1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cái chung và cái riêng trong thể loại nhật kí văn học

69 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 803,68 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===***=== PHÙNG THỊ THU PHƢƠNG CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG TRONG THỂ LOẠI NHẬT KÝ VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Hoàng Thị Duyên HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Ngữ văn giúp đỡ trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho thực tốt khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Hoàng Thị Duyên ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tuy nhiên, thời gian có hạn với trình độ kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn để khoá luận đƣợc hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Thu Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khóa luận tốt nghiệp kết trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn thầy cô giáo Khoá luận chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác hay phƣơng tiện truyền thông Nếu lời cam đoan sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Thu Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI NHẬT KÍ VĂN HỌC 1.1 Quan niệm trình phát triển 1.1.1 Quan niệm nhật kí 1.1.2 Quá trình phát triển thể loại nhật kí 1.2 Phân loại nhật kí 10 1.2.1 Nhật kí văn học 11 1.2.2 Nhật kí văn học 11 1.3 Đặc trƣng thể loại nhật kí văn học 12 1.3.1 Tính chân thực, đáng tin cậy 12 1.3.2 Tính chất biên niên thể loại nhật kí 14 1.3.3 Nhật kí thể loại mang tính cá nhân riêng tƣ 15 Chƣơng CÁI CHUNG TRONG THỂ LOẠI NHẬT KÍ VĂN HỌC 18 2.1 Ý thức hệ xã hội chi phối 18 2.1.1 Lý tƣởng sống 23 2.1.2 Quan niệm đạo đức 27 2.2 Ý thức trị chi phối 33 2.2.1 Nhận thức 36 2.2.2 Hành động lời nói 38 Chƣơng CÁI RIÊNG TRONG THỂ LOẠI NHẬT KÍ VĂN HỌC 44 3.1 Bí mật cá nhân riêng tƣ 44 3.1.1 Những tình cảm cá nhân riêng tƣ ngƣời viết 45 3.1.2 Ngôn ngữ quy ƣớc, ẩn dụ 48 3.2 Quan điểm cá nhân ngƣời viết 52 3.3 Dấu ấn cá nhân 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh qua, nhƣng dƣ âm vang vọng tâm thức ngƣời Việt Nam Hai chiến thần thánh chống Pháp chống Mỹ đƣợc khắc họa rõ nét tiểu thuyết, truyện ngắn đầy sức ám ảnh, thơ phơi phới tinh thần lạc quan cách mạng… Với đa dạng, phong phú thể loại, dòng văn học viết chiến tranh cho ta thấy đƣợc thực khốc liệt chiến tranh khắp dải đất hình chữ S nhƣ tinh thần chiến đấu quật cƣờng quân dân Việt Nam Trong số thể loại văn học đó, nhật kí viết chiến tranh đƣợc coi “lính mới” Những năm gần đây, hàng loạt nhật kí chiến tranh đƣợc xuất bản, tƣởng chừng nhƣ xuất để làm tƣ liệu nhƣng bùng nổ tạo nên “cơn sốt” hai nhật kí Đặng Thuỳ Trâm Nguyễn Văn Thạc tạo nên hiệu ứng xã hội mạnh mẽ, gây ý công chúng, đặc biệt hệ trẻ Từ nhật kí chiến tranh, ngƣời đọc khám phá đƣợc nhiều điều tiềm ẩn, vén lên đƣợc nhiều bí mật chiến tranh nhân loại nói chung, chiến tranh chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam nói riêng Không nhật kí đƣa “những hình mẫu lý tƣởng đời thƣờng” [24] đến gần với hệ trẻ Đó coi câu trả lời cho câu hỏi “vì "thời buổi thực dụng" mà “nhật kí chiến tranh” có sức thu hút lớn đến nhƣ vậy?” [23] Giá trị nhật kí tƣởng chừng nhƣ mang tính chất riêng tƣ cá nhân ngƣời viết, song đặt vào hoàn cảnh cụ thể, nhiều nhật kí trở thành kỷ vật vô giá không đời sống tình cảm ngƣời mà vật vô giá nhiều lĩnh vực khác Những trang nhật kí viết vội đƣờng biến thành trang sử, trang văn ý muốn Ðó chứng tích lòng yêu nƣớc nhân dân Với đặc điểm riêng biệt thể loại, nhật kí chiến tranh không góp phần làm phong phú diện mạo văn chƣơng Việt Nam mà cung cấp nguồn tƣ liệu xác thực chiến tranh, năm tháng đấu tranh gian khổ quân dân khắp miền đất nƣớc Do đƣợc nhìn, đƣợc cảm nhận ghi chép lại mắt cá nhân nên lên qua nhật kí vô chân thật, nhuốm màu sắc chủ quan đầy tâm trạng Tác giả nhật kí