1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Yếu tố Pháp - Việt trong lĩnh vực cải cách giáo dục ở Việt Nam thời kỳ 1862 - 1945

138 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thanh Tâm YẾU TỐ PHÁP - VIỆT TRONG LĨNH VỰC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1862 - 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 Footer Page of 258 Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thanh Tâm YẾU TỐ PHÁP - VIỆT TRONG LĨNH VỰC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1862 - 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 66 22 02 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Quý Thầy Cô Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trong trình học tập, nhận từ quý Thầy Cô hướng dẫn tận tình nghiên cứu khoa học Lịch sử, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Quý Thầy Cô hình mẫu tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học tận tâm giảng dạy TS Trần Thị Thanh Thanh, người hướng dẫn khoa học Trong trình thực Luận văn tốt nghiệp, nhận từ Cô động viên tinh thần, hướng dẫn tận tình, cẩn trọng tinh thần nghiêm túc, trung thực nghiên cứu khoa học Qua đó, tìm hướng nghiên cứu chuyên sâu khoa học Lịch sử TS Lê Vinh Quốc, người trao cho tình yêu khoa học kiến lập tảng vững để tiến bước đường nghiên cứu khoa học Trong trình thực Luận văn tốt nghiệp, nhận từ Thầy động viên tinh thần, hỗ trợ tài liệu dẫn quý báu Các hệ học trò nối tiếp kế thừa để nghiệp Thầy tồn với tiến lên giáo dục đất nước Tất bạn học viên cao học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, Mùa thu 2013 HỒ THANH TÂM Footer Page of 258 Header Page of 258 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .9 Đóng góp luận văn 15 Nguồn tư liệu 15 Cấu trúc luận văn 16 CHƯƠNG 1: CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN QUAN HỆ VĂN HÓA PHÁP - VIỆT 18 1.1 Đạo Thiên chúa - “Cửa ngõ” du nhập văn hóa phương Tây 18 1.2 Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1884) 22 1.3 Chính sách cai trị thực dân Pháp Việt Nam: từ “đồng hóa” đến “liên hiệp” 31 CHƯƠNG 2: YẾU TỐ PHÁP - VIỆT TRONG LĨNH VỰC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1862-1945 39 2.1 Vấn đề cải cách giáo dục thời Nguyễn (1802-1884) .39 2.1.1 Nho học thời Nguyễn: “Phải lưu ý cải cách hơn” 39 2.1.2 Nguyễn Trường Tộ: “Sửa đổi học thuật, trọng thực dụng” [xem 14, tr.288] 43 2.2 Quá trình xác lập giáo dục Pháp Nam Kỳ (1862-1886) .47 2.2.1 Mục đích giáo dục Pháp Nam Kỳ 47 2.2.2 Tranh luận đường lối giáo dục 49 2.2.3 Những thay đổi chương trình học tổ chức giáo dục 52 2.2.4 Kết giáo dục Pháp Nam Kỳ (1862-1886) 61 2.3 Quá trình chuyển đổi giáo dục Việt Nam: từ Nho học sang Tây học (18861945) 64 2.3.1 Khởi giáo dục Pháp - Việt Bắc Kỳ 64 2.3.2 Song hành tồn tại: giáo dục Nho học giáo dục Pháp - Việt .67 2.3.3 Xác lập giáo dục Pháp - Việt Việt Nam 75 2.3.4 Một vài điều chỉnh Merlin Varenne 80 2.4 Quan niệm giáo dục sỹ phu Nho học (đầu kỷ XX) .83 Footer Page of 258 Header Page of 258 CHƯƠNG 3: LĨNH VỰC CẢI CÁCH GIÁO DỤC - MỘT BIỂU HIỆN CỦA SỰ TƯƠNG TÁC VĂN HÓA PHÁP - VIỆT 89 3.1 Văn hóa phương Tây - Cơ sở hình thành ý tưởng cải cách giáo dục 89 3.2 Phương thức “tiếp nhận Việt Nam” lĩnh vực cải cách giáo dục 92 3.3 Vai trò chế độ thực dân Pháp lĩnh vực văn hóa - giáo dục 97 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 118 Footer Page of 258 Header Page of 258 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đến kỷ XIX, ngày nhiều đoàn thuyền viễn dương từ Tây Âu, Bắc Mỹ cập vào bến bờ quốc gia quân chủ phương Đông để xin truyền đạo thông thương Khi thánh giá lời yêu cầu buôn bán bị chối từ mỹ từ “khai hóa” thực tế “ngoại giao pháo hạm” đoàn quân viễn chinh sử dụng để mở toang cửa biển, thiết lập thống trị thực dân Đức tin Thiên Chúa chiến tranh xâm lược thuyền nước với nhau, mở đường cho thành tố văn hóa phương Tây đến với xã hội Việt Nam truyền thống: tổ chức hành chính, hoạt động kinh tế, nghệ thuật kiến trúc, giáo dục Trong biến chuyển chung tình hình đất nước thời thực dân xâm lược đô hộ, giáo dục Việt Nam diễn thay đổi mang tính Không vẻ huy hoàng khứ, Nho học thời Nguyễn trở nên lỗi thời nội dung phương pháp, trở thành lực cản phát triển xã hội Nhận thấy xa rời thực tế lối học cử nghiệp, vua Minh Mệnh (1820-1840), vua Tự Đức (1848-1883) nhiều sỹ phu có ý tưởng, kiến nghị chấn chỉnh lại việc học hành, thi cử, hướng nội dung giáo dục vào vấn đề “thời vụ”, “thực điển” Sau đó, phát xuất từ yêu cầu việc cai trị nhận thức khác tình hình Việt Nam, đô đốc, toàn quyền Pháp có chủ trương khác việc tổ chức học vấn Việt Nam Quá trình chuyển đổi giáo dục Việt Nam từ Nho học sang Tây học (1862-1945), thông qua lần cải cách, điều chỉnh giáo dục, phản ánh tương tác yếu tố văn hóa Pháp yếu tố văn hóa Việt để dẫn đến diện “yếu tố Pháp - Việt” sách giáo dục nhà cầm quyền Đây góc nhìn việc góp phần đánh giá thỏa đáng giáo dục Việt Nam thời Pháp đô hộ Trong chương trình lịch sử Trung học Phổ thông nhà trường nay, sách văn hóa - giáo dục thực dân Pháp Việt Nam nội dung quan trọng Tuy nhiên, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 (Ban bản) đề cập đến giáo dục Pháp Việt thông tin ngắn gọn “Văn hóa - giáo dục có thay đổi Hệ thống giáo dục Pháp - Việt mở rộng gồm cấp tiểu học, trung học, cao đẳng đại học” [67, Footer Page of 258 Header Page of 258 tr.77] Trong trường hợp này, ngôn từ cô đọng có lẽ không đạt thỏa đáng nhận thức khứ người dạy - người học, không đủ sở chứng minh cho nhận định tiếp sau đó: “Các yếu tố văn hóa truyền thống, văn hóa tiến văn hóa nô dịch tồn đan xen đấu tranh với nhau” [67, tr.77] Thông tin ngắn gọn sách khó lý giải thuyết phục chủ trương đoàn kết tầng lớp trí thức Nguyễn Ái Quốc thời kỳ đấu tranh cách mạng: “Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức … để kéo họ vào phe vô sản giai cấp” [48, tr.3] Tìm hiểu lĩnh vực cải cách giáo dục Việt Nam thời kỳ 1862-1945 từ góc nhìn tương tác văn hóa, luận văn muốn khắc họa sâu sắc trình giao lưu văn hóa Pháp Việt, vai trò quan hệ giáo dục Việt Nam với yếu tố văn hóa ngoại lai với cai trị chủ nghĩa thực dân; nêu tác động giáo dục Pháp - Việt đến văn hóa xã hội Việt Nam; đồng thời có thêm tư liệu, luận chứng