1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Yếu tố trữ tình trong thể loại nhật kí văn học

67 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

chgtr TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *************** LÝ THỊ XUÂN YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG THỂ LOẠI NHẬT KÍ VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận Văn học Người hướng dẫn khoa học ThS HOÀNG THỊ DUYÊN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cô giáo - Thạc sĩ Hoàng Thị Duyên - Tổ lí luận văn học, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường ĐHSP Hà Nội em hòa thành tốt khóa luận Qua em xin trân trọng cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn toàn thể thầy cô giáo bạn giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thức khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng song với trình độ kiến thức hạn chế người viết, khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý chân thành từ thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Lý Thị Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết trình học tập nghiên cứu hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình cô giáo - Thạc sĩ Hoàng Thị Duyên Trong trình thực khóa luận, có tham khảo tài liệu có liên quan hệ thống mục tài liệu tham khảo Kết thu hoàn toàn trân thực đề án nghiên cứu Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Lý Thị Xuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG VĂN HỌC VÀĐÔI NÉT VỀ THỂ LOẠI NHẬT KÍ VĂN HỌC 1.1 Biểu yếu tố trữ tình nhật kí văn học văn học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Biểu 1.1.2.1 Độc thoại nội tâm 1.1.2.2 Trữ tình tình ngoại đề 1.1.2.3 Giọng điệu 1.2 Về thể loại nhật kí 1.2.1 Khái niệm nhật kí 1.2.2 Dạng thức tồn nhật kí 10 1.2.2.1 Chủ yếu viết văn xuôi 11 1.2.2.2 Có thể tồn dạng tập thơ 11 1.2.2.3 Có thể tồn dạngthư điện tử 11 1.2.3 Một vài đặc điểm thể loại nhật kí 12 1.2.4 Sự hình thành phát triển thể loại nhật kí 14 1.2.5 Sự hình thành phát triển thể loại nhật kí Việt Nam 15 1.2.5.1 Nhật kí giai đoạn từ đầu kỉ XVIII đến trước năm 1930 15 1.2.5.2 Nhật kí giai đoạn 1930 - 1945 16 1.2.5.3 Nhật kí giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 16 1.2.5.4 Nhật kí giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà (1955 - 1975) 16 1.2.5.5 Nhật kí giai đoạn sau 1975 đến 16 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG THỂ LOẠI NHẬT KÍ VĂN HỌC 18 2.1 Biểu qua việc khắc họa nội tâm nhân vật 18 2.1.1 Qua tâm trạng người 18 2.1.2 Qua tình yêu người chiến sĩ 23 2.1.3 Qua giằng xé khát vọng sống cá nhân trách nhiệm công dân 26 2.1.4 Qua ngôn ngữ độc thọai 29 2.2 Biểu qua nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên 32 2.2.1 Qua nhìn thiên nhiên 32 2.2.2 Qua bút kết hợp gợi tả 34 2.3 Biểu qua suy tư tác giả 36 2.3.1 Suy tư cải cách ruộng đất 36 2.3.2 Suy tư chế độ xã hội 39 2.3.3 Suy tư chiến tranh 40 2.4 Biểu qua triết lí trữ tình ngoại đề 43 2.4.1 Trữ tình ngoại đề qua sứ mạng số phận người 43 2.4.2 Trữ tình ngoại đề qua việc lên án mặt trái người chiến tranh 45 2.5 Biểu qua sắc thái giọng điệu 48 2.5.1 Giọng điệu trữ tình mượt mà, sâu lắng 49 2.5.2 Giọng điệu suy tư triết lí 51 2.5.3 Giọng điệu trăn trối, di chúc 54 2.6 Biểu qua kết cấu linh hoạt tự nhật kí 56 2.6.1 Là ghi chép nhanh, linh hoạt 56 2.6.2 Mang tính tổng hợp 57 2.6.3 Là ghi chép dở dang, không trọn vẹn 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhật kí loại có tính chất riêng tư nhằm việc ghi chép lại việc, bày tỏ tình cảm, cảm xúc, tâm riêng tư thầm kín từ trước tới nhật kí thường ý so với tiểu loại khác phóng sự, hồi kí, truyện kí Ít ý giá trị nhỏ mà từ trước tới số lượng nhật kí xuất đến taybạn đọc Sự ỏi số lượng tác phẩm tỉ lệ thuận với mối quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu lí thuyết nhật kí trống Thực trạng đòi hỏi cần phải có có quan tâm ý đến thể loại nhật kí Là thể loại đời muộn Văn học Việt Nam So với thể loại khác tiểu thuyết, truyện, thơ nhật kí đời muộn chưa đạt nhiều thành tựu nên chưa tạo quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu Vì lí thuyết thể loại nhật kí văn học Việt Nam nhiều khoảng trống cần bù đắp kịp thời để góp phần làm phong phú thêm diện mạo văn học dân tộc Tuy nhiên hoàn cảnh lịch sử định hay đời sống đặc biệt cá nhân đó, nhật kí có vai trò đặc biệt mà loại thay Vì lẽ nên nhật kí nhiều nhà văn, nhiều người sử dụng để bộc lộ chân tình tâm riêng tư, để kí thác suy nghĩ khó giãy bày Đó góc khuất chân thực đời sống tâm hồn người mà không thể loại thay Xuất dòng văn học viết với đề tài chiến tranh, thể loại nhật kí biết đến mẻ chân thực Đặc biệt từ sau “cơn sốt” nhật kí, nhiều nhật kí viết thời chiến công bố rộng rãi thu hút đón nhận đông đảo từ phía bạn đọc Từ văn học Việt Nam mang diện mạo kể từ có đời góp mặt của thể nhật kí chiến tranh Qua ghi chép tỉ mỉ, tiết, người viết đem đến cho hệ sau biết chiến tranh cách chân thực, sống động gian khổ, mát hi sinh hệ cha anh sống chiến đấu độc lập Tổ quốc Hơn lại trang viết người cuộc, họ có mặt chiến, trực tiếp sống chiến đấu di bút họ vừa chân thực xác, tỉ mỉ chi tiết vừa ghi chép thật vừa bày tỏ, phô diễn trạng thái cảm xúc chủ quan người viết cõi riêng tư, người đọc khám phá nhiều điểm tiềm ẩn, vén lên bí mật sống mà không cần che đậy, trang điểm Nhật kí Đặng Thùy Trâm, Nhật kí Nguyễn Văn Thạc, Nhật kí chiến trường… tiếng lòng thành thật tác giả viết nhật kí thời gian khổ oanh liệt… Vì lẽ nên việc nghiên cứu Yếu tố trữ tình thể loại nhật kí văn học vừa mang ý nghĩa lí luận vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Chọn nghiên cứu Yếu tố trữ tình thể loại nhật kí văn học, mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu cách chuyên sâu Yếu tố trữ tình thể loại nhật kí chiến tranh Việt Nam, số đặc điểm bật thể loại nhật kí vị trí thể loại tiến trình phát triển văn học dân tộc 2.Lịch sử vấn đề Nhật kí vốn thể loại mang tính chất riêng tư Vì nói trước năm 1986, số lượng nhật kí chiến tranh không nhiều chưa thu hút quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu Trong công trình nghiên cứu thể loại, nhật kí điểm mặt sơ lược với định nghĩa số đặc trưng bản, chưa có công trình sâu vào nghiên cứu chất thể loại nhật kí, đặc biệt Yếu tố trữ tình thể loại nhật kívăn học Những công trình nghiên cứu với qui mô lớn không có, việc đưa vào chương trình học cấp học, bậc học chưa thấy đề cập đến Trước năm 2005, số lượng tác phẩm nhật kí xuất văn học Việt Nam Năm 2005, sau kiện “trở về” từ nước Mĩ Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, loạt nhật kí, thư từ thời chiến xuất trào lưu, “cơn sốt” văn học nhật kí dần nhận quan tâm độc giả cuãng giới nghiên cứu Tuy nhiên, số lượng tác phẩm nhật kí số khiêm tốn Đây nguyên nhân nhật kí chưa thật thu hút quan tâm nguời đọc Và lí việc nghiên cứu nhật kí góc độ đặc trưng thể loại chưa trọng Hiện nay, việc nghiên cứu nhật kí thể loại văn học mang tính qui mô nhiều thể loại văn học khác chưa có Thật ra, nhà nghiên cứu văn học chưa có quan tâm nhiều đến vấn đề vềthể loại nhật kí Trong số năm gần đây, khái niệm nhật kí với tư cách thể loại văn học đề cập đến sách Lí luận văn học, song dung lượng nội dung nói nhật kí sách chưa nhiều.Cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học” [12] tập thể tác giả coi sách văn học Việt Nam nhắc đến thể loại nhật kí với tư cách “Một thể loại văn học thuộc loại hình kí” [12] Bên cạnh thể loại nhật kí nhắc đến số viết công trình nghiên cứu khác Trong Văn học Việt Nam kỉ XX, giáo sư Phan Cự Đệcó quan điểm đồng với giáo sư Trần Đình Sử nhắc đến thể loại nhật kí với tư cách tiểu loại loại hình kí “Nhật kí ghi chép ghi chép việc cảm nghĩ thân, đời diễn biến theo ngày tháng Nhật kí thiên tâm tình kiện Một tập nhật kí có ý nghĩa văn học thể giới tâm hồn, qua việc tâm trạng cá nhân toát lên vấn đề xã hội rộng lớn” [2; 432] Hiện nay, nhật kí nhận quan tâm nhiều độc giả, nhà nghiên cứu, phê bình văn học.Từ năm 2005 trở lại Sau thành công vang dội Mãi tuổi hai mươi Nhật kí Đặng Thùy Trâm nhật kí chiến tranh tập hợp phát hành rộng rãi, thu hút quan tâm lớn công chúng giới nghiên cứu Tạo nên “cơn sốt” đời sống văn học Việt Nam đương đại, số nhật kí tên tuổi tác giả gắn liền với nhật kí nhiều trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trường Trung cấp, trường Cao đẳng, trường Đại học, nhiều quan, nhiều đơn vị đội… phát động phong trào học tập gương liệt sĩ - tác giả nhật kí hi sinh Sự xuất loạt nhật kí khoảng ba năm (2005 - 2008) thu hút quan tâm số đông bạn đọc lứa tuổi, ngành nghề khác Nhà thơ, nhà báo Đặng Vương Hưng, người sử dụng hiệu tư liệu viết tay cá nhân cho báo cho biết “Tôi nhận thư, trang nhật kí người bình thường kho tàng vô giá sống, đặc biệt người làm báo, viết văn”[26] Nhà sử học Dương Trung Quốc khẳng định “Hiện tượng nhật kí chiến tranh cho thấy chưa quan tâm mức đến vấn đề bảo tồn kí ức, lâu quan tâm đến bảo tồn di tích vật thể mà quên kí ức di sản phi vật thể Nhất với thực tiễn lịch sử đất nước ta, với chiến tranh hào hùng vậy, người vào chiến tranh sử liệu quí”[26] Hiện nay, công trình nghiên cứu viết nhật kí chiến tranh Việt Nam mang tính chất lẻ tẻ, rải rác số trang báo phát hành số trang web báo điện tử… Tuy vậy, tất báo có đánh giá cao đóng góp nhật kí chiến tranh tiến trình phát triển văn học dân tộc, đời sống tinh thần người vào thời điểm nhật kí mắt công chúng Đóng góp lớn mà nhật kí viết thời kì đất nước có chiến tranh mang lại cho văn học Việt Nam giá trị tư liệu nhiều mặt chiến tranh chống thực dân Pháp chiến tranh chống đế quốc Mĩxâm lược dân tộc Việt Nam liên tục suốt gần ba chục năm Nhưng xét cách toàn diện viết mang tính chất viết thể suy nghĩ, đánh giá, nhận xét mức độ nhật kí; đánh giá chung nhật kí chiến tranh đánh giá mang tính tổng thể giá trị thể loại phương diện lịch sử lĩnh vực văn học Những nghiên cứu nhật kí chiến tranh có tính chất chuyên sâu xuất Có thể nói nghiên cứu nhật kí chiến tranh bước đầu dừng lại việc giới thiệu sách khai thác thông tin bên lề tác phẩm, chưa có công trình nghiên cứu văn học cụ thể nghiên cứu chuyên sâu thể loại nhật kí nói chung, Yếu tố trữ tình thể loại nhật kívăn họcnói riêng Nhìn chung, qua khảo sát tìm hiểu, thấy công trình, nghiên cứu sơ sài Cho nên việc nghiên cứu sâu Yếu tố trữ tình thể loại nhật kí văn học việc làm cần thiết Có thể nói khóa luận hướng mẻ việc nghiên cứu Yếu tố trữ tình thể loại nhật kí văn học đóng góp thể loại dòng sách Vì luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong hội đồng thầy cô giáo cho ý kiến đóng góp để khóa luận hoàn thiện Đối tượng phạm vinghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Yếu tố trữ tình thể loại nhật kí văn học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khóa luận này, sâu vào tìm hiểu Nhật kí bật tác giả mà theo tác phẩm hội tụ đầy đủ yếu tố nằm nội dung đề tài: Nhật kí Đặng Thùy Trâm(Liệt sĩ - Anh hùng Đặng Thùy Trâm); Mãi tuổi hai mươi(Liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc); Nhật kí chiến trường(Liệt sĩ Anh hùng Dương Thị Xuân Quý); Nhật kí (gồm tập Liệt sĩ - Nguyễn Huy Tưởng) Ngoài ra, khóa luận tìm hiểu, tham khảo số sáng tác tác giả khác để có làm rõ vấn đề mà khóa luận trình bày 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Yếu tố trữ tình thể loại nhật kí văn học, hướng tớiviệc hiểu tâm hồn hệ chiến sĩ tham gia chiến tranh chống Pháp chống Mĩ ác liệt kỉ XX, đồng thời khám phá giá trị nghệ thuật ẩn chứa nhật kí Nghiên cứu nhật kí chiến tranh hướng tới việc nhìn nhận, kiểm chứng văn học chiến tranh Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận sâu vào nghiên cứu biểu cụ thể Yếu tố trữ tình thể loại nhật kí văn học phương diện như: Biểu qua việc khắc họa nội tâm nhân vật; Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên; Những suy tư tác giả;Trữ tình ngoại đề; Sắc thái giọng điệu; Kết cấu linh hoạt tự nhật kí đội sống ích kỉ, nhỏ nhen Giữa chốn chiến trường khốc liệt đó, tình cảm đồng đội, đồng chí phải gắn bó keo sơn, phải sống chân thành, thẳng thắn mà điều chưa thực được, nhật kí Nguyễn Văn Thạc tâm có thái độ lên án người có lối sống vụ lợi “Mình chịu đựng thái độ giả dối, bợ đỡ cấp lấy lòng cấp dưới- Không thể chịu đựng thái độ lên mặt kẻ cả, phát biểu với giọng khề khà, nhạo báng Đ” [18; 196] Trong nhật kí chiến tranh, qua trang ghi chép trung thực, thực sống lên sinh động chân thực vốn có với tất mặt tốt mặt xấu, điều đáng ngợi ca đáng lên án Nhật kí chiến tranh cung cấp cho ta nhìn công bằng, khách quan, gần với thật Nhìn nhận người từ góc độ thực chiến tranh thấy hết mặt trái sống, phận nhỏ tập thể, bạt gương người bất khuất, hi sinh lợi ích thân, dâng hiến bầu nhiệt huyết cho cách mạng tuổi trẻ Những ghi chép mặt trái người Việt Nam chiến tranh làm cho chân dung người hi sinh độc lập dân tộc thêm ngời sáng 2.5 Biểu qua sắc thái giọng điệu Giọng điệu phương biểu tiêu biểu chủ thể tác giả Nhìn chung có nhiều quan niệm khái niệm khác giọng điệu Theo Katie Wales, giọng điệu (tone) “Được dùng với nghĩa phẩm chất âm đặc biệt có liên quan đến cảm xúc tình cảm đặc biệt đó” [20; 478] Với X.J.Kenedy “Bất khiến ta luận thái độ tác giả thường gọi giọng điệu” [3; 74] Các nhà nghiên cứu Việt Nam cho “Giọngđiệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [7] Như vậy, điểm bật giọng điệu qua nó, nhà văn thể thái độ, tư tưởng, tình cảm Thông thường nhật kí đa dạng, thái độ tình cảm cảm xúc người viết có thay đổi Theo khảo sát chúng tôi, nhìn chung nhật kí thường có ba giọng điệu chủ 48 yếu bật là: giọng điệu trữ tình mượt mà, sâu lắng; giọng điệu suy tư triết lí; giọng điệu trăn trối, di chúc 2.5.1 Giọng điệu trữ tình mượt mà, sâu lắng Xuất phát từ đặc điểm nhật kí vốn thể loại ghi chép suy nghĩ, tình cảm,cảm xúc, hồi tưởng lại kỉ niệm đậm sâu người viết nên giọng điệu nhật kí giọng điệu trữ tình mượt mà sâu lắng, không ồn mà thường dung dị, sâu lắng nhẹ nhàng, lắng đọng Giọng điệu trữ tình mượt mà, sâu lắng thể trước hết qua câu văn mượt mà, lắng đọng,giàu chất thơ.Trong trang nhật kí chiến trường Dương Thị Xuân Quý, đôi lúc ta bắt gặp câu văn mượt mà đậm chất trữ tình mượt mà“Những tăng màu xanh vỏ đỗ mở hai cánh phẳng nối tiếp liền cánh với gỗ to thẳng che kín bầu trời vòm xanh nõn màu mạ ngày mùa xuân vừa thay áo cho Vòm gặp nắng, chiếu ánh lên màu hoàng yến tinh khôi suốt Những cao mang nước da phấn hồng vân đặn với ô lục lăng bừng sáng lên” [21] Trong nhật kí Đặng Thùy Trâm giọng văn trữ tình nhẹ nhàng đầy tâm trạng gợi câu văn mềm mại, đậm chất thơ giai điệu tâm hồn lòng người buông “Nắng thu vàng óng ả tràn ngập khu rừng Nắng đầu thu với gió se môi se lòng người Lại nhớ… nhớ mênh mông sâu thẳm lòng đai đương ôm trọn thân dải đất Việt Nam(…), nhớ người thân yêu vĩnh viễn nằm yên nghỉ bờ biển quê hương” [18; 85- 86] Trong Mãi tuổi hai mươi Vốn người giỏi văn nên Nguyễn Văn Thạc viết nhật kí mà viết văn Nỗi niềm cảm xúc chảy tràn lên trang viết, cảm giác nghe rõ nhịp thở phập phồng bổi hổi xốn xang, rung động tinh tế anh trước miền đất anh qua, người anh gặp trìu mến, khoảnh khắc nhớ nhung da diết cảnh người cũ, người xưa:“Mùa đông chưa đến đây, yêu chuyển tiếp hai mùa Xốn xang lòng nhiều kỉ niệm Cây sầu đông chưa nở mối sầu cho an ủi Chùm chín vàng lấm tà áo xanh bầu trời, nhắc nhớ ngõ hẹp vào nhà Ao cô Tơ mọc nước, chùm hoa lau cho tụi trai 49 đánh trận hay không?”[16; 89]hầu trang có từ ngữ yêu thương Thạc sử dụng Bởi lẽ xuyên suốt nhật kí tình yêu thương anh dành cho đồng bào Tổ quốc, cảnh vật đường hành quân thu vào tầm mắt để anh cảm nhận sống đầy thi vị “Đêm Hà Bắc thật bình Thèm nghe tiếng thào cánh gió đồi bạch đàn” [16; 31] Bên cạnh câu văn mềm mại, giàu chất thơ, giọng điệu trữ tình bộc lộ qua thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc như:“ôi!”, “Chao ôi!”, “Trời ơi!”,dấu “ !” Sống chiến đấu chiến trường Đức Phổ khói lửa, chứng kiến bao hi sinh mát bạn bè, đồng chí, đồng đội, Đặng Thùy Trâm không khỏi xót xa, đau đớn Đã nhiều lần nhật kí mình, chị phải lên tiếng thật đau đớn, dằn vặt đến xé lòng “Ôi! chiến tranh! mà đáng căm thù đến đáng căm thù vô bọn quỷ hiếu chiến Vì chúng lại thích tàn sát, bắn giết người dân hiền lành, giản dị chúng ta” [18; 66], “Chao ôi! Còn quân khát máu đau khổ Không có đường đánh cho giập đầu quân cho đểu [18; 116], “Biết nói đây…Một ngày bóng giặc Mĩ ngày đau thương tang tác Ôi Mối thù trả hết đây” [18; 117] Trong trang nhật kí chị ghi chiến trường, nhiều lần chị nhắc đến ba má, đến em với nỗi nhớ thương cồn cào, da diết Và chị mơ ước cảnh sum họp gia đình“ Mẹ ơi, dòng chữ, lời nói mẹ thấm nặng yêu thương, dòng máu chảy trái tim khao khát nhớ thương Ôi! Có hiểu lòng ao ước sống gia đình, dù gây lát( ) Biết bao lần giấc mơ trở Hà Nội, trở vòng tay êm ấm ba má, tiếng cười trẻo em ánh sáng chan hòa Hà Nội” [18; 243- 244].Trong nhật kí nhiều lần Thạc dùng từ “nhớ” nhắc đến người yêu Phải xa người bạn gái bé nhỏ, Thạc giữ hình bóng tim, đọc trang anh nhớ người yêu nhiều ta thấy lạc vào trang tiểu thuyết lãng mạn, đậm chất thơ “Chao ôi, Như Anh, dòng chữ Như Anh xếp viết trang giấy thân yêu-Ta thấy sông Lam, thấy mặt sóng nghiêng mênh mông, nước văn vắt, có đò mộc mạc cô 50 gái thân yêu cất giọng hò Bông hoa lòng ơi, nở hoa cho thuyền sang sông chở khách - Người khách ngồi đợi bến sông? Và tiếng sóng mênh mông lạ” [16; 177] Ngoài giọng điệu trữ tình mượt mà, sâu lắng biểu lộ qua câu hỏi, câu văn bỏ lửng với dấu ba chấm.Trong nhật kí Nguyễn Văn Thạc, hàng loạt dấu ba chấm thể tâm trạng cảm xúc Đó tâm trạng Thạc ngập ngừng, tiếc nuối “Sao gần với phố chẳng yêu phố nhiều hơn, để hối tiếc…Ừ, thời gian…” [16; 46] Những câu văn bỏ lửng với dấu ba chấm Mãi tuổi hai mươi tạo khoảng trống lòng người đọc Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm chất chứa tình cảm, tình yêu sáng, mãnh liệt thánh thiện cho người bệnh, cho đồng chí, cho đồng bào, cho Tổ quốc, chị xót xa, quặn thắt đồng đội “Khiêm ơi! Ở bên giới có thấy hết nỗi đau buồn người sống không khiêm? Ba má Khiêm chưa cạn dòng nước mắt bạn gái Khiêm chưa cạn dòng máu chảy tim” [18; 83] Giọng điệu trữ tình mượt mà nét bật nhật kí,nó phù hợp với việc bộc lộ tình cảm, cảm xúc người viết tạo nên đặc trưng riêng mang đậm dấu ấn thể loại nhật kí 2.5.2 Giọng điệu suy tư triết lí Dưới nhiều góc độ khác đời sống xã hội - đời sống tinh thần, văn chươngbằng mạnh khai thác, khám phá làm bật tất âm điệu, cung bậc cảm xúc người đa dạng muôn màu làm nên phong phú tâm hồn trước thực đời sống Nhật kí lời tâm sự, bộc bạch tác giả hay nhân vật lúc muốn chiêm nghiệm lại trải qua Cho nên nhật kí ta thấy có suy tư triết lí sống ghi lại nhằm thể nhìn tác giả với giới Suy tư triết lí thể khái quát mang tầm triết luận vấn đề, tượng tượng tượng đời sống xã hội, kiếp nhân sinh Trong nhật kí, người viết thể giọng điệu suy tư triết lí, Giọng điệu suy tư triết lí thể nhìn có tính qui luật tác giả vềthời cuộc, người Để có 51 giọng điệu triết lí, đặc biệt vấn đề mang tính phổ quát cao sống người thân người viết phải có trải nghiệm, chiêm nghiệm sâu sắc cảm quan tinh tếvà tâm hồn rộng mở, nhạy cảm đủ sức kết nạp, chọn lọc nâng lên thành triết lí, vấn đề sống Tùy cách nhìn đời trải nghiệm khác mà người viết nhật kí lại có cách thể triết lí khác đời người Trong Mãi tuổi hai mươi không lần Thạc có suy nghĩ sống, anh mượn câu nói tiếng để tự răn “Không làm người ta tiến lên đau khổ, không làm người cứng rắn nỗi buồn - nỗi buồn xâm chiếm tâm hồn, làm họ yếu lòng” [18; 148] ta thấy mang giọng điệu suy tư triết lí, thể cách nhìn nhận anh nghệ thuật, thơ ca, sống, người chiến tranh Trong trang nhật kí mình, anh đưa triết lí thơ ca “Thơ không cần chi tiết mà cần hình tượng Hình tượng thơ phản ánh tâm hồn người Đó điều quan trọng thơ” [18; 57] Nhìn thẳng vào thực chiến tranh, Nguyễn Thạc đưa triết luận khái niệm chiến tranh“Chiến tranh! Không khái niệm trừu tượng, xa vời Không gắn liền với nhũng danh từ cao quí thiết thực Ở nhớ thương- Lo cho đứa bị lạnh, thương liệu tết có bánh chưng xanh, có ngồi ấm cúng nhà trời đát chuyển sang năm mới…” [16; 151 -152] Cô gái nhỏ nhắn Thùy Trâm không lần ghi lên trang nhật kí dòng đầy tính chất triết lí khói lửa, bom đạn Chiến tranh khốc liệt, chết chóc, mà chiến tranh có gương anh hùng, mảnh đời nhỏ bé bất khuất, kiên cường, tâm hồn vui tươi tràn ngập niềm yêu đời Một cô gái với dáng người bé nhỏ, đối lập lại tinh thần, ý chí bất khuất, tâm, niềm tin mạnh mẽ vào chân lí kháng chiến người dân Việt Nam Điều giúp chị có niềm tin vững vàng đến vậy? Ở phần nhật kí, người đọc bắt gặp câu tự an ủi mình, tự động viên vững tin để chiến đấu “Hãy giữ vững tinh thần đấu tranh, tìm lấy niềm vui kẻ thắng, tự tin Mong Th giữ vững nghị lực để đấu tranh đến nghiệp cách 52 mạng”[18; 55] Con người Thùy Trâm, dù bóng tối chị tìm ánh tàn lửa để tiến tới.Dù đứng mưa bom, bão đạn, chị tìm chỗ yên bình để đứng vững Dù cho giông tố tưởng kéo dài vô tận, chị tin ngày đó, mặt trời chiếu sáng, đem ánh sáng sưởi ấm nhân gian Thùy Trâm triết gia, mà câu chữ chị lại mang ý nghĩa triết lí đến “Phải kiên định, thiếu kiên định dù phút gây cho ân hận bao hậu không lường trước được” [18; 208] Với trái tim người cộng sản, chị đưa lí lẽ riêng “Dĩ nhiên máu trái tim chết, chết mà giữ cao quý trái tim người cộng sản,một người chân chính” [18; 160] Trái tim Thùy trái tim người cộng sản khao khát yêu thương, yêu thương Ta nhận thấy chị, người cho dù có phải chết để giữ lấy cao quý người cộng sản, phải tiếp thu thứ người cộng sản không nên có Chị lấy hình ảnh sinh động cụ thể để nói kẻ thù “Tại người mà lại có người độc ác tàn tệ muốn lấy máu đồng bào để làm nước tưới cho gốc vàng vậy?” [18; 241] Là người đầy trải nghiệm am hiểu mặt đời sống xã hội nên trang viết Nguyễn Huy Tưởng đậm chất triết luận Những vấn đề triết lí nhật kí ông đa dạng, từ khái quát đến cụ thể Từ triết lí đời, quy luật tạo hóa, đến triết lí tôn giáo, người, lí tưởng sống, thơ, văn, nghệ sĩ Nguyễn Huy Tưởng nghiền ngẫm đúc kết qua trải nghiệm thấm thía Đây dòng triết lí qui luật tạo hóa “Việc có đầu, có cuối; người ta có trẻ, có già, đời có ngày có tối, mặt đất có lúc lúc sau; đất có hợp có biến, văn minh có lập có tan Giữa thời đầu thời cuối, có thời cực mạnh; trẻ ngơ ngẩn, già hiền lành, người nhớn hăng hái ” (Nhật kí ngày 13 tháng năm 1931) Từ đời sáng tạo trăn trở với nghề, Nguyễn Huy Tưởng đúc rút triết lý nhân sinh sâu sắc “Kì cho đời Bao nhiêu vĩ đại (anh hùng, sáng tạo), bạo liệt (chiến tranh, cách mạng, phản cách mạng), tàn ác (giết người, 53 thù oán, vv ) để giải nhỏ mà lớn sống, mà sống có to tát đâu: nhà, chậu cảnh, hoa, tiếng khóc trẻ con… Thấy màng màng thơ triết lí người”[15; 149] 2.5.3 Giọng điệu trăn trối, di chúc Bên cạnh giọng điệu trữ tình mượt mà, sâu lắng ta thấy thấp thoáng trang nhật kí người lính giọng điệu trăn trối, di chúc Đây giọng điệu có sức hấp dẫn tạo nên nét riêng biệt thể loại nhật kí Đối mặt với thách thức, cam go liệt người ta dễ dao động, chí nản lòng suy nghĩ sống còn, sau chiến tranh Khi gác lại tất ước mơ, nghiệp tương lai sáng lạn phía trước, chàng trai cô gái phơi phới tuổi xuân chưa thể hình dung khắc nghiệt chiến tranh, ngày, hàng phải đối diện với hi sinh mát, phải ngày chứng kiến chết đồng đội, chí thân nhiều lần đối diện với chết Chính mà chiến trường người lính ghi nhật kí trang nhật kí họ thường có giọng điệu trăng trối, di chúc Nó đặc điểm thể loại nhật kí chiến tranh Giọng điệu tìm thấy tác giả đối mặt với chết, mà họ không hẹn ngày trở Những dòng tâm tư tình cảm dành cho người lại tác giả ghi tất vào trang nhật kí kỉ vật cuối để gửi lại người thân đồng thời lời di chúc Nguyễn Văn Thạc hành quân vào đến chiến trường khép lại nhật kí đời lính lời nhắn người lại “Ừ! Nếu không trở lại, thay viết tiếp dòng này? Tôi ao ước ngày mai, trang giấy lại đằng sau toàn dòng vui vẻ đông đúc Đừng để trống trải bí ẩn trang giấy này” [16; 157] Rất nhiều chiến sĩ dặn dò bạn bè, đồng đội có hi sinh kỉ vật gửi lại gia đình nhật kí viết chiến trường Tính di chúc nhật kí thể trước hết bộc lộ việc hướng đến người đọc dự phòng với dặn dò, nhắn nhủ tâm chuẩn bị xa vĩnh viễn không Dương Thị Xuân Quý viết nhật kí cho 54 viết cho con, phần nhiều nhật kí chị viết bé Ly, chị dặn dò con: “Ly sau đọc dòng này, kiểu, kiêu hãnh bố mẹ nhé” [9; 90] Chị linh cảm chết rình rập phút giây trút tình yêu thương da diết, nỗi nhớ đến quằn quại vào nhật kí “Sau lớn lên thấy dòng tự hào cố gắng mẹ” [9; 90] Đó trang nhật kí mang tính chất di chúc cho gái Đặng Thùy Trâm nơi chiến trường Đức Phổ ghi vào trang nhật kí lời nhắn nhủ, gửi gắm đẫm nước mắt tới người thân, chị dặn dò đồng đội lỡ hi sinh gửi nhật kí cho gia đình “Và nói hết câu: “Chị gửi ba lô cho em có quển sổ…” muốn nói tiếp chị không em giữ sổ sau gửi gia đình Nhưng nói hết câu” [18; 157] Chị viết cho bố mẹ, viết cho em dòng trăng trối đau xé lòng “Con sống chiến đấu nghĩ ngã xuống ngày mai dân tộc Ngày mai tiếng ca khải hoàn đâu Con tự hào dâng trọn đời cho Tổ quốc(…) Cho nên có ân hận đâu” [18; 157] Chị an ủi dặn dò mẹ“Mẹ yêu ơi, mẹ có phải ngã xuống ngày mai thắng lợi mẹ khóc mà tựhào sống xứng đáng Đời người chết lần” [18; 157] Trong nhật kí mình, chị hướng đến nhiều người, dặn dò gửi gắm tất cả: Bố mẹ, em, M- mối tình đầu dang dở, người bạn, người chị, người anh em kết nghĩa, thương binh đồng đội quanh mình… Mỗi dòng nhật kí lời kí thác, lời di chúc xót xa bình tĩnh, rắn rỏi, tự hào Còn Nguyễn Văn Thạc, anh trăn trở với mối tình đầu, hình ảnh Như Anh trở trở lại nhật kí anh, phần lớn trang nhật kí anh viết cho Như Anh Trong linh cảm quặn thắt chết, anh nghĩ đến người yêu, nhiều lần dòng nhật kí đau đớn mang dáng dấp lời trăn trối“Như Anh Thạc nhé, Như Anh ảo mà trái đất không có! (…) ừ, Như Anh sống vui vẻ với đời êm đẹp, hạnh phúc ngào đến với Như Anh(…) Như Anh có cảm thấy buồn vĩnh viễn xa Thạc hay không?” [16; 124] Tất người lính dường tiên đoán chết đến với mà không 55 hẹn trước, họ sợ hội để kịp trao lời yêu thương đến gia đình, bạn bè, người thân Nhật ki lúc đóng vai trò thông điệp, đảm nhiệm trọng trách lưu giữ tình cảm, suy nghĩ lời nhắn gửi Trong nhật kí chiến tranh có dòng Mỗi người lính chiến đấu mang tim tình cảm sâu nặng với gia đình, người thân Trước thật chiến tranh tàn khốc: chết đến lúc nào, họ chuẩn bị cho tâm đón nhận Và nhật kí với lời gửi gắm tha thiết nhấtcho người lại chuẩn bị tâm để sẵn sàng “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” 2.6 Biểu qua kết cấu linh hoạt tự nhật kí Kết cấu phương diện sáng tác nghệ thuật Khi ta nói xây dựng tác phẩm, xây dựng cốt truyện, tính cách nhân vật hay cấu tứ thơ xem tác phẩm công trình kiến trúc Kết câu cách tổ chức yếu tốđó theo ý đồ, dụng ý nghệ thuật tác giả tạo nên lớp keo dính làm cho tác phẩm trở thành khối bền vững Theo tác giả Lí luận văn học “Kết cấu tác phẩm toàn tổ chức tác phẩm phục tùng đặc trưng nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt cho Kết cấu không tách rời nội dung sống tư tưởng tác phẩm”[13; 152] Là thể loại mang tính chất riêng tư, thiên việc bộc lộ cảm xúc, tâm tư thầm kín nên kết cấu nhật kí có tính chất đa dạng linh hoạt Nhìn chung dạng linh hoạt kết cấu nhật kí thể qua số khía canh như: 2.6.1 Là ghi chép nhanh, linh hoạt Bước vào ván sinh mạng, đứng ngã ba đường tồn vong sinh tồn, đủ thời gian để chọn lọc hay suy tư nên hoàn cảnh ấy, người viết hoàn toàn thời gian để chọn lọc, trau chuốt từ ngữhay lựa chọn chi tiết kiện trước viết Vì mà nhật kí ghi chép nhanh,tự linh hoạt kiện diễn Những hoàn cảnh đặc biệt chiến trường không cho phép người ghi thong dong hay bình tĩnh kể lể.Họ phải tranh thủ giây, phút, có ghi Thậm chí, có họ chưa kịp ghi ngày tháng, đạn bom ập xuống, phải bỏ dở trang sổ để chiến đấu Có 56 dòng ghi chép vội đường hành quân, nghỉ ngơi sau trận cấp cứu thương binh, lúc ốm đau phải nằm nhà hay giữ quan cho người công tác… Điều thể tự nhật kí, lựa chọn tình tiết kiện, không trau chuốt ngôn từ Nó hoàn toàn khác với nhật kí thông thường khác, nhật kí thông thường viết rảnh rỗi hay tùy theo tâm trạng người viết Trong nhật kí Đặng Thùy Trâm người đọc nhận thấy chị trì đặn, có thời gian rảnh chị lại viết nhật kí dòng cảm xúc đầy tâm trạng chị nơi chiến trường Đức Phổ, phải ngày,hằng chứng kiến cảnh chết chóc, thương vong bạn bè đồng đội Một đèn khuya, không gian vắng lặng núi rừng, lúc hoi nơi mặt trận, chị trải lòng lên trang giấy, giãy bày hết thổn thức xót xa, bâng khuâng, rung động 2.6.2 Mang tính tổng hợp Thêm nữa, nhật kí chiến trường kết cấu vô tự linh hoạt, tùy thuộc vào hoàn cảnh, gắn với tình định nên mang tính chất tổng hợp Có nhật kí, có thư không gửi, viết lời tâm cho vơi bao nỗi niềm chất chứa lòng ngỏ Có thơ, hát mà người viết tâm đắc Thậm chí có nhật kí vẽ sơ đồ mộ chí đồng đội hi sinh Trong nhật kí có lịch công việc, lịch hành quân chiến đấu Nhật kí liệt sĩ Nguyễn Văn Giá có nhiều trang liệt kê công việc, ghi vắn tắt đề cương, phim tài liệu mà anh định dựng Nhật kí Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Thanh, Chu Cẩm Phong, Võ Tề… có trang sổ tay thơ, thảo thơ Họ ghi vào nhật kí thơ làm vội bên chiến hào, sau trận đánh hay đường hành quân gấp gáp Ta gặp nhật kí chiến tranh nhiều thơ, tài liệu công tác Những nhật kí mà Chu Cẩm Phong, nhà báo Phạm Việt Long bao ghi chép tỉ mỉ vùng đát mà tác giả qua, người tác giả gặp gỡ… để làm tư liệu sáng tác Trong nhiều nhật kí chiến tranh có nhiều thư viết không gửi, viết để giãy bày tâm Như nhật kí chiến tranh không đơn nhật kí mà tổng hợp 57 nhật kí, thư từ, tài liệu, sổ công tác cá nhân Với tính chất tổng hợp đặc biệt phong phú thế, đọc nhật kí chiến tranh người đọc không thấy lên tâm tư, tình cảm người lính, thực chiến tranh mà cảm nhận thấm thía không khí chiến tranh, số phận, sống người chiến tranh khắc nghiệt 2.6.3 Là ghi chép dở dang, không trọn vẹn Kết cấu đa dạng linh hoạt nhật kí chiến tranh thể đặc mặt hình thức ghi chép dở dang, không trọn vẹn Phần lớn nhật kí xuất liệt sĩ Họ ngã xuống tuổi đời xanh ngát ước mơ nhật kí họ dừng lại nửa chừng Với người lính may mắn trở sau chiến tranh, nhật kí chiến tranh nguyên vẹn Bị bom đạn, bị thất lạc nhiều nguyên nhân, bị rách nát, ố mờ thời gian… Sự dở dang không trọn vẹn chứng khủng khiếp chiến tranh 58 KẾT LUẬN Là thể loại nằm loại hình kí, nhật kí đời nhằm thỏa mãn nhu cầu tự bạch, tự biểu người, đồng thời phản ánh cách nhận thức trực tiếp cá nhân đời sống Thực cho thấy thành tựu của nhật kí giới văn học Việt Nam từ xưa đến chưa dồi dào, bề nhiều thể loại có truyền thống như: Thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết… Sự xuất nhật kí chiến sĩ, liệt sĩ hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ nhưĐặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc nhật kí tác giả thời đặt nhiều vấn đề lí luận đòi hỏi có nghiên cứu chuyên sâu, đánh giá vị trí thể loại văn học dân tộc Nhật kí chiến tranh trang nhật kí đặc biệt, viết hoàn cảnh phi thường: bom đạn chết chóc, thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy, người lính tranh thủ ghi nhật kí Đó trang viết đổi máu nước mắt, tính mạng sống, ngày tồn người viết Bởi thế, họ gửi vào trang nhật kí tình cảm tha thiết, chân thực người giáp mặt với chết Đó tình yêu thương Tổ quốc cháy bỏng; nỗi đau đớn chứng kiến cảnh bom đạn hủy diệt đất nước, lên sống người; nỗi thẫm thía đau đớn, hi sinh, mát mà người phải gánh chịu chiến tranh; lời lên án thói xấu, mặt trái người chiến tranh Nhật kí chiến tranh bộc bạch, giãy bày suy nghĩ thầm kín người lính cho người đọc thấy suy tư, tâm sự, suy nghĩ người phải đối mặt với sống, khốc liệt Nhật kí chiến tranh thổ lộ phút giây lãng mạn, thả hồn vào không gian bình thiên nhiên tĩnh lặng sau hành quân mệt mỏi; lời thổ lộ phút giây yếu lòng người lính lúc cô đơn, nỗi nhớ người yêu, gia đình, nỗi buồn đau nhiều vẻ người lính nơi chiến trường Tuy nhiên, họ nỗ lực vượt qua dằn vặt, đớn đau, sợ hãi lí tưởng sống cao đẹp Chính lí tưởng sống cao đẹp nâng đỡ họ, giúp họ chiến thắng khó khăn, gian khổ, hiểm nguy ngự trị 59 Do đời hoàn cảnh đặc biệt nên hình thức ghi chép nhật kí chiến tranh mang nhiều đặc biệt Những ghi chép gắn với hoàn cảnh cụ thểkhốc liệt chiến tranh có kết cấu vô đa dạng, tự linh hoạt Có trang ghi chép tỉ mỉ, cụ thể có trang dòng ghi chép vội vàng, vắn tắt, không trọn vẹn, dở dang… Là kí thác toàn đời sống tinh thần người lính: vừa nhật kí, vừa di chúc, vừa thư từ, sổ công tác, tư liệu sống… Sự tổng hợp cung cấp cho người đọc hiểu biết sâu sắc sống người lính cảm nhận thấm thía thực khốc liệt chiến tranh Chính viết chuẩn bị đón nhận hi sinh nên nhật kí chiến tranh tiếng lòng tha thiết, tình chân thực dồn nén cao độ Bởi truyền rung động mãnh liệt lòng người đọc Đây là điểm bật giúp cho nhật kí thu hút đón nhận đông đảo với thái độ trân trọng từ phía bạn đọc giới nghiên cứu dù chiến tranh qua 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tác phẩm nhật kí Đức Dũng, 2003, Kí văn học kí báo chí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Phan Cự Đệ, 2003,Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục X.J.Kennedy, & Dana Gioia, 1995,Literature: An Introduction to Fiction, Poetry, and Drama (Sixth Edition), Harper Collins College Publishersc Đỗ Đức Hiểu- Nguyến Huệ Chi- Phùng Văn Tửu- Nguyễn Huệ Chi- Trần Hữu Tá (đồng chủ biên), 2004, Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên), 2003, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Sỹ Ngọc, 2006, Trời xanh không biên giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Pôxpêlôp G.N, 1998, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch) Chu Cẩm Phong, 2000, Nhật kí chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội Dương Thị Xuân Quý, 2007, Nhật kí, tác phẩm,Nxb Văn học Hội nhà văn, Hà Nội 10 Lê Sơn, 2006,Mối tình cuối Pauxtôpxki, Giáo dục thời đại, (30), tr 33 11 Nguyễn Ngọc Sơn, 2008, Xin đừng khóc mẹ ơi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Trần Đình Sử - Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi,1997, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Minh Tiến, 2005, Trở từ giấc mơ (Đặng Vương Hưng sưu tầm giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hội nhà văn Hà Nội 14 Nguyễn Huy Tưởng, 2012, Nhật kí tập 2, Nxb Kim Đồng 15 Nguyễn Huy Tưởng, 2012, Nhật kí tập 3, Nxb Kim Đồng 16 Nguyễn Văn Thạc, 2005, Mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thân, 2006, Bão lửa cầu vồng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Đặng Thùy Trâm, 2005, Nhật kí, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Vũ Xuân,2005, Nhật kí, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Katie Wales, 1900, Adictionary of stylistics, Longmen, Lodon B- Tài liệu tham khảo 21 Đỗ Văn Ảnh, Đọc nhật ký chiến tranh để lấy tinh thần cho chiến mới, Website Báo điện tử vietnamnet, ngày 9/9/2005, URL: http://vietnamnet.vn/bandocviet/2005/09/487557/ 22 Lưu Hà, Sức hút từ hai Nhật ký chiến tranh, Báo điện tử avieetj báo, URL: http://vietbao.vn/Van- hoa/ Suc- hut- tu-hai- cuon- nhat- ky- thoichien/10927572/181/ 23 Thu Huyền, http://nld.com.vn/124595p0c1020/se-xuat-hien-dong-sach-nhatky-thoi- chien-tranh.htm Báo Người lao động -Sẽ xuất dòng sách nhật ký thời chiến tranh, Chủ Nhật, 14/08/200522:10 24 Nguyễn Thị Việt Nga Dấu ấn chiến tranh qua nhật kí chiến trường Dương Thị Xuân Quýhttp://vannghequandoi.com.vn 25 .Dương Thị Xuân Quý, 2012, Nhật kí chiến trường, URL: http://www.doko.vn/tai-lieu/nhat-ky-chien-truong-1771847 26 Nguyễn Hưng Quốc, Văn học nước mù chữ, http : // www tienve.org/ home/literature/viewLiterature.do;jsessionid =83C0A72B7E 2C7C6ABE28D56CEEB3997 ?action = viewArtwork &artworkId=59811/17/2004 ... 1: Yếu tố trữ tình văn học đôi nét thể loại nhật kí văn học Chương 2: Biểu yếu tố trữ tình thể loại nhật kí văn học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG VĂN HỌC VÀĐÔI NÉT VỀ THỂ LOẠI NHẬT KÍ... NỘI DUNG CHƯƠNG 1: YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG VĂN HỌC VÀĐÔI NÉT VỀ THỂ LOẠI NHẬT KÍ VĂN HỌC 1.1 Biểu yếu tố trữ tình nhật kí văn học văn học 1.1.1 Khái niệm ... giả ;Trữ tình ngoại đề; Sắc thái giọng điệu; Kết cấu linh hoạt tự nhật kí Dựa sở lí luận Yếu tố trữ tình thể loại nhật kí văn họckhóa luận mong góp phần làm sáng tỏ biểu Yếu tố trữ tình thể loại nhật

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w