Rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh trong dạy học bài Ngữ cảnh (Ngữ văn 11)

59 405 0
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh trong dạy học bài Ngữ cảnh (Ngữ văn 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - TRẦN VĂN GIÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI “NGỮ CẢNH” (NGỮ VĂN 11) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - TRẦN VĂN GIÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI “NGỮ CẢNH” (NGỮ VĂN 11) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực đề tài “Rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh dạy học “Ngữ cảnh” (Ngữ văn 11)”, tác giả khoá luận thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn TS Phạm Kiều Anh – người hướng dẫn trực tiếp Em xin bày tỏ biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Do lực nghiên cứu có hạn, khoá luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, góp ý thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2017 Tác giả khoá luận Trần Văn Giáp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: “Rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh dạy học “Ngữ cảnh” (Ngữ văn 11)” công trình nghiên cứu cá nhân Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2017 Tác giả khoá luận Trần Văn Giáp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỐ THỨ TỰ CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Học sinh HS Giáo viên GV Kỹ giao tiếp KNGT Sách giáo khoa SGK Phương pháp dạy học PPDH Trung học phổ thong THPT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng hợp vấn đề lí thuyết 5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 5.3 Phương pháp thử nghiệm 5.4 Phương pháp thống kê 6 Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Kỹ kỹ giao tiếp 1.1.1 Kỹ 1.1.2 Kỹ giao tiếp 1.1.2.1.Khái niệm kỹ giao tiếp 1.1.2.2 Các kỹ giao tiếp 1.1.3 Quy trình hình thành kỹ 11 1.2 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 13 1.2.1 Khái niệm hoạt động giao tiếp 13 1.2.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp 14 1.2.2.1 Nhân vật giao tiếp 14 1.2.2.2 Nội dung giao tiếp 14 1.2.2.3 Mục đích giao tiếp 14 1.2.2.4 Phương tiện cách thức giao tiếp 15 1.2.2.5 Hoàn cảnh giao tiếp 15 1.2.3 Ngữ cảnh 16 1.3 Kỹ giao tiếp học sinh THPT 17 1.3.1 Kỹ giao tiếp tiếng Việt 17 1.3.2 Đặc điểm tư HS THPT hoạt động giao tiếp 18 1.3.3 Khả giao tiếp HS THPT 19 1.3.4 Những biểu kỹ giao tiếp HS THPT 19 1.4 Cơ sở thực tiễn 20 1.4.1 Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học Tiếng Việt trường THPT 20 1.4.2 Điều tra, khảo sát thực trạng học Tiếng Việt trường THPT 21 1.4.3.Đánh giá chung 21 Chương DẠY HỌC BÀI “NGỮ CẢNH” (NGỮ VĂN 11) THEO HƯỚNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THPT 23 2.1 Mục đích việc dạy “Ngữ cảnh” 23 2.2 Nguyên tắc rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS dạy học “Ngữ cảnh” 25 2.2.1 Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh 25 2.2.2 Nguyên tắc dạy học gắn liền với thực tiễn sống 26 2.2.3 Nguyên tắc khoa học 26 2.2.4 Nguyên tắc rèn luyện kỹ tư học sinh 27 2.3 Dạy học “Ngữ cảnh” theo định hướng rèn luyện kỹ giao tiếp cho người học 28 2.3.1 Tạo tình kích thích nhu cầu giao tiếp định hướng giao tiếp cho học sinh 29 2.3.2 Học sinh xác định hướng giao tiếp, tiến hành phân tích tri thức tiếng Việt theo nhiệm vụ giao tiếp 30 2.3.3 Rút kết luận khoa học học 31 2.3.4 Thực hành giao nhiệm vụ học tập 31 2.3.5 Đánh giá sản phẩm 32 2.4 Xác định phương pháp dạy học “Ngữ cảnh” theo định hướng rèn luyện kỹ giao tiếp cho người học 33 2.4.1 Thảo luận nhóm 33 2.4.2 Vấn đáp - đàm thoại 34 2.4.3 Thuyết trình 35 2.4.4 Rèn luyện theo mẫu 35 Chương THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thử nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Đối tượng thử nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Chủ thể thử nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4 Thời gian thử nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5 Nội dung thử nghiệm Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [Type the document title] MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học- từ chỗ quan tâm tới việc học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm tới việc HS học qua việc học Để thực điều đó, hoạt động dạy học phải hướng tới nhiệm vụ tập trung hình thành rèn luyện cho chủ thể học tập cách vận dụng kiến thức, cách rèn luyện kỹ năng, phát triển lực phẩm chất người học Có thể khẳng định giai đoạn nay, việc dạy học định hướng phát triển kỹ giao tiếp người học thực có ý nghĩa thực tế Cùng với biến đổi to lớn giới, phát triển cách mạng khoa học - công nghệ đưa giới chuyển từ kỉ nguyên công nghệ sang kỉ nguyên thông tin tri thức Điều chứng tỏ trình hội nhập toàn cầu làm cho việc rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển nước trở nên nhanh Với bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế đó, xã hội có thay đổi vị người lao động Một đòi hỏi công dân tham gia hoạt động xã hội phải có khả hội nhập, thích ứng, cạnh tranh quốc tế, đặc biệt phải có kỹ giao tiếp (KNGT) để tham gia hòa nhập cộng đồng Việc rèn luyện kỹ đánh giá góp phần tạo cho người hội thể niềm hi vọng, ước mơ, ý kiến, cảm xúc rèn luyện cách nói năng, mở rộng phạm vi giao tiếp sống Tuy nhiên, nhiều khảo sát gần nhà ngôn ngữ học, có thực tế đáng suy nghĩ khả giao tiếp HS chưa thực chuẩn mực hiệu Từ viết, từ nói chuyện nhiều nơi xã hội, nhận thấy phần lớn kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ SVTH: Trần Văn Giáp Trang [Type the document title] trình bày, diễn đạt em chưa tốt Khả thuyết trình vụng về, cách lập luận thiếu chặt chẽ, nhiều em thái độ, biểu thiếu tự tin giao tiếp Tình trạng phổ biến xã hội, có phận không HS THPT Điều chứng tỏ việc dạy học Tiếng Việt, Làm văn chưa thực đạt hiệu Cũng thế, để đổi dạy học Ngữ văn theo yêu cầu mới, nhiệm vụ cần thiết phải hình thành rèn luyện cho HS kỹ thiết yếu – có KNGT Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh dạy học “Ngữ cảnh” (Ngữ văn 11) Lịch sử vấn đề Giao tiếp kỹ cốt lõi xác định cần hình thành rèn luyện cho HS giai đoạn Việc dạy học Ngữ văn hướng tới rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS đề cập số công trình khoa học Trong “Những thủ thuật dạy học - chiến lược nghiên cứu lí thuyết dạy học dành cho giảng viên Đại học Cao đẳng”, tác giả Wilbrt J.Mckeachie dựa quan điểm thực tiễn phương pháp dạy học cho “Theo chương trình dạy học tiếng Pháp, phải dựa việc thực hành ngôn ngữ lớp học tiếng Pháp, HS phải luôn đặt vào tình giao tiếp” Theo đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh “Cơ phải đặt HS tình giao tiếp làm sản sinh thông hiểu lời nói” [21] Nhận định khẳng định vai trò ý nghĩa việc dạy học ngôn ngữ theo hướng giao tiếp Để hướng trình dạy học ngôn ngữ trọng tới giao tiếp, GV cần phải tạo tình có vấn đề để chủ thể học tập tham gia vào hoạt động giao tiếp Đây nhận định SVTH: Trần Văn Giáp Trang [Type the document title] Chương THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm Chúng tiến hành thử nghiệm nhằm mục đích sau: + Thực nghiệm để quan sát thái độ học tập HS tham gia hai nhiệm vụ: học tập rèn luyện kỹ giao tiếp chủ thể học tập + Xác định nhiệm vụ cần thiết, điều cần lưu ý cho GV tổ chức dạy học, trọng tới việc hình thành rèn luyện kỹ cho HS 3.2 Đối tượng thử nghiệm Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, tiến hành thực nghiệm đối tượng HS lớp 11, Trường THPT Xuân Hoà, phường Xuân Hoà, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Cụ thể lớp 11A1 lớp 11A2 Kết học tập hai lớp tương đương 3.3 Chủ thể thử nghiệm Để tiến hành thử nghiệm việc chuẩn bị giáo án giảng thân, mời tham gia GV Ngữ văn trường để quan sát thái độ học tập HS 3.4 Thời gian thử nghiệm Thời gian thử nghiệm tiến hành học kì I năm học 2016 – 2017 3.5 Nội dung thử nghiệm Chúng tiến hành triển khai dạy “Ngữ cảnh” SGK Ngữ văn lớp 11 theo định hướng rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS SVTH: Trần Văn Giáp Trang 37 [Type the document title] Giáo án Bài: Ngữ cảnh (1 tiết) A Mục tiêu cần đạt Về kiến thức - Nắm khái niệm ngữ cảnh, yếu tố ngữ cảnh vai trò ngữ cảnh giao tiếp ngôn ngữ - Biết nói viết phù hợp giao tiếp, đồng thời có kỹ lĩnh hội, phân tích nội dung hình thức ngôn ngữ lời nói quan hệ với ngữ cảnh Về kỹ Các kỹ lĩnh hội văn theo ngữ cảnh (Xác định ngữ cảnh từ, câu, văn ) Các kỹ tạo lập lời nói, văn phù hợp với ngữ cảnh (Lựa chọn triển khai đề tài, sử dụng phương tiện ngôn ngữ, tổ chức văn ) Về thái độ Có thái độ sử dụng từ ngữ, câu văn phù hợp với ngữ cảnh B Chuẩn bị học Chuẩn bị giáo viên Phương pháp: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, đặt câu hỏi Phương tiện: Sử dụng SGK, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học Chuẩn bị học sinh Sử dụng SGK, soạn, đồ dùng học tập C.Tiến trình học Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Giới thiệu SVTH: Trần Văn Giáp Trang 38 [Type the document title] HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG( phút) PPDH/KTDH: phân vai, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi => KN: sáng tạo giải vấn đề ; P/c: Tự lập, tự tin, tự chủ GV đưa ngữ liệu “Hôm ăn trứng à?” GV yêu cầu HS thảo luận theo hình thức cặp đôi để tái tạo tình cho câu nói HS thảo luận cặp đôi đưa tình cụ thể cho câu nói GV giới thiệu mới: Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội loài người, để người khác hiểu ta phải dùng ngôn ngữ để giao tiếp Tuy nhiên nói cho hay, cho để người khác hiểu ta cần phải đặt vào ngữ cảnh định Vậy ngữ cảnh gì? Ta tìm hiểu Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng I Khái niệm dẫn học sinh tìm hiểu Phân tích ngữ liệu khái niệm ngữ cảnh Gv đưa ngữ -HS xem tình huống, cảnh: “Lan Trang hẹn xác định thông tin: 4h thư viện để mượn sách Lan đến chờ + Câu nói “ mãi mà chưa thấy Trang ?” thứ Lan đến Đến Trang đến nói với Trang nơi Lan hỏi Trang: Trang hẹn “ Mấy rồi?” đến Trang cười xin Câu hỏi “ SVTH: Trần Văn Giáp Trang 39 [Type the document title] lỗi Lan đến rồi?” thứ thư viện Đến cửa thư bạn khác vô tình viện gặp bạn học sinh gặp người vào thư khác cũng hỏi: “Bạn ơi, viện rồi?” + Câu nói đặt Yêu cầu HS trả lời bối cảnh thứ câu hỏi : trách móc Lan + Câu nói ai? Nói Trang đến muộn với ai? + Câu nói đặt + Câu nói thể điều bối cảnh thứ cách gì? hỏi thông thường -Giáo viên yêu cầu học -Có cách hiểu khác sinh lí giải khác nhau tình tình khác nhau, bối cảnh - Nếu nghe khác câu “Mấy rồi?” Và nghe bối cảnh sử câu “mấy dụng ta trả rồi?” ngữ lời câu hỏi cảnh sử dụng không ? hiểu trả Khái niệm -Giáo viên yêu cầu học lời câu hỏi Ngữ cảnh bối cảnh sinh đưa cách hiểu ban -Học sinh đưa câu ngôn ngữ làm sở cho đầu khái niệm ngữ việc sử dụng từ ngữ trả lời tạo lập lời nói, đồng thời cảnh -Giáo viên nhận xét, chốt -Học sinh ghi chép vào làm để lĩnh hội kiến thức SVTH: Trần Văn Giáp thấu đáo lời nói Trang 40 [Type the document title] Hoạt động 2: : Hướng II Các nhân tố ngữ dẫn học sinh tìm hiểu cảnh nhân tố ngữ Nhân vật giao tiếp cảnh - Nhân vật giao tiếp bao Thao tác 1: GV hướng gồm tất nhân vật dẫn học sinh tìm hiểu -HS làm việc cá nhân tham gia giao tiếp: người nhân vật giao tiếp vòng phút sau nói – người nghe, người GV yêu cầu HS từ phần chuyển phiếu trả lời viết – người đọc Trong chuẩn bị nhà kiến đầu bàn trình giao tiếp, vai thức học em nói vai nghe thường nêu cách hiểu xác xuyên hoán đổi vị trí cho nhân vật giao -HS ghi chép tiếp ? - Mỗi nhân vật có -GV tổng hợp, bổ sung, đặc điểm nhiều mặt: chốt kiến thức Lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính, địa vị XH, quan hệ XH Những đặc điểm tạo nên vị giao tiếp ngang không ngang  Vị GT quy định Thao tác 2: Giáo viên -HS thảo luận, cử đại việc sử dụng ngôn ngữ diện trình bày cho phù hợp Bối cảnh hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh SVTH: Trần Văn Giáp ngôn ngữ Trang 41 [Type the document title] ngôn ngữ a) Bối cảnh giao tiếp GV Chia lớp thành rộng nhóm, giao nhiệm vụ, Là toàn nhân cho HS thảo luận (3 tố xã hội, địa lí, trị, phút) lịch sử, văn hoá, nếp GV yêu cầu HS sử dụng sống, kĩ thuật khăn phủ bàn quán… cộng đồng trình bày nội dung thảo ngôn ngữ Nó tạo nên bối luận cảnh văn hoá HS thảo luận cử đại đơn vị ngôn ngữ, sản diện nhóm lên trình phẩm ngôn ngữ bày phong tục tập 1-Hai câu thơ trích b) Bối cảnh giao tiếp hẹp GV cho HS nhận xét, tác phẩm Vịnh -Là nơi chọn, thời gian bổ sung khoa thi Hương GV : Lôi sĩ tử vai - Bối cảnh đời với việc, phát sinh câu nói đeo lọ/ ậm ọe quan tác phẩm : XH Việt tượng sảy xung quanh trường miệng thét loa Nam cuối XIX, c) Hiện thực nói tới (Vịnh khoa thi Hương - XH Trần Tế Xương) thực dân nửa -Là thực lời phong kiến ; Nền học nói, câu văn đề cập tới 1- Hai câu thơ trích vấn, thi cử Hán học Có thể thực bên tác phẩm nào? Bối cảnh tàn (biến cố, việc) đời tác phẩm đó? 2- Hai câu thơ có bối thực tâm Em hiểu cảnh hẹp trường thi trạng người( bối cảnh giao tiếp rộng? Nam Định, năm Đinh trạng thái, cảm xúc, tình 2- Hai câu thơ có bối Dậu(1879): Sĩ tử thi cảm, ) Nó tạo nên cảnh hẹp đâu, thời gian lôi thôi, luộm thuộm, nghĩa việc cho câu nói nào, việc xảy ? Em Quan trường ậm ọe (nội dung câu nói) SVTH: Trần Văn Giáp Trang 42 [Type the document title] hiểu bối quát loa 3- TTX đặc tả hình cảnh giao tiếp hẹp? 3- Hai câu thơ nói ảnh sĩ tử qua ai? với tâm trạng trường: Sĩ tử lôi ? Em hiểu thi, hết dáng thực vẻ nho nhã ; quan nói tới? trường cố oai để thị HS phân tích ngữ uy, bộc lộ kẻ dựa liệu rút KL thực tài-> châm biếm cảnh Gv nhận xét chuẩn tượng đáng buồn xác kiến thức trường thi xã hội thực dân nửa phong kiến, Hán học tàn -HS ghi chép vào + Ta hiểu Họ câu nói chị Tý trước sau nói câu văn cho biết họ « Mấy người phu gạo hy phu xe, … lính lệ… người nhà thầy Thừa … » khách hàng quen chị SVTH: Trần Văn Giáp Trang 43 [Type the document title] Thao tác 3: GV hướng 3.Văn cảnh dẫn HS tìm hiểu văn - Bao gồm tất yếu cảnh tố ngôn ngữ có mặt GV đưa ngữ liệu văn bản, trước GV: Câu nói chị sau yếu tố ngôn Tý « Giờ muộn ngữ Văn cảnh có mà họ chưa » ta lời đối thoại hay thể hiểu Họ HS ghi đơn thoại, dạng câu nói ngôn ngữ viết ngôn sao? ngữ nói HS làm việc cá nhân, trả lời GV Hs nhận xét, bổ sung HS ghi (nếu có) ; Gv nhận xét GV: Thế văn cảnh? HS làm việc cá nhân, rút KL: GV Hs nhận xét, bổ sung; Gv chuẩn xác kiến thức Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tìm III Vai trò ngữ hiểu vai trò ngữ cảnh cảnh - Đối với người nói ( GV sử dụng phương viết ) trình tạo lập SVTH: Trần Văn Giáp Trang 44 [Type the document title] pháp thuyết minh cung văn bản: Ngữ cảnh cấp kiến thức cho HS sở cho việc lựa chọn nội dung cách thức giao tiếp phương tiện ngôn ngữ(từ, ngữ, câu ) - Đối với người nghe( đọc ) trình lĩnh hội văn bản: Ngữ cảnh để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung, hình thức văn Hoạt động 4: Hướng -HS làm tập dẫn học sinh Luyện tập IV Luyện tập 1) Bài tập -GV hướng dẫn HS làm -Bối cảnh rộng: Thực Bài tập –SGK dân Pháp xâm lược nước ta, vua quan nhà Nguyễn đầu hàng -Bối cảnh hẹp: +Tin tức kẻ thủ có mươi tháng lệnh quan chưa xuống +Trong chờ đợi, HS làm tập người nông dân cảm thấy chướng tai gai mắt trước hành động kẻ thù, long đầy oán hận SVTH: Trần Văn Giáp Trang 45 [Type the document title] 1) Bài tập -GV hướng dẫn HS làm Hiện thực nói tới: tập – SGK -Hiện thực bên ngoài: GV hướng dẫn HS làm đêm khuya, tiếng trống 4, canh dồn dập, người phụ nữ ngồi HS làm tập -Hiện thực bên (Hiện thực tâm trạng): tâm trạng ngậm ngùi, chua xót nhân vật trữ tình Bài tập Hoàn cảnh sáng tác thơ “Vịnh khoa thi Hương”( Tú Xương): kiện năm Đinh Dậu thực dân Pháp mở khoa thi chung Nam Định Sau GV hướng dẫn Trong kỳ thi có toàn HS làm tập quyền Pháp Đông SGK dựa vào kiến thức Dương vợ đến dự học cho HS làm Bài tập Bối cảnh sáng tập củng cố lại toàn hệ tác: Trên đường đi, hai thông kiến thức Bài tập : người không quen biết Cho thơ: Đền thờ Câu hỏi người Sầm Nghi Đống Hồ hỏi muốn biết thời Xuân Hương gian Mục đích: Cần biết SVTH: Trần Văn Giáp Trang 46 [Type the document title] Căn vào ngữ cảnh HS làm việc cá nhân thông tin thời gian, để phân tích chi tình toán cho công việc tiết miêu tả riêng thơ? Xác định thực nói tới? Yếu tố ngữ cảnh chi phối nội dung câu thơ? Hoạt động 4: Củng cố, kiểm tra đánh giá -Giáo viên yêu cầu học sinh lên hoàn thiện nhanh sơ đồ kiến thức học -Học sinh lên hoàn thiện nhanh sơ đồ SVTH: Trần Văn Giáp Trang 47 [Type the document title] KẾT LUẬN Nhưng biết, dạy học đường khó khăn đầy thử thách Nó không cho phép người dạy thực điều SGK mà yêu cầu phải biết tìm tòi, sáng tạo để học đạt hiệu Chính để dạy tốt “Ngữ cảnh” nói riêng phần tiếng Việt nói chung, người GV không đem đến cho HS kiến thức sách giáo khoa mà điều quan trọng phải tìm phương pháp phù hợp để kiến thức đến với chủ thể học tập cách nhanh sâu Trong khóa luận này, tiến hành dạy “Ngữ cảnh” SGK Ngữ văn 11 theo định hướng rèn luyện kỹ giao tiếp dựa phương diện: Khái niệm giao tiếp, dạy học tiếng Việt theo hướng giao tiếp, thiết kế giáo án thử nghiệm Dạy học theo trọng tới việc rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS hướng đắn đạt hiệu Phần sở lí luận tiền đề quan trọng để triển khai nghiên cứu ngữ cảnh vấn đề có liên quan tới ngữ cảnh hoạt động giao tiếp Từ đề xuất nhiệm vụ dạy học theo hướng rèn luyện kỹ Phần nội đung đưa định hướng cụ thể việc dạy học “Ngữ cảnh” theo định hướng rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh Còn phần thử nghiệm tiến hành nhằm dụng ý bước đầu quan sát thái độ, hứng thú học tập HS Trên sở đó, tiếp tục nghiên cứu đề tìm biện pháp tác động tới hoạt động học tập chủ thể HS Quá trình đổi dạy học làm thay đổi mặt giáo dục đất nước Chúng hi vọng với kết đề tài đóng góp thêm tiếng nói nhỏ bé vào thay đổi Đồng thời góp phần phổ biến rộng rãi phương pháp dạy học theo định hướng giao tiếp đến GV, HS nhiều vùng nước nhằm hạn chế chênh lệch hiệu giáo dục vùng miền Việt Nam SVTH: Trần Văn Giáp Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ SVTH: Trần Văn Giáp Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2006), “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương”, NXB Đại học Sư phạm Phan Phương Dung- Đặng Kim Nga, “Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt Tiểu học” Cao Xuân Hạo (2001), “Tiếng Việt - văn Việt - người Việt”, NXB trẻ Lê Văn Hồng (chủ biên), 2007, “Tâm lí tuổi tâm lí học sư phạm”, NXB ĐHQG Hà Nội Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (2005), “Giáo trình nghệ thuật phát biểu miệng”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Thần Hi (2003), “Cẩm nang phỏng vấn” (Ngô Diệu Linh dịch), NXB trẻ Lê Quang Huy (2006), “Kĩ & nghệ thuật thuyết trình” (Song ngữ Việt- Anh), NXB trẻ Nguyễn Huy (người dịch) (2007), “Nghệ thuật nói hay”, NXB Phương Đông 10.Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), “Dạy học Văn trường trung học phổ thông”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Lý Chủ Hưng (2007), “Tư vấn tâm lí học đường”, NXB Phụ nữ 12 Nguyễn Mạnh Hùng (2003), “Văn chương nhìn từ góc sân trường”, NXB Văn học 13 GS Vũ Ngọc Khánh (2004), “Để dạy học tốt môn Văn”, NXB Đại học Sư phạm SVTH: Trần Văn Giáp Khóa luận tốt nghiệp 14.Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2006), “Giáo trình Phong cách học tiếng Việt”, NXB Giáo dục 15.Dương Thị Liễu (Chủ biên) (2009), “Kĩ thuyết trình”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 16.Trần Thị Hiền Lương, “Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh Tiểu học môn Tiếng Việt”, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 17.Nguyễn Quang Ninh (1992), “Rèn luyện kĩ nói sử dụng tiếng Việt”, báo khoa học, ĐHSP Hà Nội 18.Nguyễn Quang Ninh (2000), “Một số vấn đề dạy học ngôn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp” (NXB ĐHSP Hà Nội) 19.Nguyễn Trí, Lê A, Nguyễn Phương Nga, “Phương pháp dạy học tiếng Việt”, tập (Giáo trình đào tạo GV Tiểu học hệ cao đẳng sư phạm sư phạm 12+2) 20.Nguyễn Quang Uẩn (1996) “Tâm lí lọc đại cương” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21.Wilbrt J.Mckeachie “Những thủ thuật dạy học- chiến lược nghiên cứu lí thuyết dạy học dành cho giảng viên Đại học Cao đẳng” SVTH: Trần Văn Giáp ... Rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh dạy học Ngữ cảnh (Ngữ văn 11) Lịch sử vấn đề Giao tiếp kỹ cốt lõi xác định cần hình thành rèn luyện cho HS giai đoạn Việc dạy học Ngữ văn hướng tới rèn luyện. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - TRẦN VĂN GIÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI “NGỮ CẢNH” (NGỮ VĂN 11) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:... pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực đề tài Rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh dạy học Ngữ cảnh (Ngữ văn 11) ,

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan