1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khả năng nhận diện và phân biệt động từ và tính từ của học sinh lớp 4, 5 ở nhà trường tiểu học

59 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 827,72 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC *** TRẦN THẠCH THẢO KHẢ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ PHÂN BIỆT ĐỘNG TỪ VÀ TÍNH TỪ CỦA HỌC SINH LỚP 4, Ở NHÀ TRƢỜNG TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THÙY VINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận em quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Tiến sĩ Lê Thị Thùy Vinh giảng viên trường ĐHSP Hà Nội 2, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để em thực hoàn thành khoá luận Cũng qua em xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ nhiệt tình tập thể giáo viên, học sinh trường Tiểu học Bình Hòa - Bình Hòa Giao Thủy - Nam Định giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tế thu nhập số liệu để hoàn thành đề tài Lần bước vào nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên khóa luận không tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý bảo thầy cô giáo đóng góp ý kiến bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thạch Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Khả nhận diện phân biệt động từ tính từ học sinh lớp 4, nhà trƣờng Tiểu học” (Khảo sát học sinh lớp 4, trường Tiểu học Bình Hòa - Bình Hòa - Giao Thủy - Nam Định) kết mà trực tiếp nghiên cứu từ tháng 10 năm 2016 đến tháng năm 2017 trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đây kết nghiên cứu cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng lặp với kết tác giả khác Hà nội ngày 10 tháng năm 2017 Sinh Viên Trần Thạch Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái quát từ loại tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ loại 1.1.2 Tiêu chí phân định từ loại 1.1.3 Hệ thống từ loại tiếng Việt 1.2 Động từ 10 1.2.1 Khái niệm động từ 10 1.2.2 Đặc điểm động từ 11 1.2.3 Phân loại động từ 11 1.2.4 Chức động từ……………………………………………… 12 1.2.5 Khả chuyển hóa từ loại động từ 13 1.3 Tính từ 14 1.3.1 Khái niệm tính từ 14 1.3.2 Đặc điểm tính từ 14 1.3.3 Phân loại tính từ 15 1.3.4 Khả chuyển loại tính từ…………………………………… 17 1.4 Cơ sở tâm lí học 18 1.4.1 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 18 1.4.2 Khả tiếp nhận học sinh Tiểu học hoạt động giao tiếp tiếng Việt 19 1.5 Việc dạy học động từ, tính từ nhà trường Tiểu học 19 1.5.1 Nội dung dạy học động từ, tính từ Tiểu học 19 1.5.2 Thực trạng dạy học từ loại động từ, tính từ trường Tiểu học……22 Chƣơng 2: KHẢ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ PHÂN BIỆT ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 24 2.1 Khả nhận diện động từ học sinh Tiểu học 24 2.1.1 Tình hình khảo sát, thống kê 24 2.1.2.Đánh giá chung số biện pháp đặt 27 2.2 Khả nhận diện tính từ học sinh Tiểu học 32 2.2.1 Tình hình khảo sát, thống kê 32 2.2.2.Đánh giá chung số biện pháp đặt 35 2.3 Khả phân biệt động từ tính từ cuả học sinh Tiểu học………….37 2.3.1 Tình hình khảo sát, thống kê………………………………………… 37 2.3.2 Đánh giá chung số biện pháp đặt 40 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt ngôn ngữ mẹ đẻ đại đa số người Việt Nam, công cụ giao tiếp quan trọng bậc cộng đồng dân cư rộng lớn Tiếng Việt có lịch sử hình thành phát triển đáng tự hào, đáng kể khả tiếp nhận vốn từ vựng từ bên ngoài, tự điều chỉnh chúng cách chủ động, biến thành riêng, đặc biệt người Việt Vì vậy, môn Tiếng Việt, cụ thể việc