ngƣời trực tiếp chiến đấu có mặt chiến trƣờng, phải đối mặt ranh giới sống chết nên dòng ghi chép họ cho cảm nhận rõ nét ác liệt chiến tranh; đồng thời phản ánh đời sống tinh thần hệ niên Việt Nam thời đó, có tác động định đến xã hội Việc tìm hiểu nhật kí chiến tranh vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Từ Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm trở nƣớc sau phần ba kỷ gây đƣợc tiếng vang vô lớn thể loại nhật kí thực đƣợc nhà phê bình, nghiên cứu ý quan tâm tới Nhƣng việc nghiên cứu khía cạnh ngôn ngữ, kết cấu, đặc điểm chung đặc điểm riêng thể loại nhật kí chƣa đƣợc khai thác nghiên cứu khoá luận chọn nghiên cứu đề tài Cái chung riêng thể loại nhật kí văn học mong đƣợc góp phần vào việc tìm hiểu cách chuyên sâu đặc điểm thể loại nhật kí vị trí thể loại tiến trình phát triển văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Với đặc trƣng thể loại “Nhật kí” ghi chép mang tính chất riêng tƣ nói trƣớc năm 1986, xuất chúng không nhiều, có đƣợc in thành sách hoàn chỉnh trích in sách, báo, kịp thời đến với độc giả sau tác giả hoàn thành, nhƣ: Nhật kí Ở rừng Nam Cao, nhật kí Bùi Hiển, nhật kí Một tháng theo anh em pháo binh Hoài Thanh, nhật kí Thôi Hữu nhƣng chúng chƣa thu hút đƣợc ý quan tâm độc giả giới nghiên cứu Vì góp mặt nhật kí chiến tranh diễn đàn văn học đƣợc cho “hiếm” chƣa có công trình nghiên cứu khái niệm, định nghĩa, đặc trƣng Nhật kí chiến tranh Từ sau 1986, đặc biệt từ năm 2005 với xuất Nhật ký Đặng Thùy Trâm nữ bác sĩ- liệt sĩ đƣợc công bố xã hội tạo “cơn sốt” Nhật kí chiến tranh, Mãi tuổi hai mươi liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc; Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng với trọn tập, Nhật kí Dƣơng Thị Xuân Quý… thực gây ấn tƣợng mạnh mẽ thu hút quan tâm toàn xã hội, khiến nhà nghiên cứu phải có nhìn sâu rộng nghiêm túc thể loại văn học đặc biệt Hàng loạt viết; giới thiệu; phê bình…xuất dày đặc phƣơng tiện truyền thông, điển hình có đến hàng chục báo đề tài với nội dung vô phong phú: Đọc nhật kí chiến tranh: Một tác phẩm văn học kì lạ [22], Có thêm nhật kí chiến tranh chân thật… Những nói hiệu ứng xã hội nhật kí: Đọc nhật kí chiến tranh để lấy tinh thần cho chiến [1], Qua Mãi tuổi hai mươi Nhật ký Đặng Thùy Trâm nghĩ văn hóa đọc [4] Qua viết khẳng định ảnh hƣởng mạnh mẽ tác động tích cực vào giai tầng xã hội, khiến có nhìn chân thực chiến vĩ đại mà hệ cha anh qua; khó khăn gian khổ hy sinh vô tƣ lý tƣởng tuổi trẻ Hơn nữa, nhờ mà văn hóa đọc đƣợc hƣởng ứng sâu rộng, thu hút hấp dẫn hàng triệu độc giả đón đọc dõi theo hành trình với số phận kì lạ nhật kí đến đƣợc với bạn đọc ngày hôm Nhật kí đƣợc tìm hiểu, nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Lúc khái niệm nhật kí với tƣ cách nhƣ thể loại văn học đƣợc đề cập đến sách lí luận song dung lƣợng nội dung nói nhật kí chƣa nhiều sâu Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học tập thể tác giả Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển văn học tập thể tác giả Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu, giáo trình Lí luận văn học phần Tác phẩm thể loại văn học tác giả Trần Đình Sử chủ biên đƣa khái niệm, định nghĩa, phân loại đặc điểm sơ lƣợc nhật kí Các công trình nghiên cứu nhật kí sau dừng lại ở: hiệu ứng xã hội nhật kí, khẳng định nhật kí nhƣ thể loại văn học, bƣớc đầu tìm hiểu nhật kí chiến tranh Nhìn chung qua khảo sát tìm hiểu, thấy công trình, viết nghiên cứu nhật kí sơ sài, thừa nhận nhật kí thể loại văn học thuộc loại hình ký, có đặc trƣng ghi chép kiện, cảm xúc, suy nghĩ theo ngày, ghi chép việc vừa xảy xảy ra, điều ghi chép nhật kí có độ chân thực, tin cậy cao Các vấn đề nói nhật kí bƣớc đầu, mang tính khái quát chung Chƣa có công trình nghiên cứu vào nghiên cứu đặc điểm, chung riêng nhật kí cách kĩ càng, cụ thể sâu rộng Hiện nhật kí thể loại thu hút đƣợc quan tâm bạn đọc nhƣ nhà nghiên cứu, phê