CÁC yếu tố KHOA học TRONG LĨNH vực sản XUẤT và CHẾ BIẾN cá TRA, cá BASA XUẤT KHẨU và HIỆU QUẢ KINH tế xã hội

5 306 2
CÁC yếu tố KHOA học TRONG LĨNH vực sản XUẤT và CHẾ BIẾN cá TRA, cá BASA XUẤT KHẨU và HIỆU QUẢ KINH tế xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC YẾU TỐ KHOA HỌC TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÁ TRA, CÁ BASA XUẤT KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ-XÃ HỘI I Tổng quan tình hình nuôi cá tra, cá basa xuất khẩu: Theo đánh giá tổ chức Nông lương giới (FAO) Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng xuất thuỷ sản nhanh giới với tốc độ tăng giá trị trung bình giai đoạn 1998-2008 đạt 18% Đóng góp vào thành tích phải nói tới nghề nuôi cá tra, cá basa Đồng sông Cửu Long (vì cá tra chiếm ưu sản lượng, suất diện tích nuôi nên gọi chung cá tra) Năm 2008 sản lượng cá tra chiếm tới 50% sản lượng thuỷ sản nuôi trồng, chiếm 27% tổng giá trị kim ngạch xuất ngành thuỷ sản Cá tra trở thành mặt hàng chiến lược quan trọng, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước đứng thứ giới xuất thuỷ sản, thứ nuôi trồng thuỷ sản Năm 2000 có tỉnh nuôi cá tra cá basa với diện tích 2.125 2.900 bè sông đạt sản lượng 106 ngàn tấn, cá basa chiếm 11,5% Năm 2005 có tới 13 tỉnh nuôi cá tra sản lượng đạt 417 ngàn tấn, cá basa nuôi bè chiếm 0,5% Hiện cá tra xuất đến 126 quốc gia vùng lãnh thổ với sản lượng nuôi tăng gấp 50 lần, vượt ngưỡng triệu năm, giá trị xuất tăng gấp 65 lần, đóng góp khoảng 2% GDP nước Năm 2008, kim ngạch xuất sản phẩm đạt 1,453 tỷ USD, chiếm 32,2% tổng giá trị xuất thuỷ sản (4,509 tỷ USD), tăng 48,4% so với năm 2007 Ngày 4-12-2009, Thủ tướng phê duyệt Đề án phát triển sản xuất tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL với mục tiêu đến năm 2010 đạt sản lượng cá nguyên liệu 1,5 triệu tấn, xuất 600 nghìn tấn, kim ngạch 1,5 tỉ USD; năm 2015 đạt sản lượng cá nguyên liệu 1,8 triệu tấn, xuất 750 nghìn tấn, kim ngạch 2,2 tỉ USD; năm 2020 sản lượng nguyên liệu đạt triệu tấn, xuất 900 nghìn tấn, trị giá tỉ USD II Đóng góp khoa học công nghệ vào việc phát triển nuôi cá tra xuất khẩu: Một số kết KHCN lĩnh vực sản xuất chế biến xuất khẩu: - Lĩnh vực giống sản xuất giống: Giống cá tra basa nuôi trước vớt từ cá bột sông Tiền, sông Hậu ương nuôi thành cá giống Vì sản lượng cá bột vớt bị giảm dần từ 500–800 triệu (1960-1970) xuống 150–200 triệu (1990) ngày cạn kiệt khai thác mức KHCN bắt đầu nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá tra từ năm 1978 cá ba sa từ năm 1990 Năm 1996, Trường Đaị học Cần Thơ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, Công ty Agifish An giang nghiên cứu đẻ nhân tạo cá basa thành công, chủ động giải giống cho nghề nuôi cá basa Từ năm 1996, nhu cầu giống cho nghề nuôi xuất ngày lớn công nghệ sản xuất cá bột, ương cá bột lên cá giống hoàn thiện, đạt kết tốt Hiện công nghệ phổ biến áp dụng rộng rãi (xã hội hoá) khu vực ĐBSCL Nhờ bước đột phá mà đến sản xuất cá tra giống đáp ứng nhu cầu nuôi xuất 1,8 tỷ cá giống (từ 150.000 cá bố mẹ 17 tỷ cá bột) Toàn ĐBSCL có 