1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học phân môn kể chuyện lớp 4 5 ở nhà trường tiểu học

92 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHAN THỊ THU TRANG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN LỚP - Ở NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THÙY VINH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời khóa luận, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tri ân sâu sắc tới cô giáo - TS Lê Thị Thùy Vinh người tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo chủ nhiệm em học sinh lớp 4A, 4B, 5A, 5B Trường Tiểu học Văn Khê A huyện Mê Linh - T.P Hà Nội tạo điều kiện cho em trực tiếp thực nghiệm cơng trình nghiên cứu Qua đây, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học cung cấp, trang bị cho em kiến thức quý báu suốt năm học để em hồn thành đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình - người ln đồng hành, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Phan Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân môn Kể chuyện lớp - nhà trường Tiểu học” kết nghiên cứu thân tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài tơi viết khơng chép từ viết tổ chức, cá nhân khác, khơng có trùng lặp với đề tài trước Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Xn Hòa, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Phan Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc khóa luận: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề KTDH .6 1.1.1.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học 1.1.1.2 Phân biệt QĐDH, PPDH, KTDH 1.1.1.3 Một số đặc điểm KTDH 1.1.1.4 Phân loại kĩ thuật dạy học .9 1.1.1.5 Kĩ thuật dạy học tích cực .10 1.1.2 Phân môn Kể chuyện lớp - 17 1.1.2.2 Yêu cầu cần đạt phân môn Kể chuyện lớp -5 .17 1.1.3 Đặc điểm học sinh lớp - .18 1.1.3.1 Chú ý 18 1.1.3.2 Tư 18 1.1.3.3 Tưởng tượng .19 1.1.3.4 Tri giác 19 1.1.3.5 Ngôn ngữ 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Các kiểu phân môn Kể chuyện SGK lớp - 21 1.2.2 Sự hiểu biết giáo viên KTDH tích cực 21 1.2.3 Thực trạng sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân mơn Kể chuyện trường Tiểu học .22 Chương 26 MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ỨNG DỤNG 26 TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở LỚP - 26 2.1 Nguyên tắc sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực Tiểu học 26 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học 26 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 26 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh 27 2.2 Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân môn Kể chuyện lớp - .27 2.2.1 Kĩ thuật “Chia sẻ nhóm đơi” 27 2.2.2 Kĩ thuật “Mảnh ghép” .30 2.2.3 Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 34 2.2.4 Kĩ thuật “Sơ đồ tư duy” 37 2.2.5 Kĩ thuật “Ổ bi” .41 2.3 Thái độ văn hóa thơng qua dạy học Kể chuyện vận dụng số KTDH tích cực lớp - 43 Chương 45 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 3.1 Mục đích thực nghiệm 45 3.2 Nội dung thực nghiệm 45 3.2.1 Lựa chọn thực nghiệm 45 3.2.2 Công tác chuẩn bị 45 3.3 Đối tượng thực nghiệm 45 3.4 Thời gian thực nghiệm 46 3.5 Cách thức tiến hành thực nghiệm 46 3.6 Giáo án thực nghiệm .46 3.7 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm .46 3.8 Kết thực nghiệm .47 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học PPDH Phương pháp dạy học QĐDH Quan điểm dạy học SĐTD Sơ đồ tư SGK Sách giáo khoa SL Số lượng TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đổi toàn diện giáo dục vấn đề quan trọng giáo dục Một nội dung quan tâm có bước tiến mạnh mẽ đổi phương pháp dạy học theo hướng trọng phát triển lực học sinh phổ thông nói chung trường Tiểu học nói riêng nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ Để đạt mục tiêu việc đổi tồn diện nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt số KTDH tích cực vào giảng làm cho tiết dạy trở nên phong phú, sinh động phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh 1.2 Ở Tiểu học, Tiếng Việt mơn học có vai trò đặc biệt quan trọng, phương tiện chủ yếu để học sinh tiếp thu kiến thức môn học khác Mơn Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc,viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.3 Trong mơn Tiếng Việt có nhiều phân mơn: tập đọc, kể chuyện, tả, luyện từ câu, tập viết, tập làm văn Trong phân mơn Kể chuyện đóng vai trò quan trọng giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, nhận thức giao tiếp, góp phần vào việc hình thành phát triển nhân cách sau cho trẻ, đặc biệt Kể chuyện lớp - Do vậy, yêu cầu đặt giáo viên Tiểu học phải quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá kỹ ghi nhớ, tưởng tượng biểu cảm học sinh qua phân môn Kể chuyện nhằm giúp em nắm vững hiểu kỹ nội dung học Tuy nhiên, thực tế dạy học chưa đáp ứng mục đích, yêu cầu kể chuyện đặt Cụ thể là: Giáo viên chưa có quan niệm đắn đầy đủ tầm quan trọng việc dạy học Kể chuyện họ chưa tìm phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng phân mơn Do hiệu việc dạy học phân môn đạt chưa cao Với lí trên, giáo viên Tiểu học tương lai, với kiến thức lí luận trang bị nhà trường tiếp xúc qua kì kiến tập, thực tập sư phạm trường Tiểu học, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân mơn Kể chuyện lớp - nhà trường Tiểu học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tư tưởng “dạy học tích cực” lịch sử giáo dục nhà trường Phương pháp dạy học tích cực hệ thống phương pháp dạy học dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập kết phát huy tính tích cực người học khơng phải tập kết vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Trong lịch sử phát triển giáo dục nhà trường, tư tưởng dạy học tích cực nhà giáo dục bàn tới từ lâu: Từ thời cổ đại, nhà sư phạm tiền bối nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nói nhiều đến phương pháp biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức Khổng Tử (551 - 479 TCN) nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại Trung Hoa Cổ đại đòi hỏi người ta phải học tìm tòi suy nghĩ, đào sâu q trình học, ơng nói: “Khơng tức giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực tức khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa…” [12; 15] Montagne (1533 - 1592) nhà quý tộc Pháp, người chuyên nghiên cứu lý luận, đặc biệt giáo dục, ông đề phương pháp giáo dục “học qua hành” Ông cho PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Bài soạn 3: Kể chuyện vừa nghe thầy, cô kể lớp (Tiếng Việt - tập1) Tên bài: “BÀN CHÂN KÌ DIỆU” Tuần: 11 I Mục đíc h, y c ầu: - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ kể đoạn toàn câu truyện “Bàn chân kì diệu” - Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu - Hiểu ý nghĩa truyện: Dù hồn cảnh khó khăn nào, người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đạt điều mong ước - Tự rút học cho từ gương Nguyễn Ngọc Ký bị tàn tật cố gắng vươn lên thành công sống - Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể bạn II Phươ ng ti ệ n - dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ truyện SGK trang 107 phóng to - HS: SGK III Các hoạ t đ ộ ng y - học: Thời Nội dung gian mục tiêu phút Ổn định tổ chức phút Kiểm tra cũ Bài phút a Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - Bạn nhớ tác giả - Tác giả thơ thơ “Em thương” học lớp 3? Em thương nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký - Câu truyện cảm động tác giả -HS lắng nghe thơ “Em thương” trở thành gương sáng cho bao hệ người Việt Nam Câu chuyện kể chuyện gì? Các em kể b Hướng dẫn kể chuyện 12 phút * GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1: ý giọng kể chậm rãi, thong thả Nhấn giọng từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động Nguyễn Ngọc Ký: thập thò, mềm nhũn, bng thõng, bất động, nh ướt, quay ngoắt, co - GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ đọc lời phía tranh * Học sinh tập phút kể nhóm: - Chia nhóm HS Yêu cầu HS - HS nhóm thảo trao đổi, kể chuyện nhóm luận Kể chuyện Khi GV giúp đỡ nhóm HS kể, em khác lắng nghe, nhận xét góp ý cho bạn 10 phút * Kể trước - Tổ chức cho HS kể đoạn lớp: trước lớp - Mỗi nhóm cử HS thi kể kể - Các tổ cử đại diện thi tranh kể - Nhận xét HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn - HS tham gia kể chuyện - GV khuyến khích HS khác - Nhận xét, đánh giá lời lắng nghe hỏi lại bạn số bạn kể theo tiêu chí tình tiết truyện nêu + Hai cánh tay Ký có khác người? + Khi giáo đến nhà, Ký làm gì? + Ký cố gắng nào? + Ký đạt thành cơng gì? + Nhờ đâu mà Ký đạt thành cơng đó? - Gọi HS nhận xét lời kể trả lời bạn - Nhận xét chung cho điểm HS phút c Tìm hiểu ý - Hỏi: + Câu truyện muốn khuyên + Câu truyện khuyên nghĩa truyện điều kiên trì, nhẫn nại, vượt lên khó khăn đạt mong ước + Em học điều Nguyễn + Em học anh Ngọc Ký? Ký tinh thần ham học, tâm vươn lên cho hồn cảnh khó khăn + Em học anh Ký nghị lực vươn lên sống + Em thấy cần phải cố gắng nhiều học tập + Em học tập anh Ký lòng tự tin sống, không tự ti vào thân bị tàn tật - Thầy Nguyễn Ngọc Ký - HS lắng nghe gương sáng học tập, ý chí vươn lên sống Từ cậu bé bị tàn tật, ông trở thành nhà thơ, nhà văn Hiện ông Nhà giáo Ưu tú, dạy môn ngữ văn cho trường Trung học Thành Phố Hồ Chí Minh phút Củng cố dặn dò: - Dặn HS nhà kể lại chuyện - HS lắng nghe cho người thân nghe chuẩn bị câu chuyện mà em nghe, đọc người có nghị lực - Nhận xét tiết học Bài soạn 4: Kể chuyện vừa nghe thầy, cô kể lớp (Tiếng Việt - tập2) Tên bài: “LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI” Tuần: 29 I Mục đí ch, y c ầ u: - Kể lại đoạn câu chuyện bước đầu kể tồn câu chuyện theo lời nhân vật - Hiểu biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện * KNS: - Tự nhận thức - Giao tiếp ứng xử phù hợp - Tư sáng tạo - Lắng nghe, phản hồi tích cực II Phươ ng ti ệ n - dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện SGK - Bảng phụ ghi tên nhân vật câu chuyện; từ ngữ khó III Các hoạ t đ ộ ng y - học: Thời Nội dung gian mục tiêu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút Ổn định tổ - Hát chức phút Kiểm tra cũ GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện - HS tiếp nối KC nói truyền thống tơn sư trọng trước lớp đạo người Việt Nam kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo Dạy - học phút a Giới thiệu Câu chuyện “Lớp trưởng lớp - HS lắng nghe tôi” kể lớp trưởng nữ tên Vân Khi Vân bầu làm lớp trưởng, số bạn nam khơng phục, cho Vân thấp bé, nói, học chưa thật giỏi Nhưng dần dần, Vân khiến bạn nể phục Các em lắng nghe câu chuyện để biết Vân làm để chinh phục lòng tin b.Hướng dẫn kể chuyện 12 phút * GV kể chuyện - GV kể lần GV mở bảng phụ - HS lắng nghe Lớp trưởng lớp giới thiệu tên nhân vật (2 -3 lần): câu chuyện (nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân); giải nghĩa số từ ngữ khó: hớt hải (từ gợi tả dáng vẻ hoảng sợ lộ rõ nét mặt, cử chỉ), xốc vác (có khả làm nhiều việc, kể việc nặng nhọc), củ mỉ cù mì - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào - HS vừa lắng nghe GV tranh minh họa SGK kể vừa quan sát tranh minh họa SGK - GV kể lần 20 * Hướng dẫn - GV cho HS đọc yêu cầu phút HS kể chuyện, tiết KC GV hướng dẫn HS trao đổi ý thực yêu cầu: - HS lắng nghe nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu 1: - GV cho HS đọc lại yêu cầu - HS đọc, lớp theo dõi SGK - GV yêu cầu HS quan sát - HS kể theo cặp trao tranh minh họa truyện, kể lại đổi ý nghĩa với bạn bên cạnh nội dung đoạn câu chuyện theo tranh - GV cho HS xung phong kể lại - Một số HS kể lại lần đoạn câu chuyện lượt theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ) đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp: Tranh 1: Vân bầu làm lớp trưởng, bạn trai lớp bình luận sơi Các bạn cho Vân thấp bé, nói, học không giỏi, chẳng xứng đáng làm lớp trưởng  Tranh ngờ, 2: Không trả kiểm tra mơn Địa lí, Vân đạt 10 Trong đó, bạn trai coi thường Vân học không giỏi, điểm Tranh 3: Quốc hốt hoảng đến phiên trực nhật mà lại ngủ quên Nhưng vào lớp thấy lớp lau, bàn ghế ngắn Thì lớp trưởng Vân làm giúp Quốc thở phào nhẹ nhõm, biết ơn Vân Tranh 4: Vân có sáng kiến mua kem “bồi dưỡng” cho bạn lao động buổi chiều nắng Quốc tắc khen lớp trưởng, cho lớp trưởng tâm lí Tranh 5: Các bạn nam phục Vân, tự hào vân - lớp trưởng nữ không học giỏi mà gương mẫu, xốc vác cơng việc lớp - GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt -Yêu cầu 2, 3: - GV cho HS đọc lại yêu cầu -1 HS đọc, lớp theo 2, dõi SGK - GV hướng dẫn: Truyện có - HS lắng nghe nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân Nhân vật “tôi” nhập vai nên em chọn nhập vai nhân vật Quốc, Lâm, Vân - xưng “tôi”, kể lại câu chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ nhân vật - GV mời HS làm mẫu: nói tên - HS thực yêu nhân vật em chọn nhập vai; kể 2, cầu: Tôi Quốc, học câu mở đầu sinh lớp 5A Hôm ấy, sau lớp bầu Vân làm lớp trưởng, đứa trai ngao ngán Giờ giải lao, kéo góc lớp, bình luận sơi nổi,… - GV yêu cầu HS “nhập vai” - HS kể theo cặp trao nhân vật, KC bạn bên cạnh; đổi ý nghĩa trao đổi ý nghĩa câu chuyện, học rút - GV cho HS thi KC Mỗi HS - HS thi KC trước lớp nhập vai kể xong câu chuyện - Cả lớp bình chọn bạn bạn trao đổi, đối thoại kể chuyện nhập vai hay bạn trả lời câu hỏi tiết học - GV nhận xét, tính điểm, cuối bình chọn người thực tập KC nhập vai hay nhất, người trả lời câu hỏi phút Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân; đọc trước nội dung tiết KC nghe, đọc tuần 30 để tìm câu chuyện nữ anh hùng phụ nữ có tài PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên giáo viên: Trường Tiểu học Xuân Hòa - Phường Xuân Hòa - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc Trường Tiểu học Văn Khê A - huyện Mê Linh - T.P Hà Nội Xin thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu X vào phương án thầy cô lựa chọn: Câu 1: Theo thầy KTDH tích cực gì?  KTDH tích cực kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS  KTDH tích cực động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học  KTDH tích cực biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình huống/hoạt động nhằm thực giải nhiệm vụ/nội dung cụ thể Câu 2: Các thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực q trình dạy học phân mơn Kể chuyện? Các KTDH Chia sẻ nhóm đơi Sơ đồ tư Mảnh ghép Khăn trải bàn Ổ bi Các KTDH khác Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 3: Trong dạy học phân môn Kể chuyện lớp 4- 5, theo thầy (cơ) có cần thiết phải sử dụng KTDH tích cực khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 4: Trong dạy học phân môn Kể chuyện lớp - 5, thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng KTDH tích cực? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA SỐ Trường: Tiểu học Văn Khê A - huyện Mê Linh - T.P Hà Nội Họ tên : Lớp : Dựa vào nội dung câu chuyện em nghe thầy, kể lớp : “BÀN CHÂN KÌ DIỆU” - SGK Tiếng việt - tập - Tuần 11 Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời thực theo hướng dẫn câu hỏi: Câu 1: Câu chuyện “Bàn chân kì diệu” viết ai? A Chị Ngàn B Nguyễn Ngọc Ký C Nàng tiên Ốc Câu 2: Nhờ đâu Ký đạt thành công? A Cô giáo giúp đỡ B Các bạn quan tâm C.Sựchămchỉ,kiêntrìluyệntập Câu 3: Khi giáo đến nhà Ký làm gì? A Ký ngồi sân hí hốy tập viết B Ký làm việc nhà C Ký nghỉ ngơi bị “chuột rút” Câu 4: Qua câu chuyện “Bàn chân kì diệu” học điều gì? A Tinh thần ham học B Lòng tự tin, khơng tự ti C Nghị lực vươn lên sống hoàn cảnh D Tất ý kiến Câu 5: Câu chuyện “Bàn chân kì diệu” có ý nghĩa gì? A Ca ngợi ý chí kiên trì, nhẫn nại Nguyễn Ngọc Ký B Ca ngợi người có nghị lực phi thường, vươn lên trở thành người có ích sống C Ca ngợi gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện Đáp án: Câu Đáp án B C A D C PHIẾU KIỂM TRA SỐ Trường: Tiểu học Văn Khê A - huyện Mê Linh - T.P Hà Nội Họ tên : Lớp : Dựa vào nội dung câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi” nghe thầy, cô kể lớp - Tiếng Việt - tập - Tuần 29 Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời thực theo hướng dẫn câu hỏi: Câu 1: Câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi” gồm nhân vật? A B C D Câu 2: Nhân vật câu chuyện ai? A Quốc “lém” C Vân “lớp trưởng” B Lâm “voi” D Nhân vật “tôi” Câu 3: Nhân vật “Vân lớp trưởng” có đặc điểm bật? A Là người tự cao B Là người mồm mép C Là người to cao D Là người hiền lành, chăm chỉ, học giỏi, gương mẫu Câu 4: Qua câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi”, em rút điều gì? A Khơng nên xem thường bạn nữ B Nam - nữ bình đẳng C Nam - nữ có khả làm việc D Tất đáp án Câu 5: Câu chuyện “Lớp trưởng lớp tơi” có ý nghĩa gì? A Câu chuyện khuyên không xem thường bạn nữ B Câu chuyện khen ngợi bạn lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc lớp, khiến bạn nam lớp nể phục C Câu chuyện giúp hiểu nam nữ bình đẳng có khả làm việc D Chúng ta ln phải cố gắng khơng nản lòng trước khó khăn Đáp án: Câu Đáp án D C D D B ... thuật dạy học tích cực dạy học phân môn Kể chuyện trường Tiểu học .22 Chương 26 MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ỨNG DỤNG 26 TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Ở LỚP -... chuyện lớp - - Khảo sát thực trạng việc vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân môn Kể chuyện lớp - - Xây dựng cách thức sử dụng số KTDH tích cực dạy học phân môn Kể chuyện lớp - - Vận dụng. .. - Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân mơn Kể chuyện lớp – 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số vấn đề lí luận liên quan đến việc vận dụng số KTDH tích cực dạy học phân môn Kể chuyện

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w