bình văn học Cho nên việc nghiên cứu sâu chung riêng nhật kí việc làm cần thiết, chứa đựng kỳ vọng hƣớng việc nghiên cứu thể loại nhật kí chiến tranh giá trị văn học, hiệu ứng xã hội, ý nghĩa tinh thần nhƣ đóng góp thể loại dòng sách Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận hƣớng tới mục đích tìm đặc điểm chung đặc điểm riêng giá trị thể loại nhật kí đặc biệt nhật kí giai đoạn 1945 - 1975 để từ khẳng định nhật kí đích thực thể loại văn học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm quan niệm nhật kí, trình hình thành phát triển thể loại nhật kí lịch sử văn học Việt Nam - Nghiên cứu đặc điểm chung thể loại nhật kí văn học giai đoạn 1945 - 1975 nghiên cứu đặc điểm riêng thể loại nhật kí văn học giai đoạn 1945 - 1975 để nhằm tìm đánh giá giá trị xác đáng cho thể loại nhật kí Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về dòng sách nhật kí chiến tranh có nhật kí đời kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Tuy nhiên, số lƣợng nhật kí thời kỳ kháng chiến chống Pháp không nhiều, nên khoá luận chủ yếu tập trung vào số nhật kí chiến tranh thời chống Mỹ Vì thời gian có hạn nên khoá luận lựa chọn nhật kí chiến sĩ - liệt sĩ mà theo hội tụ đƣợc yếu tố đƣợc coi tiêu biểu tƣơng quan với tác phẩm đề tài: +) Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm (của Đặng Thuỳ Trâm) +) Mãi tuổi hai mươi (Của Nguyễn Văn Thạc) +) Nhật ký chiến trường (Của Dƣơng Thị Xuân Quý) +) Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn (Nguyễn Thi) +) Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng (Của Nguyễn Huy Tƣởng) Các tác phẩm cho nhìn toàn diện thể loại đời sống văn học Việt Nam ý nghĩa dòng sách nhật kí chiến tranh nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp Phƣơng pháp khảo sát- thống kê Phƣơng pháp so sánh - đối chiếu Phƣơng pháp hệ thống nghĩ toán? Ƣớc giúp đƣợc P phần nào, đỡ cho P phần khó khăn học tập” [21, tr 58] Trong Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, chị thƣờng xuyên nhắc đến ngƣời yêu tên M với chín năm yêu thƣơng chờ đợi, có lời gọi đầu thảng thốt: “M ơi”, có lời hỏi đầy day dứt không hiểu thái độ M nhƣ nào, suy nghĩ M mà lại viết lời thƣ nhƣ Từ đầu đến cuối trang nhật kí, biết thêm ngƣời chiến sỹ tên M suy nghĩ Thuỳ Trâm Chị muốn bí mật với thân mình, không muốn nhắc đầy đủ tên ngƣời làm chị đau đớn tiếc nuối chăng? “M ơi, biết nói với M đây? Vẫn thƣơng yêu M vô hạn nhƣng tình thƣơng trộn lẫn giận hờn trách móc M nói Th không hiểu M ƣ? Đâu có, Th hiểu M., nhƣng hiểu hết chƣa thật chƣa” [25, tr 45], “Không! M ơi, đi, đừng gieo đau buồn lên tim rớm máu Th nữa…” [25, tr 57] Trong Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn, anh lúc nhắc đến ngƣời gái tên T, sau thời gian hai ngƣời thành vợ chồng nhƣng không lúc anh không nhớ đến ngƣời vợ yêu dấu ấy: “Bây em đâu!” [20, tr 113] Những tình cảm dành cho ngƣời vợ tên T anh thổ lộ trang nhật kí: “Viết liên tiếp cho T thơ rồi, chƣa nhận đƣợc thơ trả lời” [20, tr 45], “Tội Chắc T nhớ - Mình nhớ T nhiều” [20, tr 47] Những ký hiệu viết tắt nỗi nhớ, tình cảm mà anh dành cho ngƣời vợ tên Trang, ký hiệu T hai ngƣời hiểu Ngƣời vợ động lực để anh cố gắng phấn đấu: “Nhớ em anh cố gắng làm nhiều”, thời gian nghỉ phép sau hôn lễ anh tranh thủ làm rẫy để T đỡ khổ: “Đáng lẽ lát làm, mặt trời cao lắm, nhƣng anh tranh thủ làm cho xong, cho tƣơng lai, cho con, nằm nhớ em nhiều em ơi!”, tình cảm lên thành vần thơ: “Nhớ em phải cố gắng làm ra! 50 Ngày mai từ giã mày rẫy nhé!” Có khi, ngôn ngữ quy ƣớc cách thể đánh giá khách quan ngƣời đồng đội xung quanh Nguyễn Văn Thạc thấy khó chịu ngƣời đồng đội tên S tự động lục lọi đồ đạc dùng mà không hỏi trƣớc, hay anh thấy: “Mình chịu đựng đƣợc thái độ giả dối, bợ đỡ cấp lấy lòng cấp dƣới - Không thể chịu đựng đƣợc thái độ lên mặt kẻ cả, phát biểu với giọng khề khà, nhạo báng Đ” [21, tr 196], “Lại thái độ giả tạo, kiêu