dạy học Tiếng Việt đóng vai trò quan trọng chương trình đào tạo bậc Tiểu học - bậc học xem bậc học tảng, bước đệm đặt móng vững cho giáo dục phổ thông toàn hệ thống giáo dục quốc dân Việc học tốt môn Tiếng Việt không cung cấp cho học sinh kiến thức tiếng Việt, hình thành số kĩ đơn giản quan trọng như: nghe, nói, đọc, viết,… mà bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt từ góp phần hình thành nên nhân cách người Việt Nam Luyện từ câu phân môn có vai trò đặc biệt quan trọng môn học Tiếng Việt Phân môn luyện từ câu nhằm mở rộng, hệ thống hóa, làm phong phú vốn từ học sinh, cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản từ, câu, r n luyện cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng kiểu câu để thể tư tưởng, tình cảm mình, đồng thời có khả hiểu sử dụng kiểu câu người khác nói hoàn cảnh giao tiếp định Chính vậy, việc dạy tốt phân môn luyện từ câu không nguồn cung cấp kiến thức mà phương tiện r n kĩ nói, viết, cách hành văn cho học sinh Nói đến luyện từ câu, bỏ qua hệ thống từ loại tiếng Việt Cách nhận diện phân biệt từ loại vấn đề quan trọng đưa vào giảng dạy cấp học nhấn mạnh chương trình Tiểu học Tuy vậy, thực tế, thời gian dạy học từ loại chương trình Tiểu học chưa nhiều Điều khiến học sinh gặp không khó khăn, vướng mắc việc xác định từ loại, từ loại quan trọng dễ lẫn động từ tính từ Việc nhận diện phân biệt động từ tính từ loại chiếm số lượng lớn hệ thống tập từ loại đặc biệt tập lớp lớp Do vậy, việc nghiên cứu để tìm hiểu khả nhận diện phân biệt động từ tính từ học sinh lớp 4,5 để từ tìm phương pháp nội dung bồi dưỡng Tiếng Việt cho em cho hiệu việc làm hữu ích Với ý nghĩa đó, mạnh dạn chọn đề tài : “Khả nhận diện phân biệt động từ tính từ học sinh lớp 4,5 nhà trường Tiểu học” với mong muốn nghiên cứu cách thấu đáo động từ, tính từ, hai từ loại quan trọng hệ thống từ loại tiếng Việt đề xuất giải pháp giúp học sinh có khả nhận diện phân biệt cách xác hai từ loại Lịch sử vấn đề Vấn đề từ loại tiếng Việt nói chung từ loại động từ, tính từ nói riêng vấn đề nhà ngữ pháp học đề cập công trình nghiên cứu ngữ pháp Diệp Quang Ban “Ngữ pháp tiếng Việt” Ban đưa ba tiêu chuẩn để phân định từ loại Tiếng Việt ý nghĩa khái quát, khả kết hợp chức vụ cú pháp Từ đó, tác giả phân thành hai lớp từ loại lớn thực từ hư từ Trong tác giả tập trung nghiên cứu ba từ loại thuộc lớp thực từ: danh từ, động từ tính từ Về động từ tính từ, tác giả trình bày đặc trưng, phân loại miêu tả nêu lên tính chất đặc trưng hai từ loại Cuốn “Giáo trình Tiếng Việt 3” - Lê A (chủ biên) tập trung bàn khái niệm, tiêu chí phân định từ loại Tiếng Việt, hệ thống từ loại Tiếng Việt, chuyển loại từ vấn đề từ loại chương trình Tiếng Việt tiểu học.Ở đây, tác giả nêu lên nghiên cứu số khía cạnh hai từ loại động từ tính từ như: đặc điểm (ý nghĩa khái quát, khả kết hợp, chức ngữ pháp) tiểu loại chúng Tài liệu “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” (tài liệu đào tạo giáo viên,2007) Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga phân tích mục tiêu, nhiệm vụ; nguyên tắc dạy học; nội dung dạy học (ở khối lớp) việc tổ chức dạy học phân môn luyện từ câu Cụ thể, việc tổ chức dạy học phân môn luyện từ câu, tác giả đưa hệ thống tập từ loại điển hình như: tập làm giàu vốn từ (bài tập dạy nghĩa từ, tập hệ thống hóa vốn từ, tập sử dụng từ), tập theo mạch kiến thức, kĩ từ câu (bài tập nhận diện, phân loại, phân tích; tập xây dựng, tổng hợp) số điều giáo viên cần lưu ý thực hành dạy học, tổ chức thực loại tập Một số giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học có đề cập tới việc dạy học từ loại cho học sinh tất mức độ khái lược, sơ Trong luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp có số công trình bàn đến việc dạy học từ loại nói chung dạy học động từ, tính từ nói riêng Luận văn thạc sĩ “Từ loại Tiếng Việt việc dạy từ loại cho học sinh Tiểu học”của Lê Thị Lan Anh (Đại học Sư phạm Hà Nội 2-2006) đề cập đến đặc điểm từ loại tiếng Việt đưa biện pháp nhằm giải số vấn đề phương pháp dạy học Tiếng Việt Khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh tiểu học lớp sở Tập đọc” (sinh viên Trần Thị Hoa k30B- GDTH - Đại học Sư phạm Hà Nội 2), khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu khả nhận diện phân biệt từ loại học sinh Tiểu học” (sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Vân - GDTH - Đại học Sư phạm Hà Nội 2) trình bày số đặc điểm ba từ loại có động từ tính từ, đồng thời tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh tiểu học qua số tập Nhìn chung, công trình nghiên cứu từ loại, liên quan đến từ loại Tiếng Việt trình bày chi tiết đặc điểm từ loại Tiếng Việt Tuy nhiên xem xét việc dạy học từ loại động từ, tính từ cho học sinh nhà trường Tiểu học chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống có ứng dụng cao Với ý nghĩa đó, đặt vấn đề nghiên cứu đề tài “Khả nhận diện phân biệt động từ tính từ cảu học sinh lớp 4,5 nhà trường Tiểu học” với mong muốn giúp giáo viên học sinh Tiểu học có giải pháp tích cực việc nhận diện phân biệt hai từ loại Mục đích vànhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tìm hiểu khả nhận diện phân biệt động từ, tính từ cuả học sinh lớp lớp nhà trường Tiểu học Trên sở đưa số ý kiến đề xuất giải pháp để nâng cao khả nhận diện phân biệt hai từ loại dễ lẫn đồng thời hướng tới khả sử dụng động từ, tính từ hoạt động giao tiếp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lí thuyết động từ tính từ - Trên sở lí luận có, tiến hành khảo sát thực tế đối tượng học sinh lớp lớp 5, đồng thời đưa số đề xuất nhằm giải thực trạng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khả nhận diện phân biệt động từ, tính từ học sinh lớp 4,5 nhà trường Tiểu học Phiếu khảo sát Bài 1: Xác định từ loại từ sau: vui vẻ, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Bài 2: Xác định từ in đậm thuộc từ loại nào? Vì sao? Cô vui vẻ Cô trông thật vui vẻ Sản phẩm trông đảm bảo Anh đảm bảo đỗ kì thi tới Lan ăn cơm Lan ăn ảnh ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Bài 3: Đặt câu với từ có chứa tiếng “ yêu” cho: a.Yêu động từ b Yêu tính từ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… g Kết khảo sát - Kết quả: sau tiến hành khảo sát, tiến hành đo kĩ nhận diện sử dụng động từ tính từ học sinh thu kết quả, tổng hợp lại thành bảng số liệu sau: 39 Khả Lớp Phân Số nhận loại học sinh diện Hoàn thành tốt 3,57 4,76 phân Hoàn thành 87 62,15 68 53,97 biệt Chưa hoàn 48 34,28 52 41,27 động thành lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % học sinh từ, tính từ 2.3.2 Đánh giá chung số biện pháp đặt 2.2.3.1 Đánh giá chung Qua khảo sát, ta nhận thấy kĩ nhận diện phân biệt động từ tính từ học sinh khối lớp lớp khác Tuy nhiên, dựa theo kết khảo sát hai khối lớp này, học sinh có điểm chung là: mức độ học sinh làm mức điểm trung bình yếu chiếm số lượng lớn, lượng học sinh làm tốt chiếm Từ kết trên, rút số nhận xét, nhận định xác thực Một là, nhiều học sinh chưa nắm khái niệm từ loại, chưa phân biệt khái niệm với đặc biệt khái niệm