170 sở sản xuất cá bột 6.000 sở ương, diện tích ao ương 2.000 Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản nước Nam thuộc Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II nghiên cứu thành công đề tài cấp Bộ“Cải thiện chất lượng di truyền chọn giống cá tra” Kết sau giai đoạn I (2001-2004), Đề tài tạo đàn vật liệu ban đầu làm tiền đề cho chương trình chọn giống Giai đoạn II (2006-2008) đề tài thực chọn lọc tính trạng tăng trưởng tăng tỉ lệ phi-lê Kết thực tế thu cá tra chọn giống cho trọng lượng tăng trưởng 13% sau hệ, cá bình thường không chọn giống điều kiện tỉ lệ phi-lê tăng hiệu qua chọn lọc 1% Năm 2007 Trung tâm quốc gia giống thủy sản Nam cung cấp 2.000 cá bố mẹ cho Trung tâm giống thủy sản An Giang, Đồng Tháp số trại cá giống vùng Con giống từ nguồn cá bố mẹ người nuôi thừa nhận phát huy ưu trội giống chọn lọc Cho đến nay, tổng số lượng cá phát tán đến trại sản xuất vùng lên đến 10.000 cho trại sản xuất giống lớn thuộc tỉnh nuôi cá tra trọng điểm An Giang Đồng Tháp Cá bố mẹ (đăng ký với tên gọi PANGI) gắn dấu cho phép truy xuất nguồn gốc đáp ứng nhu cầu nuôi truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm xuất Nhờ kết nghiên cứu đề tài này, năm tới từ 2010 - 2012, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn dành 350 tỉ đồng để phát triển 100.000 cá tra, basa bố mẹ, cung cấp khoảng tỉ giống đạt tiêu chuẩn quốc gia, đáp ứng đủ cho ngành nuôi cá tra, cá basa khu vực Đồng sông Cửu Long - Lĩnh vực nuôi: công nghệ nuôi thương phẩm, thức ăn, dịch bệnh môi trường: Năm 2003-2005, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I tiến hành đề tài Nghiên cứu xây dựng giải pháp kỹ thuật nuôi tôm sú, cá ba sa cá tra đảm bảm an toàn vệ sinh thực phẩm (Thuộc Chương trình KC.06) Kết đưa quy trình nuôi cá ba sa cá tra ao đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (đạt 26 tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm), suất 35-40 tấn/ha/vụ (ở miền Bắc) 150-200 tấn/ha/vụ (ở miền Nam) quy trình nuôi cá tra lồng/bè đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng suất 80-100kg/m3/vụ Các quy trình phổ biến rộng rãi để áp dụng Kết Đề tài cấp Bộ ”Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cá tra thương phẩm đạt tiêu chuẩn thịt trắng, an toàn phục vụ xuất khẩu” thực thành công quy trình kỹ thuật nuôi cho tỷ lệ cá có thịt trắng 80% hệ số chuyển đổi thức ăn ... trường, chế phẩm sinh học, dinh dưỡng sản xuất thức ăn, chế biến mặt hàng giá trị gia tăng, xây dựng thương hiệu vị cá tra thị trường quốc tế - Lĩnh vực chế biến xuất khẩu: Về công nghệ chế biến, ... đem lại hiệu kinh tế 768,8 tỷ đồng/năm cho sản xuất Về Hiệu kinh tế- xã hội yCc tính toán hiệu KHCN đem lại cho ngành nuôi trồng chế biến cá tra chưa tính hết tiền, song có đột phá KHCN sản xuất. .. bền vững cá tra Việt Nam Một số tính toán để làm rõ tác động hiệu KHCN lĩnh vực sản xuất chế biến xuất khẩu: Khâu giống có tính chất định tới giá thành chất lượng thịt cá tra Con giống tốt nuôi

Ngày đăng: 07/12/2015, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan