Yếu tố trữ tình trong Nhật ký chiến tranh

58 225 0
Yếu tố trữ tình trong Nhật ký chiến tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐẶNG KHÁNH LINH YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG NHẬT KÝ CHIẾN TRANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận Văn học Người hướng dẫn khoa học ThS HOÀNG THỊ DUYÊN HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn cô giáo – Thạc Sĩ Hoàng Thị Duyên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn đặc biệt thầy cô tổ Lí luận văn học – Trường Đại học Sư phạm Hà nội tạo điều kiện giúp đỡ năm học nói chung trình nghiên cứu khóa luận nói riêng Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song trình độ kiến thức hạn chế người viết, khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Đặng Khánh Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết trình học tập nghiên cứu với giúp đỡ thầy cô khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo Th.S Hoàng Thị Duyên Trong trình làm khóa luận có tham khảo tài liệu có liên quan hệ thống mục Tài liệu tham khảo Khóa luận trùng lặp với khóa luận khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Đặng Khánh Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: NHẬT KÝ VÀ YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG NHẬT KÝ 1.1.1 Định nghĩa nhật ký 1.1.2 Một số đặc điểm thể loại nhật ký 1.2 Yếu tố trữ tình nhật ký 11 1.2.1 Khái niệm “ trữ tình” 11 1.2.2 Yếu tố trữ tình nhật ký 12 CHƯƠNG 2: YẾU TỐ TRỮ TÌNH BIỂU HIỆN QUA NỘI DUNG 14 CỦA BA CUỐN NHẬT KÝ “ MÃI MÃI TUỔI HAI MƯƠI”, “ NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM”, “NHẬT KÝ CHIẾN TRANH” 14 2.1 Nhật ký giàu cảm xúc 14 2.1.1 Cảm xúc vui, tự hào, niềm tin mãnh liệt vào tương lai 15 2.1.2 Cảm xúc buồn đau băn khoăn yếu đuối 17 2.1.3 Nỗi nhớ nhung da diết 20 2.2 Nhật ký bộc lộ giới nội tâm 22 CHƯƠNG YẾU TỐ TRỮ TÌNH BIỂU HIỆN QUA HÌNH THỨC CỦA BA CUỐN NHẬT KÝ “MÃI MÃI TUỔI HAI MƯƠI”, “NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM”, “NHẬT KÝ CHIẾN TRANH” 32 3.1 Ngôn ngữ nhật ký hướng nội 33 3.2 Lối ghi chép linh hoạt sáng tạo 36 3.3 Giọng điệu tha thiết sâu lắng 41 3.4 Cái nhìn mĩ học việc hàng ngày đời sống 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhắc đến chiến tranh không liên tưởng tới đấu tranh giành độc lập tự chủ dân tộc Việt Nam anh hùng trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, gắn liền với chiến tích vang dội năm châu mát hy sinh xương máu hệ người đất Việt Dường mát hy sinh in đậm tâm thức người dân Việt Nam, lại khắc họa cách chân thực sống động góc nhìn văn học Đó tiểu thuyết, phóng , kí sự, truyện ngắn đời chiến tranh, miêu tả thực khắc nghiệt chiến Như ngẫu nhiên, vô tình, chứng kiến xuất loại hình văn học mang đậm tính nhân văn giá trị giáo dục sâu sắc: Văn học đề tài chiến tranh Ngày đọc lại trang sách viết chiến tranh, thưởng thức thước phim quay chậm cách chi tiết nhất, đầy đủ sống động thời hào hùng dân tộc, hệ cha anh trước hôm tự hào tâm giữ vững, bước tiếp đường lý tưởng Qua ghi chép tỉ mỉ tác giả nhật ký cho hệ mai sau biết chiến tranh cách chân thực nhất, sống động khó khăn gian khổ, mát hy sinh thệ cha anh sống chiến đấu giành độc lập tự chủ cho Tổ Quốc Hơn thế, lại trang viết người chiến, trực tiếp sống chiến đấu di bút họ chân thực xác, phản ánh đời sống tinh thần hệ niên Việt Nam thời tác động định đến xã hội Vì lẽ đó, việc nghiên cứu thể loại nhật ký vừa mang ý nghĩa lý luận vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Với đặc điểm riêng thể loại giá trị nhân đạo đó, nhật ký thực trở thành phận thiếu văn chương Việt Nam Tuy thế, chưa có công trình nghiên cứu cụ thể yếu tố trữ tình nhật ký, lẽ định chọn đề tài : Yếu tố trữ tình nhật ký văn học qua tác phẩm tiêu biểu ( Nhật ký Đặng Thị Thùy Trâm, Mãi tuổi 20 - Nguyễn Văn Thạc, Nhật ký chiến tranh - Chu Cẩm Phong), với mong muốn khóa luận góp suy nghĩ vào việc khẳng định giá trị thể loại đặc biệt Lịch sử nghiên cứu 2.1 Với đặc trưng thể loại “nhật ký” ghi chép mang tính chất riêng tư nói trước năm 1986, xuất chúng không nhiều chưa thu hút ý quan tâm độc giả giới nghiên cứu.Vì góp mặt nhật ký chiến tranh diễn đàn văn học coi “hiếm” chưa có công trình nghiên cứu khái niệm, định nghĩa, đặc trưng nhật ký chiến tranh 2.2 Từ sau năm 1986, đặc biệt từ năm 2005 với xuất Nhật ký Đặng Thùy Trâm nữ bác sĩ - liệt sĩ công bố xã hội tạo “cơn sốt” Nhật ký chiến tranh, Mãi tuổi hai mươi liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc, Nhật ký chiến tranh Chu Cẩm phong….đã thực gây ấn tượng mạnh mẽ thu hút quan tâm toàn xã hội, khiến nhà nghiên cứu phải có nhìn sâu rộng nghiêm túc thể loại văn học đặc biệt - Những báo mang tính chất giới thiệu hành trình nhật ký phát lưu giữ người lính bên giới tuyến suốt 35 năm trải qua bao khó khăn tìm gia đình tác giả cho in thành sách Với đề tài viết chiến tranh viết khẳng định ảnh hưởng mạnh mẽ tác động tích cực vào giai tầng xã hội, khiến có nhìn chân thực chiến vĩ đại mà hệ cha anh qua, khó khăn gian khổ hy sinh vô tư lý tưởng tuổi trẻ Hơn nhờ mà văn hóa đọc hưởng ứng sâu rộng thu hút hấp dẫn hàng triệu độc giả đón đọc dõi theo hành trình với số phận kỳ lạ nhật ký đến với bạn đọc ngày hôm Bài viết đềcập đến yếu tố trữ tình nhật ký ghi chép cá nhân mang tính chất riêng tư người viết, cảm xúc suy tư…về thực khốc liệt chiến tranh, trải nghiệm chiến trường hoàn toàn không nhằm mục đích quảng bá hay sáng tác theo kiểu tác phẩm văn chương đánh bóng tên tuổi… Bên cạnh có nhật ký đề cập đến yếu tố trữ tình chiến tranh “Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng” ( gồm tập) hay nghiên cứu đề tài “Người trần thuật nhật ký Nguyễn Huy Tưởng” Phùng Thị Mai Anh Tuy nhiên viết đề cập đến khía cạnh yếu tố trữ tình nhật ký chưa có công trình nghiên cứu cụ thể đề tài này.Vì thế, đề tài luận văn nghiên cứu sâu yếu tố trữ tình nhật ký chiến tranh giá trị văn học, hiệu ứng xã hội, ý nghĩa tinh thần đóng góp thể loại dòng sách này.Vì luận văn không tránh khỏi thiếu xót, kính mong hội đồng thầy cô cho ý kiến đóng góp để khóa luận hoàn thiện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Dưới lăng kính văn chương, thể loại nhật ký nói chung góp phần hoàn chỉnh tranh thực đời sống người, phản ánh thực sống nhiều bình diện, đa chiều đa sắc, giúp cho độc giả có nhìn toàn diện người xã hội Với Yếu tố trữ tình Nhật ký chiến tranh nói riêng mở giới tâm hồn sâu lắng giàu cảm xúc chất chứa suy tư, tình cảm chủ thể sáng tạo đánh giá nhận xét thực sống nhìn trực diện Bên cạnh đó, mong muốn với giá trị tinh thần sâu sắc mà nhật ký chiến tranh mang đến nhắc nhở hệ Việt Nam hệ trẻ ngày tháng hào hùng dân tộc, lý tưởng sống cao đẹp cha anh…để từ hình thành nhân cách sống cao đẹp xứng đáng với hy sinh lớp cha anh nghiệp vẻ vang dân tộc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khóa luận này, sâu tìm hiểu 3cuốn Nhật ký coi ấn tượng nhất, đăc biệt hội tụ đầy đủ đặc điểm tiêu biểu thể loại đầy đủ yếu tố trữ tình nằm nội dung đề tài -Nhật ký Đặng Thùy Trâm(của Liệt sỹ - anh hùng Đặng Thùy Trâm) -Mãi tuổi hai mươi (Nhật ký Liệt sỹ Nguyễn Văn Thạc) - Nhật ký chiến tranh ( Liệt sỹ- Anh hùng Chu Cẩm Phong) Ngoài khóa luận tìm hiểu tham khảo số sáng tác tác giả khác để có làm rõ vấn đề mà luận văn trình bày 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với số lượng sách viết chiến tranh thực xuất không nhiều chủ yếu hai chiến chống Pháp chống Mỹ, điển hình nhật ký kháng chiến chống Mỹ Vì lẽ phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào dòng sách viết chiến tranh kháng