảm bảo “đầu ra” người học đáp ứng yêu cầu xã hội Với ưu điểm vượt trội đào tạo theo tín có tính mềm dẻo, phát huy tính tích cực chủ động sinh viên, đảm bảo liên thông dễ dàng trình học tập nước nước… phù hợp với xu phát triển giáo dục ĐH giới; Bộ GD&ĐT Việt Nam có nghị quyết, quy định cho việc áp dụng phương thức ĐT vào trường đại học Đã có cố gắng vận dụng, thay đổi mức cao để ĐT theo TC phù hợp với điều 10 GP Cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá trình học tập GP Xây dựng, phát huy phối hợp cấp độ quản lý đào tạo tổ chức nhà trường hệ thống trường Chân thành cảm ơn Thầy/Cô Ý kiến Thầy/Cô: Mức độ cần thiết giải pháp đề xuất Các giải pháp Rất cần thiết % Cần thiết % Sử dụng khung tham chiếu để xác định, đánh giá, điều chỉnh vị trí, nhiệm vụ nhân 52.9 47.1 1.47 70 Xây dựng phát triển đội ngũ cố vấn, tư vấn đáp ứng yêu cầu đào tạo theo TC 87.1 12.9 1.13 70 Cải tiến hoạt động quản lí hệ thống thông tin văn 38.6 61.4 1.61 70 Quản lí hiệu PP, hình thức dạy học theo TC 38.6 61.4 1.61 70 Cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá trình học tập 65.7 34.3 1.34 70 Xây dựng, phát huy phối hợp cấp độ quản lí trường 38.6 61.4 1.61 70 Mean N Ý kiến Thầy/Cô: Tính khả thi giải pháp đề xuất Khả thi cao Giải pháp 210 Khả thi % Mean N % Sử dụng khung tham chiếu để xác định, đánh giá, điều chỉnh vị trí, nhiệm vụ nhân 55.7 44.3 1.44 70 Xây dựng phát triển đội ngũ cố vấn, tư vấn đáp ứng yêu cầu đào tạo theo TC 69.6% 30.4 1.30 69 Cải tiến hoạt động quản lí hệ thống thông tin văn 24.3 75.7 1.76 70 Quản lí hiệu PP, hình thức dạy học theo TC 35.7 64.3 1.64 70 Cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá trình học tập 57.1 42.9 1.43 70 Xây dựng, phát huy phối hợp cấp độ quản lí trường 38.6 61.4 1.61 70 Sử dụng Xây dựng khung phát Mức độ khả tham chiếu triển đội thi để xác ngũ cố biện pháp định, đánh vấn, tư vấn giá, điều đáp ứng Mức độ cần chỉnh vị yêu cầu Kendall's thiết trí, nhiệm đào tạo tau_b giải pháp vụ nhân theo TC Sử dụng Correlation 771(**) 628(**) khung tham Coefficient chiếu để xác Sig (2-tailed) 000 000 định, đánh giá, điều chỉnh vị trí, N 70 69 nhiệm vụ nhân Xây dựng Correlation 431(**) 492(**) phát triển đội Coefficient ngũ cố vấn, tư Sig (2-tailed) 000 000 vấn đáp ứng yêu cầu đào N 70 69 tạo theo TC Cải tiến hoạt Correlation -.475(**) -.266(*) động quản lí Coefficient hệ thống Sig (2-tailed) 000 028 211 Cải tiến hoạt động quản lí hệ thống thông tin văn Quản lí hiệu PP, hình thức dạy học theo TC Xây dựng, Cải tiến phát huy hoạt phối động hợp kiểm tra cấp độ đánh giá quản lý trình học tập trường -.333(**) -.311(**) 570(**) 337(**) 006 010 000 005 70 70 70 70 197 357(**) 217 020 101 003 072 70 70 70 70 715(**) 451(**) -.322(**) -.146 -.280(*) 000 000 007 227 thông tin văn N Quản lí hiệu Correlation PP, Coefficient hình thức dạySig (2-tailed) học theo TC N Cải tiến hoạt Correlation động kiểm traCoefficient đánh giá Sig (2-tailed) trình học tập N Xây dựng, Correlation phát huy Coefficient phối hợp Sig (2-tailed) cấp độ quản lý N trường 70 69 -.475(**) 70 70 70 70 -.006 441(**) 696(**) -.263(*) -.146 000 70 963 69 000 70 000 70 029 70 227 70 447(**) 509(**) 199 -.153 652(**) 140 000 70 000 69 099 70 470(**) 449(**) 000 000 376 018 006 000 70 69 70 70 70 70 205 70 000 70 246 70 -.107 -.284(*) 330(**) 457(**) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Mức độ tương quan tính cấp thiết khả thi giải pháp Trung bình Hệ số tương quan Kendall's tau_b tính khả thi mức độ cấp Mức độ Mức độ thiết giải pháp cấp thiết khả thi Các giải pháp GP1: Sử dụng khung tham chiếu để xác định, đánh giá, điều chỉnh vị trí, nhiệm vụ nhân 771(**) 2.53 2.56 GP2: Xây dựng phát triển đội ngũ cố