Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua hoạt động giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3

55 316 1
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua hoạt động giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== ĐỖ THỊ HOÀNG NGÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS LÊ THU PHƢƠNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, thạc sĩ Lê Thu Phương, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Những ý kiến giúp em tìm cách tốt để giải vấn đề khó khăn Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu giáo viên trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng, phƣờng Hùng Vƣơng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc giúp em thực đề tài Do thời gian lực có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đƣợc đóng góp thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Hoàng Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3” kết mà tơi trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu đƣợc thông qua đợt thực tập năm cuối Trong trình nghiên cứu, tơi có sử dụng tài liệu số tác giả khác Tuy nhiên, sở để rút đƣợc vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng khớp với kết tác giả khác Nếu sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Hoàng Ngân DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh Tiểu học GQVĐ Giải vấn đề NL Năng lực SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 1.1.2 Năng lực giải vấn đề 1.1.3 Các mức độ phát triển lực giải vấn đề 15 1.1.4 Một số vấn đề giải tốn có lời văn lớp 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Thực trạng việc phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải toán có lời văn cho học sinh lớp 22 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 23 Kết luận chƣơng 25 CHƢƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 26 2.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 26 2.1.1 Đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục 26 2.1.2 Đảm bảo thống cụ thể trừu tượng 26 2.1.3 Đảm bảo thống tính đồng loạt tính phân hóa 26 2.1.4 Đảm bảo thống tính vừa sức yêu cầu phát triển 27 2.1.5 Đảm bảo thống vai trò hướng dẫn giáo viên tính tự giác, tích cực, chủ động học sinh 27 2.1.6 Đảm bảo cân đối học hành, kết hợp dạy học với ứng dụng đời sống 28 2.2 Các biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 28 2.2.1 Biện pháp 1: Giáo viên giúp học sinh nắm vững kiến thức, kỹ mơn Tốn 28 2.3.2 Biện pháp 2: Giáo viên tổ chức rèn luyện cho học sinh thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết giải tốn có lời văn, phát sai lầm đưa biện pháp khắc phục 31 2.2.3 Biện pháp 3: Giáo viên tổ chức hoạt động rèn luyện thao tác giải vấn đề cho học sinh 37 2.3.4 Biện pháp 4: Hệ thống hóa, bổ sung thêm tập mang tính thực tiễn có sử dụng hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ… 41 Kết luận chƣơng 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển xã hội ngày đòi hỏi đổi tất ngành nghề Giáo dục ngành đào tạo hàng đầu, tảng phát triển, đặc biệt ngƣời Chính thế, đổi giáo dục nhiệm vụ cấp bách nhằm tạo ngƣời có lực, có lĩnh, đáp ứng đƣợc yêu cầu sống đại Đổi giáo dục đƣợc hiểu đổi toàn diện, cụ thể đổi phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với lứa tuổi, môn học Tiếp tục đẩy mạnh tồn diện cơng đổi giáo dục nƣớc ta - đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tri thức áp lực ngành giáo dục nói riêng tồn Đảng, tồn dân nói chung Điều địi hỏi phải có định hƣớng phát triển, có tầm nhìn chiến lƣợc, ổn định lâu dài phƣơng pháp, hình thức, tổ chức, quản lí giáo dục đào tạo cho phù hợp Mơn Tốn Tiểu học mơn quan trọng chƣơng trình tiểu học nói chung hệ thống mơn học tiểu học nói riêng Thơng qua việc học Tốn, học sinh biết nhìn nhận giới xung quanh qua tƣ chặt chẽ tốn học; từ đó, học sinh có ứng dụng vào thực tiễn sống Điều đòi hỏi học sinh phải tự chiếm lĩnh kiến thức hình thành kĩ học tập Giải tốn có lời văn chủ đề phổ biến toán học Tiểu học, vấn đề cần đƣợc coi trọng đƣợc xem hoạt động nhằm củng cố, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo đƣợc hình thành, đồng thời phát triển tƣ học sinh Không đƣợc phát triển kĩ trình bày, lực sáng tạo mà học sinh cịn đƣợc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động giải toán Hiện nay, giáo dục quan tâm đến việc phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Điều giúp học sinh nắm vững kiến thức, biết liên hệ kiến thức có khả vận dụng kiến thức, kĩ vào sống, cơng việc Giải tốn khả vận dụng kiến thức đƣợc học vào giải tập tốn Vì vậy, việc phát triển lực giải vấn đề thơng qua giải tốn có vai trò quan trọng việc phát triển khả tƣ học sinh Để giải tập toán, học sinh phải suy luận, phải liên hệ với tốn khác để tìm lời giải, phải biết huy động kiến thức, biết chuyển đổi ngôn ngữ, biến đổi đối tƣợng Hoạt động tổ chức hƣớng dẫn giáo viên phải hƣớng tới phát triển lực cho học sinh Cái cốt lõi phải phát triển đƣợc lực chung - lực bản, thiết yếu mà ngƣời cần có để sống, học tập làm việc Trong đó, lực giải vấn đề vấn đề mà đƣợc đặt từ nhiều năm ngành giáo dục nƣớc ta đem lại hiệu cao học Tuy nhiên, thực tế, việc phát triển lực giải vấn đề giải tốn có lời văn lớp nhiều bất cập chƣa phổ biến Nhiều trƣờng Tiểu học áp dụng nhƣng chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Học sinh thụ động chƣa phát huy đƣợc hết khả Do đó, nhằm giúp học sinh lớp phát triển lực giải vấn đề, định lựa chọn đề tài “Phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3” Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu sở lí luận việc phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3, đề xuất giải pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh từ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giáo dục Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: lực giải vấn đề cho học sinh lớp - Khách thể nghiên cứu: trình dạy học toán cho học sinh lớp - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động giải tốn có lời văn lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3; - Tìm hiểu thực trạng việc phát triển lực giải qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp nguyên nhân thực trạng; - Đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp điều tra Giả thuyết khoa học Nếu khóa luận đề xuất đƣợc biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp góp phần nâng cao hiệu q trình giáo dục Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo mục lục, khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Chƣơng 2: Các biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp Lứa tuổi học sinh Tiểu học lứa tuổi diễn phát triển toàn diện mặt, phải kể đến q trình nhận thức Lứa tuổi đƣợc chia thành hai giai đoạn: giai đoan đầu Tiểu học (lớp 1, 2, 3) giai đoạn cuối Tiểu học (lớp 4, 5) Học sinh lớp đạt đƣợc mức độ phát triển cao nhận thức giai đoạn đầu bƣớc đầu chuyển sang mức nhận thức giai đoạn Nhờ việc nhận thức có thay đổi nên lực học sinh lớp dần hoàn thiện phát triển 1.1.1.1 Tri giác Tri giác trình nhận thức học sinh nhằm phân tích trọn vẹn thuộc tính vật, tƣợng trực tiếp tác động vào giác quan học sinh Tri giác học sinh Tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính không ổn định Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, tri giác thƣờng gắn với hành động trực quan Đến cuối năm lớp 3, tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật, tƣợng có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn Tri giác trẻ mang tính mục đích, có phƣơng pháp rõ ràng, xuất tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm tập từ dễ đến khó) 12 - = (nhãn vở) Đáp số: An: 18 nhãn Bình: 10 nhãn Hịa: nhãn Ví dụ 2: Sân nhà Nam hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng 4m Bố Nam dự định lát sân viên gạch hình vng cạnh 20cm Hỏi bố Nam cần mua viên gạch để lát kín sân nhà? GV yêu cầu HS vẽ hình: 8m 20cm 4m HS tiến hành giải: Diện tích sân nhà Nam là: × = 32 ( Diện tích viên gạch là: 20 × = 40 ( Số viên gạch để lát kín sân là: 32 × 40 = 1280 (viên) Đáp số: 1280 viên gạch Sai lầm: + Sai cơng thức tính diện tích hình vng + Theo việc tính số viên gạch sai 35 + Mặc dù nhƣng HS chƣa hình dung đƣợc để tính số viên gạch lát kín sân ta phải làm nhƣ + Câu lời giải chƣa thực hay Nguyên nhân: + HS chƣa thuộc cơng thức tính diện tích hình vuông + HS không đọc kĩ liệu đề bài: toán cho đơn vị khác mét xăng-ti-mét (HS không đƣa đơn vị) + HS chƣa tƣ duy, suy luận triệt để toán Các biện pháp khắc phục: - Đọc đề cẩn thận vẽ hình để hiểu rõ mối liên hệ liệu toán - Kiểm tra lại cơng thức tính diện tích hình chữ nhật diện tích hình vng - Cần tăng cƣờng tƣ duy, suy luận Lời giải đúng: Đổi: 8m = 800cm 4m = 400cm Diện tích sân nhà Nam là: 800 × 400 = 320000 ( Diện tích viên gạch hình vng là: 20 × 20 = 400 ( Số viên gạch bố Nam cần mua để lát kín sân là: 320000 × 400 = 800 (viên) Đáp số: 800 viên gạch 36 2.2.3 Biện pháp 3: Giáo viên tổ chức hoạt động rèn luyện thao tác giải vấn đề cho học sinh Để HS giải cách thành thạo gặp tình có vấn đề GV ngƣời đóng vai trị việc hƣớng dẫn, tổ chức cho HS rèn luyện bƣớc để giải vấn đề Để làm đƣợc điều đó, GV cần đan xen số tập trình HS tiếp thu kiến thức để HS vừa củng cố đƣợc kiến thức vừa học vừa tiến hành luyện tập thao tác giải vấn đề Muốn tiết học trở nên sôi động, ngƣời GV cần linh hoạt hoạt động nhƣ tổ chức cho HS số trò chơi học ngoại khóa Ví dụ 1: Trị chơi “Băng chuyền di động” Mục đích: Giúp HS: + Nắm đƣợc thao tác thực vấn đề + Có tinh thần đồn kết, hiểu biết lẫn + Rèn luyện kĩ kiểm tra, đánh giá vấn đề + Phát triển lực giao tiếp HS Chuẩn bị: + Mơ hình mơ tả toán powerpoint + Băng giấy cho HS, bút màu Tiến hành: GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm HS, phân cơng bạn làm nhóm trƣởng GV đƣa tốn: Để ốp thêm mảng tƣờng ngƣời ta dùng hết viên gạch men, viên gạch cạnh hình vng 10cm Hỏi diện tích mảng tƣờng đƣợc ốp thêm xăng-ti-mét vuông? ([5], 2, trang 154) GV hƣớng dẫn HS mơ tả tốn hình vẽ: 37 10cm diện tích ? 𝑐𝑚 viên gạch Nhiệm vụ nhóm sau: - Phân cơng nhóm trƣởng - Nhóm trƣởng có nhiệm vụ hƣớng dẫn bạn nhóm phân tích kiện tốn, phát cho bạn băng giấy phân công nhiệm vụ cho thành viên: bạn tóm tắt tốn, bạn đƣa giải pháp, bạn kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu sâu giải pháp - bạn tóm tắt tốn vào băng giấy, nêu lại cơng thức tính diện tích hình vng Sau chuyền băng giấy cho thành viên theo chiều kim đồng hồ để thành viên lại kiểm tra việc hiểu vấn đề bạn thân Tóm tắt: mảng tƣờng : viên gạch Cạnh viên gạch hình vng : 10cm Diện tích mảng tƣờng :…? - bạn đƣa giải pháp, sau chuyền băng giấy nhƣ để bạn khác nhận xét đƣa giải pháp khác (nếu có) Diện tích viên gạch men là: 10 × 10 = 100 ( Diện tích mảng tƣờng đƣợc ốp thêm là: 100 × = 900 ( Đáp số: 900 38 - bạn kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu sâu lời giải: kiểm tra, đánh giá trực tiếp giải bạn, đƣa tốn tƣơng tự yêu cầu bạn cho giải pháp - Nhóm trƣởng ngƣời tổng hợp kết q trình làm việc nhóm cách viết vào băng giấy Sau đó, chuyền băng giấy cho nhóm bên cạnh (lần lƣợt theo hàng ngang) nhận xét, đánh giá Ta mơ tả cách chơi sau: Nhóm trƣởng Thành viên Thành viên Thành viên Nhóm Nhóm Nhóm Ví dụ 2: Hoạt động ngoại khóa “Hãy khách hàng thơng minh!” Mục đích: - Tạo khơng khí sơi sau học căng thẳng - Giúp HS rèn kĩ tính tốn nhanh mua hàng 39 … - Giúp HS ôn lại thực đƣợc thao tác để GQVĐ cách thành thạo Chuẩn bị: - Tranh ảnh sản phẩm - Các thẻ mức giá tƣơng ứng với sản phẩm - Các thẻ tiền với mệnh giá khác nhau: 100 000 đồng, 200 000 đồng, 500 000 đồng Tiến hành: - GV chia lớp thành đội tƣơng ứng với tổ - GV giới thiệu gian hàng: Củ xả: 000 đ dƣa hấu: 43 000 đ chai dầu ăn: 42 000 đ cà chua: 000 đ Rau cải: 000đ Bắp cải: 10 000đ gà: 250 000 đ Quả đỗ: 000 đ Thịt lợn: 40 000 đ 40 Luật chơi: + Cử đại diện bạn đội tham gia thi đấu + Với mức tiền quy định, HS chọn sản phẩm cho không vƣợt mức tiền quy định số tiền dƣ cịn lại + Thời gian thực hiện: phút + Đội có số tiền dƣ thực thời gian ngắn dành chiến thắng Nhiệm vụ HS: + Bốc mức giá từ GV + Trƣớc bƣớc vào thi, HS quan sát, tìm hiểu sản phẩm mức giá kèm theo + Sau đó, dự kiến mua mua bao nhiêu? + Với mức giá cho kĩ tính tốn nhanh, HS định mua sản phẩm viết chúng vào giấy 2.3.4 Biện pháp 4: Hệ thống hóa, bổ sung thêm tập mang tính thực tiễn có sử dụng hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ… Hệ thống hóa tập cho HS GV làm cho tập trở nên có hệ thống Hệ thống hóa biện pháp, thao tác tƣ logic quan trọng Nó có tác dụng làm phong phú thêm kiến thức học tƣ tƣởng mới, xem xét vấn đề học dƣới góc độ Việc làm khơng giúp ngƣời học củng cố điều học mà cịn xếp chúng cách có hệ thống chặt chẽ Việc hệ thống hóa dạng tập giúp cho HS tiết kiệm đƣợc thời gian học tập, giúp ngƣời học tập trung nhận biết thơng tin xác học, cải thiện đƣợc trí nhớ sáng tạo Việc làm cịn giúp cho HS biết nhận dạng, xếp tập theo thứ tự từ dễ 41 đến khó, tạo mối liên kết kiến thức, giúp HS phát triển lực tƣ logic, tƣ biện chứng nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động sáng tạo, giúp HS lấp đầy kiến thức mà bị hỏng, củng cố kiến thức cũ xếp chúng thành hệ thống chặt chẽ Ngồi cịn giúp HS phát triển lực tự học, giúp HS tự học suốt đời Việc hệ thống dạng tập chƣơng trình tốn Tiểu học nói chung nội dung giải tốn có lời văn nói riêng việc làm cần thiết Các nội dung nhiều thƣờng gây nhằm lẫn cho HS sử dụng phép toán nhƣ câu trả lời cho toán Do đó, GV hệ thống tập theo dạng giúp cho HS dễ dàng việc chiếm lĩnh tri thức, HS đƣợc học dạng cách nhuần nhuyễn chuyển sang dạng khác, q trình học dạng nhƣ HS tự rút cho phƣơng pháp giải phù hợp với loại, tốn cho giải tốn cách nhanh Đồng thời việc hệ thống tập cho HS giúp HS nắm đƣợc tất dạng toán nội dung Việc hệ thống hóa tập cho HS nhằm mục đích củng cố thêm kiến thức cho HS giúp em có tài liệu tham khảo để sử dụng trình tự học Học tốn phần nhiều giải tập mà việc hệ thống lại dạng tập tổ chức dạy học giải tập cách có hiệu có vai trị quan trọng đến chất lƣợng dạy học toán Mặc dù cố gắng nghiên cứu nhiều tác giả cho SGK tốt nhất, đảm bảo đầy đủ kiến thức để dùng chung cho tất HS toàn quốc Tuy nhiên việc tất HS sử dụng chung SGK nên việc phân loại HS cịn nhiều khó khăn, hạn chế Do mà trình dạy học GV nên cung cấp thêm cho HS hệ thống có phân loại dạng khác nhau, phù hợp với đối tƣợng HS khác Bên cạnh đó, GV cần hƣớng dẫn 42 cho HS phƣơng pháp cụ thể để giải dạng toán cụ thể nội dung Thực tiễn đóng vai trị định q trình nhận thức, tiêu chuẩn chân lí Tốn học nhƣ khoa học khác Tính thực tiễn Toán học thể qua ứng dụng Toán học vào thực tiễn đời sống Thực tiễn có vai trị quan trọng việc hình thành cho HS lực GQVĐ mơi trƣờng thuận lợi cho HS rèn luyện, phát triển kĩ năng, kĩ xảo nắm vững kiến thức học Vì vậy, GV cần bổ sung thêm số tập mang tính thực tiễn sau luyện tập số SGK Điều không giúp HS củng cố kiến thức học mà tăng cƣờng tƣ sáng tạo, tƣ logic, giúp HS có nhìn thực tế đời sống Ví dụ 1: Trong vƣờn ăn nhà bác Hùng có hàng hồng xiêm, hàng 12 có hàng táo, hàng 18 Hỏi vƣờn ăn có tất cây? Để hiểu rõ tốn, GV hƣớng dẫn HS vẽ sơ đồ nhƣ sau: Vƣờn ăn hàng hồng xiêm hàng táo hàng : 12 hồng xiêm hàng : 18 táo Có tất cây? 43 Dựa vào sơ đồ trên, HS dễ dàng xác định: tốn hợp Để tính đƣợc số vƣờn ăn ta phải biết có hồng xiêm, táo vƣờn HS tiến hành giải tốn: Số hồng xiêm có vƣờn là: × 12 = 60 (cây) Số táo có vƣờn là: × 18 = 162 (cây) Vƣờn ăn có tất số là: 60  162 = 222 (cây) Đáp số: 222 Ví dụ 2: Lớp 9A có 30 em tham gia hội tiếng Anh tiếng Trung, có 25 em nói đƣợc tiếng Anh 18 em nói đƣợc tiếng Trung Hỏi có bạn nói đƣợc thứ tiếng? Trƣớc giải toán này, GV hƣớng dẫn HS mơ tả tốn biểu đồ Ven nhƣ sau: 30 em Từ biểu đồ trên, việc HS hình dung đƣợc cho phải tìm trở nên đơn giản Tiếp đó, HS tiến hành giải: Số học sinh nói đƣợc tiếng Trung là: 44 30 – 25 = (em) Số học sinh nói đƣợc tiếng Anh là: 30 – 18 = 12 (em) Số em nói đƣợc thứ tiếng là: 30 – (5 + 12) = 13 (em) Đáp số: 13 em Ví dụ 3: Sau HS học xong “Tiền Việt Nam”, GV đƣa toán gần gũi với sống hàng ngày em: Bài toán: Nga chợ với số tiền mẹ đƣa cho 100 000 đồng Nga mua cá hết 35 000 đồng, mua bắp cải hết 000 đồng lạng thịt lợn, lạng 000 đồng Hỏi Nga lại tiền? GV đƣa hình ảnh với thích bên dƣới Nhờ mà HS có tập trung vào vấn đề cần giải quyết: 35 000 đồng 000 đồng lạng lạng : 000 đồng Nga lại ? đồng 45 HS thực giải toán: Số tiền Nga mua thịt lợn là: × 000 = 24 000 (đồng) Số tiền Nga lại là: 100 000 – 35 000 – 000 – 24 000 = 35 000 (đồng) Đáp số: 35 000 đồng 46 Kết luận chƣơng Dựa nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn chƣơng 1, nội dung chƣơng này, giải đƣợc số nội dung sau: Nêu nguyên tắc giải pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Đƣa đƣợc ví dụ sinh động cho giải pháp, từ hình dung áp dụng cách linh hoạt học 47 KẾT LUẬN Khóa luận đạt đƣợc số vấn đề sau: - Nghiên cứu đặc điểm nhận thức HS lớp 3, lực nói chung, lực GQVĐ, nhƣ nghiên cứu sở lí luận việc phát triển lực GQVĐ - Đƣa đƣợc mức độ phát triển lực GQVĐ Tiểu học - Ngoài ra, khóa luận cịn hệ thống lại dạng tốn có lời văn lớp - Dựa vào sở lí luận thực tiễn, khóa luận đề xuất đƣợc biện pháp nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS lớp - Qua khóa luận cho thấy đƣợc trình dạy học, GV nên áp dụng phối hợp biện pháp cách hợp lí nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS để góp phần làm phong phú thêm phƣơng pháp dạy học mà GV sử dụng đứng lớp nhƣ góp phần nâng cao chất lƣợng học tập HS 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Quốc Chung (chủ biên), Phương pháp dạy học Toán tiểu học , NXB Đại học Sƣ phạm, 2005 [2] Phan Tất Đắc, Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, 1977 [3] G.Polya, Giải toán nào? (Bản dịch Hồ Thuần Bùi Tƣởng), NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 [4] Đỗ Trung Hiệu (chủ biên), Phương pháp dạy học Toán tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm, 1995 [5] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách tập Toán 3, NXB Giáo dục, 2011 [6] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo khoa Tốn 3, NXB Giáo dục, 2011 [7] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo viên Toán 3, NXB Giáo dục, 2011 [8] Trần Bá Hoành, Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2007 [9] Bùi Văn Huệ, Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 [10] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học Toán tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm, 2004 [11] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học đại cƣơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 49 ... việc phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Chƣơng 2: Các biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3 NỘI... LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 26 2.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải toán có lời văn cho học. .. lời văn cho học sinh lớp 3? ?? Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu sở lí luận việc phát triển lực giải vấn đề qua hoạt động giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3, đề xuất giải pháp nhằm phát triển

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:18