động từ khái niệm tính từ Điều làm cho học sinh xác định sai từ loại từ Hai là, số học sinh lười học, làm cẩu thả, làm tập hình thức qua loa cho xong Ba là, nhiều học sinh chưa biết làm loại kết hợp nhiều yêu cầu không hiểu yêu cầu dẫn đến việc làm sai, làm chưa tập Bốn là, nhiều học sinh thụ động, ăn sẵn không chịu tư tập 40 Tất cho thấy khả phân biệt sử dụng từ loại chưa cao Nhằm cải thiện giải thực trạng nêu mạnh dạn đưa số đề xuất 2.2.3.2 Một số biện pháp đặt a,Tổ chức, hướng dẫn học sinh nắm chức cú pháp khả kết hợp động từ tính từ Đây mảng quan trọng để xác định từ loại lại sách hướng dẫn học Tiếng Việt Chúng tổ chức hướng dẫn để học sinh hệ thống kiến thức khả kết hợp chức cú pháp động từ tính từ Tài liệu sau hoàn thành dán lớp dùng tham khảo, đồng thời tài liệu hỗ trợ em gặp khó khăn Từ loại Khả kết hợp Chức cú pháp - Động từ làm thành + Trong Tiếng Việt động từ giữ chức phần cụm vụ vị ngữ chủ yếu động từ kết hợp - Làm vị ngữ: động từ trực tiếp không với thành phần phụ cần có từ làm trung gian đứng trước: sẽ, đã, đang, - Các động từ hoạt động trạng Động từ cũng, đều, … thái, cảm nghĩ, quy trình làm vị ngữ Đứng sau: rồi, nữa, độc lập trung tâm thông báo - Những động từ với thống hai phương động tác hành vi biến diện từ vựng ngữ pháp hoá không kết hợp VD: Mai thưởng Tú bị mắng… với từ: hơi, + Động từ làm chủ ngữ trường hợp rất, vô - Những động từ VD: Lao động vinh quang hoạt động tâm lý kết hợp với từ 41 -VD: lo, vô giận, Chứ nói: xem, vô viết, … - Những phụ từ chuyên - Tính từ làm vị ngữ dùng tính từ: hơi, VD: Bông hoa hồng đẹp khá, rất, lắm, cực kỳ, vô Tính từ TT cùng,… - Tính từ làm định tố cụm danh - Những phụ từ mang ý từ cụm động từ nghĩa khuyên bảo, mệnh VD: Em bé xinh múa lệnh: hãy, chớ, đừng VD: …hãy chăm DT TT - Tính từ làm chủ ngữ câu lười biếng VD: Thật đức tính tốt người Khi tìm hiểu khả kết hợp, chức cú pháp từ loại, tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận lấy ví dụ minh họa cho phần b, Tổ chức cho học sinh tự phát kiến thức - Tạo điều kiện cho học sinh huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để giải tình có vấn đề tập giao có chứa đựng nội dung kiến thức, thao tác, kĩ làm nảy sinh kiến thức câu văn đơn giản bạn nhóm gần gũi với em Từ đó, em phân tích, khám phá, rút kiến thức học khái niệm động từ, tính từ cụ thể là: Động từ từ loại hoạt động trạng thái vật nói rộng động từ dạng vận động khác tất thuộc phạm trù thực thể 42 Tính từ từ tính chất: Nói cách tổng quát: tính từ Tiếng Việt từ loại đặc trưng khái niệm biểu đạt động từ danh từ Khi học sinh nắm kiến thức em làm tập ứng dụng theo quy trình Biết tránh sai lầm điển hình thường mắc trình xác định từ loại Thông qua hoạt động nhóm, học sinh r n luyện việc nhận dạng, tìm cách xác định từ loại, có hỗ trợ bạn nhóm, giáo viên gặp khó khăn - Chúng ý khả học tập học sinh việc cung cấp thêm học với mức độ khó dần Những tập nâng cao để góc chờ nhằm phát huy khả học tập học sinh Khi học sinh nắm vững nội dung kiến thức học em biết vận dụng kiến thức học hoàn cảnh mới, đặc biệt tình gắn với thực tế đời sống hàng ngày - Giúp em thấy ý nghĩa từ ngữ, khắc sâu kiến thức học, hướng dẫn cho nhóm lập bảng tổng hợp, vẽ sơ đồ tư phân loại, động từ, tính từ giúp em ghi nhớ ý nghĩa hai từ loại dễ lẫn 43 Động từ Tính từ Chỉ hoạt động, trạng thái Chỉ tính chất, đặc điểm của người, vật người, vật TT TT Động từ Động từ Động từ có ý nghĩa nội động ngoại động đặc biệt Là ĐT hướng Có vào Là Bị ý tính mức chất độ tính không chất kèm mức mức độ cao độ Là Xanh, Xanh dùng tím, l , tím người làm chủ ĐT hướng nghĩa ý để giới vàng, ngắt, hoạt động vàng đến VD: khác, Ngồi, khác đứng,… người tiếp vật thu VD: Xây, nghĩa thiệu, tồn nhận đỏ,… xuộm, sở xét đỏ hữu ối,… phá, người, cắt,… vật 44 c,Tổ chức hoạt động cho học sinh nắm vững kiến thức thông qua dạng tập Để học sinh nắm kiến thức từ loại, kỹ xác định việc sử dụng từ loại,chúng tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, tìm cách làm số dạng tập đồng thời theo dõi, quan sát, đánh giá hoạt động học sinh + Dạng thứ tập cho sẵn: Học sinh làm theo yêu cầu sách giáo khoa; học sinh thảo luận cặp đôi; thảo luận nhóm với yêu cầu xác định động từ, tính từ đoạn văn, đoạn thơ Đối với dạng tập này, em thảo luận, chia sẻ lớp để xác định ranh giới từ đoạn văn, đoạn thơ Nếu không xác định rõ ràng ranh giới từ học sinh xác định sai từ loại: VD : Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Vàng tươi, tròn mọng tính từ Nếu học sinh không xác định rõ ranh giới từ dễ dàng xác định sai: nắng vàng, bưởi tròn danh từ hay vàng tươi, tròn mọng động từ + Dạng thứ hai tập nhận biết: Yêu cầu học sinh nhận biết từ loại từ cấu tạo theo kiểu định Với dạng tập này, hướng dẫn, tổ chức hoạt động để học sinh xác định tốt từ loại VD: Xác định từ loại từ: vui tươi, vui vẻ, nỗi buồn, yêu thương, đáng yêu tìm thêm từ tương ứng 45 + Dạng thứ ba tập nhóm từ loại: cho số từ ngữ yêu cầu học sinh dựa vào ý nghĩa từ chia thành nhóm từ loại động từ, tính từ tiểu từ loại Chúng tổ chức cho em hoạt động nhóm + Dạng tập thứ tư: dạng tập yêu cầu cho học sinh đặt câu có sử dụng từ loại thuộc từ hay tiểu từ loại Ngoài dạng tập cho sẵn, giáo viên cần khuyến khích động viên để học sinh sưu tầm tập ứng dụng chia sẻ với qua Nhịp cầu bè bạn d,Tổ chức để học sinh phát nhanh từ loại Trong Tiếng Việt có danh từ có chung vỏ ngữ âm khó xác định dễ nhầm lẫn với động từ, tính từ Tuỳ thuộc vào văn cảnh để xác định từ loại dựa vào khả kết hợp từ: VD: Sự lãnh đạo Đảng đảm bảo chắn cho thắng lợi DT Cách mạng Việt Nam Công ty cổ phần gạch ốp lát Thái Bình đảm bảo kế hoạch năm 2016 ĐT Chất lượng sản phẩm công ty đảm bảo TT - Nếu từ đứng sau từ số lượng: những, các, tất cả, … đứng trước từ: Này, nọ, kia, ấy, …thì danh từ VD: niềm vui…; số tư tưởng… Hoặc: năm học ấy,…; kinh nghiệm này… - Những từ với: Hãy, chớ, đừng, sẽ, đã, đứng trước động từ VD: Em học ĐT - Từ kết hợp với từ mức độ: hơi, rất, …thì thường tính từ VD: Cô sành điệu 46 TT Tuy nhiên, có trường hợp động từ cảm xúc: yêu, ghét, xúc động,…cũng đứng sau từ rất, hơi, lắm, …chính gặp trường hợp băn khoăn hướng dẫn học sinh cho từ kết hợp với: hãy, chớ, đừng Nếu kết hợp động từ Để xác định xác động từ nội động, động từ ngoại động, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? đằng sau động từ Nếu dùng bổ ngữ trả lời trực tiếp không cần từ quan hệ động từ ngoại động, không kết hợp động từ nội động - Các tính từ tính chất không với phụ từ mức độ như: rất, hơi, lắm,…không nói: “…rất xanh l ”… Vì từ xanh l , nhỏ xíu, to bự, …là tính từ tính chất mức độ cao tính từ thường không k m mức độ với phụ từ Ngoài việc cung cấp dạng tập, phép thử (mẹo) để xác định từ loại trình giảng dạy, giáo viên cần kết hợp phương pháp, vận dụng phương pháp vào giảng dạy, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học cho phù hợp với dạng tập cụ thể Chẳng hạn: dùng tranh ảnh minh hoạ, Bên cạnh đó, giáo viên cần khuyến khích để học sinh nghiên cứu, tự làm đồ dùng từ phế liệu hỗ trợ cho em học tập.Thông qua việc làm đồ dùng, học sinh có hội để phát huy khả sáng tạo mình, thói quen tự phục vụ, tự giác, thói quen tiết kiệm, … e,Tăng cường hoạt động ứng dụng, trải nghiệm sáng tạo để học sinh nắm kiến thức danh từ, động từ, tính từ Trước đây, với phương pháp dạy học: “thầy giảng - trò nghe”, giáo viên người thuyết trình, cung cấp khái niệm động từ, tính từ Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức tiết học dễ bị đơn điệu, nhàm chán, buồn tẻ, học sinh thực hành 47 Để học sinh có kỹ việc xác nhận diện phân biệt động từ, tính từ, từ đầu tiết học, định hướng tổ chức hoạt động tạo hứng thú để học sinh nắm khái niệm động từ, tính từ - Tổ chức trò chơi Trò chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn, ăn tinh thần nhiều bổ ích thiếu sống người nói chung trình học tập học sinh nói riêng Vì vậy, tiết học cần thường xuyên tổ chức trò chơi với nhiều nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác Học sinh chơi mà học, học mà chơi để hình thành cho học sinh kĩ giao tiếp, tác phong nhanh nhẹn, phát huy tính sáng tạo, tăng cường thân thiện, hòa đồng với bạn, tạo hứng thú, xua tan căng thẳng mệt mỏi cho em trình học tập đồng thời giúp em nắm kiến thức từ loại.Ví dụ: trò chơi: nhanh đúng, đua kì thú, Trong trình tổ chức trò chơi, giáo viên cần có hình thức động viên, khích lệ kịp thời tạo hứng thú cho học sinh (Một tràng pháo tay lớp; thưởng thẻ thi đua,…) - Sân khấu tương tác Sân khấu tương tác hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần lại sáng tạo người tham gia với mục đích tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh đưa quan điểm, suy nghĩ, nhanh nhạy xử lí tình VD: học sinh thực hành tìm động từ, giáo viên cần tổ chức cho học sinh trải nghiệm sáng tạo hình thức sân khấu tương tác: xem kịch câm Đại diện nhóm lên thể cử chỉ, động tác không lời, nhóm khác quan sát nói động từ tương ứng 48 - Tổ chức cho học sinh tham quan, dã ngoại Đây hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích để em có hội tìm hiểu học hỏi, chia sẻ kiến thức với khả vốn có mình, đồng thời giúp em cảm nhận vẻ đẹp quê hương đất nước, hiểu giá trị truyền thống đại với thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa, công trình, nhà máy… giúp em có kinh nghiệm thực tế để từ áp dụng vào học tập sống em Ví dụ: Tham quan Bảo tàng đồng quê - Tổ chức cho học sinh tham gia Câu lạc Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học tự nguyện tham gia vào Câu lạc có: Câu lạc người yêu thích môn Tiếng Việt nhằm tạo sân chơi bổ ích để em phát triển tiềm năng, nuôi dưỡng niềm đam mê học tập, nghiên cứu Tiếng Việt nói chung từ loại động từ, tính từ nói riêng Từ tạo hội để em giao lưu, chia sẻ học hỏi với bạn b , với người - Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động lao động công ích Trong nhà trường, lao động công ích hiểu đóng góp sức lao động học sinh cho công trình công cộng nhà trường địa phương nơi em sinh sống Lao động công ích giúp học sinh hiểu giá trị lao động, từ biết trân trọng sức lao động có ý thức bảo vệ công trình công cộng Thông qua lao động công ích, học sinh r n luyện kĩ sống như: kĩ hợp tác, kĩ tìm hiểu xử lí thông tin, kĩ phát giải vấn đề,…Một số hoạt động công ích mà giáo viên cần tổ chức cho học sinh tham gia như: - Vệ sinh vườn trường, sân trường, lớp học, môi trường xung quanh - Trồng chăm sóc vườn hoa, vườn thực nghiệm, góc môi trường - Chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử, nghĩa trang liệt sĩ,… 49 Trước tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm, giáo ciên cần định hướng giao nhiệm vụ cho em để sau hoạt động trải nghiệm, em viết thu hoạch Ví dụ: trải nghiệm chăm sóc rau, hoa vườn thực nghiệm, em liệt kê danh từ, động từ, tính từ Hoặc: tham quan Bảo tàng đồng quê, yêu cầu em: “Em viết cảm nhận em chuyến tham quan Bảo tàng đồng quê” (trong có sử dụng danh từ, động từ, tính từ.) 50 KẾT LUẬN Vấn đề từ loại nói chung động từ, tính từ nói riêng vấn đề quan trọng học sinh muốn nói hay, viết tốt, nghe (nghe hiểu), đọc (đọc hiểu) học sinh phải nắm ý nghĩa, khả kết hợp, chức cú pháp từ Mặt khác học sinh nhận diện phân biệt từ loại đặc biệt hai từ loại dễ lần động từ tính từ sở để học sinh áp dụng vào thực tế để làm văn hay để giao tiếp hàng ngày tốt Qua thời gian nghiên cứu kết khảo sát thực tế trường Tiểu học Bình Hòa - Bình Hòa - Giao Thủy - Nam Định rút kết luận sau: Một là, nhiều học sinh chưa nắm khái niệm từ loại, đặc biệt khái niệm động từ tính từ Điều dẫn đến việc xác định sai từ loại từ Hai là, vốn từ em chưa phong phú Ba là, không phân định ranh giới từ nên học sinh xác định sai từ loại việc xác định thành phần câu khó khăn Tất điều cho thấy khả nhận diện phân biệt từ loại học sinh tiểu học chưa cao Để giải thực trạng nâng cao chất lượng trình dạy học, đề xuất số giải pháp như: giáo viên cần giúp học sinh nắm vững kiến thức từ loại: khái niệm,ý nghĩa khái quát, khả kết hợp chức cú pháp từ loại, tạo điều kiện để học sinh từ phát kiến thức thông qua việc giải nhiều tình học tập Bên cạnh đó, giáo viên phải quan sát, theo dõi, đảm bảo yêu cầu đánh giá; hướng dẫn học sinh tự đánh giá, tham gia đánh giá bạn, nhóm bạn Ngoài ra, việc tạo 51 hứng thú cho học sinh học động từ, tính từ cần thiết, cần tổ chức thông qua hoạt động dạy học hoạt động ứng dụng, trải nghiệm, sáng tạo học sinh Học sinh học mà chơi, chơi mà học, tạo hứng thú cho em học tập Đồng thời, giáo viên cần khuyến khích cha mẹ học sinh tham gia trình nhận xét đánh hỗ trợ nguồn kinh phí cho hoạt động trải nghiệm,… Trên thực trạng số ý kiến đề xuất để giúp học sinh nhận diện phân biệt động từ, tính từ cách dễ dàng Chúng mong nghiên cứu góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học nói riêng đồng thời mong nhận đóng góp ý kiến chân thành thầy cô giáo để khóa luận hoàn thiện 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) (2012), Giáo trình Tiếng Việt 3, Nxb Đại học Sư phạm Diệp Quang Ban (chủ biên) - Hoàng Văn Thung) (2000) , Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục Lê Biên (1999), Từ loại Tiếng Việt đại, Nxb Giáo Dục Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp Tiếng Việt (Từ loại), Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thanh Hậu (2015),“Rèn kĩ sử dụng tính từ cho học sinh Tiểu học” , KLTN Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học (tài liệu đào tạo giáo viên,2007), Nxb Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Trần Thị Tâm (2012), “Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh tiểu học lớp 3, thông qua tập đọc lớp 3, 4”, KLTN Phạm Hoàng Phương Thảo (2013), “Động từ tiếng Việt việc bồi dưỡng vốn hiểu biết động từ cho học sinh tiểu học”, KLTN Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2005), “Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 4”, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2005), “Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5”, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thị Cẩm Vân, “Tìm hiểu khả nhận diện phân biệt từ loại (Danh từ, động từ, tính từ) học sinh tiểu học”, KLTN 53 ... dạy học động từ, tính từ nhà trƣờng Tiểu học 1 .5. 1 Nội dung dạy học động từ, tính từ Tiểu học Ở Tiểu học, học sinh học khái niệm động từ, tính từ, tính từ tính chất chung mức độ, tính từ tính chất... Chƣơng 2: KHẢ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ PHÂN BIỆT ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Để tìm hiểu khả nhận diện phân biệt hai từ loại động từ tính từ học sinh Tiểu học, tiến hành điều tra, khảo sát... tính từ nhà trường Tiểu học 19 1 .5. 1 Nội dung dạy học động từ, tính từ Tiểu học 19 1 .5. 2 Thực trạng dạy học từ loại động từ, tính từ trường Tiểu học …22 Chƣơng 2: KHẢ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ PHÂN

Ngày đăng: 06/09/2017, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (chủ biên) (2012), Giáo trình Tiếng Việt 3, Nxb Đại học Sư phạm 2. Diệp Quang Ban (chủ biên) - Hoàng Văn Thung) (2000) , Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt 3", Nxb Đại học Sư phạm 2. Diệp Quang Ban (chủ biên) - Hoàng Văn Thung) (2000) ", Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Lê A (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm 2. Diệp Quang Ban (chủ biên) - Hoàng Văn Thung) (2000) "
Năm: 2012
4. Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp Tiếng Việt (Từ loại), Nxb ĐHQG Hà Nội 5. Nguyễn Thanh Hậu (2015),“Rèn kĩ năng sử dụng tính từ cho học sinh Tiểu học” , KLTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt (Từ loại)", Nxb ĐHQG Hà Nội "5. " Nguyễn Thanh Hậu (2015),“"Rèn kĩ năng sử dụng tính từ cho học sinh Tiểu học”
Tác giả: Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp Tiếng Việt (Từ loại), Nxb ĐHQG Hà Nội 5. Nguyễn Thanh Hậu
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội "5. " Nguyễn Thanh Hậu (2015)
Năm: 2015
7. Trần Thị Tâm (2012), “Tìm hiểu khả năng xác định từ loại cơ bản của học sinh tiểu học lớp 3, 4 thông qua các bài tập đọc lớp 3, 4”, KLTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu khả năng xác định từ loại cơ bản của học sinh tiểu học lớp 3, 4 thông qua các bài tập đọc lớp 3, 4”
Tác giả: Trần Thị Tâm
Năm: 2012
8. Phạm Hoàng Phương Thảo (2013), “Động từ trong tiếng Việt và việc bồi dưỡng vốn hiểu biết động từ cho học sinh tiểu học”, KLTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động từ trong tiếng Việt và việc bồi dưỡng vốn hiểu biết động từ cho học sinh tiểu học
Tác giả: Phạm Hoàng Phương Thảo
Năm: 2013
9. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2005), “Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 4”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2005)," “Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 4”
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
10. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2005), “Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 5”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2005)," “Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 5”
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
11. Nguyễn Thị Cẩm Vân, “Tìm hiểu khả năng nhận diện và phân biệt các từ loại cơ bản (Danh từ, động từ, tính từ) của học sinh tiểu học”, KLTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu khả năng nhận diện và phân biệt các từ loại cơ bản (Danh từ, động từ, tính từ) của học sinh tiểu học
6. Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học (tài liệu đào tạo giáo viên,2007), Nxb Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w