để tán đồng hay phản biện quan điểm nhìn nhận sách giáo dục triều Nguyễn, quyền thực dân Pháp phục vụ cho việc dạy học môn Lịch sử trường Phổ thông Đề tài “Yếu tố Pháp - Việt lĩnh vực cải cách giáo dục Việt Nam thời kỳ 1862-1945” tìm hiểu nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu khoa học thực tiễn vừa nêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thuật ngữ “yếu tố Pháp - Việt” “lĩnh vực cải cách giáo dục” tên đề tài cần giải thích để làm rõ nội dung phạm vi nghiên cứu luận văn F “Yếu tố” “thành phần, phận tạo thành vật, việc, tượng” [138, tr.1889] “Yếu tố Pháp - Việt” diễn đạt rõ là: yếu tố văn hóa Pháp yếu tố văn hóa Việt; dấu gạch nối (“ - ”) dùng để mối quan hệ tương tác yếu tố thuộc hai văn hóa này, có giáo dục Mô hình giáo dục phương Tây (gồm chương trình học chứa đựng nội dung khoa học, tri thức nghề nghiệp hệ thống tổ chức phân chia thành bậc học, cấp học, môn học) đề nghị cải cách giáo dục sỹ phu thời Nguyễn chủ trương cải cách giáo dục nhà cầm quyền Pháp áp dụng vào thực tế gặp phải kháng cự văn hóa Việt thể qua thái độ nghi kỵ triều đình thái độ bất hợp tác dân chúng trường học quyền thực dân tổ Khi trình bày nội dung này, có tham khảo Trần Thị Thanh Thanh (2012), Hỏi đáp giáo dục Nam Bộ thời kỳ 1867-1945, Báo cáo tổng kết Đề tài Khoa học Công nghệ cấp sở, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [xem 106, tr.9-10,12-14] Footer Page of 258 Header Page of 258 chức “Yếu tố Pháp - Việt” giáo dục Việt Nam thời Pháp đô hộ kết dung hòa mục đích thiết lập, chủ trương cải cách giáo dục nhà cầm quyền Pháp với thái độ, trình độ tiếp nhận người xứ; kết hợp yếu tố Pháp: tiếng Pháp, hệ thống môn học chuyển tải tri thức khoa học phương Tây, hệ thống cấp … yếu tố Việt: chữ Nho, Nam sử, Việt văn … thể rõ chương trình học hệ thống tổ chức giáo dục Sự diện “yếu tố Pháp - Việt” phản ánh trình tiếp xúc, tiếp nhận, tiếp biến tương tác hai văn hóa theo hai triết lý khác hoàn cảnh thuộc địa “Giáo dục”, theo nghĩa rộng, hoạt động giáo dục tổng thể hình thành phát triển nhân cách tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch nhằm phát triển tối đa tiềm (sức mạnh thể chất tinh thần) người; theo nghĩa hẹp, phận hoạt động giáo dục (nghĩa rộng), hoạt động giáo dục nhằm hình thành giới quan khoa học, tư tưởng trị, đạo đức, thẩm mỹ, lao động, phát triển thể lực, hành vi thói quen ứng xử đắn cá nhân mối quan hệ xã hội [51, tr.29,30]; hay theo Đào Duy Anh, giáo dục mang nghĩa “dạy dỗ người ta khiến cho thoát ly trạng thái tự nhiên tạo vật sinh (éducation)” [2, tr.330] Trong luận văn, thuật ngữ “giáo dục” dùng để Nho học thời Nguyễn giáo dục Phổ thông (instruction général/normal education) thời Pháp đô hộ (gồm bậc học Tiểu học Trung học), không bao gồm giáo dục gia đình - xã hội, giáo dục dân gian, giáo dục dành cho người Pháp cư trú Việt Nam, trường tư giáo hội, giáo dục Cao đẳng, Đại học hệ thống trường nghề … Do vậy, “cải cách giáo dục” cải cách Nho học giáo dục Phổ thông thời Pháp đô hộ Giáo dục nghiên cứu lĩnh vực riêng, phân biệt với lĩnh vực khác trị, kinh tế, khoa học - kỹ thuật … Các vấn đề thuộc lĩnh vực cải cách giáo dục mà luận văn tìm hiểu là: quan điểm giáo dục tư tưởng canh tân thời Nguyễn; nội dung giáo dục sách cai trị, mục tiêu tổ chức giáo dục; trình chuyển đổi giáo dục Việt Nam từ Nho học sang Tây học … Từ “Việt Nam” tên đề tài dùng để “quốc gia Việt Nam”, thực thể trị - kinh tế - văn hóa - xã hội, có quan hệ giao lưu với bên từ lâu đời, có chủ quyền, biên giới, có dân tộc, quốc tộc, có trình di cư, cộng cư lịch sử, có trình giao lưu văn hóa, tiếp biến văn hóa, dung hợp văn hóa [105, tr.2] Chủ quyền quốc gia Việt Nam bị thực dân Pháp tước đoạt Đông Nam Kỳ (1862), Tây Nam Kỳ (1874) toàn lãnh thổ (1884); thời gian 1887-1945, Việt Nam phận Liên bang Đông Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 Dương thuộc Pháp Như vậy, nội dung lịch sử thời kỳ 1862-1945 là: Việt Nam quân chủ, phụ thuộc đô hộ thực dân Pháp [106, tr.13-14] Luận văn xem xét lĩnh vực cải cách giáo dục Việt Nam thời kỳ 1862-1945, tức từ lúc triều đình Huế thức thừa nhận chủ quyền thực dân Pháp tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, Định Tường) Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) phát xít Nhật tiến hành đảo Pháp (9/3/1945) Trong thời gian này, triều Nguyễn (vua Tự Đức, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ …), nhà cầm quyền Pháp, sỹ phu phong trào Duy Tân (đầu kỷ XX) có ý tưởng, chủ trương cải cách Nho học tồn Ưu quân xác lập thống trị mang đến cho người Pháp quyền chủ động tiến hành cải cách giáo dục nhằm kế tục nghiệp chinh phục mà người lính hoàn thành Sau kiện Nhật đảo Pháp (9/3/1945), giáo dục Việt Nam diễn thay đổi quan trọng: áp dụng giáo dục hoàn toàn tiếng Việt theo chương trình Hoàng Xuân Hãn [xem 108, tr.13-14], sau đó, cách mạng tháng Tám 1945 thành công, giáo dục Việt Nam chuyển hẳn sang giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu, kết hợp với phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh để tìm hiểu vấn đề Tuân theo phương pháp lịch sử, trình bày lĩnh vực cải cách giáo dục Việt Nam theo tiến trình thời gian thời kỳ 1862-1945 Vấn đề cải cách giáo dục thời Nguyễn trình bày từ ý tưởng vua Minh Mệnh, vua Tự Đức đến kiến nghị sỹ phu: Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ … Quá trình xác lập Tây học Việt Nam trình bày từ Nam Kỳ đến Bắc Trung Kỳ thông qua chủ trương cải cách, điều chỉnh giáo dục Bonard, Krant, Lafont, Paul Bert, Paul Beau, Klobukowsky, Albert Sarraut, Martial Merlin, Alexandre Varenne Tuân theo phương pháp logic tức dựa kiện, tượng lịch sử, khái quát, rút chất, ý nghĩa vấn đề Từ việc trình bày ý tưởng cải cách giáo dục vua Minh Mệnh, vua Tự Đức, sỹ phu Nho học chủ trương cải cách giáo dục nhà cầm quyền Pháp, lý giải nguyên nhân nảy sinh ý tưởng, chủ trương cải cách giáo dục; nguyên nhân số ý tưởng, chủ trương cải cách giáo dục không thực thực không hiệu nên phải tiến hành thay đổi điều chỉnh; trình bày nhận thức về: diện “yếu tố Pháp - Việt” lĩnh vực cải cách Footer Page 10 of 258 Header Page 124 of 258 - Những nguyên tắc hợp lý, điều kiện hiểu biết: tính đồng nhất, quan hệ nhân quả, định luận phổ biến Hoạt động - Bản năng, thói quen, ý chí - Cá tính nhân cách - Kết luận: Tâm lý học đầu óc tế nhị Năm thứ (3 giờ) Khái niệm lôgic luân lý Lôgic (Trong giảng thầy giáo cần lấy dẫn chứng phát kiến lớn khoa học đại) a) Khoa học: Đối tượng khó khăn ngiên cứu khoa học Phương pháp b) Toán học - Sự chứng minh: Tiên đề định đề c) Vật lý học Tự nhiên học: Quan sát thí nghiệm Định nghĩa phân loại Nghiên cứu định luật Giả thiết Kiểm tra thực nghiệm giả thiết Nguyên lý lý thuyết d) Tâm lý học - Đối tượng phương pháp: Quan sát nội tại, quan sát ngoại biên Thực ngiệm tâm lý e) Phương pháp lịch sử: Phê phán tư liệu vật chứng f) Xã hội học: Định nghĩa kiện xã hội Những nguyên tắc phương pháp xã hội học g) Kết luận: Óc phê phán óc khoa học Đạo đức học a) Đối tượng đạo đức học Quan hệ đạo đức học khoa học Đạo đức xã hội học Xác định lý tưởng đạo đức: Nghiên cứu lợi ích xã hội phát triển cá nhân Sức lôi lý tưởng đạo đức: Khái niệm trách nhiệm b) Đạo đức cá nhân Ý thức phẩm giá Trách nhiệm người vật chất: bảo vệ, vệ sinh Trách nhiệm trí tuệ: trách nhiệm học tập, trách nhiệm trung thực Trách nhiệm lực cảm giác: liêm sỉ, điều độ, tế nhị 122 Footer Page 124 of 258 Header Page 125 of 258 Trách nhiệm hoạt động: lòng dũng cảm, nghị lực, sáng kiến c) Đạo đức xã hội - Tinh thần đoàn kết Quan hệ đạo đức cá nhân đời sống xã hội - Trách nhiệm người đồng loại: Tôn trọng sống tài sản; tôn trọng ý kiến; tôn trọng danh danh dự, lễ độ - Công từ thiện - Gia đình Sự phát triển Chức đạo đức xã hội Tinh thần đạo đức gia đình - Đời sống kinh tế Lao động Tài sản Nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp - Nhà nước Sự phát triển Những hình thức khác - Chức Nhà nước Trật tự an ninh Công lý Giáo dục Vệ sinh phòng xa xã hội - Những quyền cá nhân: Sự tự giới hạn - Mối quan hệ Nhà nước Đoàn kết đối kháng - Chiến tranh hòa bình Trọng tài Xã hội quốc gia Kết luận: Sự xác nhận đạo đức; xác nhận cá nhân; xác nhận xã hội Đức độ hạnh phúc Năm thứ (2 giờ) Triết học đại cương Những vấn đề lớn siêu hình học Những lý thuyết kiến thức Những nguyên tắc lý trí Giá trị khoa học ý niệm chân lý Không gian thời gian Vật chất Cuộc sống Tinh thần Sự tự Khái niệm tâm lý thực nghiệm Khái niệm ngôn ngữ học đại cương Khái niệm xã hội học Khái niệm mỹ học Khái niệm lịch sử so sánh triết học nhấn mạnh vấn đề sau: a) Socrate Khổng tử b) Triết học chủ ngĩa khắc kỷ: lý thuyết ý chí 123 Footer Page 125 of 258 Header Page 126 of 258 c) Phật giáo Gia-tô giáo Lòng nhân Phật giáo tính từ thiện Gia-tô giáo Sự khác biệt so sánh Gia-tô giáo đạo Phật d) Tình trạng tư biện phương Tây Sự hoạt động to lớn triết học phương Tây III VĂN HỌC VIỆT NAM Chương trình chung cho năm - Ngôn ngữ: kết hợp giảng tiếng Việt giảng trích đoạn văn học (xem dưới) - Tập làm văn: Học cách hành văn giảng văn học tập khác Văn học truyền miệng: Tục ngữ, ca dao Văn chương Hán - Việt: Những tác giả viết chữ Hán từ thời Lý đến Văn học Việt Nam: Thơ, phú, truyện, ngâm, văn tế, hát nói Những tác phẩm tác giả tiêu biểu thể loại văn học nói trên: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ôn Như Hầu, Lê Quý