ngạo a.M Anh ta hay chế nhạo ngƣời khác thô lỗ dƣới lớp vỏ khiêm tốn Rồi thái độ bề trền, hách dịch, lệnh Th Mình cảm thấy buồn chán nhiều” [21, tr 244] Trong Nhật ký chiến trường, ta thấy lúc Dƣơng Thị Xuân Quý dùng ngôn ngữ quy ƣớc chị thấy khó chịu với ngƣời đồng đội bên cạnh mình, nhƣ ông Ch lúc tải gạo không nhiệt tình, lo cho thân mà không đỡ đồng đội bị ốm; hay nhƣ anh V.L có đạo không sát sao, tiếng nói để cải thiện tình hình cho anh em tiểu ban Văn nghệ… “Nếu ông Ch cố nhƣ mình, anh Thông số tài liệu đƣợc mang hết Mình ghét ông Ba lô ông nhẹ, nhẹ mình, nhƣng lúc anh bảo bỏ bớt tài liệu lại, ông đòi trút sang gùi bao gạo đầy ông Tồi quá” [16, tr 65] Rồi suy nghĩ việc lãnh đạo nhanh nhạy để tiểu ban văn nghệ bị đói hoành hành: “Tiểu ban chậm chạp nhiều khó khăn Mình cho lỗi lãnh đạo Ông V.L lờ khờ Ông Đ nể tắc trách Trần Tiến không bao quát đƣợc chả có sức nặng tiếng nói với cấp trên” [16, tr 119] Nguyễn Huy Tƣởng thấy không vui với đồng nghiệp dùng ngôn ngữ quy ƣớc để thể hiện: “Ghét ĐDA nói xấu hắn.” [27, tr 38], hay có quy ƣớc viết tắt mà có tác giả biết nhƣ: “Gia đình HXH làm đề tài cho kịch, tiểu thuyết” [27, 51 tr 38], “Bạn anh TP”… Có lẽ dùng ngôn ngữ quy ƣớc để giữ bí mật nhận xét khách quan ngƣời viết mặt trái ngƣời đồng đội, đồng chí 3.2 Quan điểm cá nhân ngƣời viết Giá trị chủ yếu nhật kí tƣ liệu, ghi thật: thật riêng tƣ hay liên đới xã hội, thật tự phơi bày, không che giấu, không bị kiểm duyệt Bản thân ghi thật, thật đƣợc ghi thật Nhƣng giá trị thứ hai dấu ấn, quan điểm riêng cá nhân ngƣời ghi Ta bắt gặp nhận xét thật đồng đội, có cảm phục trƣớc chiến công bạn, có chê trách khó chịu thấy đồng đội hèn nhát, sống không thật lòng tập thể… nhật kí Thạc đau khổ chứng kiến ngƣời bạn gần gũi đảo ngũ không chịu đựng khó khăn vất vả công tác, cầm tờ giấy truy nã bạn tay mà anh xót xa, lại thầm trách không gần gũi bạn nữa, không yêu quý hiểu bạn để động viên bạn đứng hàng ngũ Có khi, anh động viên cao thƣợng, nhƣờng nhịn đồng đội để có tình bạn tốt, nhƣng lại làm đƣợc với ngƣời tổ mà Thạc “ghét nhƣ xúc đất đổ đi” Với đố kỵ, kèn cựa hàng ngũ, Thạc thấy mệt mỏi: “Mình cảm thấy sống Ngƣời ta sống chƣa thật lòng với Còn kèn cựa, ghen tỵ chƣa thƣơng yêu nhƣ mong muốn” [21, tr 135] Anh thất vọng nơi mà chứng kiến cảnh đồng đội “sống không thật lòng với Mọi ngƣời ham chuộng thành tích khen thƣởng lắm” Anh buồn suy nghĩ không đƣợc anh em tín nhiệm nữa, anh buồn thấy đồng đội so kè thiệt nơi lẽ phải đoàn kết, nên “cao thƣợng khiêm nhƣờng hơn” Sống nơi chiến trƣờng đầy nguy hiểm, chết luôn rình rập, lẽ ngƣời nên sống thật chân thành, nhƣng điều dƣờng nhƣ chƣa thực đƣợc 52 Chàng lính binh nhì xúc ghi lại suy nghĩ buổi họp toàn A: “Mình chịu đựng đƣợc thái độ giả dối, bợ đỡ cấp lấy lòng cấp dƣới - Không thể chịu đựng đƣợc thái độ lên mặt kẻ cả, phát biểu với giọng khề khà, nhạo báng Đ” [21, tr 196] Hay bạn bè nhắc đến chuyện học nƣớc ngoài, anh thấy chạnh lòng: “Dũng hỏi chuyện nƣớc Khơi dậy làm chuyện Nó khiến buồn bã suốt thời gian dài Thật hèn hạ xấu xa” [21, tr 52] Anh coi thƣờng ngƣời bạn bè bỏ nƣớc mà không lên đƣờng tiếng gọi Tổ Quốc, ngƣời đảo ngũ hèn mạt: “5 thằng lính đảo ngũ - Hèn thật” [21, tr 237] Với Đặng Thùy Trâm, chị bộc lộ chân thật suy nghĩ, cảm xúc Đặng Thùy Trâm khao khát đƣợc đứng hàng ngũ Đảng nhƣng thực “con sâu, mọt” [25, tr.37] tìm đủ cách để gây trở ngại cho tập thể, gặm nhấm dần danh dự Đảng khiến cho Thùy Trâm giảm bớt niềm vui chị bắt đầu đứng hàng ngũ tiên phong Đây dòng nhật kí ghi lại thật đó: “Viết đơn vào Đảng, niềm vui mà bực dọc nhiều Tại đƣờng đứa tiểu tƣ sản nhiều chông gai đến vậy? Đành tính chất giai cấp, nhƣng thấy rõ điều lẽ dĩ nhiên Có bắt bẻ, gọi bắt bí vài cá nhân có trách nhiệm (…) Mình nhƣ đứa không gia đình lâu ngày tìm mẹ nhƣng ngƣời mẹ ghẻ bận nâng niu đứa riêng nên thờ lạnh nhạt với đứa chồng Đảng! Ngƣời mẹ hiền vĩ đại, nhƣng