1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh giai đoạn đầu cấp tiểu học

113 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 909,61 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH GIAI ĐOẠN ĐẦU CẤP TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ SƠN HÀ NỘI, 2011 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong suốt đời người có nhiều nhu cầu cần thỏa mãn Nhưng nhu cầu nhu cầu giao tiếp C.Mác nói: “Nhu cầu vĩ đại nhất, phong phú người nhu cầu tiếp xúc với người khác Nhu cầu không ngang hàng với nhu cầu khác, phát triển người điều kiện làm cho người trở thành người” Như vậy, giao tiếp trở thành điều kiện tồn phát triển người, nhân tố hùng mạnh việc hình thành phát triển nhân cách Qua giao tiếp, người biết giá trị xã hội người khác thân Trên sở đó, cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển thân theo chuẩn mực xã hội Vì mà nhân cách người ngày hoàn thiện Mặt khác, giao tiếp cịn có vai trị quan trọng xã hội Khơng có giao tiếp khơng có tồn xã hội xã hội ln cộng đồng người có ràng buộc, liên kết với C.Mác rằng: “Bản chất người trừu tượng vốn có cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Chính tham gia người vào mối quan hệ xã hội tạo nên phong phú thực tinh thần người Đối với trẻ em nói chung học sinh tiểu học nói riêng, giao tiếp cịn có ý nghĩa lớn lao việc lĩnh hội tri thức khoa học Giao tiếp tốt tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức môn học khác Thực tế chứng minh giao tiếp môi trường nhà trường, môi trường giáo dục thầy trò, nhà giáo dục người giáo dục, người giáo dục với nhau, giúp cho cá nhân lĩnh hội tri thức cần thiết đường nhanh khoảng thời gian ngắn đỡ tốn nhất, tạo điều kiện tối ưu cho hình thành phát triển nhân cách Do vậy, rèn luyện kĩ giao tiếp đặt yêu cầu tất yếu học sinh tiểu học Đối với học sinh giai đoạn đầu tiểu học, giao tiếp cịn có ý nghĩa đặc biệt Đây lứa tuổi lần đến trường – trở thành học sinh có hoạt động học tập hoạt động chủ đạo Các em bắt đầu thực bước chuyển từ hoạt động vui chơi chủ đạo, sang hoạt động học tập chủ đạo Cùng với việc lĩnh hội, tiếp thu hệ thống tri thức môn học, trẻ em học cách học, học kĩ sống môi trường trường học môi trường xã hội Trẻ bắt đầu phải vận hành lúc nhiều mối quan hệ khác nhau, với tính chất khác nhau: quan hệ với thầy, giáo; quan hệ bạn bè trang lứa; quan hệ với anh chị em trường… Nếu trước đây, quan hệ trẻ người khác chủ yếu mang tính chất giao tiếp xúc cảm, đây, mối quan hệ điển hình trên, giao tiếp cơng việc chiếm ưu Như vậy, nhập vào mối quan hệ này, trẻ vừa phải đương đầu với địi hỏi sống, lại vừa có hội để xã hội hóa mối quan hệ chiếm lĩnh phương thức ứng xử phù hợp Nhận thức tầm quan trọng kĩ giao tiếp, từ lâu dạy học nhà trường hướng tới mục đích giao tiếp sử dụng phương pháp giao tiếp Nó sở bốn trụ cột giáo dục quan trọng “Học để sống với nhau, học để sống với người khác” Từ đổi đòi hỏi thành viên phải hiểu biết lẫn nhau, phải trao đổi với cách hịa bình Tuy nhiên, việc rèn luyện kĩ giao tiếp cho em chưa thực ý Vấn đề giáo dục kĩ sống nói chung kĩ giao tiếp nói riêng chưa trọng mức sách giáo dục Việt Nam Dạy học chủ yếu đề cao việc truyền tải kiến thức, chưa hướng vào làm nảy sinh nhu cầu, mong muốn rèn luyện, chiếm lĩnh phát triển kĩ giao tiếp thông qua môn học hoạt động ngồi lên lớp Chương trình ý chưa nhiều đến thực hành giao tiếp Sự rèn luyện kĩ giao tiếp học sinh cịn thiếu đồng bộ, tồn diện… Vì vậy, nhiệm vụ rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học ngày cấp thiết đòi hỏi đầu tư nhiều lợi ích mà mang lại cho em Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài : “Rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh giai đoạn đầu cấp Tiểu học” mặt chuẩn bị sở lí luận biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp, mặt khác góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục tất phát triển tồn diện trẻ em lứa tuổi tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp nhằm nâng cao chất lượng học tập phát triển nhân cách cho học sinh tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận việc xây dựng biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh giai đoạn đầu cấp tiểu học - Tìm hiểu thực tiễn giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh trường tiểu học - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học nhằm nâng cao lực nhận thức, hình thành phát triển nhân cách cho em - Tiến hành khảo nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi giá trị thực tiễn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh giai đoạn đầu cấp Tiểu học - Khách thể nghiên cứu: Học sinh giai đoạn đầu cấp Tiểu học - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh giai đoạn đầu cấp Tiểu học (lớp 1, 2, 3) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích… vấn đề lí luận có liên quan đến phát triển lực giao tiếp trẻ em - Phương pháp quan sát: Thu thập thông tin phản ánh việc rèn luyện kĩ giao tiếp nhà trường tiểu học - Phương pháp điều tra, vấn: Sử dụng phiếu hỏi để khảo sát, thăm dò ý kiến giáo viên, học sinh - Phương pháp thống kê: Xử lí số liệu điều tra làm khẳng định độ tin cậy kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận việc rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh giai đoạn đầu cấp Tiểu học Chương 2: Thực trạng rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh giai đoạn đầu cấp Tiểu học Chương 3: Một số biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh giai đoạn đầu cấp Tiểu học Kết luận khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Giả thuyết khoa học Kĩ giao tiếp học sinh giai đoạn đầu cấp tiểu học phát triển tốt rèn luyện cách đồng (cả kiến thức, thái độ, kĩ năng) toàn diện (thông qua môn học, hoạt động tập thể tình có thật sống) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH GIAI ĐOẠN ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 1.1 Giao tiếp 1.1.1 Khái niệm Giao tiếp hoạt động phức tạp, đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học Ở góc độ khác nhau, người ta đưa định nghĩa khác giao tiếp Theo Từ điển Tiếng Việt [38], “giao tiếp” “trao đổi, tiếp xúc với nhau” Theo đó, khái niệm giao tiếp gắn liền với trao đổi tiếp xúc Mà “trao đổi” hiểu bàn bạc ý kiến với để đến thống nhất, “tiếp xúc” giao tiếp gặp gỡ để tạo mối quan hệ Hiểu theo nghĩa đó, giao tiếp dường có mối liên quan đến hoạt động mối quan hệ người Trong tâm lí học có nhiều quan niệm khác giao tiếp Đại diện cho quan niệm thứ nhất, A.A Leonchive coi giao tiếp dạng đặc thù hoạt động, có cấu trúc tâm lý chung hoạt động Vì thế, theo A.N.Leonchive [26, tr.11] giao tiếp định nghĩa sau “Giao tiếp hệ thống q trình có mục đích động đảm bảo tương tác người với người khác hoạt động tập thể, thực quan hệ xã hội nhân cách, quan hệ tâm lý sử dụng phương tiện đặc thù, mà trước hết ngôn ngữ” Như vậy, định nghĩa trước hết, giao tiếp hệ thống q trình Ở diễn thay đổi không ngừng Thứ hai, ông nhấn mạnh thêm giao tiếp người với người trình tác động có ý thức, mục đích, động rõ rệt Hoạt động giao tiếp diễn mối quan hệ người – người nhằm hiểu biết lẫn làm thay đổi mối quan hệ với cách tác động đến tri thức, tình cảm tồn nhân cách Đó tương tác trực tiếp người – người giao tiếp Thứ ba, tác giả công cụ giao tiếp hiệu quan trọng ngôn ngữ Đại diện cho quan niệm thứ hai B.Ph.Lomop, tác giả cho giao tiếp phạm trù độc lập với phạm trù hoạt động Giao tiếp hoạt động hai phạm trù đồng đẳng nhau, chúng “khác chất”, khơng đối lập mà “gắn bó mật thiết với nhau”, “chúng chuyển tiếp chuyển hóa lẫn từ mặt sang mặt kia”1, “giao tiếp hình thức độc lập đặc thù tính tích cực chủ thể”4 Trong hoạt động, điều chủ thể tập trung vào đối tượng, tích cực tiến hành hành động, thao tác với công cụ tương ứng để cải biến, chiếm lĩnh đối tượng, đáp ứng mục đích, động chủ thể Theo đó, giao tiếp xảy phương tiện hỗ trợ cho trình hoạt động Như vậy, sống, giao tiếp hoạt động có mối quan hệ khăng khít với Mối quan hệ diễn theo hai cách sau đây: cách thứ nhất, giao tiếp diễn điều kiện để tiến hành hoạt động khác; cách thứ hai, hoạt động điều kiện để thực mối quan hệ giao tiếp người Vì thế, hoạt động giao tiếp hai mặt thiếu sống, hoạt động người với người thực tiễn Trong giáo dục học, Giáo sư Phạm Minh Hạc [26, tr.10] cho “Giao tiếp hoạt động xác lập vận hành quan hệ người – người, thực hóa quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác” Ở đây, tác giả trước hết nhấn mạnh quan hệ người với người tạo lập, mở rộng phát triển thông qua hoạt động giao tiếp Đồng thời nhấn mạnh đến tính chủ thể giao tiếp Tính chủ thể dùng khía cạnh: i) tính B.Ph.Lomop (2000), Những vấn đề lí luận phương pháp luận tâm lí học, Nxb ĐHQG HN, tr 382 B.Ph.Lomop (2000), Sđd, tr 383 chủ động, độc lập, người tham gia giao tiếp; ii) tính độc đáo, khác biệt chủ thể so với chủ thể khác trình giao tiếp Mặt khác, theo số nhà tâm lý học, giao tiếp hoạt động phản ánh mối quan hệ chủ thể chủ thể cịn hoạt động có đối tượng phản ánh mối quan hệ chủ thể - khách thể Do tính chủ thể coi điểm khác biệt hoạt động giao tiếp với hoạt động có đối tượng khác Như vậy, thấy định nghĩa dường xem xét nhấn mạnh giao tiếp khía cạnh khác Tuy nhiên, theo giao tiếp dạng đặc biệt hoạt động, diễn q trình có mở đầu, có kết thúc biến đổi theo thời gian Mặt khác, giao tiếp đặc trưng cho quan hệ người – người Đã người cần giao tiếp người diễn hoạt động giao tiếp Khi giao tiếp, đối tượng tham gia giao tiếp chủ thể Chủ thể hoạt động giao tiếp nhận thức, tác động đến chủ thể ngược lại Xuất phát từ nhận định trên, người nghiên cứu mạnh dạn đưa định nghĩa sau: Giao tiếp q trình xã hội, chủ thể trao đổi thông tin, cảm xúc, nhân thức, đánh giá điều chỉnh hành vi lẫn nhau, đồng thời tự điều chỉnh hành vi Phương tiện giao tiếp đặc thù ngôn ngữ Định nghĩa giao tiếp rõ thứ nhất, giao tiếp trình xã hội, tức q trình có người xảy với người Thứ hai giao tiếp dù mang mục đích thực chức trao đổi thông tin, chức cảm xúc, chức nhận thức lẫn đánh giá lẫn nhau, chức điều chỉnh hành vi Sau đó, phải thấy giao tiếp thực nhiều kênh truyền thông khác nhau, ngôn ngữ phương tiện đặc trưng quan trọng 1.1.2 Các phương tiện giao tiếp Giao tiếp trình tương tác xã hội bao gồm biểu đa dạng phong phú, thực qua ngơn ngữ nói viết, qua nét mặt, cử chỉ, tư thế, giọng nói, trang phục, cách sử dụng không quan giao tiếp… Các phương tiện giao tiếp nhiều ngành khoa học nhiều tác giả quan tâm Song hầu hết nhà nghiên cứu Hồng Anh, Nguyễn Thanh Bình, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hịa… thống giao tiếp thực ngơn ngữ yếu tố phi ngôn ngữ Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ: Định nghĩa nêu rõ ngôn ngữ phương tiện giao tiếp đặc thù người Tính đặc thù khơng đơn ngôn ngữ phương tiện giao tiếp mà phương tiện giao tiếp quan trọng phương tiện đặc trưng người Nói V.Lenin “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” Bằng ngơn ngữ người truyền loại thơng tin hệ với hệ để tạo thành cộng đồng, xã hội Ngồi ra, nhờ có ngơn ngữ mà người hiểu q trình sinh hoạt lao động, diễn đạt xác, rõ ràng tư tưởng tình cảm Thêm vào tác Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt) cịn cho xã hội loài người, phần lớn trọng yếu thông tin tàng trữ lưu hành nhờ ngơn ngữ Trên góc độ lịch sử tồn diện mà xét, khơng phương tiện giao tiếp sánh với ngơn ngữ Cho dù ngơn ngữ có bị hạn chế khơng gian thời gian, cho dù ngồi ngơn ngữ người dùng phương tiện giao tiếp khác vị trí hết trước hết, phải ngôn ngữ Bất kể giao tiếp mà muốn tiến hành phải dựa vào ngôn ngữ cụ thể, sử dụng 10 tiếng nói cụ thể Ngược lại, thông qua giao tiếp người ngơn ngữ hình thành, rèn luyện phát triển Theo tác giả Nguyễn Trí [35, tr.151) giao tiếp ngôn ngữ thực chức quan trọng nó: chức giao tiếp Nói cách khác, ngôn ngữ trở thành ngôn ngữ sống nhờ vào giao tiếp Một ngôn ngữ không sử dụng để giao tiếp, trở thành ngơn ngữ chết Trong tâm lí học người ta khẳng định nội dung lời nói tác động vào ý thức ngữ điệu lại tác động mạnh mẽ đến tình cảm người Vì vậy, giao tiếp ngôn ngữ cần ý đến nội dung ngôn ngữ tính chất ngơn ngữ hay gọi ngữ điệu (bao gồm nhịp điệu, âm điệu, cường độ, trọng âm…) Các yếu tố có ý nghĩa biểu nghĩa rõ, người ta hiểu thơng tin quan trọng qua giọng nói, cách lên/xuống giọng… Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Thực tế cho thấy ngôn ngữ lời phương tiện giao tiếp trọng yếu người Trong nhiều hồn cảnh giao tiếp, người ta dùng phương tiện cử chỉ, vẻ mặt, ánh mắt, tư thể (lắc đầu, nhún vai ), thay đổi khoảng cách không gian, tiếp xúc thể để phụ trợ cho lời Người ta gọi phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ Tác giả Hoàng Anh [2, tr.196] cho giao tiếp phi ngơn ngữ thường xun xảy có vai trị, ý nghĩa khơng phần quan trọng so với phương tiện ngôn ngữ Mặc dù yếu tố phi ngôn ngữ sử dụng đồng thời để bổ trợ với phương tiện ngơn ngữ nhờ có lực biểu cảm yếu tố không lời mà trình giao tiếp trở nên nhạy cảm, tinh tế sâu sắc Về mức độ phổ biến phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, nhà tâm lí học người Anh, Michael Archil quan sát nhận thấy 99 kính trọng Bác Hồ; Học tập làm theo gương Bác, thực tốt điều Bác Hồ dạy II Các phương pháp dạy học - Thảo luận nhóm - Giải tình giao tiếp giả định - Đóng vai III Phương tiện dạy học - Ảnh Bác Hồ IV Các hoạt động dạy – học Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động, - Tổ chức cho HS hát “Ai yêu nhi - Cả lớp hát đồng giới thiệu đồng Bác Hồ Chí Minh” (5’) - GV khen HS hát hay, khen lớp học - HS đáp lại lời khen Giúp HS định ngăn nắp, cách tự nhiên hướng nội - Dẫn dắt, giới thiệu - Lắng nghe dung học Hướng dẫn làm tập Bài 1: (7-8’) - Hướng dẫn xác định yêu cầu tập - Nói lời đáp em Giúp HS biết - Hướng dẫn thực hành trường hợp nói lời đáp yêu cầu - HS nói lời đáp khen ngợi - Tổ chức cho HS đóng vai số tình SGK người tình có thực cần đáp lại lời - HS nhóm, thực khen hành đóng vai nói lời khen VD1: Hơm nay, bạn An có cặp tóc đáp lại lời khen phù hợp đẹp, đóng vai nói lời khen đáp với tình chọn lại lời khen - Đại diện – nhóm biểu VD2: Thầy hiệu trưởng khen lớp diễn chăm ngoan, học giỏi Em đáp lại nào? - GV trao đổi với HS: - HS trao đổi rút ý + Khi khen em cảm thấy nghĩa nào? + Em đáp lại nào? - Kết luận Bài 2: (10’) - Hướng dẫn HS nêu yêu cầu - Cả lớp tìm hiểu yêu cầu Giáo dục HS - Hướng dẫn HS quan sát ảnh Bác Hồ 100 lòng tơn kính u q Bác, học tập thực tốt Điều Bác dạy trả lời câu hỏi: + Ảnh Bác treo đâu? + Trông Bác nào? + Em muốn hứa với Bác điều ? - GV nhận xét - HS thảo luận nhóm đơi quan sát trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - HS làm việc cá nhân Bài 3:(10’) Rèn luyện kĩ - Cho HS xác định yêu cầu thực viết cho hành viết đoạn văn - Nhận xét, đánh giá HS Củng cố, dặn dò (5’) Giúp HS khái quát nội dung học - HS đáp lại lời khen - GV nhận xét: + Khen số HS có cố gắng thầy/cô giáo học tập + Tạo điều để em đáp lại lời khen - Lắng nghe ghi nhớ - Dặn dò HS đáp lại lời khen nơi, lúc phù hợp với tình giao tiếp - Chuẩn bị Đáp lời từ chối Bài thứ hai: Chào hỏi tạm biệt (môn Đạo đức) I Mục tiêu Sau học xong bài, HS xác định được: - Cần chào hỏi gặp gỡ, tạm biệt chia tay - Cần nói rõ ràng, nhẹ nhàng, vừa đủ nghe với lời xưng hô phù hợp với người chào, tạm biệt khơng ảnh hưởng đến người xung quanh - Ý nghĩa lời chào hỏi, tạm biệt Học sinh có thái độ: - Tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân với bạn bè em nhỏ Học sinh có kĩ năng, hành vi: - Chào hỏi, tạm biệt người lớn tuổi, bạn bè, em nhỏ cách, lúc, phối hợp hài hịa ngơn ngữ chào hỏi, tạm biệt nụ, cười, ánh mắt… II Phương pháp dạy - học - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trị chơi - Phương pháp thảo luận nhóm 101 III Đồ dùng dạy - học - Tranh, ảnh minh họa IV Các hoạt động dạy – học chủ yếu Nội dung Khởi động (3’) Giúp HS định hướng nội dung chào hỏi, tạm biệt học Tổ chức trò chơi sắm vai theo cặp (17’) Giúp HS nhận biết chào hỏi, tạm biệt cách, lúc Thảo luận lớp (10’) Giúp HS biết bày tỏ ý kiến với cách chào hỏi đúng, cách chào chưa Hoạt động GV Hoạt động HS - Tổ chức cho HS hát “Con chim - Cả lớp hát đồng vành khuyên nhỏ” - Hỏi HS nội dung hát - HS đại diện trả lời - GV giới thiệu - Phổ biến luật chơi, thời gian chơi nêu số tình giao tiếp cần chào hỏi, tam biệt - GV quan sát - GV HS đưa số tình huống, yêu cầu nhóm đóng vai trước lớp - Tổ chức cho HS nhận xét tình - GV nhận xét - Từng cặp HS chơi trò chơi chào hỏi, tạm biệt lớp học - Một số nhóm lên bảng đóng vai tình giao tiếp - Nhận xét bạn nói lời chào, tạm biệt nào? Để nói lời hay em có bổ sung khơng? - Tổ chức cho HS thảo luận lớp theo - HS trao đổi nêu suy nghĩ câu hỏi: + Khi em cần chào hỏi, tạm biệt + Em cảm thấy người khác chào hỏi? Em chào họ đáp lại? + Khi chào hỏi, tạm biệt thái độ, cử chỉ, lời nói em nào? Củng cố, dặn dò - GV nhận xét gợi ý để HS chốt lại - HS trả lời theo gợi ý (5’) cách ứng xử tìm kết luận - GV kết luận - Cả lớp đọc đồng - Tổ chức cho HS đọc câu tục ngữ: Lời chào cao mâm cỗ 102 3.3.4.2 Tổ chức khảo nghiệm kết thu Sau thiết kế giáo án môn Tiếng Việt Đạo đức nêu trên, tiến hành lấy ý kiến GV thuộc khối lớp 1, 2, Nội dung chủ yếu xoay quanh câu hỏi nhằm tìm hiểu tính khả thi hiệu biện pháp rèn luyện KNGT, tìm hiểu đặc điểm điểm giáo án xây dựng, khó khăn thường gặp điều kiện nhằm nâng cao hiệu biện pháp Mô tả kết thu sau: * Về việc đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp rèn luyện KNGT - Biện pháp 1: Nâng cao chất lượng dạy học giáo dục KNGT môn học Phỏng vấn cho thấy GV thừa nhận khả thực biện pháp Tuy nhiên, mức độ có khác Hai GV trường Tiểu học Yên Lư số (cô Đào Thị Mai cô Lưu Thị Xuyên) đánh giá cao vai trò biện pháp thứ Theo cơ, KNGT giáo dục mơn học nào, học nào, thực thường xuyên liên tục, việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục KNGT mơn học có tính khả thi cao Việc nâng cao việc nâng cao chất lượng giáo án chuẩn bị cho học, sau đến phần tổ chức thực học Theo giáo, có chuẩn bị tốt hiệu rèn luyện KNGT nâng cao Các cô cho rằng, biện pháp chủ đạo để rèn luyện hiệu KNGT cho HS Có quan điểm khác chút, cô Ma Thị Thu giáo viên giảng dạy nhiều năm trường tiểu học Phù Lỗ cho rằng, việc học mơn học có mơn Tiếng Việt Đạo đức, HS cung cấp số kiến thức KNGT Nâng cao chất lượng dạy học giáo dục KNGT mơn học 103 có đem lại hiệu khơng cao Thay vào đó, rèn luyện KNGT cho HS lúc, nơi, tiết học, tận dụng tình dù nhỏ nhặt gần gũi để giải từ phát triển KNGT cho em Cơ đưa nhiều ví dụ điển hình cho việc rèn luyện Chẳng hạn, học nhiều HS vào lớp, thường quên không xin phép Đây hành vi chưa đúng, chưa lịch Dù tiết học Tốn, hay Tiếng Việt, GV dùng khoảng thời gian nhỏ để điều chỉnh, nhắc nhở Bằng lối hỏi – đáp, GV cho em xác định hành vi chưa mong muốn thực hành làm lại Do đó, nhiều HS nhanh chóng cửa lớp, đứng thẳng, khoanh tay xin phép cô vào lớp Việc rèn luyện theo Thu khơng có tác dụng HS mà với lớp đem lại hiệu tập đọc đem lại Đánh giá học có nội dung giáo dục KNGT gợi ý phương pháp thực mà đưa ra, GV lớp trường Tiểu học Yên Lư cho rằng, Tập đọc có phần luyện nói theo chủ điểm Do vậy, theo học có khả giáo dục KNGT Trong lớp 2, phân mơn Đạo đức khác, nhiều tên thể nội dung KNGT cảm ơn, xin lỗi; Đáp lời từ chối; đáp lời khẳng định… Do vậy, việc tìm học có nội dung giáo dục KNGT gợi ý tích cực cho GV trình rèn luyện - Biện pháp 2: Tổ chức HĐGD NGLL GV khu vực nông thôn cho rằng, biện pháp thực thường xuyên cho đối tượng HS hiệu tốt Các em tiếp xúc với nhiều người, nhiều đối tượng xã hội nhiều hoàn cảnh khác Do đó, nhiều theo cách đó, em có thay đổi nhận thức, thay đổi tư thông qua thay đổi phát triển KNGT với người 104 xung quanh Tuy nhiên, điều kiện thời gian kinh phí hạn chế khó khăn để thực biện pháp Một số GV khác hỏi đánh giá cao hiệu biện pháp thứ hai Các cô minh chứng rằng, hàng năm trường học tổ chức tham quan cho tất học sinh vào cuối tháng Địa điểm tham quan thường Lăng Chủ tịch, Bảo tàng, công viên… Các cô nhận thấy rằng, đến nơi cơng cộng đó, HS thay đổi mơi trường học tập Các em vừa học, vừa chơi, tiếp xúc giao lưu với nhiều đối tượng khách nước ngồi, cơng an, hướng dẫn viên… Từ nhiều em HS tự tin giao tiếp, học hành vi ứng xử văn hóa nơi cơng cộng - Biện pháp thứ 3: Tăng cường sử dụng hình thức tổ chức dạy học theo nhóm Dạy học nhóm có nhiều ưu điểm giáo dục KNGT nói riêng nâng cao chất lượng học tập nói chung Bốn GV hỏi không phủ nhận điều Họ khẳng định thêm dạy học theo nhóm thực tế biện pháp hồn tồn thực được, khối lớp Tuy nhiên khơng phải lúc đạt thành công cho công việc nhóm Theo thầy/cơ giáo, để dạy học nhóm thực phát triển lực giao tiếp hướng đến chuẩn mực đạo đức xã hội cần phải tập luyện cho HS quy tắc làm việc nhóm thời gian dài điều khiển GV - Biện pháp thứ 4: Xây dựng văn hóa nhà trường, lớp học Theo đa số GV hỏi, trường tiểu học thực biện pháp để thực tạo mơi trường văn hóa lành mạnh cần đầu tư lâu dài vật chất tâm trí Với trường Tiểu học Phù Lỗ, trường có bề dày truyền thống học tập, hàng năm thường tổ chức phong trào thi đua giành hoa điểm tốt cho HS vào dịp 20 - 11 Hình thức thi đua lớp, HS với HS Mỗi lớp tìm bạn giành nhiều hoa 105 điểm tốt bầu làm kiện tướng hoa điểm tốt tặng quà biểu dương Tuy phong trào thi đua học tốt, thông qua phong trào cô Thu nhận thấy, em rèn luyện tinh thần đoàn kết, không ghen ghét, đố kị bạn giành nhiều điểm tốt; rèn luyện khiêm tốn người chiến thắng; rèn luyện cho HS biết nói lời khen bạn, cảm ơn bạn… KNGT cần thiết phải rèn luyện cho HS - Biện pháp thứ 5: Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Khi hỏi, GV cho biện pháp hay tính khả thi chưa cao Cách giao tập nhà có nội dung giao tiếp; tổ chức câu lạc gia đình áp dụng số gia đình số khu vực, với lớp 2, Có nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn nhiều gia đình chưa thực quan tâm đến việc học hành em; HS lớp viết chưa thành thạo nên hình thức ghi tập khó triển khai… - Biện pháp 6: Tăng cường gắn giáo dục KNGT với tình thực tế Đa số GV tán thành biện pháp giáo dục Bởi theo cô giáo, biện pháp vừa dễ tiến hành, không đòi hỏi nhiều điều kiện sở vật chất, lại đem lại hiệu lâu dài Cô Ma Thị Thu (trường tiểu học Phù Lỗ) cho biết biện pháp giáo dục cô sử dụng lâu HS, thu kết tốt so với hiệu mà tập đọc hay kể chuyện đem lại Theo cô, biện pháp cần GV chủ động thực GV cần có tinh thần trách nhiệm cao HS, với nhà trường, gia đình * Nhận xét, đánh giá kế hoạch học xây dựng nhằm rèn luyện phát triển KNGT cho HS - Nói việc chuẩn bị giáo án nay, GV cho giảng dạy nhiều năm nên việc chuẩn bị coi trọng, giáo án chủ yếu mang tính chất chống đối, GV thường tham khảo SGV, mạng internet sau chỉnh sửa đưa vào giảng dạy 106 - Khi nghiên cứu, so sánh với giáo án mà GV thường soạn, cô nhận thấy giáo án khảo nghiệm đảm bảo mục tiêu cần đạt học, nhấn mạnh đến việc rèn luyện KNGT có nội dung học Đặc điểm thứ hai mà GV nhận thấy việc phối hợp hài hịa phương pháp dạy học tích cực cách thức tổ chức học, tạo điều kiện cho HS thực hành, phát huy tính chủ thể tương tác HS Điểm thứ ba giáo án khảo nghiệm ý đến nhiều tình giao tiếp gần gũi với đời sống thường ngày HS, thoát li văn SGK - Tuy nhiên, Thu góp ý thêm việc dự kiến thời gian Đối với giáo án môn Tiếng Việt, Đáp lời cảm ơn, tả ngắn Bác Hồ cần dành nhiều thời gian cho tập viết đoạn văn Bởi vì, phân mơn Tập làm văn, lớp nên rèn luyện kĩ viết nhiều thời gian Góp ý giáo án mơn Đạo đức lớp 1, Chào hỏi, tạm biệt cô giáo trường tiểu học Yên Lư cho phần củng cố, dặn dị gợi mở số tình cần nói lời chào, tạm biệt không gian đặc biệt bệnh viện, đám tang… coi tập nhà dành cho HS để chuẩn bị tiết - Khi hình dung kết đạt cô giáo đồng ý hai giáo án triển khai thực tế giảng dạy Đối với giáo án thứ nhất, Đáp lời khen ngợi, tả ngắn Bác Hồ, HS khơng giáo dục KNGT mà cịn giáo dục lịng tơn kính Bác ý thức thực Điều Bác Hồ dạy Đối với giáo án thứ hai, Chào hỏi, tạm biệt, HS thực hành nhiều tình đa dạng, phong phú; em vừa chơi, vừa học; đảm bảo tất HS tham gia hoạt động giao tiếp, từ nâng cao hiệu rèn luyện KNGT cho HS 107 3.3.4.3 Một số kết luận điều chỉnh sau khảo nghiệm - Một số kết luận sau khảo nghiệm: Thứ nhất, sáu biện pháp đưa ghi nhận có tác dụng tích cực việc rèn luyện KNGT cho HS Tuy nhiên, mức độ ứng dụng khác Biện pháp thứ thứ sáu có khả thực cao, biện pháp hai, ba năm theo đánh giá đem lại hiệu Biện pháp phối hợp với nhà trường gia đình, xã hội coi tương đối khó thực Thứ hai, q trình triển khai biện pháp gặp khơng khó khăn Trong phải kể đến hạn chế điều kiện thời gian, sở vật chất, đòi hỏi tình thần trách nhiệm cán lãnh đạo, GV giảng dạy, quan tâm sâu sát gia đình xã hội… Thứ ba, theo GV để giáo dục KNGT hiệu cần phối hợp hài hịa biện pháp thơng qua mơn học, hoạt động GDNGLL tình có thật sống Thứ tư, hai giáo án đưa nhằm định hướng rèn luyện phát triển KNGT cho HS GV đánh giá xem xét đồng từ mục tiêu, phương pháp hoạt động dạy học chủ yếu Theo ý kiến trí, giáo án đưa vào giảng dạy đáp ứng mục tiêu học đưa Tuy nhiên cần số điều chỉnh thời gian cho hoạt động - Trong trình khảo nghiệm, tiếp xúc trao đổi với GV đề tài thu thập số thơng tin hữu ích Từ đó, đưa số điều chỉnh nhỏ sau: + Đối với môn Tiếng Việt lớp 1, nội dung giáo dục KNGT có rõ khối lớp khác, mơn học khác tổ chức rèn luyện tất bài, chủ yếu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thông qua giao tiếp với GV + Rèn luyện mơn học hay hoạt động tập thể GV nhân tố quan trọng GV cần tổ chức rèn luyện nơi, lúc, 108 tình mà em gặp phải Do đó, nhấn mạnh đến việc rèn luyện KNGT thông qua hoạt động xử lí tình có thực + Đối với biện pháp thứ tư, khó thực nhiều ngun nhân phía gia đình, điều chỉnh cách lồng ghép việc rèn luyện KNGT buổi họp phụ huynh, trao đổi qua sổ liên lạc trao đổi trực tiếp để thông báo rõ tình hình Từ phụ huynh có biện pháp phối hợp 3.3.5 Kết luận chương i) Dựa sở lí luận kết tìm hiểu thực trạng giáo dục KNGT trường tiểu học nay, đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp rèn luyện KNGT cho HS sau: - Khai thác nội dung giáo dục KNGT chương trình - Tổ chức HĐGD NGLL - Tăng cường sử dụng hình thức dạy học theo nhóm - Xây dựng văn hóa nhà trường, lớp học - Phối hợp lực lượng giáo dục tham gia rèn KNGT cho HS - Tăng cường gắn giáo dục KNGT với tình thực tế ii) Để giáo dục KNGT thành cơng cần phối hợp hài hịa biện pháp hoạt động nhà trường Sáu biện pháp khơng tách rời mà tương hỗ với nhau, thực để tạo môi trường giáo dục toàn diện cho việc phát triển KNGT Trong lên lớp, HS phát triển KNGT qua việc khai thác nội dung môn học thơng qua hình thức tổ chức dạy học nhóm Ngồi lên lớp, em tham gia vào hoạt động giao tiếp thơng qua hình thức sinh hoạt theo chủ điểm sinh hoạt lớp; Ngoài ra, em hoàn thiện KNGT từ ảnh hưởng môi trường lớp học, trường học – nơi em theo học; giáo dục nhà trường mà với gia đình xã hội; 109 rèn học mà cịn từ tình thực tế Như vậy, tồn sống nhà trường có khả giáo dục KNGT cho HS iii) Kết khảo nghiệm nhận ý kiến đóng góp ủng hộ từ số GV Các thầy/cô đánh giá cao biện pháp 1, 2, 3, 5, đưa điều chỉnh thích hợp để thực biện pháp thực tế iii) Đối với hai giáo án xây dựng làm ví dụ, qua vấn GV cho thấy có ưu điểm tăng cường thực hành, phát huy vai trò chủ thể HS Trong trọng tổ chức hoạt động dạy học thật tự nhiên, lơi cuốn, gắn với tình hàng ngày HS Các em học, tiếp thu thực hành cách nhẹ nhàng, thoải mái, thiết thực hiệu iv) Qua trình khảo nghiệm, GV khẳng định tính khả thi biện pháp rèn luyện KNGT cho HS Tuy nhiên, nhiều yếu tố khách quan khả có hạn nên khảo nghiệm tiến hành đối tượng GV phương pháp hỏi ý kiến Do đó, để phát huy kết mà đề tài đạt cần nghiên cứu thực nghiệm thời gian lâu hơn, phạm vi rộng với hoạt động đa dạng 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài rút số kết luận sau: 1.1 Giao tiếp nhu cầu thiếu người, nhờ có kĩ giao tiếp mà người chung sống hịa nhập xã hội khơng ngừng biến đổi C.Mac rằng: “Sự phát triển cá nhân quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao lưu cách trực tiếp” Giao tiếp chế bên tồn phát triển xã hội Mặt khác, với hoạt động, qua giao tiếp, người tiếp thu văn hóa xã hội, tiếp thu kinh nghiệm xã hội lịch sử biến kinh nghiệm thành vốn sống, kinh nghiệm thân, hình thành phát triển đời sống tâm lí Thơng qua giao tiếp cá nhân gia nhập mối quan hệ xã hội với cá nhân khác với tồn xã hội Do đó, phạm vi giao tiếp rộng mối quan hệ cá nhân phong phú đa dạng chất người rõ nét Như giao tiếp có vai trị quan trọng tồn phát triển người Đối với HS tiểu học, để thực mục tiêu giáo dục cho HS tiểu học, điều cần thiết phải hình thành phát triển em KNGT Giao tiếp nhân tố cần cho phát triển sinh lí tâm lí HS lứa tuổi tiểu học Trong nhiều trường hợp, tuổi giao tiếp bạn bè có ảnh hưởng tới hứng thú, tinh thần, thái độ học tập học tập Thậm chí có cơng trình nghiên cứu đến kết luận rằng, lứa tuổi thiếu niên, hầu hết thể chế xã hội, chuẩn mực xã hội, phần có tri thức nữa, vào em qua hoạt động giao tiếp Tất điều nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng giao tiếp với người nói chung HS tiểu học nói riêng 1.2 Xác định vai trò giao tiếp, nhiều nhà khoa học ngồi nước có kết nghiên cứu quan trọng đối tượng HS tiểu 111 học Họ tìm đường hình thành KNGT, trình rèn luyện KNGT hướng phát triển KNGT cho em Từ có đạo hướng dẫn việc dạy học nhà trường 1.3 Là kĩ sống cốt lõi, KNGT đưa vào giảng dạy nhà trường tiểu học Mặc dù chưa phải môn học thức, giao tiếp thể nguyên tắc, mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục Một số môn học Tiếng Việt, Đạo đức lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng Quan điểm thể hai phương diện nội dung phương pháp dạy học Về nội dung, thông qua phân môn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập làm văn, SGK Tiếng Việt SGK Đạo đức tạo mơi trường giao tiếp có chọn lọc để HS mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị tri thức phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học, kĩ giao tiếp dạy thông qua nhiều tập mang tính tình huống, thơng qua hình thức nhóm phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên 1.4 Nghiên cứu thực tiễn cho thấy việc giáo dục KNGT số lớp, trường chưa đáp ứng yêu cầu đổi Qua quan sát, dự vấn GV thấy số hạn chế sau: học GV chủ yếu sử dụng phương pháp hỏi đáp, giảng giải; nặng nề việc truyền thụ tri thức; HS tham gia hoạt động nhóm, tương tác giao lưu với nhau; Ngoài học, phong trào, hoạt động ngoại khóa tham quan, sinh hoạt câu lạc bộ… tổ chức chưa trọng nhiều đến việc giáo dục KNGT cho em Học sinh có hội để trao đổi, học hỏi, chia sẻ trình học tập Những điều phần làm giảm hiệu việc rèn luyện KNGT cho học sinh 1.5 Giao tiếp thực lúc, nơi, hoạt động HS từ học tập, lao động, vui chơi… hoạt động học tập mơn, 112 HĐGD NGLL, tình có thực Do vậy, đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp rèn luyện KNGT cho HS đầu tiểu học sau: Biện pháp 1: Nâng cao chất lượng dạy học giáo dục KNGT môn học Biện pháp đưa nhằm tận dụng ưu môn học, học chứa đựng nội dung giáo dục KNGT, đảm bảo cho em cung cấp đầy đủ hệ thống tri thức, chuẩn mực hành vi ứng xử có liên quan đến KNGT Biện pháp 2: Tổ chức HĐGD NGLL Khi HS tham gia hoạt động tập thể lúc em thoải mái, vui vẻ dễ dàng tiếp thu kinh nghiệm rèn luyện kĩ Do tổ chức HĐGD NGLL hướng đến phát triển KNGT cho HS biện pháp cần thiết thực nhà trường Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng hình thức tổ chức dạy học theo nhóm Biện pháp 4: Xây dựng văn hóa học đường Mơi trường học đường ln có ảnh hưởng định đến chất lượng học tập nói chung, chất lượng KNGT HS Văn hóa học đường thể mối quan hệ người với tự nhiên, người với người, người xã hội… đặc biệt tương tác tâm lí, xã hội HS GV, tình cảm, thái độ hành vi họ bỏ qua tổ chức rèn luyện KNGT cho HS Biện pháp 5: Phối hợp lực lượng tham gia giáo dục KNGT cho HS Biện pháp 6: Tăng cường gắn giáo dục KNGT với tình thực tế 1.6 Các biện pháp rèn luyện KNGT cho HS giai đoạn đầu cấp Tiểu học khảo nghiệm số GV Ngồi chúng tơi cịn nghiên cứu xây dựng hai giáo án theo hướng phát triển KNGT cho em môn Tiếng Việt Đạo đức Kết thu sau khảo nghiệm cho thấy, biện pháp rèn luyện có tính khả thi đem lại hiệu định Hai giáo án 113 xây dựng quán triệt sâu sắc nội dung giáo dục KNGT; sử dụng phối kết hợp phương pháp dạy học tích cực; nhấn mạnh đến việc sử dụng tình giao tiếp thực tế gắn với học Sự chuẩn bị GV đánh giá cao hồn tồn ứng dụng thực tế rèn luyện KNGT cho HS Khuyến nghị Để rèn luyện KNGT đạt hiệu cao, chúng tơi có số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với cấp quản lí cần đưa nội dung giáo dục kĩ sống nói chung kĩ giao tiếp nói riêng thành nội dung thức để dạy cho học sinh tiểu học 2.2 Đối với trường sư phạm quan tâm tới việc đào tạo cho sinh viên có kĩ giao tiếp tốt, trình độ nghiệp vụ sư phạm mà họ cịn phải biết hướng dẫn, tổ chức giáo dục kĩ giao tiếp cho HS cách hiệu 2.3 Trong nhà trường, tổ chức lớp chuyên đề cho GV nhằm bồi dưỡng nâng cao nhận thức xã hội ý nghĩa KNGT việc giáo dục KNGT phát triển toàn diện trẻ GV cần thường xun học tập, rèn luyện, có tình u thường trẻ tinh thần trách nhiệm cao, lực tổ chức tốt Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục KNGT cho HS 2.4 Tăng cường sở vật chất, trang bị tài liệu, phương tiện dạy học cần thiết đồ chơi, video, clip phim nhằm tăng cường hỗ trợ cho dạy học theo nhóm hoạt động ngồi lên lớp Giúp em học KNGT hay sáng tạo tình Hướng phát triển đề tài Dựa kết bước đầu mà đề tài đạt được, đề xuất hướng nghiên cứu sau: Mối quan hệ lực giao tiếp chất lượng học tập học sinh tiểu học ... giai đoạn đầu cấp Tiểu học Chương 2: Thực trạng rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh giai đoạn đầu cấp Tiểu học Chương 3: Một số biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh giai đoạn đầu cấp Tiểu. .. pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh giai đoạn đầu cấp tiểu học - Tìm hiểu thực tiễn giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh trường tiểu học - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh. .. pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh giai đoạn đầu cấp Tiểu học - Khách thể nghiên cứu: Học sinh giai đoạn đầu cấp Tiểu học 5 - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp rèn

Ngày đăng: 16/08/2020, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w