chiến chống Mỹ nhằm làm bật ý nghĩa thể loại ý nghĩa xã hội Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh - đối chiếu Khóa luận thực từ góc nhìn thi pháp học mỹ học, tức xem xét đánh giá yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật theo tiêu chí thi pháp, đánh giá hiệu nghệ thuật phương thức thủ pháp nghệ thuật thể nhật ký đề tài chiến tranh Đóng góp luận văn Nhật ký chiến tranh thể loại mẻ Cũng mẻ mà đóng góp nhật ký chiến tranh cho dòng văn học viết đề tài chiến tranh nói riêng văn chương Việt Nam nói chung dường chưa đươc đánh giá mức.Với đề tài:“Yếu tố trữ tình Nhật ký chiến tranh qua sáng tác số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong”, mong muốn khóa luận mang lại nhìn toàn diện đóng góp yếu tố trữ tình đời sống văn học Việt Nam giá trị nhân văn cao mà dòng sách mang đến Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, khóa luận có chương: Chương 1: NHẬT KÝ VÀ YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG NHẬT KÝ CHIẾN TRANH Chương 2: YẾU TỐ TRỮ TÌNH BIỂU HIỆN QUA NỘI DUNG CỦA BA CUỐN NHẬT KÝ “MÃI MÃI TUỔI HAI MƯƠI, NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM, NHẬT KÝ CHIẾN TRANH” Chương 3: YẾU TỐ TRỮ TÌNH BIỂU HIỆN QUA HÌNH THỨC CỦA BA CUỐN NHẬT KÝ “MÃI MÃI TUỔI HAI MƯƠI, NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM, NHẬT KÝ CHIẾN TRANH” phút giây tranh thủ viết thư cho người yêu minh chậm chễ đáp thư lại lí chữ xấu phỉ viết vội trang giấy xé từ sổ, chí lúc hành quân vất vả hay buồn chán thất vọng khiến anh không muốn viết nhật ký : “lâu lắm, hai mươi ngày qua, bận bịu mệt mỏi, bỏ quên trang nhật ký” Trong “Nhật ký chiến tranh” Chu Cẩm Phong, người nghệ sỹ trực tiếp có mặt nơi chiến trường để tìm tư liệu sáng tác phục vụ văn nghệ chiến tranh, độc giả tưởng tượng hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn trăm bề, đặc biệt người nghệ sĩ lúc phải đối mặt với sốt rét hành hạ đói triền miên lại sáng tạo nghệ thuật cách đầy đặn, anh viết trang nhật ký “Mình lấy cửa hầm làm phòng viết, bàn ván đầu kê vào bậc lên xuống cửa hầm, đầu bắc lên đoạn tre” [16,tr 875] Dù hoàn cảnh thấy người nhỏ bé đó, sức chịu đựng họ thật phi thường, đáng khâm phục Khả nhanh nhạy trước hoàn cảnh để ghi lại cảm xúc suy tư cách sâu lắng nhất, chân thành Sự linh hoạt thể nội dung nhật ký đa dạng phong phú, mô tả nhiều cung bậc cảm xúc người viết Trong nhật ký, bắt gặp yếu tố tổng hợp, nghĩa ghi chép tất tác giả cảm nhận, chứng kiến trải nghiệm, chọn lựa, chắt lọc tình tiết hay kiện bật mà chau chuốt ngôn từ cho thật hay thật hấp dẫn, mà thay vào đó, tất chi tiết có thật, đầy sống động diễn trước mắt họ Đọc “Nhật ký Đặng Thùy Trâm”, độc giả cảm nhận thơ tự làm chị nắn nót ghi vào trang nhật ký hay cảm xúc người mà họ gặp, địa phương mà họ qua… Tất ghi trang nhật ký, trở thành người bạn đồng hành họ vượt qua 39 gay go thử thách đầy liệt Sự có mặt nhật ký đến với ngày hôm xem nhật ký có “ số phận kỳ lạ” Đúng số phận kỳ lạ Để trì tồn có mặt nhật ký đến ngày như: Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Mãi tuổi hai mươi, Nhật ký chiến tranh… không người truyền tay giữ gìn Nguyên nhật ký trải qua chặng đường gian truân nào? Khói lửa bom đạn chiến tranh vùi lấp chúng, xé lẻ số phận nhật ký Với “Nhật ký Đặng Thùy Trâm”, hành trình câu chuyện cổ tích Giả sử người lính Mỹ tuân theo lệnh phải tiêu hủy, đốt hết tìm thấy người chiến sỹ Việt Nam, hẳn số phận nhật ký bị vùi sâu đống tro tàn đổ nát chiến Vậy mà sức mạnh lỳ lạ làm người lính không nỡ đốt nó, theo anh nói : “bản thân sổ có lửa rồi” hành trình tìm gia đình người thân người viết nhật ký trải dài suốt 35 năm tìm họ, niềm vui vỡ òa xúc động trào nước mắt người lính bên chiến tuyến: anh hoàn thành sứ mạng cách xuất sắc “Nhật ký Nguyễn Văn Thạc” vây, trải qua chặng đường thất lạc mát chữ nhật ký mang linh hồn người viết, khẳng định sống tiềm ẩn mãnh liệt vô kỳ lạ chúng Hơn hết nhật ký trang viết sáng bừng nhân cách sống cao đẹp, giàu cảm xúc niềm tin yêu vào sống vào tương lai người hy sinh hạnh phúc cá nhân, chấp nhận khó khăn gian khổ chí đối mặt với chết cách vô tư sáng độc lập dân tộc Từng trang nhật ký ghi lại dòng cảm xúc người chiến sỹ, liệt sỹ thời hộ sống, cống hiến chiến đấu cách vinh quang tự hào đáng trân trọng 40 3.3 Giọng điệu tha thiết sâu lắng Bên cạnh phong cách ghi chép linh hoạt, giọng điệu sâu lắng tha thiết yếu tố tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt thể nhật ký chiến tranh Sự thật chiến tranh khắc họa cách sinh động đầy đủ nhất, thực khắc nghiệt chiến trường khiến người đọc phải trùng lòng xúc động tưởng tượng mát hy sinh, khó khăn thiếu thốn mà người lính phải chịu Đối mặt với thách thức đó, người ta dễ dao động chí nản lòng suy nghĩ sống còn, - sau chiến tranh, kiên trì bền bỉ chiến đấu trường kỳ tác giả ghi lại trang nhật ký thật xúc động Tạm gác lại ước mơ, nghiệp tương lai sáng lạng phía trước họ vui vẻ khoác ba lô lên đường đáp lời kêu gọi non sông, chàng trai cô gái phơi phới tuổi xuân chưa thể hình dung thực khắc nghiệt với thử thách đón đợi họ phía trước Phải đối diện chứng kiến chết diễn ngày đồng đội, chí thân họ nhiều lần “suýt chết”, chốn chiến trường này, chết diện khắp nơi, chết tưởng chừng “sờ thấy được” Vì giọng điệu sâu lắng tha thiết yếu tố thi pháp đặc thù, bật thể loại nhật ký chiến tranh Những tâm tư tình cảm, suy nghĩ cảm xúc người ghi lại cách chân thực vào trang nhật ký giọng điệu tha thiết sâu lắng Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm tác giả viết: “Chị gửi ba lô cho em, có sổ… muốn nói tiếp ràng chị không em giữ sổ sau gửi cho gia đình Nhưng không nói hết câu”, hay tâm tư chị viết với gia đình: “Con tự hào dâng trọn đời cho Tổ quốc Dĩ nhiên thấy cay đắng không sống tiếp sống hòa bình hạnh phúc mà người có đổ xương máu để 41 giành lại Nhưng có đâu hàng triệu người ngã xuống mà chưa hưởng trọn lấy ngày hạnh phúc Cho nên có ân hận đâu” [23, tr 157] Hình chiến sống này, không tiên đoán số phận sao, đồng đội Có thể tối nằm chung giường tán gẫu mà ngày hôm sau nằm đất lạnh rồi… dòng tâm chất chứa nỗi niềm người chiến sỹ ta nhận thấy xuất nhiều nhật ký chiến tranh Nguyễn Văn Thạc viết : “Nếu không trở lại, thay viết tiếp dòng này” [20, tr 157] Tất họ dường tiên đoán chết đến với mà không hẹn trước, họ sợ hội để kịp trao lời yêu thương đến gia đình, bạn bè, người yêu,…Nhật ký lúc này, đóng vai trò thông điệp, đảm nhiệm trọng trách lưu giữ tình cảm, suy nghĩ lời nhắn nhủ họ đến gia đình người thân Biết không hẹn ngày trở về, họ cương đi? Câu hỏi hẳn xuất đầu độc giả trẻ tuổi họ hình dung người ta dám sống hy sinh lý tưởng, lý tưởng Đặng Thùy Trâm, nguyễn Văn Thạc, Chu Cẩm Phong… người lính trẻ thời đuốc lòng nhiệt huyết cách mạng dẫn đường Chính lẽ mà tâm tư tác giả gần thấy vang lên tiếng nói bình thản người yên lòng với lựa chọn lẽ sống, người làm chủ số phận mình: “thì có ân hận đâu!” Sự vĩ đại lớn lao ẩn chứa người nhỏ bé khiến phải nghiêng trước họ Hòa bình ngày hôm đánh đổi đầy vinh quang máu nước mắt mà hệ cha anh trước giành Đáng khâm phục gương người anh hùng, niềm tự hào dân tộc, thời đại Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc với trang nhật ký chân thật tâm huyết trở thành tượng đài cho hệ niên Việt Nam hôm ngưỡng vọng, tự hào học tập noi theo 42 Bên cạnh đặc điểm phổ biến thể loại Nhật ký, ngôn ngữ độc thoại, có xu hướng “hướng nội”, thiên mô tả biểu giới nội tâm, nhật ký chiến tranh qua hai tác phẩm Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc bộc lộ nét đặc trưng riêng, bắt nguồn từ điều kiện đời đặc biệt : viết bom đạn, ý thức thường trực chết đến bất ngờ Hệ thống từ ngữ, tên riêng viết tắt, ký hiệu, ẩn dụ nhật ký cắt nghĩa tâm thức đặc biệt người cầm bút: Để đảm bảo bí mật cho đồng đội, người thân giữ kín chuyện riêng tư, phòng chiến ác liệt, nhật ký rơi vào tay giặc nhiều người khác, ký hiệu, chữ viết tắt cồn cụ hữu hiệu Lối viết linh hoạt sáng tạo đặc trưng phong cách nhật ký chiến tranh Nhật ký câu chuyên ngày thường nhật Nhưng điều kiện chiến đấu ác liệt, viết vòng vây kẻ thù yêu cầu nhiệm vị bất thường đơn vị, tác giả nhật ký chiến tranh buộc phải phá vỡ truyền thống ước lệ thể loại Thời gian không gian nhật ký chiến trnah trở nên “vô thường”, biến động, tùy thuộc điều kiện tác giả có Đặc điểm khu biệt cuối nhật ký chiến tranh giọng điệu tha thiết sâu lắng Do ý thức thường xuyên chết, hy sinh bất chợt, tác giả nhật ký chiến tranh để lại trang viết kiểu văn phong dặn dò, giả định người đọc tương lai sau chết Người đọc tương lai cha mẹ, người yêu, người thân, bạn bè hay đồng đội Lời dặn dò trăng trối thể hiện, viết trực tiếp, song ẩn chứa trang viết kiểu hành văn, văn, tạo nên từ ám ảnh dự cảm hy sinh đến với Đặc điểm thể bật Nhật ký “Mãi tuổi hai mươi” “Ừ, không trở lại – Ai thay viết tiếp dòng sau này? Tôi ao ước ngày mai trang giấy lại đằng sau toàn dòng vui vẻ đông đúc Đừng để trống trải bí ẩn trang giấy này” Những lời tâm chất chứa suy 43 tư anh nghĩ Như Anh, người gái tình nguyện yêu chờ đợi anh : “…Người trai chiến trường dễ chẳng quay trở lại – Sao Như Anh dám chờ?”[20, tr 238] Những trang nhật ký- lời di chúc họ nhắn nhủ dành cho hệ mai sau đất nước hiểu thêm trang sử hào hùng dân tộc, tự hào thay lớp người trước, hòa bình hôm đánh đổi máu nước mắt hệ cha anh trước Vì hoàn toàn tự hào người nhỏ bé kiên trung bất khuất, dù khó khăn gian khổ sáng ngời phẩm chất cách mạng, dám sống hy sinh lý tưởng tuổi trẻ 3.4 Cái nhìn mĩ học việc hàng ngày đời sống Năm 2005 coi năm đáng nhớ văn học Việt Nam Sự xuất hai nhật ký: Mãi tuổi hai mươi, Nhật ký Đặng Thùy Trâm tạo “cơn sốt”, gây lên hiệu ứng lớn lao toàn xã hội Đặc biệt văn hóa đọc, tưởng chừng sách in bị xem nhẹ có xuất phương tiện thông tin đại chúng đại, hai sách tái nhiều ảnh hưởng sâu rộng khiến nhà nghiên cứu văn chương buộc phải có nhìn nghiêm túc thể loại văn học đặc biệt để giúp độc giả nhận thức vấn đề thời đại, lịch sử, mà khứ qua dư âm đọng lại đến tận hôm Trong hai nhật ký khóa luận lựa chọn tác giả chiến sĩ- liệt sĩ viết kiện, vấn đề suy nghĩ cá nhân song liên quan đến kiện trọng đại dân tộc Đó kháng chiến chống Mỹ cứu nước Vì kiện trung tâm trọng đại lâu dài đó, nhật ký tác giả dòng cảm xúc, suy nghĩ ghi vội nơi chiến trường ác liệt cá chiến sĩ - thi sĩ mưa bom bão đạn chiến tranh Trong “Mãi tuổi hai mươi” liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc – chàng trai đạt giả văn miền Bắc Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên 44 viết Trang sách đời anh đăng báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh, 21/05/2005cũng nhận xét hay Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc : “anh ghi cho cho Cuốn sổ anh gọi Chuyện đời Bây bạn đọc thấy vừa nhật ký, vừa sổ tự tu dưỡng, lại vừa ghi chép sáng tác văn học” Khi tiếp xúc với “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” hẳn hình dung dòng tâm tâm hồn lãng mạn chất trữ tình bi tráng nữ bác sĩ – chiến sĩ cảm nhận chiến trường gian khổ chiến tranh Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn nhận xét : “ …cuốn nhật ký có số phận kỳ lạ nhất, nhật ký mà người gái Hà Nội cương nghị, thủy chung, sáng đến thánh thiện viết với bao buồn vui cay đắng, đớn đau nước mắt, nhật ký mà người gái 27 tuổi trút vào nỗi nhớ cháy bỏng khôn nguôi gia đình, ngõ phố Hà Nội yên ấm, đau xé ruột ngày trôi qua đồng đội thân thương lại ngã xuống…” Quả thực sổ nhỏ bé phải có sức hút ghê gớm khiến cho Frederic Whitehurst gìn giữ báu vật suốt 35 năm đau đáu nỗi niềm tìm gia đình người gái trao tận tay cho họ sổ nhỏ bé khiến anh xúc động “ bật khóc” Sự xuất hai nhật ký “Nhật ký Đặng Thùy Trâm”và“Mãi tuổi hai mươi” tạo tiếng vang lớn xã hội, sức lan tỏa vượt qua không gian, phạm vi lãnh thổ đất nước, nhờ có giúp sức phương tiện thông tin đại chúng đại, viết báo mạng, báo giấy mở đường cho việc xuất sách có đề tài, thành lập tủ sách mang tên Mãi tuổi hai mươi Thậm chí có bênh viện mang tên người nữ bác sỹ mảnh đất Quảng Ngãi anh hùng: Bệnh viện Đặng Thùy Trâm Và nhật ký chị nhà đạo diễn chuyển tải thành phim truyện “Đừng đốt” sức hấp dẫn lại nhân lên gấp bội 45 Có điều đặc biệt, không giống Đặng Thùy Trâm Nguyễn Văn Thạc, Chu Cẩm Phong trận với tư cách nhà văn, mang tư chất người nghệ sĩ, anh trận thực nhiệm vụ sáng tác văn nghệ phục vụ chiến tranh Cuốn nhật ký vĩnh viễn dừng lại dòng chữ “ 10 giờ, hai phản lực đến thả bom bắn đạn 20 li, sau quân kéo sang” ( 27/04/1971) Đúng ba ngày sau, anh hi sinh bị địch khui hầm Cuốn nhật ký lặng lẽ nằm yên ba lô, lẽ số phận chôn vùi đất hai sỹ quan bên chiến tuyến lưu giữ suốt bốn năm trời để đến ngày giải phóng trao tận tay đồng đội anh Cuốn nhật ký có số phận “ kỳ lạ” thực thu hút người lính chí anh bao bìa vẽ lên mọc thẳng mặt trời Chu Cẩm Phong muốn ghi lại chiến mà anh trực tiếp dấn thân, ghi lại anh thấy nghĩ, xúc cảm mãnh liệt nhân dân, đồng đội Ngã xuống chưa tròn bốn tuổi văn, chưa kịp bộc lộ hết tài năng, anh để lại gây ấn tượng với độc giả, tác phẩm đáng nhớ Với Nhật ký chiến tranh, dòng viết tươi ròng, liền mạch chân thật mềm mại…đã làm cho tác phẩm có sức sống bất diệt Như vậy, nhật ký chiến tranh có đóng góp lớn mặt thể loại mà mang đến lạ đơi sống văn học, tác động mạnh mẽ ảnh hưởng sâu sắc đến tâm hồn người, đặc biệt nhận thức giới trẻ Sự có mặt hai nhật ký Mãi tuổi hai mươi, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhật ký chiến tranhtrở thành minh chứng lịch sử nhắc nhở hệ người Việt Nam thời kỳ đau thương mà hào hùng lịch sử dân tộc công lao to lớn hệ cha anh trước cống hiến hy sinh lý tưởng tuổi trẻ độc lập Tổ quốc 46 KẾT LUẬN Nhật ký thể loại thuộc loại hình ký, biến thể ký đại Nhật ký hình thức tự hướng nội, đồng thời phương thức nghệ thuật biểu cảm, mang tính trữ tình Về nhật ký dạnh văn xuôi ghi chép, ghi lại dòng cảm xúc, kiện, suy nghĩ, tình cảm,…của cá nhân người viết trước vấn đề xảy sống hàng ngày mà thân họ trực tiếp chứng kiến hay trải nghiệm Đó nơi cất giữ tâm tư, tình cảm lời tự bộc bạch với thân họ mà tâm sự, nói Chính lẽ mà nhật ký tôn trọng tính chất riêng tư, bí mật cá nhân Qua nhật ký độc giả khám phá hiểu đời sống nội tâm người viết nào, điều không xuất loại hình văn học Yếu tố định khác biệt có sức hấp dẫn vô hình Những đọc nhật ký chiến tranh hẳn lướt nhanh cẩu thả mà phải lật theo trang viết để dõi theo bước hành quân, cảm nhận thái độ phản ứng người viết họ phải chứng kiến thực diễn trước mắt Giữa khung cảnh chiến tranh khói lửa độc tưởng tượng hình dung chặng đường đầy gian truân, chạy càn đầy vất vả, gương anh dũng hay xúc động trước trang viết chết, hy sinh anh dũng đồng đội… Nhật ký thể loại độc thoại, tự nói với mình, tác giả hay nhân vật nhật ký giữ vị trí thứ Điều hoàn toàn khác biệt so với thể kí khác như: phóng sự, bút ký, tùy bút…Nếu thể ký thông dụng khác, trọng tâm thông tin vấn đề xã hội quan trọng nhật ký tâm điểm phải người viết chúng, bao quát trần thuật lại toàn tác phẩm 47 Sự xuất tác phẩm nhật ký chiến tranh coi hiệu ứng tư tưởng hiệu ứng nghệ thuật mạnh mẽ đời sống xã hội đời sống văn học “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” “Mãi tuổi hai mươi” hai chiến sĩ- liệt sĩ Đặng Thùy Trâm Nguyễn Văn Thạc công bố rộng rãi phương diện thông tin đại chúng vô hình chung tạo sóng mạnh mẽ, tác động ảnh hưởng sâu sắc đến toàn xã hội Sự xuất hiện, góp mặt nhật ký kể vào năm 2005 tạo “ sốt” thực thu hút quan tâm toàn thể xã hội đặc biệt hơn, kể thừ thời điểm này, nhật ký chiến tranh trở thành thể loại văn học khiến nhà nghiên cứu văn chương phải có thái độ nhìn nghiêm túc nó, hàng loạt công trình nghiên cứu thể laoij văn học đặc biệt đời tác động tới xã hội tạo tác động xã hội sâu rộng đẩy mạnh phong trào văn hóa đọc nhân dân, điều mà tưởng chừng không hấp dẫn với chúng ta, mà thời đại công nghệ thông tin đại chúng ngày phát triển, đem lại lợi ích sức tưởng tượng Nhật ký chiến tranh mang đầy đủ đặc điểm thể loại nhật ký nói chung Tuy nhiên hoàn cảnh đời đặc biệt nên thể loại có số yếu tố riêng nội dung phản ánh hình thức thể Vì nhật ký riêng tư nên tính bí mật đảm bảo, người viết chúng suy nghĩ đơn giản dòng cảm xúc, suy nghĩ thái độ chủ thể trước vấn đề sống mà thân họ chứng kiến, xảy xảy trước mắt họ ý định viết nhật ký người đọc hay trở thành tác phẩm văn chương, song hoàn cảnh đời vô đặc biệt chủ thể tác giả đứng trung tâm chiến tranh Bản thân Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Dương Thị Xuân Quý người lính trực tiếp có mặt chiến trường họ có điều kiện chứng kiến, trải nghiệm chiến 48 tranh xảy Các tác giả thông qua câu chuyện người đồng đội, phản ánh đời sống tinh thần lý tưởng hệ niên, đồng thời lột tả không khí thời đại hào hùng; thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Vì đặc điểm nội dung ấy, nhật ký kể coi tác phẩm văn học Cả ba nhật ký hội tụ đầy đủ “phẩm chất” tác phẩm văn học Do viết hoàn cảnh khác thường nên hình thức ghi chép nhật ký chiến tranh mang nét độc đáo Thể nội dung nhật ký Tất kiện xảy diễn ra, ghi lại cách chi tiết, cụ thể Có dòng viết vội thông báo người bạn hay dòng nhận xét đồng đội, kiện diễn ngày Tùy vào thời gian, cảm xúc tâm trạng người viết mà dung lượng trang có độ dài ngắn khác nhau, có trang viết với dòng chữ nghệch ngoạc bàn kê ba lô hay ngồi nắp công sự, viết đói rét hoành hành, viết hầm trú ẩn tiếng bom đạn gào rú đầu… Tất ghi chép linh hoạt cho ta thấy khả naưng thích ứng kỳ diệu người lính Dù hoàn cảnh họ trì khả nhanh nhậy nắm bắt hội, chi tiết sinh đông sống để ghi lại cách sống động chiến gây Giúp độc gỉa hình dung tưởng tượng chứng kiến cảnh khốc liệt chiến tranh để từ thêm mến yêu, cảm phục người lính trân trọng giá trị tinh thần, dòng nhật ký đời bão lửa chiến tranh ghi lại thời oanh liệt hào hùng đầy tự hào dân tộc Việt Nam Đáp lời kêu gọi non sông đất nước, chàng trai cô gái tạm từ bỏ ước mơ, tương lai sống yên bình cho thân Hạnh phúc cá nhân thực có ý nghĩa hòa chung với niềm vui đất nước Vì lẽ 49 mà họ sẵn sàng đối mặt với thách thức chờ đón họ phía trước Từ bom đạn chiến tranh, nơi mà ranh giới mong manh sống chết diện, họ đau đớn phải chứng kiến chết đồng đội, em nhỏ họ cảm nhận chết đến với lúc “Cái chết sờ thấy được”, chết diễn phút, giây, tâm lý sợ hãi đớn hèn mà lời thầm hứa sống chiến đấu trả thù cho người khuất Hầu hết nhật ký chiến tranh nói chết, độc giả dễ dàng nhận thấy dòng nhắn gửi tâm sự, điều chưa kịp nói, việc chưa kịp làm… người lính ghi lại trang nhật ký Đó lời trăng trối, lời di chúc dành cho người lại Chính điều tạo nên sức hút vô hấp dẫn mang lại sức sống mãnh liệt, tồn nhật ký có “số phận kì lạ” trường tồn thời gian, vượt qua rào cản ngôn ngữ, không gian địa lý, phạm vi lãnh thổ đến với độc giả ngày hôm Vì lẽ đó, cần phải trân trọng giá trị nhân văn sâu sắc học giá trị đạo đức hình thành nhân cách sống cao đẹp người thời đại Những trang nhật ký dung dị đời thường mà sức mạnh vô hình mang đến linh hồn cho chúng, tồn có mặt