Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
GiáoánSốhọc Ngày soạn : 8/ 08/ 2012 tiết Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp, lấy nhiều ví dụ tập hợp, nhận biết số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước - Học sinh viết tập hợp theo diễn dãn lời toán Biết sử dụng số kí hiệu: thuộc (∈) không thuộc (∉) Kĩ : Rèn kĩ viết tập hợp hai cách Giáo dục : HS tính chăm học, thái độ học tập nghiêm túc II Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ có vẽ hình biểu diễn tập hợp A – B (H2 SGK) - HS: Bảng nhóm – bút lông III Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục : 1) Ổn định (1'): Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra cũ: Không 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS: HĐ1 (9'): Ví dụ tập hợp GV: Yêu cầu HS quan sát H1 SGK GV: Khái niệm tập hợp thường gặp đâu ? HS: Thường gặp đời sống, toán học, vật lý… GV: Yêu cầu HS lấy VD tập hợp HS: Suy nghĩ trả lời Nội dung ghi bảng: 1.Các ví dụ: (Xem SGK) *Ví dụ: - Tập hợp đồ vật (sách, bút) bàn H1 - Tập hợp HS lớp 6A - Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp chữ a, b, c, … HĐ2 (15'): Tìm hiểu cách viết tập hợp: GV: Để đặt tên cho tập hợp người ta thường dùng chữ A, B, C, … VD: Để viết tập hợp số TN nhỏ 4, ta đặt tên cho tập hợp A viết số hai dấu ngoặc nhọn GV: Viết lên bảng – HS viết vào GV: Yêu cầu HS đặt tên cho tập hợp chữ a, b, c Cách viết tập hợp: VD: *Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ - Ta viết: A = {0; 1; 2; 3} GiáoánSốhọc *Gọi B tập hợp chữ a, b, c - Ta viết: B = {a, b, c} HS: Viết vào GV: Giới thiệu kí hiệu ∈; ∉ tập hợp GV: - Các số: 0; 1; 2; phần tử tập hợp A nên ta viết ∈ A ; ∈ A ; ∈ A ; ∈ A… - Các chữ a, b, c phần tử tập hợp B Nên ta viết a ∈ B, b ∈ B, c ∈ B - Các phần tử tập hợp A mà không thuộc tập hợp B ta viết ∉ B; ∉ B hay a ∉ A; B ∉ A GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A B hình vẽ HS: Quan sát H2 SGK HĐ3 (15'): Luyện tập: GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ làm tập: ?1 ?2 GV: Gọi nhóm lên bảng trình bày GV: Yêu cầu HS làm tập – SGK HS: Tự làm vào Các số: 0; 1; 2; phần tử tập hợp A Kí hiệu: ∈ A ; ∈ A ; ∈ A ; ∈ A; ∉ A (đọc không thuộc A) Các chữ a, b, c phần tử tập hợp B Kí hiệu: a ∈ B, b ∈ B, c ∈ B - Các phần tử tập hợp A mà không thuộc tập hợp B Kí hiệu: ∉ B; ∉ B hay a ∉ A; B ∉ A *Chú ý: (Học SGK) Tập hợp A viết sau: A = {x ∈ N/ x < 4) A b a c ?1 Tập hợp số TN nhỏ là: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hay: D = {x ∈ N/ x < 7} ?2 Gọi C tập hợp chữ cụm từ “NHA TRANG” Ta viết: C = {N, H, A, T, R, G} * Luyện tập: Bài 1: A = {9; 10; 11; 12; 13} 12 ∈ A; 16 ∉ A Hoặc: A = {x ∈ N/ < x < 14} Bài 3: A = {a, b} B = {b, x, y} x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B 4) Củng cố (3'): Để viết tập hợp ta có hai cách: - Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp - Cách 2: Chỉ tính chất đặc trưng tập hợp GiáoánSốhọc 5) Hướng dẫn nhà (2'): - Học thuộc khái niệm tập hợp; ý; cách viết tập hợp (SGK) - Làm tập: 2; 4; SGK SBT - Bài SBT: A = {1; 2} B = {3; 4} viết tập hợp: V.Rút kinh nghiệm: - - Ngày soạn: 10/8/2012 tiết I Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh nắm tập hợp số tự nhiên quy ước tập hợp số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trục số: Số tự nhiên nhỏ điểm bên trái – số tự nhiên lớn nằm điểm bên phải Viết kí hiệu tập hợp N N* kí hiệu: ≤ ; ≥ - Biết tìm số liền trước, số liền sau Kĩ : Rèn kĩ tìm số liền trước, số liền sau, biểu diễn số tự nhiên trục sốGiáo dục : HS tính chăm học, tính tự giác II Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ có vẽ tia số - HS: Bảng nhóm – bút lông III Phương pháp : Vấn đáp, phát giải vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục: 1) Ổn