1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Rèn luyện một số kĩ năng giao tiếp cho học sinh trong dạy học bài trình bày một vấn đề (ngữ văn 10)

72 550 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************ NGUYỄN HUYỀN PHƯƠNG RÈN LUYỆN MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI “ TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ” (NGỮ VĂN 10) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, ThS Dương Thị Mỹ Hằng - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội bạn sinh viên nhóm khóa luận tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Huyền Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học cô Dương Thị Mỹ Hằng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Huyền Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Học sinh HS Giáo viên GV Trung học phổ thông THPT Phương pháp PP Sách giáo khoa SGK Câu hỏi CH MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp khóa luận 7 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những vấn đề chung rèn luyện kỹ 1.1.1 Khái niệm kỹ 1.1.2 Quá trình rèn luyện kỹ 1.1.3 Cơ sở tâm lý học việc rèn luyện kỹ 12 1.2 Cơ sở giáo dục rèn luyện kỹ 13 1.3 Kỹ giao tiếp .15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Các kỹ giao tiếp 15 1.4 Trình bày vấn đề 17 1.4.1 Khái niệm 17 1.4.2 Những yêu cầu trình bày vấn đề 18 1.4.3 Tầm quan trọng việc trình bày vấn đề .18 1.5 Cơ sở thực tiễn 19 1.5.1 Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học kỹ trình bày vấn đề cho học sinh THPT 19 1.5.2 Điều tra, khảo sát thực trạng kỹ trình bày vấn đề học sinh THPT 22 1.5.3 Khảo sát hệ thống tập rèn luyện “Trình bày vấn đề” 23 1.5.4 Đánh giá chung .24 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC RÈN LUYỆN MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HS TRONG DẠY HỌC BÀI “TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ” 25 2.1 Nội dung dạy học kỹ trình bày vấn đề SGK Ngữ Văn 10 25 2.1.1 Mục tiêu dạy học .25 2.1.2 Thời lượng dạy học 26 2.2 Các kỹ giao tiếp cần rèn luyện cho học sinh dạy học “Trình bày vấn đề” .26 2.2.1 Rèn kỹ định hướng giao tiếp 26 2.2.2 Rèn kỹ lập dàn ý trình bày vấn đề 30 2.2.3 Rèn kỹ mở đầu trình bày vấn đề .36 2.2.4 Rèn kỹ triển khai vấn đề 40 2.2.5 Rèn kỹ kết thúc vấn đề 44 2.2.6 Rèn kỹ sử dụng ngôn ngữ thể trình bày vấn đề 48 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .52 3.1 Mục đích thực nghiệm .52 3.2 Đối tượng thực nghiệm 52 3.3 Ý nghĩa .53 3.4 Địa bàn thực nghiệm 53 3.5 Thời gian thực nghiệm .53 3.6 Nội dung thực nghiệm 53 KẾT LUẬN .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Kỹ giao tiếp kỹ mềm quan trọng kỷ 21 Đó tập hợp quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp đúc rút qua kinh nghiệm thực tế ngày giúp người giao tiếp hiệu thuyết phục Có thể nói kỹ giao tiếp nâng lên thành nghệ thuật giao tiếp chứa nhiều kỹ nhỏ khác kỹ lắng nghe, thấu hiểu, sử dụng ngôn ngữ thể, sử dụng ngôn từ, kỹ mở đầu, triển khai hay kết thúc… Để có kỹ giao tiếp tốt địi hỏi người sử dụng phải thực hành thường xuyên, áp dụng vào hồn cảnh để nâng cao cải thiện trình độ 1.2 Trình bày vấn đề kỹ giao tiếp quan trọng nhà trường sống hàng ngày Đây hoạt động đặc thù người, giúp người sinh sống, hoạt động, thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần Thơng qua trình bày vấn đề, người lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội biến chúng thành kinh nghiệm thân Trình bày vấn đề có vai trị quan trọng hình thành phát triển tâm lý người Mặt khác trình bày vấn đề giúp cho học sinh tiếp thu văn hóa lịch sử biến thành riêng mình, tạo phát triển tâm lý nhân cách Còn riêng nghề dạy học nhờ kỹ trình bày vấn đề mà giáo viên thực vai trò chủ đạo mình, truyền thụ tri thức, đề nhiệm vụ đánh giá kết học tập học sinh Vì trình bày vấn đề thực hướng hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh đạt mục đích giáo dục 1.3 Việc dạy học mơn học triển khai hoạt động giáo dục lên lớp hình thức thích hợp cho việc tổ chức thực giáo dục kỹ sống Trong việc học tập môn học khác, HS cần phải rèn luyện kỹ trình bày vấn đề Đây nhiệm vụ riêng mơn Ngữ Văn mà nhiệm vụ chung cho tồn phân mơn trường phổ thơng HS cần phải trang bị kiến thức kỹ trình bày nội dung mơn khoa học trình bày vấn đề sống Tuy nhiên, thực tế HS chưa rèn luyện nhiều kỹ trình bày vấn đề Khi xây dựng chương trình dạy học, nội dung dạy học lớp, giáo viên phải xây dựng ba mục tiêu: cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ Đây yêu cầu mang tính nguyên tắc dạy học giáo viên nhận thức sâu sắc yêu cầu Tuy nhiên, nói phải chạy theo thời gian, phải chuyển tải nhiều nội dung thời gian có hạn, giáo viên có khuynh hướng tập trung cung cấp kiến thức mà quan tâm rèn luyện kỹ cho học sinh, kỹ giao tiếp, ứng xử với xã hội, ứng phó hịa nhập với sống Tổ chức hoạt động kỹ trình bày vấn đề dạy học có tiềm to lớn việc rèn luyện kỹ hợp tác cho người học Song trình rèn luyện kỹ trình bày vấn đề cho học sinh hoạt động q trình lâu dài, địi hỏi phải thực thường xuyên, theo chất hợp tác hoạt động vận dụng hợp lý quy trình rèn luyện kỹ Từ lý trên, chọn đề tài: Rèn luyện số kỹ giao tiếp cho học sinh dạy học “Trình bày vấn đề” (Ngữ văn 10) với mong muốn đóng góp vào cơng đổi PP dạy học , nâng cao chất lượng dạy học Làm văn THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các tài liệu nghiên cứu kỹ giao tiếp Bắt nguồn từ nhu cầu sống, xã hội quay trở lại phục vụ sống xã hội, giao tiếp có vai trị to lớn người Cũng thế, nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm nghiên cứu kỹ Các nhà khoa học nghiên cứu giao tiếp khẳng định: Sự tồn phát triển người gắn liền với tồn phát triển cộng đồng xã hội định Khơng sống, hoạt động ngồi gia đình, bạn bè, địa phương, tập thể, dân tộc, tức ngồi xã hội Trong q trình sống hoạt động, người khác ln tồn nhiều mối quan hệ Đó quan hệ dòng họ, huyết thống cha mẹ - cái, ông bà – cháu chắt; quan hệ hành – cơng việc thủ trưởng – nhân viên, nhân viên – nhân viên; quan hệ tâm lí bạn bè, thiện cảm, ác cảm… Trong mối quan hệ có số có sẵn từ cất tiếng khóc chào đời (chẳng hạn quan hệ huyết thống, họ hàng), đa số mối quan hệ lại hình thành phát triển trình sống hoạt động cộng đồng xã hội, thơng qua hình thức tiếp xúc, gặp gỡ, liên lạc đa dạng với người khác mà gọi giao tiếp Vậy giao tiếp gì? Trong Kỹ giao tiếp nhóm tác giả Chu Văn Đức đưa khái niệm giao tiếp, là: Giao tiếp hoạt động xác lập, vận hành mối quan hệ người với người nhằm thỏa mãn nhu cầu định Nhóm tác giả vai trò giao tiếp xã hội cá nhân; chức giao tiếp (chức xã hội chức tâm lí) phân loại giao tiếp Các tác giả cho rằng, kỹ giao tiếp vừa môn học lí thuyết, vừa mơn học thực hành Trong q trình học, học sinh trang bị kiến thức giao tiếp, ứng xử đồng thời thực hành để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thực mơn học vào tình giao tiếp cụ thể sống hàng ngày hoạt động nghề nghiệp em sau Cũng bàn kỹ giao tiếp, PGS.TS Đặng Đình Bơi rằng: “Giao tiếp q trình trao đổi thơng tin, kỹ “kỹ mềm” vô quan trọng với người đời sống hàng ngày công việc Muốn có kỹ giao tiếp tốt, ngồi việc hiểu rõ lý thuyết chất trình giao tiếp, người học phải vận dụng trải nghiệm thực tế, quan sát, tự rút học cho mình… Dù bạn làm việc bạn phải có kỹ giao tiếp để quản lí trao đổi với người công việc bạn, nghe người phản hồi bạn Xã hội phát triển, văn minh nhu cầu hình thức giao tiếp ngày cao đa dạng Giao tiếp trở nên kỹ thiếu cần phải rèn luyện” PGS.TS Đặng Đình Bơi dạng quy mô giao tiếp, gồm dạng: Thứ giao tiếp với thân: tự đưa thông tin, tự nhận thông tin (suy ngẫm) cải thiện thân Thứ hai: giao tiếp nhân cách hai cá nhân với cơng việc tình cảm, đời sống Thứ ba: giao tiếp nhóm cá nhân nhóm Và thứ tư giao tiếp tổ chức, nhóm với để hồn thành cơng việc chung tổ chức Ngồi việc làm rõ chức vai trò quan trọng việc giao tiếp sống hàng ngày, viết cịn đề cập đến khía cạnh quan trọng giao tiếp là: phương tiện giao tiếp (phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ) đặc biệt việc đưa kỹ cần thiết giao tiếp, cụ thể như: Kỹ nói, kỹ viết, kỹ lắng nghe, kỹ thuyết phục… Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn kỹ giao tiếp Đa phần cơng trình nghiên cứu đề cập đến vai trị, vị trí, chức cách thức giao tiếp cách chung chung mà chưa có vận dụng cụ thể Trong đó, trình bày vấn đề lại khơng tách thành kỹ riêng biệt mà nhiều lúc đưa dạng thức yêu cầu gắn với thuyết trình, hùng biện 2.2 Các tài liệu nghiên cứu dạy học “Trình bày vấn đề” Với đề tài này, có nhiều nhà nghiên cứu bàn chuyên đề Rèn luyện số kỹ dạy học “Trình bày vấn đề” Đa số nhà nghiên cứu thực trạng mà phần lớn học sinh gặp phải việc trình bày vấn đề, có nhà nghiên cứu vào sâu để hạn chế đưa giải pháp phù hợp Vì vậy, cịn số tồn tại, khó khăn mà em học sinh cịn mắc phải q trình giao tiếp việc hình thành cho thân kỹ trình bày vấn đề Tác giả Trương Thúy Hà Tạp chí Giáo dục & thời đại đăng ngày 9/9/2014 bàn việc rèn kỹ nói dạy học Ngữ văn nêu thực trạng là: Năng lực sử dụng tiếng Việt học sinh với tư cách CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Thực nghiệm khâu đặc biệt quan trọng trình nghiên cứu đề tài nói riêng nghiên cứu phương pháp dạy học Làm văn nói chung Đây khâu thực thi toàn nội dung mà đề tài đề cập tới, khâu kiểm nghiệm, đánh giá kết giả thiết khoa học mà đề tài đề xuất, kiểm tra tính hợp lí, độ sai lí thuyết thực hành Có thể nói, thực nghiệm sư phạm khâu khơng thể thiếu q trình nghiên cứu đề tài Kết thực nghiệm tạo cho sở để khẳng định giả thuyết, từ đề xuất khả ứng dụng vào thực tiễn dạy học Làm văn cho HS trường THPT 3.1 Mục đích thực nghiệm Với đề tài Rèn luyện số kỹ giao tiếp dạy học “Trình bày vấn đề” (Ngữ văn 10), tiến hành thực nghiệm nhằm mục đích sau: - Thực nghiệm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực HS việc dạy học “Trình bày vấn đề” - Đưa hệ thống tập rèn luyện số kỹ giao tiếp cho HS dạy học “Trình bày vấn đề” – Ngữ văn 10 Qua có nhìn khách quan đánh giá chung thực trạng học “Trình bày vấn đề” HS, từ đưa giải pháp cụ thể hợp lí q trình lồng ghép, tích hợp rèn luyện kỹ vào việc dạy học “Trình bày vấn đề” - Góp phần làm cho quan điểm dạy học theo hướng nhấn mạnh vào việc giáo dục cho HS kỹ cần thiết sống; - Bước đầu đánh giá hiệu giả thuyết mà khoá luận đề 3.2 Đối tượng thực nghiệm Với đề tài này, lựa chọn đối tượng để thực nghiệm số lớp khối 10 trường THPT Nguyễn Huệ - Ninh Bình 52 3.3 Ý nghĩa Nếu trình thực nghiệm thành cơng sở để triển khai đổi phương pháp trình dạy học, đồng thời nâng cao hệ thống tập rèn luyện số kỹ giao tiếp cho HS dạy học “Trình bày vấn đề” 3.4 Địa bàn thực nghiệm Để thuận lợi cho việc đánh giá thực nghiệm, tổ chức đánh giá thực nghiệm trường THPT Nguyễn Huệ - Ninh Bình 3.5 Thời gian thực nghiệm Quá trình thực nghiệm diễn khoảng thời gian từ ngày 6/2/2017 đến ngày 26/3/2017 3.6 Nội dung thực nghiệm Gắn với mục đích nghiên cứu, tiến hành thực nghiệm việc Rèn luyện số kỹ giao tiếp dạy học “Trình bày vấn đề” (Ngữ văn 10) Nội dung thực nghiệm thể thông qua việc cho HS thực hành làm số dạng tập rèn luyện số kỹ trình bày vấn đề Hệ thống tập xây dựng dựa sở kiểm tra 45 phút cho HS, nội dung sau: Bài tập 1: Quan sát đoạn văn trả lời câu hỏi: “Trung bình ngày tồn quốc có 24 người chết, 60 người bị thương tật suốt đời tai nạn giao thơng, số dẫn tới đời khái niệm “thảm họa quốc gia” - cụm từ đau xót nói tới tình trạng tai nạn giao thơng Việt Nam Tai họa không loại trừ người đường đó, việc giải không trách nhiệm quan chức năng, mà ý thức, trách nhiệm xã hội, người.” Cho biết đoạn văn chọn cách mở đầu theo hình thức nào? Phân tích tính hiệu việc sử dụng cách mở đầu Bài tập 2: Trong “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” (Ngữ văn 9, tập hai), tác giả Vũ Khoan nói điểm yếu hệ trẻ Việt 53 Nam Đó là: “Những lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề” Anh/chị lập dàn ý viết đoạn triển khai vấn đề cho đề Bài tập 3: Cho chủ đề: Suy nghĩ anh/chị câu ca dao: “Một làm chẳng nên non/ Ba chụm lại nên núi cao” Một bạn HS viết đoạn kết sau: “Trên câu ca dao hay kho tàng ca dao Việt Nam Câu ca dao nhắc nhở ta ln tập thể, sức mạnh chung mà phấn đấu vươn tới Tập thể chỗ dựa vững cho chúng ta, nâng bước tới tương lai.” Em cho biết đoạn kết vi phạm lỗi gì? Phát sửa lại cho 3.7 Kết thực nghiệm Thông qua việc hướng dẫn HS rèn luyện số kỹ giao tiếp dạy học “Trình bày vấn đề”, chúng tơi tiến hành kiểm chứng, đánh giá khả nhận thức vận dụng lí thuyết vào thực hành HS Các yêu cầu cụ thể hoá thực hành kiểm tra HS Điều cụ thể phương diện sau: Về mặt nhận thức HS: Bước đầu, có nhiều HS tỏ hứng thú với nội dung học Trong kiểm tra em nghiêm túc làm làm cách đầy say mê Điều khẳng định nội dung dạy học có tích hợp với việc rèn luyện số kỹ giao tiếp cho HS đạt hiệu Ở “Trình bày vấn đề” chương trình Ngữ văn 10 trọng việc rèn luyện số kỹ giao tiếp đặc biệt kỹ nói, trình bày vấn đề Thông qua tập mà GV đưa ra, nhiều HS hệ thống củng cố phần lí thuyết Đồng thời, em dần tự hình thành cho kỹ trình bày vấn đề, điều thể rõ áp dụng cho em làm dạng tập vận dụng Về khả vận dụng HS: Có thể nói, sau tiếp thu vấn đề tri thức tương đối đầy đủ, HS biết vận dụng đơn vị kiến thức tiếp nhận vào 54 trình thực hành Trước hết biểu việc em xác định thực yêu cầu Song, việc vận dụng có mức độ khác nhau, chênh lệch trình độ nhận thức đối tượng HS: Có em vận dụng nhanh nhạy, chuẩn xác, tạo sức hấp dẫn thuyết phục người đọc viết Nhưng cịn tồn em cịn lúng túng việc vận dụng kiến thức vào q trình làm tập, dẫn đến viết khơng đạt hiệu mong muốn Về trình độ HS: Cùng với việc đánh giá nhận thức, kỹ thực hành HS thông qua học lớp việc cho em thực hành làm kiểm tra để đánh giá lực trình độ việc làm cần thiết Thông qua việc cho em làm kiểm tra, dễ dàng phân loại chất lượng HS, biết em cịn yếu chỗ để giúp em khắc phục sửa chữa Thông qua trình chấm chữa HS, chúng tơi nhận thấy hầu hết em HS lớp thực nghiệm có kỹ xác định nội dung cần trình bày cách thức triển khai nội dung có hiệu quả, theo bước cụ thể sau: Nêu rõ vấn đề; phân tích mặt - sai, lợi - hại; rõ nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến vấn đề Do vậy, em đạt hiệu định trình bày vấn đề Tuy nhiên bên cạnh đó, số HS lúng túng việc xác định sử dụng thao tác để trình bày vấn đề Vì vậy, cịn số khơng đạt u cầu Để đánh giá kết thực nghiệm cách khách quan, đối chứng với lớp không thực nghiệm Cũng thông qua đây, nhận thấy: Đối với HS lớp dạy thực nghiệm, tỉ lệ HS đạt điểm khá, điểm trung bình cao điểm yếu thấp so với lớp không thực nghiệm Sau bảng thống kê kết thực nghiệm: - Lớp dạy thực nghiệm: lớp (10A 10B) với 90 - Lớp không dạy thực nghiệm: lớp (10G 10K) với 93 55 Lớp Tổng số Số đạt Tỉ lệ Số không Tỉ lệ yêu cầu % đạt yêu cầu % 10A 46 37 80,4 19,6 10B 44 36 81,8 17,2 10G 45 31 68,9 13 31,1 10K 48 35 72,9 14 27,1 Mặc dù phạm vi nội dung thực nghiệm không rộng, lại khoảng thời gian ngắn, qua thực nghiệm rút học kinh nghiệm thiết thực tiến hành hướng dẫn HS rèn luyện số kỹ giao tiếp dạy học “Trình bày vấn đề” Như vậy, nói rằng, dạy “Trình bày vấn đề” cần khéo léo kết hợp học kiến thức, với việc rèn luyện “kỹ mềm”, tích hợp kiến thức học với kiến thức từ thực tế, kinh nghiệm thân Hơn nữa, cần phải biết liên hệ với kiến thức bên để HS biết vận dụng học vào thực tiễn sống, giúp em có kỹ cần thiết để thành cơng Ngồi ra, chúng tơi nhận thấy việc tổ chức dạy học Làm văn trường phổ thơng đạt hiệu định, học không cịn khơ khan, nhàm chán GV thực có đam mê, nhiệt huyết tìm tịi sáng tạo tổ chức nội dung dạy học cho HS 56 KẾT LUẬN Để đường tiến đến với cánh cửa tri thức rút lại mức độ ngắn khơng thay phương pháp dạy học mà nhà sư phạm phải làm Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp vào môn giảng dạy phần nhỏ phương pháp dạy học khác, khẳng định dạy học theo quan điểm hướng đắn góp phần đạt hiệu cao trình giáo dục HS THPT Đối với khóa luận này, chúng tơi đề sở lí luận, sở thực tiễn việc rèn luyện số kỹ giao tiếp cho HS dạy học “Trình bày vấn đề” Cùng với việc đưa hệ thống tập khảo sát tính khả thi đề tài thông qua việc thực nghiệm số tập cho HS dạng kiểm tra Q trình thực nghiệm thành cơng sở để tiếp tục triển khai hệ thống tập rèn luyện cho HS số kỹ giao tiếp trình bày vấn đề quy mô rộng Như vậy, việc dạy học tích hợp lồng ghép kỹ sống cho HS học vô cần thiết quan trọng, không phân môn Làm văn môn Ngữ văn mà tất mơn khác nhà trường rèn luyện cho HS kỹ giao tiếp biết cách lồng ghép cách khoa học sáng tạo Đối với người GV cấp, đặc biệt cấp THPT dạy lứa tuổi HS lớn, lứa tuổi có nhiều thay đổi đời người, tình yêu thương chân thành mà đem hết nhiệt huyết để khơng dạy chữ cho HS mà quan trọng dạy người, hướng dẫn cho em kỹ để đến trưởng thành em không cơng dân có tài, mà cịn người có đức, biết cách hịa vào sống xã hội cách lĩnh 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Bơi, Bài giảng Kỹ giao tiếp, Trường Đại học Nơng lâm Tp.Hồ Chí Minh Chu Văn Đức (2005), Giáo trình Kỹ giao tiếp (Dùng trường trung học chuyên nghiệp) Nxb Hà Nội Bùi Mạnh Hùng (2012), Một cách tiếp cận việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt trường phổ thơng, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số & 8/2012 Bùi Mạnh Hùng (2013), Về định hướng đổi chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn, Huế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo Bùi Mạnh Hùng (2013), Chuẩn CT cốt lõi Mỹ số liên hệ với việc đổi CT Ngữ văn Việt Nam, Tạp chí Khoa học (Đại học Sư phạm TP HCM, số chuyên Nghiên cứu Giáo dục học), số 4/2013 Cho Jae Hyun & Bùi Mạnh Hùng (2008), Chương trình Ngữ văn Hàn Quốc kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/2008 Nguyễn Đăng Ninh (1993), 150 tập rèn luyện kỹ dựng đoạn văn Nxb Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (2013), Đánh giá chương trình sách giáo khoa Huế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo Đỗ Ngọc Thống (2013), Dạy học Ngữ văn nhà trường Việt Nam – trạng, hướng phát triển vấn đề liên quan Huế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Nguyễn Minh Thuyết (2013), Một số vấn đề đánh giá chương trình, sách giáo khoa hành đề xuất định hướng biên soạn chương trình, sách giáo khoa Huế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo 58 11 Nguyễn Minh Thuyết (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục 12 Trần Đình Sử (2009), Trở với văn văn học – Con đường đổi phương pháp dạy học Văn, Báo Văn nghệ số 10/2009 59 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên SỞ GD VÀ ĐT NINH BÌNH Mã số: GV- 1.2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Số phiếu:………… Ngày thăm dò:…./…./2017 ***** PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm khơng ngừng cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục việc rèn luyện kĩ trình bày vấn đề, trường THPT Nguyễn Huệ tổ chức thăm dò ý kiến giáo viên dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phần “Trình bày vấn đề” nói riêng Xin thầy vui lịng trả lời câu hỏi phiếu thăm dị Những thơng tin mà thầy cô cung cấp sở giúp cán nhà trường điều chỉnh, bổ sung để khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy - học Vì vậy, thầy cô đưa nhận xét trung thực, khách quan mang tính xây dựng I - THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Số năm công tác: II - NỘI DUNG THĂM DỊ Xin thầy vui lịng cho biết số ý kiến thân tầm quan trọng việc đưa “Trình bày vấn đề” SGK Ngữ Văn 10 Câu Theo thầy cơ, việc giảng dạy học “Trình bày vấn đề” có tầm quan trọng HS? ……………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Theo thầy cơ, thời lượng tiết học “Trình bày vấn đề” phù hợp chưa? Thuận lợi khó khăn phải soạn giáo án “Trình bày vấn đề” theo hướng tập trung vào học nhận thức đồng thời qua rèn cho HS kỹ cần thiết trình bày vấn đề ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Thầy cô đánh giá kỹ trình bày vấn đề mà môn Ngữ văn đặt ra? Câu Thầy cô có thường xuyên hướng dẫn học sinh rèn kỹ trình bày vấn đề q trình dạy mơn Ngữ văn không? Câu Thầy có nhận thấy khó khăn kỹ trình bày vấn đề HS q trình dạy học mơn Ngữ văn hay không? Câu Thầy có nhận thấy thay đổi cách học cách trình bày vấn đề học sinh ngày nâng cao hay không? Câu Thấy dùng biện pháp để em tích cực việc rèn luyện kỹ trình bày vấn đề môn Ngữ văn? Câu Khi việc rèn luyện trình bày vấn đề em trở thành thói quen thầy thấy giảng mang lại hiệu nào? Cảm ơn hợp tác đồng chí! PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến học sinh SỞ GD VÀ ĐT NINH BÌNH Mã số: HS- 2.2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Số phiếu:………… Ngày khảo sát:…./…./2017 ***** PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục việc dạy văn phổ thông, trường THPT Nguyễn Huệ tổ chức khảo sát ý kiến học sinh việc dạy học môn Ngữ văn nói chung, phân “Trình bày vấn đề” nói riêng Các em vui lịng trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Những thông tin mà em cung cấp sở giúp đội ngũ giáo viên nhà trường điều chỉnh, bổ sung để không ngừng nâng cao chất lượng dạy - học Vì vậy, em đưa nhận xét trung thực, khách quan mang tính xây dựng I - THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Lớp: II - NỘI DUNG THĂM DỊ Xin em vui lịng cho biết số ý kiến thân tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ “Trình bày vấn đề” SGK Ngữ văn !0, tập1 Câu Em có thích học phần làm văn khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Em có nhận xét học Trình bày vấn đề? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Khi học bài, Trình bày vấn đề em có rút kinh nghiệm cho mình, ngồi kiến thức kỹ năng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Các em gặp khó khăn việc trình bày vấn đề? Câu Các em thấy học kỹ trình bày vấn đề mơn Ngữ văn có khó khơng? Câu 6.Một ngày em dành khoảng thời gian cho kỹ trình bày vấn đề mơn Ngữ văn? Cảm ơn hợp tác em! PHỤ LỤC Hệ thống số tập sơ luyện tập rèn kỹ cho HS qua dạy học “Trình bày vấn đề” Bài 1: Giả định số đề tài thi hùng biện tới nhà trường tổ chức Anh/ chị dự kiến ý cần trình bày cho đề tài: 1, Vấn nạn thực phẩm bẩn 2, Tình u tuổi học trị 3, Bạo lực học đường 4, Nét lịch ứng xử hàng ngày Bài 2: Anh/ chị định giới thiệu thơ “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão trước lớp với số nội dung sau đây: - Giới thiệu xuất xứ thơ - Nội dung, ý nghĩa thơ - Thủ pháp nghệ thuật - Đánh giá chung Hãy chuẩn bị trước: - Lời mở đầu giới thiệu - Triển khai vấn đề - Lời kết thúc chào hỏi người Bài 3: Quan sát đoạn văn xác định hình thức mở đầu đoạn: a, “Theo thống kê từ Bộ Y tế, năm 2015, tồn quốc có 171 vụ ngộ độc TP với 4.965 người mắc 23 trường hợp tử vong Tuy nhiên, vòng tháng đầu năm 2016, nước xảy gần 30 vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng, khiến 1.386 người bị ngộ độc, có trường hợp tử vong Riêng tháng 4/2016 xảy vụ ngộ độc thực phẩm, làm 375 người bị ngộ độc Chưa bao giờ, ngộ độc thực phẩm đáng báo động mức nghiêm trọng nay.” b, “ Nhân loại bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên với nhiều thuận lợi giúp cho người, đặc biệt giới trẻ có điều kiện học hỏi, trau dồi tiếp cận với nhiều phương tiện đại Có xã hội văn minh, đại ngày phần lớn phát minh vĩ đại người Một số sáng chế rơ-bốt, ngày, rô-bốt cải tiến cao hơn, tỉ mỉ cho thật giống người để giúp người nhiều cơng việc khó nhọc, bộn bề sống Chỉ lạ điều: Đó nhà khoa học "vị đầu bứt tóc" khơng biết tạo chip "tình cảm" để khiến "những cỗ máy vơ tình" biết u, biết ghét, biết thương, biết giận dường người lại ngược lại, ngày vơ tình, thờ với xung quanh Đó bệnh nan y hồnh hành rộng lớn khơng dừng lại cá nhân mà len lỏi vào tầng lớp xã hội - bệnh vô cảm c, “Tuổi học trị với rung động đầu đời tình u cảm xúc dễ thương, sáng Nhưng với rung cảm đó, để trì cảm xúc tích cực cho nhau, khơng “vượt rào”, giới hạn cho phép điều mà nhiều bạn học sinh quan tâm Vậy phải để giữ cho cảm xúc tích cực vấn đề không bạn học sinh mà phụ huynh quan tâm nhiều.” Bài 4: Lập dàn ý dự kiến cách thức trình bày (lời mở đầu, chuyển ý, triển khai, kết thúc) cho đề tài mà anh/chị u thích Sau trình bày trước lớp, có sử dụng ngơn ngữ hình thể Bài 5: Chia lớp thành bốn nhóm, thảo luận trình bày suy nghĩ chủ đề “Lựa chọn trang phục tuổi học đường” trình bày trước lớp Có tiến hành tranh luận phản biện ... tài: Rèn luyện số kỹ giao tiếp cho học sinh dạy học ? ?Trình bày vấn đề? ?? (Ngữ văn 10) với mong muốn đóng góp vào cơng đổi PP dạy học , nâng cao chất lượng dạy học Làm văn THPT Lịch sử nghiên cứu vấn. .. Các kỹ giao tiếp cần rèn luyện cho học sinh dạy học ? ?Trình bày vấn đề? ?? .26 2.2.1 Rèn kỹ định hướng giao tiếp 26 2.2.2 Rèn kỹ lập dàn ý trình bày vấn đề 30 2.2.3 Rèn kỹ... NĂNG GIAO TIẾP CHO HS TRONG DẠY HỌC BÀI “TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ” 25 2.1 Nội dung dạy học kỹ trình bày vấn đề SGK Ngữ Văn 10 25 2.1.1 Mục tiêu dạy học .25 2.1.2 Thời lượng dạy học

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w