Đôn, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ v.v… Chữ quốc ngữ văn học Việt Nam đại: Các tác giả chính: Trương Vĩnh Ký, Paulus Của, Phan Kế Bính, Nguyễn Bá Học, Hoàng Cao Khải, Phạm Quỳnh, Nguyễn Khắc Hiếu … IV LỊCH SỬ Năm thứ (1 rưỡi) - Lịch sử văn minh đại cương (từ khời thủy đến Cách mạng) Thời tiền sử: Những giai đoạn lớn, phát minh nông nghiệp, sử dụng kim loại; nghệ thuật thời tiền sử Màu da: Sự phân chia giống da trắng Nhìn chung văn minh cổ đại phương Đông: Ai Cập, Assyrie, Hébreuse, Ba Tư Những văn minh cổ đại Địa Trung Hải: Hy Lạp, La Mã Thế giới man di: Người Germain, xâm lược lớn Những xã hội trung cổ phương Tây Nền văn minh trung cổ 124 Footer Page 126 of 258 Header Page 127 of 258 Những phát kiến hàng hải kỷ XV XVI Thời đại Phục hưng Pháp châu Âu Thời kỳ Cải cách Chế độ phong kiến Pháp Anh Chủ nghĩa cổ điển: Các nhà thơ nhà văn kỷ Louis XIV, nhà triết học Nghệ thuật Uy tín nước Pháp châu Âu Năm thứ hai (1 30/tuần) Lịch sử khái quát văn minh Phương Tây - Thời kỳ Cách mạng - Napoléon đệ - Sự phát triển trị châu Âu Pháp kỷ XIX - Văn học - Những tiến khoa học - Sự bành trướng người da trắng - Ảnh hưởng tiếng nước Pháp Viễn Đông Cổ đại Ấn Độ Trung Quốc Nhật Bản Châu Á kỷ XIX Năm thứ ba (1 giờ/tuần) Những thời kỳ lớn vè lịch sử Đông Dương - Tiền sử: Các dân tộc nguyên thủy Những thiên di lớn: Chăm, Khơ-me, Annam, Thái - Trạng thái văn minh cổ đại: Sự phát triển suy tàn Vương quốc Chăm Khơ-me cổ đại Nước Giao Chỉ đô hộ Trung Quốc (từ năm 111 trước Công nguyên đến năm 939 sau Công nguyên) Sơ lược đấu tranh chống xâm lược Trung Quốc người An-nam Văn minh Trung Quốc xứ An-nam - Những quốc gia đại Đông Dương Sự hình thành nước An-nam đại Sự phục hưng Đông Dương ảnh hưởng nước Pháp, khôi phục nước Lào 125 Footer Page 127 of 258 Header Page 128 of 258 Cao Miên Sự phát triển Vương quốc An-nam Sự hình thành Liên bang Đông Dương Những thời kỳ lớn nghệ thuật Đông Dương vài tác phẩm tiêu biểu - Chăm: Tháp Mỹ Sơn - Khơ-me: Phát triển điêu khắc: Pra Khan, Ta Keo, Angkor - Vat v.v… - Nghệ thuật Hán - Việt: Văn Miếu, chùa, lăng tẩm Huế, nghệ thuật trang trí Thể chế Đông Dương Sơ lược tổ chức trị hành Đông Dương xứ khác Liên bang V ĐỊA DƯ (ĐỊA LÝ) Năm thứ (1 30/tuần) Địa lý hình thể - Trái đất - Khí - Biển - Vỏ trái đất - Núi lửa - Sông - Núi Địa lý nhân văn - Vị trí người lịch sử hoàn cầu - Dân số hoàn cầu Năm thứ hai (1 30/tuần) - Vấn đề lương thực thực phẩm - Cây cao su - Chất đốt - Thủy lực - Đá quý - Kim loại - Những trung tâm công nghiệp lớn - Những đô thị lớn 126 Footer Page 128 of 258 Header Page 129 of 258 - Đường sá, hải cảng, đường hàng hải Những nước láng giềng Đông Dương Địa lý hình thể kinh tế nước Thái Lan, Ma-lai-xia, Miến Điện, Ấn Độ, Philip-pin, Nhật Bản, Trung Quốc Năm thứ ba (1 giờ/tuần) Đông Dương thuộc Pháp I ĐẠI CƯƠNG: DIỆN TÍCH, HÌNH THỂ, KHÍ HẬU, SÔNG NGÒI, DÂN SỐ … II CÁC XỨ TRONG ĐÔNG DƯƠNG Bắc Kỳ - Vùng châu thổ: nông nghiệp - Vùng thượng du: tài nguyên, núi rừng, dân số, khí hậu, khai khoáng Trung Kỳ Sự khác biệt vùng khí hậu kinh tế Bắc, Trung Nam Trung Kỳ Nam Kỳ - Phân tích khí hậu - Vùng châu thổ - Miền Tây Cao Miên (Campuchia) - Vùng đồng - Vùng rừng núi Lào Những khác biệt hình thể, khí hậu, dân số, tộc vùng Thượng, Trung Hạ Lào Những cao nguyên người Thượng miền Nam Đông Dương - An Khê, Đắc Lắc, Gia Rai, Lang bian, Cao nguyên Trung phần, Bô lô ven - Các tộc “Mọi” - Vùng đất thực dân người Âu (vùng đất đỏ) III KINH TẾ ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÔNG DƯƠNG Nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp v.v… 127 Footer Page 129 of 258 Header Page 130 of 258 Phụ lục MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ NỀN GIÁO DỤC PHÁP - VIỆT Bảng Số lượng trường, giáo viên, học sinh giáo dục Pháp Nam Kỳ năm 1886 Đơn vị Số Giáo viên Học Ghi trường Pháp Việt sinh Tỉnh, 17 73 91 821 - Có 10 trường Quận, 16 24 51 553 nam, trường nữ Tổng, 219 270 10 441 - Số trường tỉnh Xã 91 91 416 bao gồm trường Sài Gòn Tổng cộng 343 97 503 18 231 Nguồn: La France en Indochine (Nước Pháp Đông Dương) Tạp chí L’ Êxtréme Orient (Viễn Đông) [xem 9, tr.53] Bảng Số lượng trường, học sinh giáo dục Pháp - Việt Bắc Kỳ thời kỳ 19101917 Năm Trung học 1910 1911 1912 1913 1914 1915 1916 1917 “ “ “ “ “ “ “ “ Cao đẳng Tiểu học Học Trường sinh 249 204 291 374 327 403 478 463 Trường dạy nghề “ “ “ “ “ “ “ “ Tiểu học Pháp - Việt Học Trường sinh 42 4874 44 5401 46 5706 50 6053 49 7273 56 7916 61 8656 66 9725 Trường Sơ học Nhà nước “ “ “ “ “ “ “ “ Nguồn: Le Tonkin Scolaire, Hanoi: IDEO, 1931, tr.95 [xem 43, tr.92] 128 Footer Page 130 of 258 Trường Sơ học hương thôn “ “ “ “ “ “ “ “ Tổng 43 45 47 51 50 57 62 67 Header Page 131 of 258 Bảng Số lượng học sinh dự thi trúng tuyển qua kỳ thi năm 1916 Kỳ thi Tiểu học Bắc Kỳ Thí Trúng sinh tuyển 547 280 Trung Kỳ Thí Trúng sinh tuyển 23 Nam Kỳ Thí Trúng sinh tuyển 82 45 Trung học Thi hương Chú thích Thi hương năm 1915: 886 40 cử nhân, 160 120 tú tài Nguồn: Rapport au Conseil du Gouvernement (Báo cáo Hội đồng Chính phủ), Hà Nội, 1916, tr.15 [xem 9, tr.78] Bảng Số lượng trường, học sinh giáo dục Pháp - Việt niên khóa 1922-1923 Trường Hệ Tiểu học Tiểu học kiêm bị Trường Sơ đẳng Trường Sơ học Hệ Trung học Trung học Cao đẳng Tiểu học Tổng cộng Bắc Kỳ Học Trường sinh 89 182 868 59953 1142 47 481 55481 Trung Kỳ Học Trường sinh 30 118 670 32330 820 335 32665 Nam Kỳ Học Trường sinh 41 184 747 74410 1077 39 515 74961 Tổng cộng Học Trường sinh 160 484 2386 161693 3039 86 1331 163110 Nguồn: Annuaire statistique de l’Indochine (Niên giám thống kê Đông Dương), Q.11 (1922-1929), tr.10 [xem 9, tr.92] 129 Footer Page 131 of 258 Header Page 132 of 258 Bảng Số lượng học sinh giáo dục Pháp - Việt năm 1943 Bắc Kỳ Nam Kỳ Trung Kỳ Đồng ấu 192 000 92 000 84 000 Dự bị 29 000 50 000 33 000 Sơ đẳng 23 000 33 000 29 000 Tổng số học sinh vòng Sơ đẳng 244 000 175 000 146 000 Trung đẳng năm 14 100 12 100 10 000 Trung đẳng năm 11 400 000 800 Cao đẳng 10 200 500 200 Tổng số học sinh vòng bổ túc Tiểu học 35 700 27 600 25 000 Tổng số học sinh Đệ cấp 279 700 202 600 171 000 Năm 1 140 140 290 Năm 000 000 850 Năm 800 800 500 Năm 940 830 330 880 770 970 Trung học năm 800 200 280 Trung học năm 450 150 180 Toán Triết 300 100 180 Tổng số học sinh bậc Trung học 550 450 640 Tổng học sinh Đệ nhị cấp 430 220 610 285 130 206 820 178 610 Giáo dục Đệ cấp Giáo dục Đệ nhị cấp Bậc Cao đẳng Tiểu học Tổng số học sinh bậc Cao đẳng Tiểu học Bậc Trung học Tổng số học sinh cấp học phổ thông Nguồn: G Taboulet, Le Pavillon de l’Instruction Publique la Foire-Exposition de Saigon, 1943 [xem 43, tr.310-311] 130 Footer Page 132 of 258 Header Page 133 of 258 Phụ lục MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ NỀN GIÁO DỤC PHÁP - VIỆT Hình Trường Trung học Bảo hộ - College du Protectorat thành lập năm 1908 Hình Lớp học trường Pháp - Việt 131 Footer Page 133 of 258 Header Page 134 of 258 Hình Lớp học trường Pháp - Việt Hình Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Đồng ấu 132 Footer Page 134 of 258 Header Page 135 of 258 Hình Giờ học môn Lịch sử Hình Giờ học môn Địa lý 133 Footer Page 135 of 258 Header Page 136 of 258 Hình Giờ học môn Hóa học Hình Giờ học môn Vạn vật học 134 Footer Page 136 of 258 Header Page 137 of 258 Hình Giờ học môn Thể dục (Nam) Hình 10 Giờ học môn Thể dục (Nữ) 135 Footer Page 137 of 258 Header Page 138 of 258 Chú dẫn nguồn hình ảnh Hình Trường Trung học Bảo hộ - College du Protectorat - thành lập năm 1908 Nguồn:http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=78&NewsId=54479 Hình Lớp học trường Pháp - Việt Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phap- thuoc/182229.gd?i=9 Hình Lớp học trường Pháp - Việt Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phap- thuoc/182229.gd?i=4 Hình Quốc Văn Giáo Khoa Thư - Lớp Đồng ấu Nguồn: http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php?t=12184 Hình Giờ học môn Lịch sử Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phap- thuoc/182229.gd?i=10 Hình Giờ học môn Địa lý Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phap- thuoc/182229.gd?i=5 Hình Giờ học môn Hóa học Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phap- thuoc/182229.gd?i=6 Hình Giờ học môn Vạn vật học Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phap- thuoc/182229.gd?i=7 Hình Giờ học môn Thể dục (Nam) Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phap- thuoc/182229.gd?i=8 Hình 10 Giờ học môn Thể dục (Nữ) Nguồn: http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Chum-anh-Ky-uc-mot-thoi-ve-lop-hoc-Phap- thuoc/182229.gd?i=3 136 Footer Page 138 of 258 ... giáo dục nhà cầm quyền Đây nội dung Chương Yếu tố Pháp - Việt lĩnh vực cải cách giáo dục Việt Nam thời kỳ 18621 945” Chương Lĩnh vực cải cách giáo dục - Một biểu tương tác văn hóa Pháp - Việt Trong. .. 31 CHƯƠNG 2: YẾU TỐ PHÁP - VIỆT TRONG LĨNH VỰC CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 186 2-1 945 39 2.1 Vấn đề cải cách giáo dục thời Nguyễn (180 2-1 884) .39 2.1.1 Nho học thời Nguyễn:... Việt Nam (185 8-1 884); sách thực dân Pháp Việt Nam: từ “đồng hóa” đến “liên hiệp” Chương Yếu tố Pháp - Việt lĩnh vực cải cách giáo dục Việt Nam thời kỳ 186 2-1 945 Nền Nho học kỷ XIX trở nên lỗi thời

Ngày đăng: 12/03/2017, 06:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w