định lớp (1'): Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra cũ (8'): HS1: Có cách để viết Đáp: Để viết tập hợp ta có hai cách: tập hợp ? - Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp Viết tập hợp A số tự nhiên - Cách 2: Chỉ tính chất đặc trưng tập hợp lớn nhỏ 10 Tập hợp A: A = { 5; 6; 7; 8; 9} hai cách ? A = {x ∈ N/ < x < 10} GiáoánSốhọc 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS: HĐ1 (10'): Tìm hiểu tập hợp N N*: GV: Các số 0; 1; 2; 3; 4; …được gọi ? GV: Các số 0; 1; 2; 3; 4; …được gọi số tự nhiên Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N GV: Biểu diễn tập hợp số TN N – HS ghi vào GV: Biểu diễn số tự nhiên tia số HS: Vẽ vào GV: Giới thiệu ND tổng quát tâp hợp số tự nhiên khác kí hiệu N* GV: Biểu diễn tập hợp số TN khác N * – HS ghi vào HĐ2 (15'): Tìm hiểu thứ tự tập hợp N GV: Treo bảng phụ có vẽ tia số HS: Quan sát trả lời hai số tự nhiên liền nhau, ta rút điều ? GV: Giới thiệu kí hiệu ≤ ; ≥ GV: Yêu cầu HS quan sát tia số cho biết hai số tự nhiên liền nhau đơn vị ? - Tập hợp số TN N số TN nhỏ có số TN lớn không ? GV: Có nhận xét tập hợp N HĐ3 (6'): Luyện tập GV: Yêu cầu HS làm số tập tìm số tự nhiên liền trước, số liền sau tập ?0, – 7SGK HS: Tự làm vào GiáoánSốhọc Nội dung ghi bảng: 1.Tập hợp N N*: - Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N N = {0; 1; 2; 3; 4; …} - Các số 1; 2; 3; 4; …là phần tử tập hợp N 6… - Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên gọi điểm A - Tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu N* N* = {1; 2; 3; 4; …} Thứ tự tập hợp N: - Trong hai số tự nhiên có số nhỏ số Ta viết: a < b hay b > a a ≤ b: a < b a = b a ≥ b: a > b a = b - Nếu a < b b < c a < c - Mỗi số tự nhiên có số liền sau - Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị - Sốsố tự nhiên nhỏ số tự nhiên lớn - Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử ?0 28; 29; 30 99; 100; 101 Bài 6: a) Số liền sau 17 18 Số liền sau 99 100 Số liền sau a a + b) Số liền trước 35 34 Số liền trước 1000 999 Số liền trước b b – Bài 7: A = {13; 14; 15} B = {1; 2; 3; 4} C = {13; 14; 15} 4) Củng cố (3'): Tập hợp số tự nhiên N có số Tập hợp số tự nhiên khác N* số Hai số tự nhiên liền nhau đơn vị 5) Hướng dẫn nhà (2'): - Nắm vững khái niệm tập hợp N N* Học thuộc tính chất thứ tự tập hợp N - Làm tập: 8; 9; 10 SGK 14; 15 SBT Xem trước Ghi số tự nhiên - Bài 10 SGK: a; a + 1; a + 2… V Rút kinh nghiệm: - - Ngày soạn: tiết I Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ sốsố thay đổi theo vị trí - Học sinh biết đọc viết chữ số La Mã không 30 - Học sinh thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính toán Kĩ : Rèn kĩ đọc số, viết chữ số La Mã Giáo dục : HS tính chăm học, tính tự giác II Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi sẵn chữ số La Mã từ I XXX Đồng hồ mặt chữ số La Mã - HS: Bảng nhóm – bút lông III Phương pháp : Vấn đáp, phát giải vấn đề GiáoánSốhọc6 IV Tiến trình dạy – giáo dục: 1) Ổn định lớp (1') 2) Kiểm tra cũ (8') HS1: Hãy biểu diễn tập Đáp: N = {0; 1; 2; 3; 4; …} hợp N N* ? N* = {1; 2; 3; 4; …} - Giải tập SGK Bài 8: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} - Cả lớp nhận xét ghi điểm A = {x ∈ N/ x ≤ 5} 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS: HĐ1: Tìm hiểu Số chữ số(10') GV: Yêu cầu HS đọc vài ba số tự nhiên ? GV: Người ta dùng mười chữ số từ 0; 1;…; 9để ghi số tự nhiên HS: Đọc ý SGK Nội dung ghi bảng: – Số chữ số: không hai ba bố n năm sáu bảy tám chín VD: số có chữ số 312 số có chữ số 16758 số có chữ số *Chú ý: (Học SGK) GV: Viết số 3895 lên bảng cho *Ví dụ: Cho số: 3895 HS phân biệt số trăm; chữ sốSố trăm Chữ sốSố chục Chữ số hàng trăm, số chục; chữ số hàng trăm hàng chục hàng chục 38 389 Bài 11: b) Số: 1425 GV: Yêu cầu HS làm tập 11 Số trăm Chữ sốSố chục Chữ số SGK để củng cố ý hàng trăm hàng chục HS: Làm vào 14 142 HĐ2: Tìm hiểu Hệ thập phân(10') – Hệ thập phân: GV: Giới thiệu hệ thập phân - Cứ đơn vị hàng làm thành đơn vị hàng - Cho HS nắm chữ số liền trước gọi cách ghi theo Hệ thập phân số nững vị trí khác VD: 222 = 200 + 20 + có giá trị khác ab = a 10 + b abc = a 100 + b 10 + c VD: 222 = 200 + 20 + * Kí hiệu: ab số có chữ số - Giới thiệu kí hiệu ab số có hai chữ số ?0 – Số tự nhiên lớn có chữ số : 999 GV: Yêu cầu HS làm tập ?0 - Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác : 987 - Tìm số tự nhiên lớn có GiáoánSốhọc chữ số ? - Tìm số tự nhiên lớn có ba chữ số khác ? HĐ3: Ôn lại Chữ số La Mã toán 3(10' – Cách ghi chữ số La Mã: GV: Giới thiệu chữ số La Mã mặt đồng hồ giá trị Chữ số I V X GTTƯ 10 - Viết chữ số La Mã từ VD: XII = 10 + + = 12 30 Bài 15: a) XIV đọc 14 GV: Yêu cầu HS làm tập XXVI đọc 26 15a - b b) 17 viết XVII 25 viết XXV L 50 C 100 D 500 M 1000 4) Củng cố (2'): Giá trị số hệ thập phân khác nhau.Giá trị chữ số La Mã giữ nguyên 5) Hướng dẫn nhà (2'): - Học thuộc nội dung - Làm tập: 10; 14; 15c SGK Xem trước Số phần tử tập hợp – tập hợp - Bài 15c SGK: VI = V – I V = VI – I V.Rút kinh nghiệm: - - GiáoánSốhọc Ngày soạn: 12/08/2012 tiết4 I Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh xác định số phần tử tập hợp Hiểu khái niệm Tập hợp kí hiệu ⊂ (⊃) - Học sinh nắm khái niệm tập hợp tập hợp rỗng (kí hiệu ∅) Kĩ : Rèn kĩ viết tập hợp con, hai tập nhau; nhận biết tập hợp rỗng Giáo dục : HS tính chăm học, tính tự giác II Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm – bút lông III Phương pháp : Vấn đáp, phát giải vấn đề IV Tiến trình dạy – giáo dục: 1) Ổn định (1'): Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra cũ (8'): HS1: Dùng ba chữ số 0; 1; viết tất Đáp: Với ba chữ số : 1; 0; ghi được: số tự nhiên có ba chữ số khác ? 102; 201; 120; 210 HS2: Đọc kí hiệu hệ chữ số La Mã - kí hiệu hệ chữ số La Mã là: - Giải tập 17 SBT I; V; X; L; C; D; M - Cả lớp nhận xét ghi điểm Bài 17 (SBT): A ={2; 0; 3} 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS: HĐ1: Tìm hiểu số phần tử tập hợp(15') GV: Yêu cầu HS ghi ví dụ vào nhận xét xem tập hợp có phần tử ? HS: Suy nghĩ trả lời Nội dung ghi bảng: – Số phần tử tập hợp: a) Ví dụ: Cho tập hợp: - Tập hợp A = {5} có phần tử - Tập hợp B = {x, y} có phần tử - Tập hợp C = {1; 2; 3; …; 100} có 100 phần tử GV: Vậy tập hợp có - Tập hợp D = {0; 1; 2; 3; …} có vô số phần phần tử ? tử GV: Yêu cầu HS làm ?1 ?2 b) *Định nghĩa: (Học SGK) theo nhóm ?1 Tập hợp D = {0} có phần tử E = {bút, thước} có phần tử GiáoánSốhọc H = {x ∈N/ x ≤ 10} có 11 phần tử ?2 Không có số tự nhiên x mà x + = - Tập hợp rỗng tập hợp phần tử *Kí hiệu: ∅ HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ đại diện nhóm lên trình bày GV: Tập phần tử tập hợp rỗng *Kí hiệu: ∅ GV: Yêu cầu HS tự làm tập 17 Bài 17: A = {0; 1; 2; …20} có 21 phần tử GV nhận xét B = {∅} phần tử HĐ2: Tìm hiểu Tập hợp con(10') GV: Cho biết tập hợp có phần tử ? có nhận xét phần tử tập hợp E với tập hợp F ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho HS ghi Từ nhận xét GV cho HS rút định nghĩa Vậy A tập hợp B kí hiệu ? GV: Minh họa hình vẽ – Tập hợp con: a) Ví dụ: E = {x, y} F = {x, y, c, d} Mọi phần tử tập hợp E thuộc tập hợp F ta nói: E tập hợp tập hợp F Kí hiệu: E ⊂ F (F ⊃ E) b) Định nghĩa: (Học SGK) Minh họa hình vẽ: E F c d x y ?3 M ⊂ A; M ⊂ B; A ⊂ B; B ⊂ A HĐ3: Luyện tập(5') Bài 16: a) x – = 12 => x = 20 GV: Yêu cầu HS làm ?3 A = {x ∈N/ x = 20} có phần tử tập 16 SGK b) x + = => x = B = {x ∈N/ x = 0} có phần tử c) x = => x = N C = {N} có vô số phần tử d) D = {∅} phần tử 4) Củng cố (4'): - Tập phần tử gọi tập hợp rỗng - Tập hợp A B ? - Khi ta viết kí hiệu A ⊂ B 5) Hướng dẫn nhà (2'): - Học thuộc Định nghĩa tập hợp con, hai tập hợp số phần tử tập hợp GiáoánSốhọc 10 quát tính chất trên? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét 2) Tính chất kết hợp: GV: Cho học sinh thực tập ? 2SGK H: Tính so sánh kết [ ( − 3) + 4] + 2;−3 + (4 + 2); [ ( − 3) + 2] + H: Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh lên bảng trình bày, lớp thực vào nhận xét H: Vậy muốn cộng tổng hai số với số thứ ta làm ? HS: Suy nghĩ trả lời H: Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại GV: Giới thiệu ý cho học sinh 3) Cộng với số 0: GV: Một số mà cộng với số kết ? cho ví dụ ? HS: Một số cộng với số GV: Em nêu công thức tổng quát tính chất ? 4) Cộng với số đối: Tính chất kết hợp: ?2 [ ( − 3) + 4] + = + = -3+(4+2) = -3 +6 =3 [ ( − 3) + 2] + = (−1) + = Vậy: [ ( − 3) + 4] + = −3 + (4 + 2) = = [ ( − 3) + 2] + (a + b) + c = a + (b + c) Chú ý: SGK Cộng với số 0: a+0=a Cộng với số đối: a + (-a) = - Số đối a kí hiệu -a - Số đối -a -(-a) = a - Tổng hai số nguyên đối có tổng - Ngược lại: Nếu tổng hai số nguyên chúng hai số nguyên - Nếu a + b = a = -b b = -a H: Hãy thực phép tính: (-12) + 12; 25+ (-25) ? HS: Suy nghĩ trả lời kết quả, giáo viên nhận xét GV: ta nói (-12) 12 hai số đối H: Vậy tổng hai số đối ? H: Nếu a số nguyên dương số đối a số ? H: Nếu a số nguyên âm số đối GiáoánSốhọc 114 a số ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét HĐ2: Áp dụng tính chất, phối hợp thực (15') GV: Cho học sinh thực tập ?3 SGK GV: Tìm tổng số nguyên a biết: -3 < a < ? GV: Áp dụng tương tự làm tập 37 SGK HS: Làm theo nhóm nhỏ ?3 Tìm tổng số nguyên a, biết: -3 < a < Giải: Vì a số nguyên -3 < a < Nên: a = -2; -1; 0; 1; Tổng: (-2) + (-1) + + + = [-2 + 2] + [-1 + 1] + = Bài 37: Tìm tổng số nguyên x, biết a) -4 < x < Giải: Vì x số nguyên -4 < x < Nên: x = -3; -2; -1; 0; 1; Tổng: (-3) + (-2) + (-1) + + + = (-3) + [-2 + 2] + [-1 + 1] + = -3 b) -5 < x < Giải: Vì x số nguyên -5 < x < Nên: x = -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; Tổng: (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + + + 2+3+4 = [-4 + 4] + [ -3 + 3] +[-2 + 2] + [-1 + 1] + = Củng cố ( 3'): Nêu tính chất phép cộng số nguyên ? So sánh với phép cộng số tự nhiên ? GV: Cho học sinh thực tập 38 SGK Hướng dẫn nhà ( 2'): - Về nhà học nắm vững tính chất phép cộng số nguyên - Làm tập 37; 39; 40; 41 SGK V.Rút kinh nghiệm: - - Ngày soạn : GiáoánSốhọc tiết 49 115 I Mục tiêu : *Về kiến thức : Giúp cho học sinh hiểu quy tắc phép trừ Z - Biết tính ký hiệu hai số nguyên - Bước đầu hình thành dự đoán sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng *Về kĩ : Rèn kĩ vận dụng tính chất phép cộng số nguyên để giải tập * Tư duy:- Rèn luyện tư logic giảI toán *Giáo dục : HS tính cẩn thận xác II Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ, SGK - HS: Học làm tập trước nhà trình làm tập III Phương pháp : Vẫn đáp , phát giải vấn đề , hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy – giáo dục : 1) Ổn định lớp (1') 2) Kiểm tra cũ (6') HS1: Phát biểu tính chất Đáp: *Các tính chất phép cộng hai số nguyên: phép cộng hai số nguyên ? - Tính chất giao hoán Áp dụng: Tìm tổng số - Tính chất kết hợp nguyên x, biết -6 < x < - Cộng với số - Cộng với số đối Giải: Vì x số nguyên -6 < x < Nên: x = -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; Tổng: (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + + + + = (-5) + (-4) + [-3 + 3] + [ -2 + 2] + [-1 + 1] + = -9 3) Bài mới: Hoạt động GV – HS: HĐ1: Tìm hiểu quy tắc trừ hai số nguyên: GV: Phép trừ hai số tự nhiên thực ? GV: Cho học sinh thực tập ? SGK GV: Hãy xét phép tính sau rút nhận xét - + (-1); 3- 3+ (-2); - + (-3) GiáoánSốhọc Nội dung ghi bảng: Hiệu hai số nguyên: ?1 - = + (-1) = - = + (-2) = - = + (-3) = – = + (-4) = -1 – = + (-5) = -2 116 – = + (-2) = – = + (-1) = 2–0=2 – (-1) = + = – (-2) = + = GV: Tương tự làm phép tính lại GV: Qua ví dụ theo em muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét, chốt lại quy tắc SGK GV: Nhấn mạnh trừ số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép từ thành phép cộng với số đối số bị trừ GV: Giới thiệu phần nhận xét SGK HĐ2: Ví dụ GV: Cho học sinh đọc to ví dụ SGK cho lớp theo dõi GV: Để tìm nhiệt độ hôm Sa Pa ta làm ? HS: Ta lấy 30C – 40C GV: Vậy em thực phép tính GV: Mời học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi nhận xét làm bạn GV: Em thấy phép trừ Z phép trừ N khác ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại nhận xét SGK GV: Chính phép trừ N lúc thực nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ số nguyên nguyên thực *Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b a – b = a + (-b) Ví dụ: - = + (-8) = -5 *Nhận xét: (Học SGK) 2.Ví dụ: Do nhiệt độ giảm 40C nên ta có : - = + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ hôm Sa Pa -10C *Nhận xét: Phép trừ: + Trong N thực + Trong Z thực Bài 48/82: – = + (-7) = -7 7–0=7+0=7 a–0=a+0=a – a = + (-a) = -a GV: Cho học sinh thực tập 48 SGK GV: Viết đề lên bảng cho học sinh suy nghĩ sau mời học sinh lên bảng thực GiáoánSốhọc 117 Cũng cố: H: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Nêu công thức ? GV: Cho học sinh thực theo nhóm làm tập 77 SGK a/ (-28) – (-32) = (-28) + 32 = b/ 50 – (-21) = 50 + 21 = 71 c/ (-45) – 30 = (-45) + (-30) = -75 d/ x - 80 = x + (-80) e/ – a = + (-a) g/ (-25) – (a) = -25 + a Về nhà: - Về nhà học nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên - Làm tập 49; 51; 53; 53 SGK V Rút kinh nghiệm: - - Ngày soạn : tiết 50 I Mục tiêu : GiáoánSốhọc 118 *Về kiến thức : Giúp cho học sinh củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng hai số nguyên *Về kĩ : Rèn luyện cho học sinh trừ hai số nguyên: biến trừ thành cộng, thực phép cộng Kỹ tìm số hạng chưa biết tổng, thu gọn biểu thức * Tư duy:- Rèn luyện tư logic giảI toán *Giáo dục : HS tính cẩn thận xác , yêu thích môn học II Chuẩn bị : - GV: Giáoán , sgk - HS: Đồ dùng học tập , bảng nhóm III Phương pháp : Vấn đáp , hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy – giáo dục : 1) Ổn định lớp ( 1') : Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra cũ ( 5'): HS1: Phát biểu quy tắc Đáp: phép trừ hai số nguyên ? *Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên Viết công thức ? b, ta cộng a với số đối b a – b = a + (-b) 3) Bài ( 34') : Hoạt động GV – HS: GV: Cho học sinh thực tập 47 SGK GV: Viết đề lên bảng cho học sinh suy nghĩ GV: Mời bốn học sinh lên bảng, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xét GV: Một số nguyên a + = ? GV: Cho học sinh thực tập 48 SGK GV: Viết đề lên bảng cho học sinh suy nghĩ Nội dung ghi bảng: Bài 47: Tính: a/ – = 2+ (-7) = -5 b/ - (-2) = 1+ = c/ (-3) – = (-3) + (-4) = -7 d/ (-3) – (-4) = (-3) + = Bài 48: Tính: a/ – = +(-7) = b/ – = c/ a – = a d/ – a = + (-a) = -a Bài 49: Điền số thích hợp vào chỗ trống: HS: Hãy nhắc lại Định nghĩa hai số a -15 -3 đối nhau, áp dụng làm nhanh tập -a 15 -2 -(-3) 49 Bài 51: Tính: a/ - (7 - 9) GV: Cho học sinh thực tập = - (-2) = + = 51 SGK b/ (-3) – (4 - 6) GV: Viết đề lên bảng cho học sinh = (-3) – (-2) suy nghĩ = (-3) + = -1 GiáoánSốhọc 119 H: Để tính biểu thức trước hết ta làm ? HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xét GV: Cho học sinh thực tập 52 SGK GV: Yêu cầu học sinh đọc to đề cho lớp theo dõi, sau giáo viên tóm tắc đề lên bảng H: Để tìm tuổi thọ nhà bác học ta làm ? HS: Lấy năm trừ cho năm sinh GV: Mời học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi làm bạn nhận xét GV: Cho học sinh thực tập 54 SGK GV: Viết đề lên bảng cho học sinh suy nghĩ H: Muốn tìm số hạng chưa biết tổng ta làm ? HS: Lấy tổng trừ cho số hạng biết GV: Mời hai học sinh lên bảng trình bày, lớp thực vào theo dõi làm bạn nhận xét Bài 52: Tóm tắt: Ácsimét sinh: -287 Mất: -212 ? Ácsimét thọ tuổi ? Giải: Số tuổi nhà bác học Ácsimét là: (-212) - (-287) = (-212) + 287 = 287- 212 = 75 Vậy Ácsimét thọ 75 tuổi Bài 54: Tìm x: a/ + x = x=3–2 x=1 b/ x + = x =0–6 x = -6 c/ x + = x =1–7 x = -6 Bài 86: (SBT) a/ Thay x vào biểu thức: x + – x – 22 GV: Cho học sinh thực tập = -98 + – (-98) – 22 86 SBT/64 = -98 + + 98 – 22 GV: Cho x = -98; a= 61 = -14 H: Hãy tính giá trị biểu thức sau ? b/ Thay a x vào biểu thức: -x – a + 12 + a a/ x + –x – 22 = -(-98) -61 + 12 + 12 + 61 b/ -x – a + 12 + a = 98 + (-61) + 12 + 61 GV: Gợi ý ta thay x a vào biểu = 110 thức thực phép tính HS: Suy nghĩ thực vào vở, giáo viên mời hai học sinh lên bảng trình bày, GiáoánSốhọc 120 TRÒ CHƠI THÔNG MINH: Cả lớp hoạt động theo tổ giải nhanh tập 50: Dùng hai số 2; dấu “+” “-” - + + 2 = -3 - = 15 + + = = = 25 29 10 = -4 Cũng cố ( 3'): Nhắc lại cách trừ số nguyên a cho số nguyên b ? Hướng dẫn nhà ( 2'): Về nhà học bài, xem lại tập sữa xem trước “ Quy tắc dấu ngoặc” V.Rút kinh nghiệm: - - Ngày soạn : Tiết 57: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: *Về kiến thức: Học sinh cố kiến thức qui tắc dấu ngoặc HS biết vận dụng qui tắc để tính nhanh, tính giá trị tổng đại sốGiáoánSốhọc 121 *Về kĩ năng: Rèn kỹ tính toán linh hoạt, vận dụng hợp lý việc tính tổng đại số * Tư duy:- Rèn luyện tư logic giảI toán *Giáo dục: Học sinh tính chăm học, tính toán nhanh xác II - Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Bảng nhóm III – Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ IV- Tiến trình dạy- giáo dục: Ổn định Kiểm tra cũ: HS1: Phát biểu qui Đáp: *Nếu trước dấu ngoặc dấu cộng bỏ dấu ngoặc tắc dấu ngoặc ? dấu số hạng ngoặc giữ nguyên - Tính nhanh: *Nếu trước dấu ngoặc dấu trừ (-) bỏ dấu ngoặc dấu (-25) + (25 - 40) số hạng ngoặc thay đổi: + Dấu + đổi thành dấu – + Dấu – đổi thành cấu + (-25) + (25 - 40) = (-25) + 25 + 40 = 40 Bài mới: Hoạt động GV – HS: HĐ1: Dạng toán tính tổng cách hợp lý; tính nhanh: GV: Phép cộng Z có tính chất ? HS: Các tính chất: giao hoán; kết hợp; phân phối phép nhân phép cộng; nhân với 1… - Hãy vận dụng tính chất để tính tổng sau cách nhanh chóng GV: Yêu cầu HS giải BT 57 a;b;c/SGK HS theo dõi nhận xét kết Nội dung ghi bảng: Bài 57/85: Tính tổng a/ (-17) + + + 17 = [ (−17) + 17] + (5+8) = + 13 = 13 b/ 30 + 12 + (-20) + (-12) = [ 30 + (−20)] + [12 + (−12)] = 10 +0 = 10 c/ (-4) + (-440) + (-6) + 440 = [ (−440) + 440] + [ (−4) + (−6)] = + (-10) = -10 Bài 59/85: Tính nhanh: GV: Cho HS thảo luận nhóm lớn bt 59 a/ (2736 - 75) - 2736 b/(-2002) - (57 SGK trình bày bảnh phụ 3' 2002) GV: Thu kết nhóm nhận xét, =2736 - 2736 - 75 = -2002 + 2002 - 57 nhóm lại đổi chéo để chấm nêu = 0-75 = 0-57 kết luận = -75 = -57 HĐ2: Tính giá trị biểu thức: Bài 60: Tính giá trị biểu thức - Để tính giá trị biểu thức; ta làm m + n + x biết ? GiáoánSốhọc 122 HS: Nêu cách làm GV: Yêu cầu HS làm bảng - Lần lượt thay giá trị x; m; n Rồi tính tổng HS: Nhận xét kết ? a/ m = 5; n = -7; x = b/ m = -3; n = 5; x = -2 Giải : a/ Thay m = 5; n = -7; x = giá trị biểu thức: + (-7) + = ( -2) + = b/ Thay m = -3; n = 5; x = -2 giá trị biểu thức: (-3) + + (-2) = + (-2) = HĐ3: Trò chơi điền số vào ô tròn: GV: Treo bảng phụ có hình 22/ SGK Bài 94/65: (SBT) Điền số -1; -2; -3; 4; 5; 6; 7; 8; vào ô hình ; cho tổng bốn số cạnh - Yêu cầu HS đọc đề tam giác GV: Gợi ý:Với chữ số -1; -2; -3; 4; 5; Giải : Ο 6; 7; 8; ta nên chia thành ba tổng; tổng có chữ số; có chữ số Ο Ο giống nhau.Và tổng Ο Ο chia ? Ο Ο Ο Ο - Cho HS thảo luận nhóm nhỏ sau 5' Tương tự thay đổi vị trí số cho cho HS lên bảng điền số thích hợp tổng 16; 19 vào ô tròn cho Củng cố: Trong tiết luyện ta sử dụng tính chất để giải tập ? Dặn dò: - Ôn tập toàn kiến thức học kì I để chuẩn bị thi HKI - Làm tập: 58 SGK 91; 92 SBT V Rút kinh nghiệm: - - Ngày soạn : GiáoánSốhọc 123 Tiết 56: QUI TẮC DẤU NGOẶC I - Mục tiêu: *Về kiến thức: Học sinh hiểu vận dụng quy tắc dấu ngoặc *Về kĩ năng: Rèn kỹ tính toán linh hoạt, vận dụng hợp lý việc tính tổng đại số * Tư duy: - Rèn kĩ tư logic giảI toán *Giáo dục: Học sinh tính chăm học, tính toán nhanh xác II - Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Bảng nhóm III – Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phát giảI vấn đề IV- Tiến trình dạy- giáo dục: Ổn định Kiểm tra cũ: HS1: Tính giá trị biểu thức: Đáp: + (42 - 15 + 17) - (42 + 17) GV: Đặt vấn đề: Ta thấy ngoặc thứ ngoặc thứ có 42+ 17, có cách bỏ ngoặc việc tính toán thuận lợi ? Bài mới: Hoạt động GV – HS: Nội dung ghi bảng: Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc dấu Quy tắc dấu ngoặc ngoặc Gv: Cho học sinh thực tập ?1 ?1 SGK a/ Số đối (-2) H: Tìm số đối 2; (-5) tổng [2+(Số đối (-5) 5)]? Số đối tổng [2+(-5)] -[2+(-5)] H: So sánh tổng số đối của = -(-3)= (-5) với số đối tổng [2 + (-5)] b/ Số đối tổng tổng số đối -Phát biểu số đối tổng ?2 c1 : 7+ (5- 13) = + (-8) = -1 với tổng số đối? c2 :7 + + (-13)= -1 Gv: Cho học sinh thực tập ?2 => 7+ (5-13) = 7+ + (-13) SGK H: Tính so sánh kết 7+ (5- 13) b/ 12 - (4- 6) c1 : 12 - [4+ (-6)] = 12 - (-2) =14 7+ + (-13) c2 :12 - +6 = 14 b/ 12 - (14- 6) 12- +6? Hs: Suy nghĩ thực vào giáo viên => 12 - (4- 6)= 12 - + yêu cầu học sinh lên bảng trình bày, (SGK/84) lớp theo dõi nhận xét làm bạn Quy tắc: bảng Ví dụ: Tính nhanh GiáoánSốhọc 124 H: Qua ví dụ em rút quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước có dấu “-” đằng trước? Hs: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét yêu cầu học sinh đọc to lại quy tắc SGK Gv: Hứong dẫn Cho học sinh làm ví dụ SGK H: Nêu lại cách bỏ dấu ngoặc Hs: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét Gv: Cho học sinh thảo luận nhóm thực tập ?3 SGK Hoạt động 2: Tổng đại số Gv: Giới thiệu SGK Gv: Tổng đại số dãy phép tính cộng trừ số nguyên Gv: Giới thiệu cho học sinh tính chất tổng đại số Gv: Giới thiệu phần ý cho học sinh Hoạt động 3:Vận dụng -Cho HS thực cá nhân tập 57/SGK Gọi HS trình bày bảng nhân xét sữa chữa a/ 324 + [112 - (112+324)] = 324 + [112 -112 - 324] = 324 - 324 =0 b/ (-257) - [(-257+ 156) - 56] = (-257) - (-257 + 156 -56) = - 257 + 257 - 156 +56 = -100 2: Tổng đại số VD: 5+ (-3) - (-6) - (+7) = + (-3) + (+6) + (-7) = 5- +6 -7 = 11 -10 =1 Trong tổng đại số ta có thể: * Thay đổi tùy ý vị trí số hạng kèm theo dấu chúng * Dặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tùy ý trước dấu ngoặc dấu “-”thì phải đổi dấu số hạng ngoặc Bài tập 57/84SGK a/ (-17) +5+8+17 b/30+12+(-20)+(-12) =-17+17+5+8 =(30-20) +(12-12) =13 =10 c/(-4)+(-440)+(-6)+440 = (- 4-6)+(-440+440) =-10 +0 =-10 d/(-5)+(-10)+16+(-1) =(-5-10-1)+16 =-16+16 =0 Củng cố: Hãy phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc? Các tính chất tổng đại số? Dặn dò: - Ôn tập toàn kiến thức học kì I để chuẩn bị thi HKI - Làm tập: 58; 59; 60 SGK, V Rút kinh nghiệm: - GiáoánSốhọc 125 Ngày soạn: tiết 51+ 52 Ôn tập học kì I I Mục tiêu Kiến thức:- Giúp cho học sinh củng cố hệ thống hóa lại kiến thức tập hợp, mối quan hệ tập hợp N, N*, Z, số chữ số Nắm quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, ôn tập tính chất phép cộng Z Tính chất chia hết tổng Dấu hiệu chia hết cho cho 5, cho cho Kĩ năng:- Học sinh có kĩ vận dụng kiến thức để giải toán, áp dụng vào giải số toán thực tế Tư duy:- Rèn kĩ tư logic giảI toán TháI độ- Giáo dục cho học sinh đức tính cẩn thận trình làm tập II Chuẩn bị - Gv: Đề cương ôn tập - Học ôn tập trước nhà III Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ IV Tiến trình lên lớp 1.