1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế, xã hội của việc trồng keo lai (acacia mangium x acacia auriculi formis) làm nguyên liệu giấy tại đăk lăk và đăk nông

92 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VĂN DUNG ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG HIỆU QUẢ KINH TẾ, HỘI CỦA VIỆC TRỒNG KEO LAI (ACACIA MANGIUM x ACACIA AURICULI FORMIS) LÀM NGUYÊN LIỆU GIẤY TẠI ĐĂK LĂK ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây - 2007 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VĂN DUNG ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG HIỆU QUẢ KINH TẾ, HỘI CỦA VIỆC TRỒNG KEO LAI (ACACIA MANGIUM x ACACIA AURICULI FORMIS) LÀM NGUYÊN LIỆU GIẤY TẠI ĐĂK LĂK ĐĂK NÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS – TS NGÔ QUANG ĐÊ Hà Tây - 2007 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo Khoa sau đại học tận tình dạy dỗ suốt thời gian khoá học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS TS Ngô Quang Đê thầy hướng dẫn khoa học giành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn cô giáo Tiến sỹ Hà Thị Mừng, cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Mừng giảng viên Khoa Nông Lâm nghiệp trường Đại học Tây Nguyên đóng góp ý kiến quý báu giúp đỡ nhiều mặt thời gian thực tập tốt nghiệp hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty cổ phần giấy Tân Mai, Ban Giám đốc Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk Lăk, bạn bè đồng nghiệp nơi công tác quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học thực tập tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn bạn bè đồng nghiệp xa gần người thân gia đình động viên tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Đăk Lăk, tháng 06 năm 2007 Tác giả DANH MỤC CÁC BẢNG TT TÊN BẢNG Trang 3.1 Hiện trạng khu vực trồng rừng Cư K’Roá ………………………29 3.2 Hiện trạng khu vực trồng rừng Đăk Rồ …………………………30 3.3 Hiện trạng khu vực trồng rừng Quảng Khê…………………… 31 4.1 Hàm lượng mùn tổng số ……………………………………………… 41 4.2 Hàm lượng chất dễ tiêu………………………………………………….42 4.3 Độ chua trao đổi…………………………………………………………44 4.4 Thành phần giới trung bình 03 khu vực…………………………… 45 4.5 Chiều cao trung bình Keo lai năm tuổi (m)……………………….50 4.6 Đường kính D1.3 trung bình Keo lai năm tuổi (cm)……………….53 4.7 Trữ lượng Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu…………… 56 4.8 Chất lượng rừng Keo lai khu vực nghiên cứu…………………… 60 4.9 Chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ 01 rừng từ năm thứ I – VI…………63 4.10 Bảng tổng hợp chi phí đầu tư cho 01 rừng năm Cư K’Roá…….66 4.11 Bảng tổng hợp chi phí đầu tư cho 01 rừng năm Đăk Rồ……… 67 4.12 Bảng tổng hợp chi phí đầu tư cho 01 rừng năm Quảng Khê… 68 4.13 Tổng thu nhập cho rừng (chu kỳ kinh doanh năm)…………… 70 4.14 Cân đối thu nhập chi phí cho rừng…………………………….70 4.15 Bảng hiệu kinh tế tính cho rừng trồng……………………… 71 4.16 Số lao động tham gia trồng rừng chu kỳ kinh doanh năm…………73 DANH MỤC CÁC HÌNH TT TÊN HÌNH Trang 4.1 BIỂU ĐỒ SINH TRƯỞNG CHIỀU CAO Hvn CỦA KEO LAI ……….50 4.2 BIỂU ĐỒ SINH TRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH D1.3 CỦA KEO LAI …….54 4.3 BIỂU ĐỒ TRỮ LƯỢNG KEO LAI NĂM TUỔI ……………………57 4.4 RỪNG KEO LAI NĂM TUỔI CƯ K’ROÁ …………………… 79 4.5 RỪNG KEO LAI NĂM TUỔI ĐĂK RỒ…………………………80 4.6 RỪNG KEO LAI NĂM TUỔI QUẢNG KHÊ………………… 81 ĐẶT VẤN ĐỀ Thời gian gần đây, rừng tự nhiên bị suy giảm nhanh chóng số lượng chất lượng Trước tình hình đó, nhiều địa phương nước phải đóng cửa rừng tự nhiên chuyển sang đẩy mạnh kinh doanh rừng trồng Để góp phần đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, đáp ứng nhu cầu gỗ đồng thời tạo thêm nhiều việc làm cho người dân sống gần rừng đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu vùng xa, việc trồng rừng loài mọc nhanh cho suất cao yêu cầu cấp thiết Đăk Lăk Đăk Nông hai tỉnh miền núi thuộc khu vực Tây Nguyên Phát triển lâm nghiệp không để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái mà tăng thu nhập, giải việc làm cho người dân tộc chỗ, hạn chế tình trạng phá rừng làm nương rẫy, nâng cao tỷ lệ che phủ bề mặt Trong nhiều năm qua, số đơn vị sản xuất lâm nghiệp địa bàn Đăk Lăk Đăk Nông trọng công tác trồng rừng sản xuất, rừng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến gỗ rừng nguyên liệu giấy chất lượng giống chưa cải thiện, biện pháp kỹ thuật lâm sinh chưa đồng Vấn đề lựa chọn loài trồng chưa phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai nơi trồng, đầu tư thấp dẫn đến suất loại rừng trồng chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu gỗ cho công nghiệp chế biến nói chung nguyên liệu cho ngành công nghiệp bột giấy nói riêng Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk Lăk – Công ty cổ phần giấy Tân Mai đơn vị thuộc tổng Công ty giấy Việt Nam nhà nước giao nhiệm vụ trồng rừng nguyên liệu giấy, hàng năm cung cấp cho ngành giấy từ 40.000 – 50.000m3 gỗ nguyên liệu làm bột giấy Tính bình quân năm Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk Lăk phải trồng từ 500 – 600ha rừng [3] địa bàn tỉnh Đăk Lăk Đăk Nông Vì cần thiết phải trồng loài mọc nhanh cho suất cao, chu kỳ kinh doanh ngắn cung cấp đủ nguyên liệu cho nhà máy giấy Công ty Keo lai loài mọc nhanh Công ty Cổ Phần Giấy Tân Mai khảo nghiệm đưa vào trồng loài huyện M’Đrăk – Đăk Lăk, KRông Nô, Đăk Glong – Đăk Nông bước đầu mang lại hiệu kinh tế [7], chưa đánh giá tình hình sinh trưởng chất lượng hiệu kinh tế, hội cách khoa học để làm sở cho việc lựa chọn loài mọc nhanh làm nguyên liệu giấy phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai Đăk Lăk Đăk Nông Để góp phần cải thiện nâng cao suất, chất lượng rừng trồng nguyên liệu, tận dụng diện tích đất trống đồi núi trọc cách hợp lý, có hiệu quả, nhằm chủ động cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ nói chung nguồn nguyên liệu cho ngành bột giấy nói riêng Đăk Lăk Đăk Nông Chúng tiến hành thực đề tài: “Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế, hội việc trồng Keo lai (Acacia Mangium x Acacia Auriculifomis) làm nguyên liệu giấy Đăk Lăk Đăk Nông” Do quỹ thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu sinh trưởng chiều cao vút ngọn, đường kính ngang ngực D1.3, trữ lượng (M) hiệu kinh tế - hội việc trồng Keo lai dòng BV10 loài hom Cư K’Rroá - huyện M’ĐRăk tỉnh Đăk Lăk, Quảng Khê - huyện Đăk Glong, Đăk Rồ huyện KRông Nô tỉnh Đăk Nông có điều kiện khí hậu, đất đai đại diện cho 03 khu vực Đề tài góp phần nghiên cứu sở khoa học trồng rừng nguyên liệu giấy dòng Keo lai BV10 trồng hom đề xuất số vùng trồng rừng kinh tế địa bàn Đăk Lăk Đăk Nông Kết đề tài tài liệu tham khảo để xây dựng dự án trồng rừng nguyên liệu giấy nơi có điều kiện tương tự CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Keo lai tên gọi viết tắt giống lai tự nhiên hai loài Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Giống lai Messrs Hepbum Shim phát năm 1972 hàng trồng ven đường Năm 1978 xem xét mẫu tiêu phòng tiêu thực vật Queensland (Australia) Pedkey xác nhận giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Trong tự nhiên Keo lai phát Papu NewGuinea (Turn bull,1986; Grinfin, 1988) dẫn theo Lê Đình Khả (1997)[22] Nghiên cứu năm 1987 Rufelds cho thấy miền Bắc Sabah – Malaisia, Keo lai xuất rừng Keo tai tượng - cây/ha Wong thấy xuất tỷ lệ 1/500 Năm 1991 Cyrin Pinso Robert NaSi thấy khu UluKukut lai tự nhiên đời F1 sinh trưởng xuất xứ Keo tai tượng Sabah Các tác giả thấy gỗ Keo lai trung gian Keo tai tượng Keo tràm, có phẩm chất tốt Keo tai tượng Tại Thái Lan (Kij Kar,1992), Keo lai tìm thấy vườn ươm Keo tai tượng (lấy giống từ Malaisia) trạm nghiên cứu Jon – Pu Viện nghiên cứu Lâm nghiệp Đài Loan (Kiang Tao et al,1989) Trong giai đoạn vườn ươm Keo lai hình thành giả (Phylod) sớm Keo tai tượng muộn Keo tràm, dẫn theo Lê Đình Khả (1997)[22] Keo lai nghiên cứu nhân giống thành công hom (Griffin, 1991) Tuy nhiên, giới chưa có nghiên cứu tính chất vật lý học tính chất bột giấy Keo lai chưa có nghiên cứu chọn lọc trội khảo nghiệm dòng vô tính để từ tạo dòng tốt để đưa vào sản xuất (Lê Đình Khả,1999)[20] 72 dòng BV10 làm nguyên liệu giấy khu vực chấp nhận Rừng Keo lai trồng khu vực Đăk Rồ có giá trị lợi nhuận ròng cao Tỷ lệ thu nhập chi phí BCR khu vực nghiên cứu sau: Cư K’Roá 2,34; Đăk Rồ 2,74; Quảng Khê 1,59 Nghĩa đồng vốn bỏ đầu tư lợi nhuận thu Cư K’Roá 2,34 đồng; Đăk Rồ 2,74 đồng; Quảng Khê 1,59 đồng Mặc dù tỷ lệ BCR khu vực nghiên cứu chưa cao phương án trồng rừng Keo lai làm nguyên liệu giấy chấp nhận điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế hội thu nhập, mức sống người dân khu vực thấp Kết bảng 4.15 cho thấy, tỷ lệ thu hồi vốn nội chưa cao bảo đảm an toàn cho việc đầu tư Tỷ lệ IRR Cư K’Roá 27,87%; Đăk Rồ 32,58%; Quảng Khê 17,50% Tỷ lệ IRR chưa cao tỷ lệ cao mức lãi suất vốn vay quỹ hỗ trợ phát triển nên việc đầu tư trồng rừng Keo lai làm nguyên liệu giấy khu vực Cư K’Roá, Đăk Rồ, Quảng Khê có lãi 4.4.2 Hiệu hội Hiệu hội phương án kinh doanh quan tâm, phương án kinh doanh đạt hiệu cao thu hút nhiều người dân tham gia Hiện nay, kinh doanh trồng rừng hiệu hội đặc biệt trọng người dân có thêm việc làm, thu nhập tăng lên, đời sống ổn định hạn chế tình trạng phá rừng làm nương rẫy, hạn chế tình trạng du canh đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, góp phần ổn định đời sống người dân Từ nguồn tài nguyên rừng quý giá đất nước bảo vệ 73 Hiệu hội lĩnh vực rộng lớn khuôn khổ giới hạn đề tài thạc sỹ với quỹ thời gian có hạn, hiệu hội đánh giá thông qua việc tạo việc làm cho người dân Dựa vào định mức lao động từ khâu phát dọn thực bì, đào hố, bón phân, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng tổng hợp số công lao động tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp phương án kinh doanh triển khai Các số liệu trình bày bảng 4.16 Bảng 4.16 Số lao động tham gia trồng rừng chu kỳ kinh doanh năm Đơn vị tính:Công/ Năm Trung Tổng Khu vực bình Cư K’Roá 158 63 43 13 13 13 303 50,5 Đăk Rồ 142 48 46 13 13 13 275 45,8 Quảng Khê 171 75 68 14 14 14 356 59,3 Kết từ bảng 4.16 cho thấy số công lao động tạo 01ha rừng trồng 1chu kỳ kinh doanh khu vực Cư K’Roá 303công/ha, trung bình 50,5 công; Đăk Rồ 275công/ha; Quảng Khê 356 công/ha, trung bình 59,3công Như vậy, việc trồng rừng Keo lai làm nguyên liệu giấy khu vực nghiên cứu tận dụng hết nguồn lao động dôi dư địa phương số lao động vùng lân cận Đánh giá mức độ chấp nhận người dân: Khi Công ty Cổ Phần Giấy Tân Mai tiến hành khai thác hết chu kỳ số hộ dân tiến hành khai thác diện tích rừng trồng rải rác nhỏ lẻ người dân tự trồng, thấy có hiệu kinh tế người dân khu vực trồng Keo lai làm nguyên liệu giấy chuyển đổi trồng Một số diện tích đất dốc sản xuất nông nghiệp hiệu người dân trồng Keo lai 74 Kết điều tra 50 hộ gia đình Cư K’Roá, năm 2004, 2005 50 hộ có hộ trồng rừng Keo lai diện tích rừng trồng nhỏ lẻ từ – ha, đến năm 2006 có 27 hộ trồng rừng Keo lai diện tích đất trống, đồi núi trọc, diện tích trồng hộ từ – 5ha Có hộ gia đình trồng từ 15 – 20ha Kết điều tra 30 hộ gia đình 03 khu vực nghiên cứu cho thấy hộ gia đình thuộc diện đói (thiếu ăn từ – tháng/năm) trước có phương án trồng rừng nguyên liệu giấy Sau năm tham gia hoạt động trồng rừng 30 hộ điều tra không hộ đói, số 10 hộ điều tra Cư K’Roá có hộ thoát nghèo Tại Cư K’Roá sau năm trồng rừng hệ thống đường giao thông từ khu trung tâm đến thôn buôn nơi có rừng trồng cải thiện đáng kể, kết thúc chu kỳ kinh doanh lần thứ ủi km đường giao thông vào thôn buôn, sửa chữa làm 14 cầu, có cầu bán kiên cố 10 cầu tạm, bảo đảm phục vụ đủ nhu cầu giao thông lại người dân Tại Quảng Khê làm 04km đường vào khu rừng trồng sửa chữa làm cầu tạm Công ty Cổ Phần Giấy Tân Mai ủng hộ xây 01 phòng học mẫu giáo Cư K’Roá Nhờ có hệ thống cầu, đường giao thông lại an toàn nên số lượng học sinh đến trường học đầy đủ mùa mưa lũ Kết điều tra cho thấy mức độ chấp nhận người dân cao phương án trồng rừng Keo lai làm nguyên liệu giấy nói riêng trồng rừng sản xuất nói chung Khi người dân biết tự trồng rừng cho tham gia hoạt động trồng rừng Công ty ý thức bảo vệ rừng người dân khu vực nghiên cứu tăng lên rõ rệt 75 CHƯƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Về sinh trưởng - Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) dòng Keo lai BV10 đất đỏ Feralit nâu đỏ (đất đỏ Bazan) phát triển đá mẹ Bazan Đăk Rồ KRông Nô mạnh đất Feralit nâu vàng Cư K’Roá – M’ĐRăk Quảng Khê – Đăk Glong cụ thể sau: H đất Feralit nâu đỏ phát triển đá mẹ Bazan 17,9 m, H đất Feralit nâu vàng phát triển phiến thạch sét CưK’Roá 17,15m, Quảng Khê 16,74m - Sinh trưởng đường kính ngang ngực trung bình D 1.3 khu vực nghiên cứu có khác không đáng kể, D 1.3 đất Feralit nâu đỏ phát triển đá mẹ Bazan Đăk Rồ đạt 12,92cm, D 1.3 đất Feralit nâu vàng phát triển phiến thạch sét Cư K’Roá 11,98cm, Quảng Khê 12,09cm - Sinh trưởng trữ lượng khu vực nghiên cứu có chênh lệch nhau, Keo lai dòng BV10 đạt trữ lượng lớn đất Feralit nâu đỏ phát triển đá mẹ Bazan (Đăk Rồ), trữ lượng trung bình Keo lai dòng BV10 năm tuổi đạt 184,66m3/ha, cao trữ lượng Keo lai năm tuổi đất Feralit nâu vàng phát triển phiến thạch sét Cư K’Roá 166,82m3/ha Quảng Khê đạt 128,36m3/ha - Chất lượng rừng trồng: Khu vực Cư K’ Roá tỷ lệ tốt 33,46%; trung bình 33,08%; xấu 33,46% Khu vực Đăk Rồ tỷ lệ tốt 34,39%; trung bình 32,48%; xấu 33,12% Khu vực Quảng Khê tỷ lệ tốt 31,33%; trung bình 36,34%; xấu 32,33% Trên khu vực rừng trồng mật độ khu vực khác Ở Cư K’Roá độ mật độ cao 78,33% so với mật độ trồng ban đầu, Đăk Rồ mật độ 71,36%, thấp Quảng Khê mật độ 60,45% 76 Ngoài chênh lệch mật độ, kết kiểm tra chất lượng rừng trồng khu vực sai khác 5.1.2 Hiệu kinh tế Trên khu vực nghiên cứu trồng Keo lai dòng BV10 làm nguyên liệu giấylãi mức độ lãi khác Khu vực Đăk Rồ cho lãi cao 32.124.063 đồng, tiếp đến Cư K’Roá lãi 26.815.388 đồng, thấp Quảng Khê lãi 14.832.098 đồng Mặt khác, thực phương án trồng Keo lai làm nguyên liệu giấy làm tăng nguồn vốn đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực lâm nghiệp, tăng hiệu sử dụng đất đai qua làm tăng thu nhập địa phương 5.1.3 Hiệu hội Phương án trồng Keo lai làm nguyên liệu giấy tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, tận dụng nguồn lao động nông nhàn địa phương, đặc biệt mức sống người dân nâng lên rõ rệt, góp phần ổn định tình hình kinh tế địa phương Cụ thể lao động tham gia hoạt động trồng rừng nguyên liệu giấy khu vực nghiên cứu thu nhập bình quân 600.000ngàn đồng/người/tháng Nên phương án chấp nhận, việc trồng Keo lai làm nguyên liệu giấy đơn giản, dễ làm, chu kỳ kinh doanh ngắn, nhanh thu hồi vốn đầu tư, sản phẩm khai thác dễ tiêu thụ nên người dân ưa chuộng Việc trồng rừng Keo lai làm nguyên liệu giấy thu hút đông đảo người dân tham gia, cụ thể chu kỳ trồng rừng năm Cư K’Roá tạo 303công/ha/chu kỳ; Đăk Rồ 275công/ha/chu kỳ; Quảng Khê 356 công/ha/chu kỳ Việc trồng rừng làm nguyên liệu giấy tận dụng quỹ đất hoang cách hợp lý, khoa học, giảm độc canh cà phê, lúa sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng nay, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao 77 thu nhập, góp phần ổn định cải thiện sống cho người dân Từ đó, hạn chế tình trạng phá rừng làm nương rẫy, hạn chế tình trạng du canh dân tộc Tây Nguyên Ngoài việc trồng rừng Keo lai làm nguyên liệu giấy góp phần xoá đói, giảm nghèo, ổn định kinh tế hội Việc trồng Keo lai làm nguyên liệu giấy góp phần vào việc cải thiện môi trường sinh thái, góp phần nâng cao tỷ lệ che phủ bề mặt, hạn chế tình trạng xói mòn rữa trôi diện tích đất trống, đồi núi trọc địa phương 5.2 Tồn Đề tài chưa đánh giá tình hình sâu bệnh hiệu môi trường khu vực nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề nghị số nội dung sau: - Cần tiếp tục mở rộng diện tích trồng rừng dòng Keo lai BV10 làm nguyên liệu giấy địa bàn Cư K’Roá, Đăk Rồ Quảng Khê nơi có điều kiện lập địa tương tự - Cần đầu tư xây dựng nhà máy chế biến bột giấy địa bàn tỉnh Đăk Lăk để tiêu thụ sản phẩm người dân rừng trồng đến thời điểm khai thác, làm sản phẩm khai thác trồng rừng dễ tiêu thụ hiệu trồng rừng cao hơn, kích thích người dân tham gia trồng rừng nhiều - Nên tiếp tục nghiên cứu rút ngắn chu kỳ kinh doanh khảo nghiệm trồng Keo lai với mật độ 1.660cây/ha; 1.220cây/ha, để nâng cao hiệu kinh tế tăng thu nhập cho người trồng rừng - Cần có sách khuyến khích, hỗ trợ kịp thời vốn cho dự án trồng rừng nguyên liệu giấy - Cần có quy hoạch cụ thể khu vực đất trống, đồi núi trọc hiệu địa phương Cư K’Roá, Đăk Rồ, Quảng Khê 78 vùng đất trống, đồi núi trọc có điều kiện tương tự nơi khác để trồng Keo lai mở rộng vùng nguyên liệu giấy nhằm mục đích tạo vùng nguyên liệu lâu dài ổn định - Cần có nghiên cứu khảo nghiệm chọn lọc dòng Keo lai tốt đưa vào trồng rừng địa bàn Cư K’Roá, Đăk Rồ, Quảng Khê nói riêng khu vực có điều kiện tương tự khác nói chung - Không nên trồng loại dòng Keo lai BV10 mà cần nghiên cứu trồng nhiều dòng khu vực để tránh rủi ro Cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phòng chống mối khu vực Quảng Khê để bảo đảm mật độ rừng trồng bón thúc phân, tỉa thưa cong queo, sâu bệnh để nâng cao trữ lượng gỗ rừng trồng 79 MỘT SỐ HÌNH KEO LAI Hình 4.4 Rừng Keo lai năm tuổi Cư K’Roá 80 Hình 4.5 Rừng Keo lai năm tuổi Đăk Rồ 81 Hình 4.6 Rừng Keo lai năm tuổi Quảng Khê 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nghĩa Biên (2005), Bài giảng kinh tế lâm nghiệp chương trình cao học, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, QĐ số: 40/2005/QĐ – BNN, “Về việc ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản”, Mục điều 27, trang 21 QĐsố: 532/NKT “Về việc ban hành tạm thời định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng” ngày 15/07/1988 Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp 3.Công ty nguyên liệu giấy Đồng Nai (1999), Dự án khả thi trồng rừng nguyên liệu giấy Đăk Lăk Công ty nguyên liệu giấy Miền Nam (2000), Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, Đồng Nai Công ty cổ phần giấy Tân Mai (2004), Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, Đồng Nai Công ty cổ phần giấy Tân Mai (2005), Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, Đồng Nai Công ty cổ phần giấy Tân Mai (2006), Hồ sơ thiết kế khai thác rừng trồng Công ty cổ phần giấy Tân Mai (2007), Hợp đồng kinh tế số: 04/HĐKT, Đồng Nai Đoàn Ngọc Dao (2003), “Tiếp tục đánh giá sinh trưởng khả cải tạo đất keo lai (Acacia Mangium x Acacia auriculiformis) loài Keo bố mẹ số vùng sinh thái giai đoạn sau năm tuổi” Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp 10 Trần Đức Dục, Hoàng Văn Công, Lê Thanh Bồn (1992), Thổ nhưỡng học, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 11 Ngô Thế Dân – Lê Quốc Hưng, Công nghệ nhân sản xuất giống trồng, giống lâm nghiệp giống vật nuôi tập 1, NXB Lao Động – Hà Nội 2002 83 12 Ngô Quang Đê - Nguyễn Hữu Vĩnh, Trồng rừng, Trường Đại học Lâm Nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 1997 13 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1987), Điều tra rừng, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 14 Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Bài giảng dùng cho cao học lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây 15 Hà Quang Khải (1999), Giáo trình đất, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây 16 Lê Đình Khả cộng tác viên, “Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu giống rừng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 2003 17 Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, Nguyễn Đình Hải (1999), Nhân giống keo lai hom, Trung tâm nghiên cứu giống rừng 18 Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995), “Tiềm bột giấy Keo lai”, Tạp chí lâm nghiệp số 19 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995), Chọn lọc khảo nghiệm dòng vô tính Keo lai Ba Vì “Thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế lâm nghiệp, Nghiên cứu cải thiện giống rừng” số (2 ), trang 23 – 26 20 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà nội 21 Lê Đình Khả - Dương Mộng Hùng, Giống rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2003 22 Lê Đình Khả (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, tập 2, Trung tâm nghiên cứu giống rừng, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 23 Ngô Kim Khôi, Thống kê toán học lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 1998 84 24 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (1998), Giáo trình cải thiện giống rừng, Trường Đại Học Lâm Nghiệp 25 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), “Giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm”.Tạp chí Lâm nghiệp (7), trang 18 – 19 26 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn, Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, Nhà xuất Hà Nội 2001 27 Trần Văn Mão (1995), Bệnh rừng, Giáo trình cao học, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 28 Đoàn Thị Mai, Trần Hồ Quang, Ngô Thị Minh Duyên (1998), “Kỹ thuật nhân giống Keo lai nuôi cấy mô phân sinh”, Tạp chí lâm nghiệp (7), trang 35 – 36 29 Nông Phương Nhung ( 2005), “Đánh giá hiệu số mô hình trồng rừng kinh tế Lâm trường Phúc Tân tỉnh Thái Nguyên”.Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp 30 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính trồng rừng giống vô tính, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1993), “Tiềm Năng làm nguyên liệu giấy loài Keo Acacia”, Tạp chí lâm nghiệp (1), trang 20 – 22 32 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Nhân giống vô tính trồng rừng thâm canh, Viện nghiên cứu lâm nghiệp, Hà Nội 33 Lâm trường Thanh Niên (2000), Phương án liên doanh liên kết trồng rừng nguyên liệu giấy 34 Nguyễn Ngọc Tân, Ngô Thị Minh Duyên, Đoàn Thị Mai (1995), Nhân giống Keo lai nuôi cấy mô phân sinh, Báo cáo tổng kết đề tài KN03 – 03, Viện nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp việt Nam, Hà Nội 85 35 Lưu Bá Thịnh (1999), Báo cáo khoa học kết khảo nghiệm dòng vô tính Keo lai tự nhiên tuyển chọn Đông Nam Bộ, Trung tâm khoa học sản xuất Đông Nam Bộ 36 Lưu Bá Thịnh, Phạm Văn Tuấn (1998), Báo cáo khoa học lâm nghiệp khảo nghiệm dòng vô tính Keo lai Đông Nam Bộ, hội nghị tỉnh Đông Nam Bộ 37 Nguyễn Văn Thế (2004), “Đánh giá sinh trưởng loài Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis), Keo tai tượng (Acacia mangium) trồng loài, Lâm trường Hữu Lũng Lâm trường Phúc Tân thuộc Công ty Lâm nghiệp Đông Bắc”.Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp 38 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm nghiệp máy vi tính excel 5.0, NXB nông nghiệp, Hà Nội 1996 39 Nguyễn Văn Xuân (1997), “Nghiên cứu sinh trưởng dự đoán sản lượng rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis) làm sở đề xuất giải pháp kinh doanh Đăk Lăk”.Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp 86 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VĂN DUNG ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ, X HỘI CỦA VIỆC TRỒNG KEO LAI (ACACIA MANGIUM x ACACIA AURICULI FORMIS). .. Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế, x hội việc trồng Keo lai (Acacia Mangium x Acacia Auriculifomis) làm nguyên liệu giấy Đăk Lăk Đăk Nông Do quỹ thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu sinh. .. tiêu chung - Đánh giá tình hình sinh trưởng hiệu kinh tế - x hội việc trồng Keo lai làm nguyên liệu giấy Đăk Lăk Đăk Nông * Mục tiêu cụ thể - Đánh giá sinh trưởng dòng Keo lai BV10 trồng loài

Ngày đăng: 02/10/2017, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, QĐ số: 40/2005/QĐ – BNN, “Về việc ban hành quy chế khai thác gỗ và lâm sản”, Mục 5 điều 27, trang 21.QĐsố: 532/NKT “Về việc ban hành tạm thời định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng” ngày 15/07/1988 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc ban hành quy chế khai thác gỗ và lâm sản"”, Mục 5 điều 27, trang 21. QĐsố: 532/NKT “"Về việc ban hành tạm thời định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng
4. Công ty nguyên liệu giấy Miền Nam (2000), Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng
Tác giả: Công ty nguyên liệu giấy Miền Nam
Năm: 2000
5. Công ty cổ phần giấy Tân Mai (2004), Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng
Tác giả: Công ty cổ phần giấy Tân Mai
Năm: 2004
6. Công ty cổ phần giấy Tân Mai (2005), Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng
Tác giả: Công ty cổ phần giấy Tân Mai
Năm: 2005
8. Công ty cổ phần giấy Tân Mai (2007), Hợp đồng kinh tế số: 04/HĐKT, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hợp đồng kinh tế số: 04/HĐKT
Tác giả: Công ty cổ phần giấy Tân Mai
Năm: 2007
9. Đoàn Ngọc Dao (2003), “Tiếp tục đánh giá sinh trưởng và khả năng cải tạo đất của keo lai (Acacia Mangium x Acacia auriculiformis) và các loài Keo bố mẹ tại một số vùng sinh thái ở giai đoạn sau 5 năm tuổi”. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đánh giá sinh trưởng và khả năng cải tạo đất của keo lai (Acacia Mangium x Acacia auriculiformis) và các loài Keo bố mẹ tại một số vùng sinh thái ở giai đoạn sau 5 năm tuổ"i
Tác giả: Đoàn Ngọc Dao
Năm: 2003
10. Trần Đức Dục, Hoàng Văn Công, Lê Thanh Bồn (1992), Thổ nhưỡng học, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thổ nhưỡng học
Tác giả: Trần Đức Dục, Hoàng Văn Công, Lê Thanh Bồn
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1992
11. Ngô Thế Dân – Lê Quốc Hưng, Công nghệ nhân và sản xuất giống cây trồng, giống cây lâm nghiệp và giống vật nuôi tập 1, NXB Lao Động – Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nhân và sản xuất giống cây trồng, giống cây lâm nghiệp và giống vật nuôi tập 1
Nhà XB: NXB Lao Động – Hà Nội 2002
12. Ngô Quang Đê - Nguyễn Hữu Vĩnh, Trồng rừng, Trường Đại học Lâm Nghiệp. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
13. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1987), Điều tra rừng, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1987
14. Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Bài giảng dùng cho cao học lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dùng cho cao học lâm nghiệ
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1995
15. Hà Quang Khải (1999), Giáo trình đất, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đất
Tác giả: Hà Quang Khải
Năm: 1999
16. Lê Đình Khả và các cộng tác viên, “Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
17. Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, Nguyễn Đình Hải (1999), Nhân giống keo lai bằng hom, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nhân giống keo lai bằng hom
Tác giả: Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, Nguyễn Đình Hải
Năm: 1999
18. Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995), “Tiềm năng bột giấy của Keo lai”, Tạp chí lâm nghiệp số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng bột giấy của Keo lai"”, Tạp chí lâm nghiệp số
Tác giả: Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc
Năm: 1995
19. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995), Chọn lọc và khảo nghiệm dòng vô tính Keo lai tại Ba Vì. “Thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế lâm nghiệp, Nghiên cứu cải thiện giống cây rừng” số (2 ), trang 23 – 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc và khảo nghiệm dòng vô tính Keo lai tại Ba Vì." “Thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế lâm nghiệp, Nghiên cứu cải thiện giống cây rừng"” số (2 )
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự
Năm: 1995
20. Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1999
21. Lê Đình Khả - Dương Mộng Hùng, Giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
22. Lê Đình Khả (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng, tập 2, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
23. Ngô Kim Khôi, Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong lâm nghiệp
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w