nhật ký đến ngày minh chứng cho tội ác chiến tranh khắc ghi, nhắc nhở hệ mai sau thời hào hùng mà vinh quang hệ sống cống hiến độc lập tự cho Tổ quốc 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristot (2005), Nghệ thuật thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Châm (20120, Lời văn nghệ thuật ký Vũ Bằng, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên, 2011), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Anne Frank (2007), Nhật ký (Đặng Kim Trâm dịch), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (chủ biên), Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh – Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo duc 1998 Tạ Hiếu (2011), Nghệ thuật viết ký Thạch Lam, Vũ Bằng, Tô Hoài qua sáng tác Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới) Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Tô Hoài (1998), Bút ký Tô Hoài, Nxb Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Thiết Kế (2007), Đường về, (Trần Bình Tám sưu tầm giới thiệu), Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Chu Lai (2006), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Tôn Phương Lan, Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh, Tạp chí văn nghệ quân đội (số 11), tháng 8/2008 14 Phương Lựu chủ biên – Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 2004 15 Mac, Ăng-ghen, Lê-nin, Bàn ngôn ngữ, Nxb Sự thật 16 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn pháttriển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 17 Vũ Tú Nam, Những năm tháng (Trích nhật ký 1948-1954), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 18 Chu Cẩm Phong (2011), Nhật ký chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Dương Thị Xuân Qúy (2007), Nhật ký chiến trường, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 20 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Giáo trình lý luận văn học, tập 2:Tácphẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Tấn (2005), Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn (1953-1955), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, (Đặng Vương Hưng sưu tầm giới thiệu), Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Thanh Thảo, “Đọc nhật ký chiến tranh: Một tác phẩm văn học kỳlạ” Báo Thanh niên, tháng 4/2005 24 Trần Thị Thu (2002), Nhậtký chiến tranh qua sáng tác số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, (Vương Trí Nhàn giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Trình Văn Vũ (2007), Nhật ký Trình Văn Vũ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Lưu Hà, Sức hút từ hai nhật ký chiến tranh, Báo điện tử Việt báo, URL: http://vietbao.vn/Van-hoa/Suc-hut-tu-hai-cuon-nhat-ky-thoi- chien/10927572/181 (Ra ngày 28/9/2005) 28 Hoàng Minh Nhân, Chu Cẩm Phong xứng đáng anh hùng, Báo điện tử Việt báo, URL: http://vietbao.vn/Van-hoa/Chu-Cam-Phongxung-dang-la-mot-anh-hung/45172052/181/ (Ra ngày 21/10/1005) 29 Hoàng Trung Thông, Những chuyến đi, số 5/ 1982 30 Nguyễn Huy Tưởng, Nhật ký ngày đầu toàn quốc kháng chiến, số 5/2012 ... Chương 1: NHẬT KÝ VÀ YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG NHẬT KÝ 1.1.1 Định nghĩa nhật ký 1.1.2 Một số đặc điểm thể loại nhật ký 1.2 Yếu tố trữ tình nhật ký 11 1.2.1 Khái niệm “ trữ tình ... TRONG NHẬT KÝ CHIẾN TRANH Chương 2: YẾU TỐ TRỮ TÌNH BIỂU HIỆN QUA NỘI DUNG CỦA BA CUỐN NHẬT KÝ “MÃI MÃI TUỔI HAI MƯƠI, NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM, NHẬT KÝ CHIẾN TRANH Chương 3: YẾU TỐ TRỮ TÌNH BIỂU... 11 1.2.2 Yếu tố trữ tình nhật ký 12 CHƯƠNG 2: YẾU TỐ TRỮ TÌNH BIỂU HIỆN QUA NỘI DUNG 14 CỦA BA CUỐN NHẬT KÝ “ MÃI MÃI TUỔI HAI MƯƠI”, “ NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM”, “NHẬT KÝ CHIẾN TRANH

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan