1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Các biện pháp rèn kĩ năng phát hiện biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4, 5

62 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 707,37 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VŨ THỊ MINH PHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG PHÁT HIỆN BIỆN PHÁP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI – 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VŨ THỊ MINH PHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG PHÁT HIỆN BIỆN PHÁP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô tổ Phương pháp dạy học Tiếng Việt tận tình giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - TS Lê Thị Lan Anh người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Minh Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết có khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Minh Phƣơng DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt SGK Từ đầy đủ Sách giáo khoa tr trang TV Tiếng Việt t1 tập t2 tập DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Bảng thống kê Luyện từ câu dạy biện pháp Trang 21 tu từ so sánh nhân hóa sách giáo khoa Tiếng Việt Bảng 1.2 Bảng Thống kê kết khảo sát 24 Bảng 2.1 Bảng xếp loại kết lĩnh hội tri thức học sinh 50 Bảng 2.2 Bảng điểm trung bình học sinh 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG PHÁT HIỆN BIỆN PHÁP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4,5 1.1 Cơ sở lí luận việc rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.1.1 Những hiểu biết chung biện pháp tu từ 1.1.1.2 Những hiểu biết chung biện pháp tu từ so sánh 1.1.1.3 Những hiểu biết chung nhân hóa 12 1.1.2 Cơ sở tâm lí 14 1.1.2.1 Khái niệm kĩ 14 1.1.2.2 Khái niệm chung phát triển tâm lí trẻ em 16 1.1.2.3 Sự phát triển tâm lí học sinh tiểu học 17 1.1.2.4 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 4, 18 1.2 Cơ sở thực tiễn việc rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5 21 1.2.1 Biện pháp tu từ so sánh nhân hóa chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 21 1.2.2 Thực trạng khả phát biện pháp tu từ học sinh lớp 4,5 23 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG PHÁT HIỆN BIỆN PHÁP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4,5 VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 26 2.1 Một số biện pháp rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5 26 2.1.1 Rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh thông qua nhận biết dấu hiệu từ ngữ 26 2.1.1.1 Rèn kĩ phát biện pháp tu từ so sánh cho học sinh thông qua nhận biết dấu hiệu từ ngữ 27 2.1.1.2 Rèn kĩ phát biện pháp tu từ nhân hóa cho học sinh thông qua nhận biết dấu hiệu từ ngữ 31 2.1.2 Rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh thông qua hệ thống tập 35 2.1.2.1 Bài tập nhận diện biện pháp tu từ 36 2.1.2.2 Dạng tập cấu trúc, yêu cầu tạo lập văn 39 2.1.2.3 Dạng tập yêu cầu phân tích, đánh giá giá trị biện pháp tu từ 41 2.1.2.4 Dạng tập sáng tạo, yêu cầu học sinh sử dụng biện pháp tu từ để luyện viết câu văn có hình ảnh, cảm xúc 44 2.2 Thực nghiệm sư phạm 47 2.2.