vấn, tư vấn đáp ứng yêu cầu đào tạo theo TC 492(**) 2.87 2.70 GP3: Cải tiến hoạt động quản lí hệ thống thông tin văn 715(**) 2.39 2.24 212 GP4: Quản lí hiệu PP, hình thức dạy học theo TC 696(**) 2.39 2.36 GP5: Cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá trình học tập 652(**) 2.66 2.57 GP6: Xây dựng, phát huy phối hợp cấp độ quản lý trường 457(**) 2.39 2.39 Mức độ tương quan hình thức dạy học phương pháp dạy học Cases Valid N Percent PP dạy học thường sd: thuyết trình * ĐG mức độ thực PP: thuyết trình PP dạy học thường sd: PP giải vấn đền * ĐG mức độ thực PP: giải vấn đề PP dạy học thường sd: PP tương tác thầy trò * ĐG mức độ thực PP: đặt câu hỏi, thảo luận PP dạy học thường sd: Chia nhóm đề thảo luận, báo cáo * ĐG mức độ thực Missing N Percent Total N Percent 207 99.5% 5% 208 100.0% 207 99.5% 5% 208 100.0% 207 99.5% 5% 208 100.0% 202 97.1% 2.9% 208 100.0% 213 PP: chia nhóm thảo luận báo cáo PP dạy học thường sd: SV thực hành, nghiên cứu HD GV * ĐG mức độ thực PP: SV thực hành, nghiên cứu HD GV PP dạy học thường sd: SV tự chọn chủ đề nghiên cứu * ĐG mức đô thực PP: SV tự chọn đề tài nghiên cứu 203 97.6% 2.4% 208 100.0% 207 99.5% 5% 208 100.0% Crosstab Count PP dạy học thường sd: thuyết trình Thường xuyên Thỉnh thoảng Không ĐG mức độ thực PP: thuyết trình Trung Tốt Khá bình Yếu 89 83 10 10 13 Total Total 182 24 0 1 99 96 11 207 Symmetric Measures Asymp Std Error(a) Value Ordinal by Ordinal Kendall's taub Gamma N of Valid Cases Approx T(b) Approx Sig .065 069 921 357 183 207 191 921 357 214 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis Crosstab Count ĐG mức độ thực PP: giải vấn đề Trung Tốt Khá bình Yếu PP dạy học thường sd: PP giải vấn đền Total Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Total 45 32 79 15 74 11 18 0 107 20 0 1 61 117 28 207 Symmetric Measures Value Ordinal by Ordinal Kendall's tau-b Gamma N of Valid Cases Asymp Std Error(a) Approx T(b) Approx Sig .478 051 8.456 000 746 207 061 8.456 000 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis Crosstab Count PP dạy học Thường xuyên ĐG mức độ thực PP: đặt câu hỏi, thảo luận Trung Tốt Khá bình Yếu 52 35 215 Total 91 thường sd: PP Thỉnh thoảng tương tác thầy Hiếm trò Không Total 16 52 24 11 1 93 22 0 1 69 96 39 207 Symmetric Measures Asymp Std Approx Error(a) T(b) Value Ordinal by Ordinal Kendall's taub Gamma N of Valid Cases Approx Sig .483 049 9.212 000 723 207 058 9.212 000 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis Crosstab Count ĐG mức độ thực PP: chia nhóm thảo luận báo cáo Tốt PP dạy học thường sd: Chia nhóm đề thảo luận, báo cáo Yếu Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Total Trung bình Khá Total 50 44 96 12 41 24 11 80 24 0 1 65 94 38 202 216 Symmetric Measures Asymp Std Error(a) Value Ordinal by Ordinal Kendall's taub Gamma N of Valid Cases Approx T(b) Approx Sig .474 049 9.095 000 703 202 062 9.095 000 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis Crosstab Count ĐG mức độ thực PP: SV thực hành, nghiên cứu HD GV Tốt PP dạy học thường sd: SV thực hành, nghiên cứu HD GV Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Total Khá Trung bình Total Yếu 19 19 43 16 54 27 98 15 29 54 43 90 61 203 Symmetric Measures Value 217 Asymp Std Approx T(b) Approx Sig Error(a) Ordinal by Ordinal Kendall's tau-b 360 061 5.700 000 Gamma 519 082 5.700 N of Valid Cases 203 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis .000 Crosstab Count ĐG mức đô thực PP: SV tự chọn đề tài nghiên cứu Tốt PP dạy học thường sd: SV tự chọn chủ đề nghiên cứu Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Total Khá Yếu 25 26 54 19 53 14 34 20 106 40 94 61 207 46 Symmetric Measures Asymp Std Error(a) Value Ordinal by Ordinal Trung bình Total Kendall's tau-b 452 048 Approx T(b) 8.598 Approx Sig .000 Gamma 670 060 8.598 000 N of Valid Cases 207 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent GV thường sd hình thức tc dạy học: lý thuyết * ĐG hiệu hình thức tổ chức dạy học: lý thuyết 207 99.5% 218 5% 208 100.0% GV thường sd hình thức tc dạy học: thực hành * ĐG hiệu hình thức tổ chức dạy học: thực hành GV thường sd hình thức tc dạy học: thảo luận * ĐG hiệu hình thức tổ chức dạy học: thảo luận GV thường sd hình thức tc dạy học: làm việc nhóm * ĐG hiệu hình thức tổ chức dạy học: làm việc nhóm GV thường sd hình thức tc dạy học: tự học, tự nghiên cứu * ĐG hiệu hình thức tổ chức dạy học: tự học, tự nghiên cứu 207 99.5% 5% 208 100.0% 205 98.6% 1.4% 208 100.0% 206 99.0% 1.0% 208 100.0% 205 98.6% 1.4% 208 100.0% Crosstab Count ĐG hiệu hình thức tổ chức dạy học: lý thuyết Trung Tốt Khá bình Yếu GV thường sd hình thức tc dạy học: lý thuyết Total Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Total 93 92 11 197 0 0 1 96 98 11 207 Asymp Std Approx T(b) Symmetric Measures Value 219 Approx Sig Error(a) Ordinal by Ordinal Kendall's tau-b 078 067 1.107 268 Gamma 330 267 1.107 N of Valid Cases 207 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis .268 Crosstab Count ĐG hiệu hình thức tổ chức dạy học: thực hành Trung Tốt Khá bình Yếu GV thường sd Thường xuyên hình thức tc dạy học: thực hành Thỉnh thoảng Hiếm Không Total Total 26 26 58 33 69 13 14 11 120 27 0 1 61 108 31 207 Symmetric Measures Value Ordinal by Ordinal Kendall's tau-b 288 Asymp Std Error(a) 061 Approx T(b) Approx Sig 4.552 000 Gamma 466 090 4.552 N of Valid Cases 207 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis Crosstab 000 Count ĐG hiệu hình thức tổ chức dạy học: thảo luận Tốt Khá 220 Trung Yếu Total bình GV thường sd Thường xuyên hình thức tc Thỉnh thoảng dạy học: thảo luận Hiếm Không Total 31 21 54 12 69 24 105 15 20 42 0 2 45 105 48 205 Symmetric Measures Value Ordinal by Ordinal Kendall's tau-b Gamma N of Valid Cases Asymp Std Error(a) Approx T(b) Approx Sig .539 049 9.708 000 773 054 9.708 000 205 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis Crosstab Count ĐG hiệu hình thức tổ chức dạy học: làm việc nhóm Trung Tốt Khá bình Yếu GV thường sd Thường xuyên 40 23 hình thức tc Thỉnh thoảng 13 55 29 dạy học: Hiếm 12 20 làm việc Không bao 0 nhóm Total 55 90 52 Symmetric Measures 221 Total 67 98 38 206 Asymp Std Error(a) Value Ordinal by Ordinal Kendall's tau-b 529 Approx T(b) 049 Approx Sig 9.917 000 Gamma 742 057 9.917 N of Valid Cases 206 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis .000 Crosstab Count ĐG hiệu hình thức tổ chức dạy học: tự học, tự nghiên cứu Trung Tốt Khá bình Yếu GV thường sd hình Thường xuyên thức tc dạy học: tự học, tự nghiên cứu Thỉnh thoảng Hiếm Không Total Total 21 18 46 10 53 21 17 34 82 63 0 14 32 92 63 18 205 Symmetric Measures Value Ordinal by Ordinal Kendall's tau-b Gamma N of Valid Cases Asymp Std Error(a) Approx T(b) 541 048 10.300 000 738 205 053 10.300 000 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis Các câu hỏi phỏng vấn thiết kế bán cấu trúc Sinh viên: Liệt kê hoạt động, công việc học tập thường ngày em? 222 Approx Sig Đánh giá em hệ thống đăng ký môn học/học phần: Phần mền đăng ký, quản lí thông tin phục vụ cho hoạt động đăng ký môn học? Các em có gặp Thầy/Cô để trao đổi hoạt động học tập với Thầy/Cô lên lớp không? Tại sao? Đánh giá em hệ thống đăng ký môn học/học phần: Phần mền đăng ký, quản lí thông tin phục vụ cho hoạt động đăng ký môn học chuyển tiếp tín chỉ? Những khó khăn, thách thức em học tập ? Em có đề xuất cho việc cải thiện hoạt động giảng dạy học tập không? Giảng viên đối tượng quản lí Nhận định Thầy/ Cô, vai trò hoạt động cố vấn tư vấn đào tạo theo tín chỉ? Những nhiệm vụ, công việc Thầy/Cô thường thực hoạt động cố vấn, tư vấn? Ở cấp độ trường? Cấp độ Khoa, Phòng ban? Những chiến lược, sách xây dựng phát triển đội ngũ cố vấn tư vấn cấp độ trường, khoa, phòng ban? Đánh giá Thầy/ Cô hệ thống đăng ký môn học/học phần: Phần mền đăng ký, quản lí thông tin phục vụ cho hoạt động đăng ký môn học? Đề xuất quí Thầy cô hoạt động chuyển tiếp tín chỉ? Những khó khăn Thầy/cô gặp thực giảng dạy đào tạo theo tín chỉ? Những đề xuất Thầy/Cô cho việc cải thiện hoạt động giảng dạy học tập? Lý nhà trường việc không mở lớp cho môn học có số lượng sinh viên đăng ký môn học ít? 223 224

Ngày đăng: 25/07/2016, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thanh Ái (2010), Đào tạo theo hệ thống tín chỉ - Các nguyên lí, thực trạng và giải pháp, Kỉ yếu hội thảo Khoa học toàn quốc “Đổi mới phương pháp giảng dạy đại học theo tín chỉ”, Chuyên san của Tạp chí Đại học Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ - Các nguyên lí, thực trạng và giải pháp, "Kỉ yếu hội thảo Khoa học toàn quốc “Đổi mới phương pháp giảng dạy đại học theo tín chỉ
Tác giả: Trần Thanh Ái
Năm: 2010
2. Nguyễn Thị Hoàng Anh (2010), Vận dụng lý thuyết “tổ chức biết học hỏi” vào quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý thuyết “tổ chức biết học hỏi” "vào quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Anh
Năm: 2010
3. Đặng Quốc Bảo (2012), Đào tạo theo tín chỉ ở trường đại học - Một số kiến giải nhìn từ công tác quản lí. Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Đổi mới kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, Tp HCM, 12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo tín chỉ ở trường đại học - Một số kiến giải nhìn từ công tác quản lí." Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Đổi mới kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2012
4. Nguyễn Văn Bằng (2012), Đánh giá quá trình học tập học phần của sinh viên-một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc“Đổi mới kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, Tp HCM, 12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá quá trình học tập học phần của sinh viên-một số vấn đề lí luận và thực tiễn". Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Đổi mới kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Tác giả: Nguyễn Văn Bằng
Năm: 2012
5. Bernhard Muszynski, Nguyễn Phương Hoa (2010), Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên, cơ sở lí luận và giải pháp, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên, cơ sở lí luận và giải pháp
Tác giả: Bernhard Muszynski, Nguyễn Phương Hoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2010
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT về Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT về
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý trường Trung cấp chuyên nghiệp, Dự án phát triển giáo viên, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý "trường Trung cấp chuyên nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
8. Cary J.Trexler (2008), Hệ thống tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, định nghĩa và cơ chế hoạt động, Tư liệu tham khảo Nghiên cứu Giáo dục – số 6 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, định nghĩa và cơ chế hoạt động
Tác giả: Cary J.Trexler
Năm: 2008
9. Lê Thạc Cán (2006), Tổ chức giảng dạy và học tập theo chương trình định sẵn và theo học chế tín chỉ, Báo cáo tại Tọa đàm về đào tạo theo tín chỉ ở Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức giảng dạy và học tập theo chương trình định sẵn và theo học chế tín chỉ
Tác giả: Lê Thạc Cán
Năm: 2006
10. Dương Huy Cẩn (2012), Vai trò bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên của giảng viên trong tổ chức dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 270/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên của giảng viên trong tổ chức dạy học
Tác giả: Dương Huy Cẩn
Năm: 2012
11. Cobbe J. (2008), Ý nghĩa của hệ thống tín chỉ đối với trường đại học và các khoa, đối với sinh viên, phụ huynh và các nhà tuyển dụng, Tài liệu tham khảo cho hội thảo “Đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa của hệ thống tín chỉ đối với trường đại học và các khoa, đối với sinh viên, phụ huynh và các nhà tuyển dụng", Tài liệu tham khảo cho hội thảo “Đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ
Tác giả: Cobbe J
Năm: 2008
13. Đỗ Hồng Cường (2011), Hướng dẫn sinh viên tự học ngay từ giai đoạn khởi đầu trong đào tạo theo tín chỉ, Tạp chí Giáo dục, số 265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sinh viên tự học ngay từ giai đoạn khởi đầu trong đào tạo theo tín chỉ
Tác giả: Đỗ Hồng Cường
Năm: 2011
14. Tôn Quang Cường (2007),Một số hình thức tổ chức dạy học trong mối quan hệ với phương pháp dạy, Kỷ yếu hội thảo“Đổi mới phương pháp dạy học theo học chế tín chỉ. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đào tạo”, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hình thức tổ chức dạy học trong mối quan hệ với phương pháp dạy," Kỷ yếu hội thảo“Đổi mới phương pháp dạy học theo học chế tín chỉ. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đào tạo
Tác giả: Tôn Quang Cường
Năm: 2007
15. Nguyễn Kim Dung (2008), Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: kinh nghiệm thế giới và thực tế ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo Việt Nam- Indonesia, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: kinh nghiệm thế giới và thực tế ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Kim Dung
Năm: 2008
16. Nguyễn Bá Đức và Hà Mỹ Hạnh (2012), Năng lực cố vấn của giảng viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường cao đẳng, đại học, Tạp chí Giáo dục, số 283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cố vấn của giảng viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường cao đẳng, đại học
Tác giả: Nguyễn Bá Đức và Hà Mỹ Hạnh
Năm: 2012
17. Trần Minh Đức, Kiều Anh Tuấn (2012), Cố vấn học tập trong các trường Đại học, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa học XH&NV 28, 23-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cố vấn học tập trong các trường Đại học
Tác giả: Trần Minh Đức, Kiều Anh Tuấn
Năm: 2012
18. Eli Mazur & Phạm Thị Ly (2006), Mục tiêu sư phạm của hệ thống đào tạo theo tín chỉ Mỹ và những gợi ý cho cải cách giáo dục ĐHVN , Hội thảo Quốc tế về Chuyển đổi sang hệ thống Đào tạo theo tín chỉ ở Việt Nam do Đại hock Huflit tổ chức tháng 2/2006, TP HCM, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục tiêu sư phạm của hệ thống đào tạo theo tín chỉ Mỹ và những gợi ý cho cải cách giáo dục ĐHVN
Tác giả: Eli Mazur & Phạm Thị Ly
Năm: 2006
25. Trương Chí Hiền (2006), Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh và 13 năm thực hiện học chế tín chỉ, truy cập tại:http://vnu.edu.vn/home/?C1635/N1794/Truong-dai-hoc-Bach-khoa-Thanh-pho-Ho-Chi-Minh-voi-13-nam-thuc-hien-hoc-che-tin-chi.htm Link
74. Bahram Bekhradnia (2004), Executive summary: Credit accumulation transfer and the Bologna, Available at:http://www.hepi.ac.uk/files/13CAT-ExecSummary.pdf Link
87. Oxford Dictionary language matter, Retrieved from: http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/reference Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w