ổn định Bài cũ: 3.Bài mới: Gv: Tổ chức ôn tập theo đề cương A Lý thuyết Câu 1: Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối phép nhân phép cộng? Câu 2: Lũy thừa bậc n a gì? Viết công thức nhân hai lũy thừa số? Câu 3: Khi ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? Câu 4: Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất chia hết tổng? Câu 5: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5; cho 3; Cho 9? Câu 6: Thế số nguyên tố? Hợp số? Cho ví dụ? Câu 7: ƯCLN hai hay nhiều số gì? Nêu cách tìm? Câu 8: BCNN hai hay nhiều số gì? Nêu cách tìm? Câu 9: Viết tập hợp Z số nguyên: Z= ? Câu 10: Viết số đối số nguyên a? Số nguyên số đối nó? Câu 11: Giá trị tuyệt đối số nguyên a gì? Câu 12: Phát biểu quy tắc cộng ; trừ hai số nguyên (cùng dấu; khác dấu )? B Bài tập: Bài 1: Cho hai tập hợp A= {1; 2}; B= {3; 4} Viết tập hợp gồm hai phần tử phần tử thuộc A, phần tử thuộc B? Bài 2: Viết số tự nhiên a/liền sau số 199; x b/ liền trước 34; 100 ; x (với * x∈ N ) GiáoánSốhọc 126 Bài 3: Dùng ba chữ số 0; 3; viết tất số tự nhiên có ba chữ số, chữ số khác nhau? Bài 4: Tính số phần tử tập hợp: A= {10; 12; 14; .98;100} Bài 5: Cho tập hợp A= {1; 2; 3} Trong cách viết sau cách viết đúng, cách viết sai? 1∈A {1} ∈ A ⊂ A; {2; 3} ⊂ A Bài 6: Tính nhanh: a/ 81 + 243 + 19 c/ 168 + 79 + 132 C/ 25 16 d/ 32 47 + 32 53 Bài 7: Tìm số tự nhiên x biết: a/ (x-45) 27 = c/ x+12= -8 b/ (2.x- 5).3 =3 d/ 54 +3x= 1122:11 4 Bài 8: Tính: a/ b/ c/ d/ Bài 9: Viết kết phép tính dạng lũy thừa: x7 x x4; 57:55 ; 43.4 ; 1020:10 Bài 10: Thực phép tính: a/ 3.52 - 16:22 b/ 17.85 + 15.17 - 120 c/ (124.35+124.45):80 d/245- [ (−58) + 245 − 42] e/(34-125)- (75-66) Bài 11: Trong số 213; 435; 680; 156 A/ Số chia hết cho mà không chia hết cho 5? B/ Số chia hết cho cho mà không chia hết cho 2? C/ Số chia hết cho 5? D/ Số không chia hết cho hai 5? Bài 12: Dùng ba bốn chữ số 7, 6, 2, ghép thành số tự nhiên có ba chữ số cho cho số đó: A/ Chia hết cho B/ Chia hết cho mà không chia hết cho 9? Bài 13: Thay chữ số vào dấu * để 5* : a/ hợp số b/ số nguyên tố Bài 14: Phân tích số 120; 900 thừa số nguyên tố? Bài 15: Tìm ƯCLN 40 60; 13 20 Bài 16: Tìm BCNN 40 52 Bài 17: Tính: 87; -245 ; -15;0 Bài 18: Tính a/ (-7) + (-234); b/ 12 + − 23 ; c/ − 46 + + 12 d/(-53) +(-65) e/ 17 + (-3); f/(-165)+65 Bài 19: Hai bạn Tùng Hải thường đến thư viện đọc sách Tùng ngày đến thư viện lần, Hải 10 ngày lần Lần đầu hai bạn đến thư viện vào ngày Hỏi sau ngày hai bạn đến thư viện? Bài 20: Một vườn hình chữ nhật có chiều dài 80 m; chiều rộng 32 m; người ta muốn trồng xung quanh vườn ; cho góc vườn có a/ Tìm khoảng cách lớn hai ? b/ Có thể trồng nhiều ? Bàì 21: Một phép chia ; có số bị chia số chia 59; thương phép chia ; số dư ; Tìm số bị chia số chia? GiáoánSốhọc 127 Bài 22: Tổng số bị chia ;số chia;và số dư phép chia 150 biết thương phép chia ;số dư 12 Tìm số chia số bị chia? -* - GiáoánSốhọc 128 ... nhanh: 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117 * Tính nhanh: 37 25 = (4 25) 37 = 100 37 = 3700 * Tính nhanh: 87 36 + 87 64 = 87( 36 + 64 ) = 87 100 = 8700 ?3 a) 46 + 17 + 54 = ( 46. .. Nội dung ghi bảng: Bài 31: Tính nhanh: a) 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65 ) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 60 0 b) 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137) + (318 + 22) = 60 0 + 340 = 940 GV: Gọi em lên bảng... = 1357 – 1000 = 357 Bài 50: Sử dụng máy tính bỏ túi: 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 65 2 – 46 – 46 – 46 = 514 HĐ3: Sử dụng máy tính bỏ túi: GV: Gợi ý cho học sinh cách