muôn ngƣời mẹ có ngƣời mẹ (và ngƣời đâu) y hệt bà mẹ ghẻ câu chuyện cổ tích!” (Nhật ký ngày 20/8/1968) [25, tr 65] Nhiều lúc chị buồn hàng ngũ Đảng ngƣời bon chen cho quyền lợi cá nhân mình, ganh ghét mà không cho chị đứng hàng ngũ 53 cao quý Dù dặn lòng đời luôn có hai mặt, có ngƣời tốt kẻ xấu, nhƣng Thùy Trâm không nguôi cay đắng day dứt với câu hỏi: “Tại ta kẻ đúng, ta số đông mà không đấu tranh đƣợc với số nhỏ, để số ngƣời gây khó khăn trở ngại cho tập thể” [25, tr 50] Cũng có lúc chị bi quan nghĩ tình ngƣời, tình đồng đội: “Dù anh có chân thực có lúc anh đau xót thấy có kẻ dùng mánh lới khôn khéo, lừa đảo để giành cƣớp với anh chút uy tín, chút quyền lợi, có chuyện vô nhỏ nhặt nhƣ miếng ăn, đồ vật” [25, tr 53] Thùy Trâm lo lắng, sợ hãi “kẻ thù phi nghĩa không sợ, mà sợ nọc độc kẻ thù rớt lại đồng chí mình” [25, tr 55] Chị có quan điểm làm lãnh đạo sáng suốt đắn: “Tất nhiên bƣớc đƣờng không không vấp phải khuyết điểm Mình không sợ khuyết điểm, sai cố gắng khắc phục, cố gắng phát huy Không theo đuôi quần chúng, không độc đoán quan liêu, không sợ lòng mà bỏ nguyên tắc.” [25, tr 227] Hay ta thấy suy nghĩ nhận xét chị ngƣời chị gặp đƣờng: “Và gƣơng mặt gặp đƣờng đi: có đôi mắt ngời sáng, yêu thuơng nhìn với niềm tin thông cảm, có đôi mắt nhìn dò xét để xem thử nhƣ nào, có đôi mắt cố che lấp ánh ghen tị cƣời giả dối để lừa mình…” Trong nhật kí bắt gặp phản ánh chân xác mặt trái đồng đội, ngƣời chiến tranh Dƣơng Thị Xuân Quý nhận xét cách chua xót tƣợng đảo ngũ: “Cuộc sống sàng lọc ghê gớm Chặng thấy lính đảo ngũ Họ sợ chết, sợ gian khổ… ” [16, tr 31] hay chị thấy thất vọng trƣớc ngƣời đồng đội lâu mình: “Nếu ông Ch cố nhƣ mình, anh Thông số tài liệu đƣợc mang hết Mình ghét ông Ba lô ông nhẹ, nhẹ 54 mình, nhƣng lúc anh bảo bỏ bớt tài liệu lại, ông đòi trút sang gùi bao gạo đầy ông Tồi quá” [16, tr 65] Rồi suy nghĩ việc lãnh đạo nhanh nhạy để tiểu ban văn nghệ bị đói hoành hành: “Tiểu ban chậm chạp nhiều khó khăn Mình cho lỗi lãnh đạo Ông V.L lờ khờ Ông Đ nể tắc trách Trần Tiến không bao quát đƣợc chả có sức nặng tiếng nói với cấp trên” [16, tr 119] Trong thời gian làm thƣ ký sở Đoan Nguyễn Huy Tƣởng không đƣợc ngƣời ý, không đƣợc lòng đồng nghiệp, số ngƣời có thái độ phớt lờ coi khinh, ông bộc lộ trang nhật kí ông tự nhận xét khuyết điểm thân: “Tôi làm khinh ngƣời sở thật sơ ý…Tôi thực vụng tính Đối với bạn dửng dƣng, đội Đoan lãnh đạm, họ chẳng ƣa cả” [26, tr 150] Và ông tự nhủ với thân rằng: “Phải tỏ cho họ biết kẻ hèn, phải cho họ biết ngƣời có tài trí đáng phục Chính đáng trọng mà họ đáng khinh, khinh họ họ khinh đƣợc” Về sau cộng thêm chèn ép nhà chủ nhà Đoan nên ông chán ghép nghiệp thƣ ký, ông có viết: “Kiếp thƣ ký kiếp ngƣời bị mắng, bị cự oan vậy” Đặc biệt ông đƣa nhận xét đồng nghiêp: “Thấy rõ chân tƣớng xấu anh em Cái chất trí thức Họ coi việc họ to, mà chẳng thấy lo chung, Thế mà vỗ ngực trí thức Anh muốn trình bày vấn đề cách trí thức, nhƣng trình độ tri thức kém, phẩm chất chẳng gì.” [28, tr 122] Đặc biệt Nguyễn Huy Tƣởng thể thái độ quan điểm rõ ràng việc cải cách ruộng đất: “Cuộc cải cách đợt 5, làm cho nhân dân phấn khởi gây xót thƣơng” [28, tr 92], “Tình hình khó khăn 55 Không khí nặng nề Nông thôn căng thẳng Thành phố nhôn nhao vấn đề hộ Chính sách kinh tế tài có nhiều khuyết điểm Công nhân mệt mỏi, thi đua hình thức ốp.” hay nhật ký ngày 7-10-1956 ông viết: “Tình hình nông thôn căng thẳng Đánh Cốt cán bị chửi, có nơi bị rạch mép Có nơi nhét cứt vào mồm cốt cán Cốt cán không dám làng Lang thang tỉnh, hay tàu Quân nói dối Do cán dựng nên: khổ Thế mà có nơi, cốt cán đƣợc đề bạt nhanh Làm ty trƣởng chuyên môn tí Khinh thƣờng dƣ luận” Ông thẳng thắn đƣa quan điểm mình: “Ta muốn duyệt lại tác phẩm cổ điển Muốn duyệt lại đƣờng lối sách cải cách ruộng đất Muốn duyệt có khuynh hƣớng bỏ công việc Phủ nhận tác dụng chỉnh huấn: nguồn gốc sai lầm cải cách ruộng đất.” Những