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 47 2.2.2 Phân tích kết thực nghiệm 48 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Ngôn ngữ có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng công cụ để người giao tiếp tư Đặc biệt trẻ em, ngôn ngữ phương tiện để trẻ phát triển trí tuệ tâm hồn, cầu nối để đưa em đến với giới nhân loại ngược lại Như K.A.Usinxki nói: “Trẻ em vào đời sống người xung quanh thông qua phương tiện tiếng mẹ đẻ ngược lại, giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thông qua công cụ này.” Cũng môn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức tiếng mẹ đẻ, rèn cho em bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Trong đó, nghe, đọc hai kĩ tiếp nhận ngôn nói, viết hai kĩ sản sinh ngôn Đây hai kĩ vô quan trọng khó học sinh Đặc biệt kĩ tiếp nhận, không đơn nghe đọc, em phải cảm nhận giá trị điều vừa nghe, vừa đọc Do đó, chương trình Tiếng Việt Tiểu học không coi trọng dạy học Tiếng Việt mà coi nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh nhiệm vụ quan trọng cần thiết Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận giá trị, nét đẹp văn học thể tác phẩm văn chương – nơi coi nôi êm nuôi dưỡng tâm hồn người, giúp em nói – viết Tiếng Việt thêm sáng, sinh động Song để có lực cảm thụ văn học trước tiên em phải có kĩ phát biện pháp tu từ Kĩ quan trọng học sinh lớp 4,5 mà em tiếp xúc nhiều văn nghệ thuật Đồng thời giai đoạn cuối cấp, bước đệm để em bước vào cấp Trung học sở, kĩ phát biện pháp tu từ tiền đề để em phát triển kĩ phân tích, cảm thụ văn học không với tác phẩm sách giáo khoa, nước mà tác phẩm vĩ loại Hơn thế, kĩ sản sinh văn học sinh tự nhiên củng cố nâng cao Các em biết cách sử dụng ngôn từ có hiệu cao, không mà mang tính nghệ thuật, thẩm mĩ có giá trị biểu cảm Quan trọng thực tế, kĩ phát biện pháp tu từ lại trọng Đa phần học sinh thường cảm thụ văn học theo cảm tính, mơ hồ thiếu chắn dẫn đến nhầm lẫn, em không cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học Từ dẫn đến tượng em sử dụng biện pháp tu từ nói – viết không chuẩn xác Đối với giáo viên chưa có sách hướng dẫn cụ thể biện pháp giúp học sinh phát biện pháp tu từ Bản thân giáo viên tiểu học tương lai, nhận thấy việc dạy học cảm thụ văn học việc rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5 quan trọng lại vấn đề chưa nghiên cứu sâu rộng nên định lựa chọn đề tài: “Các biện pháp rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5” 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Biện pháp tu từ đề tài quan tâm, nghiên cứu nhiều Trong cuốn“Phong cách học Tiếng Việt” (NXB GD, 1998) tác giả Đinh Trọng Lạc định nghĩa cách khái quát biện pháp tu từ Ông cho cách phối hợp sử dụng lời nói phương tiện ngôn ngữ mà không kể trung hòa hay diễn cảm để tạo hiệu tu từ tác động qua lại yếu tố ngữ cảnh rộng So sánh nhân hóa hai biện pháp tu từ đưa vào SGK tiểu học từ lớp xuyên suốt chương trình năm học Đây hai biện pháp tu từ phổ biến, quen thuộc với học sinh tiểu học SGK Tiếng Việt lớp không trực tiếp đưa khái niệm biện pháp tu từ so sánh biện pháp tu từ nhân hóa mà thông qua hệ thống tập hình thành học sinh Bài 3: Tìm từ ngữ đặc điểm, dấu hiệu người, điền vào chỗ trống cho thích hợp nhằm diễn tả vật cách nhân hóa a) Vầng trăng… b) Mặt trời… c) Bông hoa… d) Chiếc bảng đen… e) Cổng trường… Bài 4: Quan sát cặp vật vẽ viết câu có hình ảnh so sánh vật tranh : S Hướng dẫn học sinh làm: - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề - Xác định từ ngữ cho đóng vai trò gì, từ ngữ thiếu đóng vai trò biện pháp tu từ - Xác định mục đích biện pháp tu từ câu Đối với so sánh tu từ: + Nếu khuyết từ ngữ so sánh (cái so sánh) cần xác định từ ngữ đặc điểm so sánh, sau vận dụng trí tưởng tượng, vốn hiểu biết để tìm từ ngữ so sánh (cái so sánh) cho hình ảnh có 40 nét giống với so sánh phương diện so sánh mà đề cho (từ ngữ đặc điểm so sánh) + Nếu khuyết từ ngữ đặc điểm so sánh cần xác định xem so sánh so sánh cho có điểm giống để xác định từ ngữ thích hợp + Nếu thiếu từ ngữ biểu thị mức độ so sánh cần xét xem đặc điểm nói tới so sánh so sánh giống mức độ nào, ngang hay không ngang để lựa chọn từ ngữ thích hợp + Đối với tập 4, mục đích so sánh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác định đâu so sánh, đâu so sánh Ví dụ hình đầu tiên, mặt trăng trái bóng có hình tròn, nên lựa chọn từ ngữ đặc điểm so sánh tròn Nhưng bóng cụ thể trăng nên nói : trăng tròn bóng Chứ nói ngược lại Đối với nhân hóa tu từ: + Cần xác định xem mục đích nhân hóa gì? Tức định nhân hóa vật cho đặc điểm, tính chất, hoạt động nào? Từ chọn từ ngữ đặc điểm, dấu hiệu người mà vật có nét giống để điền vào chỗ trống miêu tả vật cho - Học sinh tiến hành làm - Giáo viên nhận xét chữa cho học sinh dựa tính hợp lí nội dung hình thức phép tu từ 2.1.2.3 Dạng tập yêu cầu phân tích, đánh giá giá trị biện pháp tu từ Sau hình thành kĩ phát biện pháp tu từ, học sinh cần hiểu giá trị biện pháp để hiểu sâu chất khắc sâu kiến thức biện pháp tu từ Từ kĩ phát biện pháp tu từ tiếp tục luyện tập, củng cố Ngoài ra, dạng tập giúp nuôi dưỡng tâm hồn cho học sinh, giúp em hiểu biết yêu đẹp, yêu nghệ thuật ngôn từ Đây kiểu tập cảm thụ văn học 41 Để phân tích giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ trước hết học sinh phải phát biện pháp Phát biện pháp tu từ khó, phân tích, đánh giá giá trị khó nhiều Do dạng tập nâng cao, thường xuất đề thi học sinh giỏi, dùng để bồi dưỡng cho học sinh có khiếu Một số tập: Bài 1: Trong “Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy có viết: “Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu, tre gần Thương tre chẳng riêng Lũy thành từ mà nên người” Trong đoạn thơ trên,tác giả sử dụng cách nói để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp tre? Cách nói hay chỗ nào? Bài 2: Đọc mẩu chuyện sau: Búp bê Dế Mèn Búp bê làm việc nhiều việc: quét nhàm rửa bát, nấu cơm Lúc ngồi nghỉ, búp bê nghe tiếng hát Búp bê hỏi: Ai hát đấy? - Có tiếng trả lời: Tôi hát Tôi Dế Mèn Thấy bạn bận rộn, vất vả, hát để tặng - bạn Búp bê nói: - Cám ơn bạn Tiếng hát bạn làm hết mệt (Nguyễn Kiên) Trả lời câu hỏi: a) Tác giả dùng biện pháp nhân hóa để nói điều Búp Bê Dế Mèn? 42 b) Theo em, nhờ sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả giúp cho người đọc dễ dàng cảm nhận ý nghĩa gì? Bài 3: Tìm hình ảnh so sánh, khổ thơ, câu văn sau Các hình ảnh so sánh góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm nào? a) Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín đèn đỏ Thắp lùm xanh b) Về đêm, trăng thuyền vàng trôi mây bầu trời cửa sổ, lúc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân (Nguyễn Quỳnh) Bài 4: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng thơ sau nêu tác dụng biện pháp tu từ đó: Cây dừa Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa – lược chải vào mây xanh Ai mang nước nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra… 43 Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi (Trần Đăng Khoa) Hướng dẫn học sinh làm: - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề - Thông thường dạng tập thường có hai yêu cầu xác định biện pháp tu từ sử dụng nêu tác dụng biện pháp Giáo viên hướng dẫn học sinh giải yêu cầu Sau thành thạo kĩ phát biện pháp tu từ, học sinh tự động kết hợp giải hai nhiệm vụ lúc, lẽ để phát biện pháp tu từ em phải hiểu phần ý nghĩa biện pháp tu từ - Khi hướng dẫn học sinh làm tập này, giáo viên cần khơi gợi lên tình cảm, cảm xúc chân thực, sáng em Tránh tình trạng giáo viên làm hộ, học sinh chép 2.1.2.4 Dạng tập sáng tạo, yêu cầu học sinh sử dụng biện pháp tu từ để luyện viết câu văn có hình ảnh, cảm xúc Dạng tập sử dụng nhiều viết văn Nó đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức biện pháp tu từ, đồng thời phải hiểu giá trị biện pháp có vốn hiểu biết rộng để viết câu văn có hình ảnh, cảm xúc Khi làm tập nghĩa học sinh có kĩ phát biện pháp tu từ tốt Vì sử dụng chúng mục đích, hình thức, nội dung để viết văn Dạng gồm tập cho trước câu văn yêu cầu học sinh viết lại cho sinh động cách sử dụng biện pháp tu từ Hoặc đưa hình ảnh yêu cầu học sinh miêu tả có sử dụng biện pháp tu từ tập yêu cầu viết đoạn, văn miêu tả có sử dụng biện pháp tu từ Một số tập: 44 Bài 1: Viết lại câu văn sau cho sinh động cách sử dụng biện pháp so sánh: 1) Cây phượng vĩ cổng trường nở hoa 2) Bé có đôi mắt đen tròn, hai má ửng đỏ 3) Sau trận ốm, gầy Bài 2: Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại câu văn cho sinh động, gợi cảm a) Những hoa nở nắng sớm b) Mấy chim hót ríu rít vòm c) Mùa xuân, sân trường mướt xanh màu d) Những gió thổi nhè nhẹ mặt hồ nước xanh Bài 3: Hãy viết đọn văn miêu tả có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân so sánh Ví dụ văn tả bút : “Cây bút dài gần gang tay em Thân bút tròn nhỏ, thon thon ngón tay út mẹ Mũi bút nhọn có hạt bi tròn hạt cát Nhờ hạt bi mà chữ em đẹp in Em thích bút Em gữi gìn cẩn thận để dùng lâu hơn.” Ví dụ văn tả chuối: “Hoa chuối cong cong mềm mại,thuôn dài búp măng màu tím hồng.Rồi theo dòng thời gian, hoa chuối nở thành nải chuối con, chuối nải to tròn, màu ngọc thạch xếp thành hai hàng uốn cong cong lên trời Qủa có mẫu núm đen đội mũ bảo hiểm tí hon.Dưới nắng xuân, buồng chuối sáng ngời lên, trông ngon lành đẹp mắt.” Bài 4: Viết ba câu văn có hình ảnh nhân hóa để tả: a) Giọt nắng sớm b) Cánh cổng trường c) Lá cờ sân trường 45 Bài 5: Hãy viết đoạn văn tả đường làng có sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa - Một số câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa: “ Những buổi chiều, đường làng em chìm giấc ngủ Hàng đứng yên cho đường yên giấc ” (Trích Tả đường làng) “ Chú chó nhà em đáng yêu Nó đỏng đảnh Cái đuôi cong cong vẻ làm duyên Khi ăn cơm phải gọi nhẹ nhàng ăn Nó ăn từ tốn khảnh ăn Ăn xong lăn ngủ trông hiền lành lắm.Có hôm, em cho gà ăn trước nó, ta liền đuổi bọn gà bạt mạng dỗi không thèm ăn nữa! (Trích Tả vật đáng yêu) “ Bông lồ lộ phô trương đằm thắm, xòe rộng váy mình, khoe nhị vàng thơm ngát Bông mỉm cười, duyên dáng, e lệ tán Những trẻ hơn, khỏe tua tủa, gọn gàng đứng ngắn bên hoa mẹ ” (Trích Tả hoa hồng) - Khi hướng dẫn học sinh làm dạng này, giáo viên nên để em tự sáng tạo, tránh bắt ép học sinh miêu tả máy móc rập khuôn theo Chỉ đưa câu hỏi gợi ý giúp đỡ học sinh cần Qua nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc rèn luyện kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4, 5, đưa hai biện pháp giúp học sinh rèn kĩ phát biện pháp tu từ nhân hóa so sánh Đó là: giúp học sinh rèn kĩ phát biện pháp tu từ thông qua nhận biết dấu hiệu từ ngữ giúp học sinh rèn kĩ phát biện pháp tu từ thông qua hệ thống tập Để kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp, tiến hành thực nghiệm sư phạm 46 2.2 Thực nghiệm sƣ phạm 2.2.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm a Mục đích thực nghiệm - Việc tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm, đánh giá tính hiệu biện pháp rèn kĩ phát biện pháp tu từ dành cho học sinh lớp 4,5 - Đối chiếu kết làm tập học sinh lớp thực nghiệm với học sinh lớp đối chứng, phân tích điểm tương đồng khác biệt kết giúp có thêm sở để khẳng định khả thực thi hiệu dạy học biện pháp rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5 - Thông qua thực nghiệm, bổ sung, điều chỉnh vấn đề lí luận làm cho trình dạy học hợp lí b Nội dung thực nghiệm Trên sở kiến thức tảng biện pháp tu từ nhân hóa so sánh mà học sinh học lớp 3, tiến hành sử dụng biện pháp rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5 để dạy học biện pháp tu từ so sánh nhân hóa cho học sinh lớp 4,5 Cụ thể hai biện pháp: - Giúp học sinh rèn kĩ phát biện pháp tu từ thông qua nhận biết dấu hiệu từ ngữ - Giúp học sinh rèn kĩ phát biện pháp tu từ thông qua hệ thống tập Sau dạy xong tiến hành kiểm tra học sinh khối lớp thực nghiệm đối chứng để đánh giá tính tích cực hiệu biện pháp rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4, c Đối tượng thực nghiệm Để thu số liệu đáng tin cậy, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường tiểu học Ái Quốc, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương với lớp: 47 Lớp 4A: Lớp đối chứng - Sĩ số: 31 học sinh Lớp 4B: Lớp thực nghiệm - Sĩ số: 31 học sinh - Trình độ ban đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương (qua kiểm tra) - Thời gian thực nghiệm: năm học 2016 – 2017 d Phương pháp thực nghiệm Để đảm bảo kết thực nghiệm tương ứng với mục đích, phương hướng thực nghiệm đề ra, tiến hành thực nghiệm sư phạm sau: - Soạn giáo án để vận dụng biện pháp rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5 Tiến hành dạy học sinh nhận biết dấu hiệu từ ngữ trước áp dụng làm hệ thống tập - Tổ chức kiểm tra trình độ ban đầu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Triển khai giảng dạy thực nghiệm theo giáo án biên soạn - Kiểm tra kết học tập học sinh sau dạy thực nghiệm rút kết luận kết việc sử dụng biện pháp để rèn luyện kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5 - Kiểm tra kết học tập học sinh lớp đối chứng - Xử lí kết kiểm tra mặt định lượng định tính nhằm so sánh hiệu hai phương pháp dạy học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, từ rút kết luận hiệu việc sử dụng biện pháp rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5 2.2.2 Phân tích kết thực nghiệm a Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm - Kết lĩnh hội tri thức: Kết lĩnh hội tri thức học sinh đánh giá theo ba mức: Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành qua kiểm tra học sinh quy theo thang điểm 10 (dựa số lỗi sai 48 học sinh) Ở mức hoàn thành quy theo tham chiếu thang điểm 10 quy thành mức Khá Trung bình (tương ứng với số lượng lỗi sai học sinh) Kết chia làm loại: Giỏi (9 - 10 điểm), Khá (7 - điểm), Trung bình (5 - điểm), Yếu (1 - điểm) - Kĩ phát biện pháp tu từ: Thể mức độ hành động học sinh việc chiếm lĩnh tri thức phát triển kỹ nhận diện biện pháp tu từ Cụ thể mức độ sau: + Mức độ 1: Tích cực tham gia vào việc giải vấn đề, suy nghĩ, tìm tòi để khám phá tri thức; kĩ phát biện pháp tu từ sử dụng thành thạo xác dạng tập + Mức độ 2: Có tham gia vào việc giải nhiệm vụ học tập đưa ý kiến mình; kĩ phát biện pháp tu từ rèn luyện nhiên số hạn chế chưa chuẩn xác + Mức độ 3: Tham gia vào trình học tập cách thụ động theo yêu cầu, không trao đổi, thảo luận với bạn; việc rèn luyện kĩ nhiều hạn chế + Mức độ 4: Không tham gia vào hoạt động học tập, làm việc riêng; việc rèn luyện kĩ phát biện pháp tu từ chưa đạt hiệu Tương ứng với mức độ mức độ đánh giá mặt kĩ giỏi, khá, trung bình, yếu b Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm - Kết lĩnh hội tri thức học sinh Để kiểm tra tính hiệu việc sử dụng biện pháp rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5, cho học sinh làm kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm Để xử lý kết thực nghiệm sử dụng phương pháp thống kê toán học Kết thu sau: 49 Bảng 2.1: Bảng xếp loại kết lĩnh hội tri thức học sinh Xếp loại Lớp đối chứng (4A) Số lƣợng học sinh Tỉ lệ % Lớp thực nghiệm (4B) Số lƣợng học sinh Tỉ lệ % Giỏi 19,3 10 32,3 Khá 12 38,7 13 41,9 Trung bình Yếu 29,0 13,0 19,6 6,2 Tổng 31 100 31 100 Bảng 2.2: Bảng điểm trung bình học sinh Điểm trung bình (X) Đối chứng 6,3 Thực nghiệm 7,4 Như vậy, thông qua bảng ta thấy thực nghiệm có kết cao hẳn đối chứng Cụ thể: Điểm trung bình lớp thực nghiệm 7,4 lớp đối chứng 6,3 Ở lớp thực nghiệm số học sinh đạt điểm yếu, trung bình chiếm tỉ lệ thấp (yếu 6,2%, trung bình 19,6%) tỉ lệ học sinh giỏi tương đối cao (giỏi 32,3%, 41,9%) Ở lớp đối chứng tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu, trung bình cao (yếu 13%, trung bình 29%), tỉ lệ học sinh giỏi lại thấp nhiều (khá 39,7%, giỏi 19,3%) Kết chứng tỏ thực nghiệm sư phạm có hiệu rõ rệt - Kỹ phát biện pháp tu từ Qua dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng hai khối lớp, nhận thấy: Ở lớp đối chứng: Các em lúng túng, chậm chạp nhận diện biện pháp tu từ, thường mắc nhầm lẫn không đáng có Không chủ động, tích cực nhận diện biện pháp tu từ mà thường trông chờ vào gợi ý giáo 50 viên Học sinh mắc lỗi như: nhầm lẫn biện pháp tu từ, nhận diện thiếu, không thành phần biện pháp tu từ, không phát trường hợp đặc biệt, vv… Ở lớp thực nghiệm: Mức độ hoạt động tích cực học sinh học biểu rõ nét Các em trực tiếp tham gia vào việc tìm kiếm tri thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo Khi nắm dấu hiệu từ ngữ, học sinh tích cực, chủ động khám phá tri thức, phát biện pháp tu từ nhanh xác hơn, lớp học sôi Hệ thống tập tăng dần độ khó tạo hứng thú cho học sinh Kĩ phát biện pháp tu từ học sinh hoàn thiện dần sau tập Các em khắc phục lỗi hay mắc trước như: nhầm lẫn biện pháp, nhận diện thiếu, vv… Đồng thời, khả cảm thụ văn học em tốt lên đáng kể Quá trình phân tích thực nghiệm cho thấy: - Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng - Kết thực nghiệm cho thấy học thực nghiệm, học sinh học tập hứng thú hơn, học thực mang lại cho học sinh kiến thức bổ ích, đặc biệt rèn luyện kĩ phát biện pháp tu từ - Kết thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng biện pháp rèn luyện kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5 kích thích sáng tạo, tập trung ý học sinh, tạo điều kiện cho em rèn luyện kỹ phát biện pháp tu từ, nâng cao hiệu dạy học môn Tiếng Việt - Mặc dù vậy, số học sinh tham gia thực nghiệm có trường hợp đặc biệt khác Các em chậm thao tác tư duy, trí nhớ, khả tập trung kém, làm chậm, chưa mạnh dạn phát biểu Vì vậy, chưa thể tối đa số học sinh trung bình yếu, số học sinh có giảm nhiều 51 Đồng thời gặp phải số khó khăn định Khó khăn lớn phải thu hút học sinh vào việc tự độc lập giải vấn đề đặt Nếu có phận học sinh tham gia giải học không đạt mục đích Nhưng hoàn toàn tất giáo viên thu hút học sinh vào hoạt động nhận thức nhằm giải nhiệm vụ có tính chất nêu vấn đề Bên cạnh cần nhắc đến khác biệt nhịp độ hoạt động học tập học sinh lớp Bên cạnh đó, học sinh lớp 4,5 tiết dạy thống biện pháp tu từ nên thời gian thực nghiệm khó xếp không nhiều Để hình thành rèn luyện kĩ cần kiên trì nỗ lực thời gian dài, mà kết thực nghiệm thành công bước đầu biện pháp rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5 52 KẾT LUẬN Việc rèn luyện kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh vô quan trọng, đặc biệt với học sinh lớp 4,5 Nó sở để giúp em học tốt môn Tiếng Việt tiểu học môn Ngữ Văn cấp học cao hơn, nâng cao khả cảm thụ văn học góp phần nuôi dưỡng tâm hồn, trí tưởng tượng Song qua nghiên cứu sở thực tiễn, nhận thấy lại kĩ bị lãng quên, chưa trọng rèn luyện, dẫn đến thực trạng nhiều học sinh lớp 4,5 có kĩ phát biện pháp tu từ kém, mắc lỗi sai Dựa tình hình thực trạng đó, với việc nghiên cứu sở lí luận việc rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5, đưa hai biện pháp giúp học sinh lớp 4,5 rèn kĩ phát biện pháp tu từ Đó là: giúp học sinh rèn kĩ phát biện pháp tu từ thông qua nhận biết dấu hiệu từ ngữ giúp học sinh rèn kĩ phát biện pháp tu từ thông qua hệ thống tập Đề tài tập trung vào rèn kĩ phát biện pháp tu từ nhân hóa so sánh Qua trình kết thực nghiệm, nhận thấy biện pháp rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4,5 mang lại hiệu rõ rệt Không giúp học sinh rèn kĩ phát biện pháp tu từ mà kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập cho học sinh học biện pháp tu từ Đồng thời nâng cao khả cảm thụ văn học chất lượng dạy - học phân môn khác môn Tiếng Việt cho học sinh lóp 4,5 Rèn kĩ phát biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa cho học sinh lớp 4,5 giúp có hiểu biết sâu sắc hai biện pháp kĩ phát biện pháp tu từ Từ giúp có phương pháp dạy học hữu hiệu trình giảng dạy sau Do thời gian nghiên có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô để tiếp tục hoàn thiện khóa luận 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2014), Giáo trình Tiếng Việt 3, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Đình Anh (1993), Những văn giải cấp I, Nxb Nghệ An Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn kĩ cảm thụ văn cho HSTH, Nxb Hà Nội Lê Văn Hồng (2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Huệ (2007), Giáo trình tâm lí học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Trần Mạnh Hưởng (2002), Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (2004), Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua tập đọc lớp 4,5, NXB Giáo dục 10 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Lê Phương Nga (2015), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm 12 Sách giáo khoa Tiếng Việt (2009), tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục 13 Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, (2014), tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Phan Thị Thạch (1992), Giáo trình phong cách học Tiếng Việt, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Minh Thuyết (2008), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục 16 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 54 ... việc rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4, Nhận thấy tầm quan trọng kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh, đặc biệt học sinh lớp 4, 5, mạnh dạn chọn đề tài: Các biện pháp rèn kĩ phát biện. .. thực Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4 ,5 Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4 ,5 Giới hạn phạm vi nghiên... VIỆC RÈN KĨ NĂNG PHÁT HIỆN BIỆN PHÁP TU TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4 ,5 1.1 Cơ sở lí luận việc rèn kĩ phát biện pháp tu từ cho học sinh lớp 4 ,5 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.1.1 Những hiểu biết chung biện pháp

Ngày đăng: 06/09/2017, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w