sai lầm, chủ trƣơng đƣờng lối chƣa thật Đảng đƣợc phản ánh, mặt trái xã hội đƣợc ngƣời viết ghi lại nhật ký với đánh giá chân thực Không vậy, chiến tranh với đầy đủ khốc liệt nó, nói nhƣ sàng lọc ghê gớm Có nhiều chiến sỹ hăm hở vào chiến trƣờng với mong muốn góp sức cho cách mạng, nhƣng chặng đƣờng hành quân dài dằng dặc với ốm đau liên miên, đói khát thƣờng trực chết cận kề đôi lúc làm ngƣời quên hăm hở, tốt đẹp ban đầu Thay vào đó, họ bộc lộ nét chất nhất, nét chân thực nhất, tàn nhẫn, nhỏ nhen, ích kỷ Nhật kí chiến tranh khắc họa rõ nét điều - điều mà ta khó để tìm thấy tác phẩm văn học kháng chiến - việc xây dựng hình tƣợng anh đội Cụ Hồ chiều, luôn tốt đẹp, luôn sáng ngời lý tƣởng Nhật kí nhìn nhận thật nhất, sắc nét thói hƣ tật xấu, phút thể ngƣời, khiến hình tƣợng anh đội cụ Hồ nhƣ hình ảnh ngƣời chiến tranh lên đa chiều, đa diện 56 3.3 Dấu ấn cá nhân Do ghi chép Tôi nhật kí mang đậm tính chất chủ quan tình cảm nhƣ đánh giá, nhìn nhận kiện Giọng văn nhật kí mang dấu ấn cá nhân ngƣời Ở Nguyễn Văn Thạc chàng trai giỏi văn miền Bắc thời giọng kể mƣợt mà, bay bổng lãng mạn: “Buổi gác đêm trăng sáng, thơ, trang nhật ký…Sung sƣớng hãnh diện biết bao, xóm làng yêu quí, ngủ yên, ngủ yên, có anh đội thức canh trời Những mái nhà nghiêng nhƣ mí mắt thân thƣơng, nhắm ngủ ngon lành… Ta bƣớc nhẹ, lâng lâng mùi hƣơng quen thuộc Bƣởi cuối mùa, ổi cuối mùa… Cây dồn nhựa để trổ mùa chín…” Hay “Ta đọc tên lần đầu ta đọc, lần đầu ta biết Cái tên nốt sol điềm đạm, nốt la nhí nhảnh… cung bậc đại hợp xƣớng mà dân tộc ta cất lên tiếng hát…” Rồi kể lại cảm xúc nơi nghe giảng trị “Quên vƣờn nhãn um tùm, nơi ngày đầu ta ngồi yên nghe giảng trị… Đầm ấm thôi, lá, xanh xanh, lấp lánh mũ, lung linh cổ, đỏ nhƣ lửa quân hàm, bùng cháy đuốc trái tim ta… Ê a, ê a lời em thơ tập đọc” Ngồi nghỉ đƣợc vài phút chặng hành quân, anh quan sát đƣợc khung cảnh lãng mạn này: “Cơn gió thổi từ phía đồi mặt trời qua hồ cá Sƣơng mù nhẹ lên rặng phi lao ven đƣờng… Con trâu ngang, cá trắng bơi dọc, vòng sóng hình tròn tỏa rộng xung quanh… Sự sống khắp chiều Và chỗ mà chẳng có mầm xanh, chỗ mà chẳng có giọt nắng hình trứng lăn nghiêng?” [21, tr 58 59] Thiên nhiên lên dƣới ngòi bút Nguyễn Văn Thạc sinh động, tinh tế ngập tràn cảm xúc: “Mùa đông chƣa đến (…) Cây sầu đông chƣa mở mối sầu cho an ủi Chùm chín vàng lấm áo xanh bầu trời, nhắc nhớ ngõ hẹp vào nhà Ao cô Tơ 57 mọc nƣớc chùm hoa lau cho tụi trai đánh trận hay không? Mấy hồng bì, nhãn bên sân hàng xóm có hay không, ngày trƣớc, nơi tụi trẻ bán hàng chơi trò đám cƣới; dù vàng che cô dâu, rể, tơi tả khắp bốn phƣơng” [21, tr 89] Đọc trang nhật kí anh Thạc ta nhƣ bƣớc vào vƣờn thơ với đầy hoa thơm ngọt, nhƣng chất chứa đầy trái đắng thực chiến tranh Đến với chị Trâm giọng kể chân thực, đầy tâm tình với lời độc thoại nội tâm: “Nhớ thƣơng lo lắng cho em hết Ngày gặp em xa nhƣ điểm đèn mờ nhỏ đêm khuya, chị ngƣời khách đƣờng mắt nhìn đèn mà lòng khao khát mong đợi Em có biết chị đấu tranh để em gần chị nhƣ không? Khi thấy ý muốn không đạt đƣợc chị buồn nhức đến nhối Giữa muôn nghìn lo âu ác liệt chị không quên đƣợc điều: Bao gặp em? Bao đƣợc sống gần em nhƣ ngày xƣa thân ái? Đừng ngã xuống nghe em…”, “Cũng cánh Nam xa xôi, nơi mảnh đất lan tràn lửa khói, em đâu? Dƣới công nƣớc lõm bõm hay rừng? Xa em ngày thêm quãng đƣờng xa, nhớ thƣơng chị đành nén lại Và gia đình không nhà không cửa, cháu nheo nhóc vào đâu?” Đọc dòng tâm chị Trâm ta thấy dạt tình cảm ngƣời chị dành cho đứa em, ngƣời đồng chí dành cho đồng đội, ngƣời Đảng viên dành cho Cách mạng dành cho nhân dân, ngƣời dành cho đất Mẹ anh hùng Những dòng riêng không giống ngƣời khác Nhà văn - chiến sĩ Dƣơng Thị Xuân Quý lại có giọng mạnh mẽ, linh hoạt, đầy cá tính: “Nghe đồng chí nói mà rùng rợn Vậy mà nhân dân bình tĩnh nhƣ không Bác chủ nhà thắp đèn ống tre che ánh sáng Chỉ đủ ánh sáng hắt vào nhà Máy bay rạt qua chả thèm chạy… Các anh vứt không thƣơng tiếc thứ quý giá hoi Mình tiếc 58 đứt ruột Mặc, lặng lẽ bình tĩnh để nguyên ba lô Có thể đến lúc không chịu đƣợc vứt thôi, nhƣng chƣa đâu.” hay “Máy bay lồng lộn tìm kiếm Chẳng đáng sợ nữa.” Hoàng Thƣợng Lân Phạm Thiết Kế lại có chút hài hƣớc dí dỏm anh chiến sỹ đặc công Chàng sỹ quan đặc công Phạm Thiết Kế lại có giọng kể dí dỏm, hài hƣớc, “chất” đội đặc công Có lẽ chƣa đâu, vắt rừng, sốt rét rừng lại đƣợc ví nhƣ “anh bạn cũ” quen biết dọc đƣờng Trƣờng Sơn, chí, có đoạn tác giả gọi “cái bà sốt rét” ƣa gây gổ, hay “chú vắt” tinh nghịch thích trêu đùa… Giọng văn dí dỏm hài hƣớc, vƣợt qua khó khăn mà cƣời “Cảnh đội nằm võng ngủ rừng tình ghê Chung quanh tiếng chim hót líu lo, bên dƣới anh đội đung đƣa võng, mái nhà ni lông, ung dung, trời mƣa gió mặc, việc duỗi chân đánh giấc say sƣa Chỉ tội muỗi vắt, hôm vắt xơi rồi, đu định xơi bị phát bắt tang cậu ta chƣa kịp hành động” [9, tr 139]… Hai nhà văn - chiến sỹ Nguyễn Huy Tƣởng Nguyễn Ngọc Tấn có giọng điệu linh hoạt, mềm mại thu hút Tuy nhật kí chiến tranh mang nét chung giọng điệu ngắn gọn, súc tích, tự nhiên nhƣng nhật kí lại mang dấu ấn cá nhân riêng tác giả, lời nói bên trong, tiếng nói nội tâm, thổ lộ riêng tƣ cá nhân trang viết 59 KẾT LUẬN Nhật kí thể loại thuộc loại hình ký, dạng biến thể ký đại; ghi chép kiện, cảm xúc, suy nghĩ cá nhân ngƣời viết xảy ngày hay thời điểm gần Đó lời tự bộc bạch, thổ lộ với thân điều nói với ai, nhật kí thể loại ký mang tính chất riêng tƣ, đời thƣờng nhiều Trong nhật kí, ngƣời viết tôn trọng trật tự biên niên việc đƣợc ghi chép Khoảng thời gian ghi chép ngày tháng đƣợc ghi rõ đƣợc xếp theo trình tự thời gian mà ngƣời viết lần lƣợt đƣợc chứng kiến hay tham gia Đặc trƣng tạo nên tính chân thực cho nhật kí đồng thời khiến cho nhật kí trở thành thể loại văn học bám sát thực đời sống cách nhanh nhạy kịp thời Từ đời nhật kí chiến tranh thực sâu vào đông đảo quần chúng, có ảnh hƣởng to lớn đời sống cộng đồng Sự xuất nhật kí coi hiệu ứng tƣ tƣởng hiệu ứng nghệ thuật mạnh mẽ đời sống xã hội đời sống văn học Những nhật kí cho ta nhìn chân thực gian lao, nguy hiểm nơi chiến trƣờng, cho thấy lý tƣởng cách mạng, ý thức trị, tinh thần xả thân nghĩa lớn hệ niên thời kháng chiến chống Mỹ, để thêm yêu quý tự hào hệ cha anh Đồng thời thấy đƣợc chi phối ý thức hệ xã hội khẳng định nhật kí mang giá trị ý thức hệ tạo nên đặc điểm chung cho thể loại nhật kí văn học Nếu nhƣ thơ, kịch, truyện… tác giả thƣờng công bố tác phẩm tới bạn đọc sau hoàn thành nhật kí tác giả viết riêng nên tính chất riêng tƣ, bí mật cá nhân điều đựợc tôn trọng thể loại Mỗi nhật kí lại có bí mật riêng khác Qua nhật ký ta khám phá hiểu đƣợc đời sống nội tâm ngƣời viết nhƣ 60 nào, thấy rõ tình cảm, bí mật quan điểm cá nhân riêng tƣ ngƣời viết Thấy rõ đƣợc dấu ấn cá nhân qua giọng văn họ Những góc khuất chiến tranh dần đƣợc vén mở, thấy đƣợc sàng lọc sống chiến đấu, thấy đƣợc quan điểm, lập trƣờng thái độ, tình cảm cá nhân Tính cá nhân riêng tƣ nhật kí đƣợc thể kí hiệu riêng Trong nhiều nhật kí tác giả sử dụng kí hiệu riêng đựợc cắt nghĩa tâm thức ngƣời cầm bút, giải tác giả không hiểu đƣợc Đây yếu tố tạo nên khác biệt sức hấp dẫn vô hình thể loại nhật kí Những đặc điểm làm nên diện mạo riêng thể loại nhật kí Nhật kí xuất khẳng định đƣợc vai trò việc thể suy nghĩ, cảm xúc ngƣời trƣớc thực đời sống xã hội Đồng thời qua đặc điểm chung đặc điểm riêng nhật kí thấy sáng rõ đặc điểm nhật kí văn học, góp phần khẳng định giá trị thể loại nhật kí tiến trình văn học Việt Nam 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Ảnh, Đọc nhật ký chiến tranh để lấy tinh thần cho chiến mới, Website Báo điện tử vietnamnet, ngày 9/9/2005, URL: http://vietnamnet.vn/bandocviet/2005/09/487557/ Đức Dũng (2003), Ký văn học ký báo chí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Anne Frank (2007), Nhật ký (Đặng Kim Trâm dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lƣu Hà, Sức hút từ hai Nhật ký chiến tranh, Báo điện tử avieetj báo, URL: http://vietbao.vn/Van- hoa/ Suc- hut- tu-hai- cuon- nhat- ky- thoichien/10927572/181/ 38 Lê Bá Hán (chủ biên,1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bùi Văn Huệ (chủ biên) - Phan Thị Hạnh Mai – Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình tâm lí học tiểu học, Nxb ĐHSP (2008) http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-moi-quan-he-bien-chung-giua-ton-tai- xa-hoi-va-y-thuc-xa-hoi-55805/ http://timtailieu.vn/tai-lieu/quan-niem-cua-chu-nghia-mac-ve-he-tu-tuong14033/ Phạm Thiết Kế (2007), Đường (Trần Bình Tám giới thiệu), Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Tôn Phƣơng Lan, Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 11), tháng 8/2008 11 Hoàng Thƣợng Lân (2005), Tài hoa trận (Đặng Vƣơng Hƣng sƣu tầm giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Nguyên lý triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị, M.1979, tr 329 13 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 PGS, TS Lê Văn Quang (2001), Phát triển ý thức trị xã hội chủ nghĩa xã hội quân đội thời kỳ đổi mới, Nxb QĐND, H 15 Nguyễn Hƣng Quốc, Văn học nước mù chữ, http: // www tienve.org/ home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=83C0A72B7E2C7C6ABE28D5 6CEEB3997? action = viewArtwork & artworkId = 59811/17/2004 16 Dƣơng Thị Xuân Quý (2007), Nhật ký chiến trường, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 17 Trần Đình Sử (chủ biên)- La Khắc Hoà - Phùng Ngọc Kiếm - Nguyễn Xuân Nam (2008) Lý luận văn học, phần Tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb ĐHSP (2012) 18 Trần Đình Sử (chủ biên) – Phan Huy Dũng - La Khắc Hoà - Phùng Ngọc Kiếm – Lê Lƣu Oanh, Lý luận văn học tập II – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb ĐHSP (2009) 19 Trần Đình Sử, Trên đường biên Lí luận văn học, Nxb Phụ nữ (2016) 20 Nguyễn Ngọc Tấn (2005), Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn (1953 - 1955), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, (Đặng Vƣơng Hƣng sƣu tầm giới thiệu), Nxb Thanh niên, Hà Nội 22 Thanh Thảo, “Đọc Nhật ký chiến tranh: Một tác phẩm văn học kỳ lạ” Báo Thanh niên, 4/2005 23 Lê Minh Tiến, “Nghĩ tượng Nhật ký chiến tranh” Báo điện tử Việt báo, URL: http://vietbao.vn/Xa- hoi/Nghi-ve-hien-tuong-Nhat-kychientranh/30079378/126 24 Lê Minh Tiến, Nghĩ tượng Nguyễn Văn Thạc - Đặng Thuỳ Trâm, Báo tuổi trẻ online 25 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, (Vƣơng Trí Nhàn giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Nguyễn Huy Tƣởng, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, tập 1- Đến với văn chương Cách mạng, Nxb Thanh niên (2006) 27 Nguyễn Huy Tƣởng, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, tập 2- Những năm kháng chiến, Nxb Thanh Niên (2006) 28 Nguyễn Huy Tƣởng, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, tập 2- Nghệ sĩ công dân, Nxb Thanh Niên (2006) 29 A.K Ulêđôp, Tâm lý xã hội hệ tư tưởng Nxb Tƣ tƣởng, M 1985 30 Đ.A.Vôn-cô-gô-nốp (1980), Phương pháp luận công tác tư tưởng, Nxb QĐND, H.1984 31 Viện ngôn ngữ Hà Nội, Từ điển Tiếng Việt (1991) ... 1: Khái quát thể loại nhật kí văn học Chƣơng 2: Cái chung thể loại nhật kí văn học Chƣơng 3: Cái riêng thể loại nhật kí văn học NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI NHẬT KÍ VĂN HỌC 1.1 Quan niệm... văn học nhật kí văn học 10 1.2.1 Nhật kí văn học Các loại nhật kí văn học nhƣ: nhật kí riêng tƣ, nhật kí khoa học, nhật kí công tác… Nhật kí công tác, nhật kí khoa học ghi chép cá nhân việc, tƣợng... mặt thể loại cho văn học Việt Nam 1.2 Phân loại nhật kí Về phân loại, tuỳ vào tính chất, mục đích mà ngƣời ta phân loại theo thể khác nhật kí, rõ ràng phân chia nhật kí văn học nhật kí văn học

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w