Kỷ yếu Hội thảo quản lý sinh viên trong dạy học theo tín chỉ

138 10 0
Kỷ yếu Hội thảo quản lý sinh viên trong dạy học theo tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ VIỆC QUẢN LÝ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ PGS.TS Ngô Doãn Đãi Trung tâm ĐBCL&NCPTGD - Đại học Quốc gia Hà Nội Phương pháp học tập sinh viên phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy giảng viên Nhiều giảng viên thường nói với sinh viên: “Học đại học tự học” Nhưng sinh viên tự học thầy không hướng dẫn họ, quan tâm đưa lời khuyên chung chung chuẩn bị nhà nào, ghi chép giảng sao, cách tìm ghi chép tài liệu tham khảo, cách ghi nhớ tài liệu, cách xếp trật tự môn học nhà, cách bố trí hoạt động tự học với hoạt động lao động, nghỉ ngơi, giả trí khác v.v Đã có nhà giáo tâm huyết biên soạn lời khuyên đây, phổ biến báo chí trình bày trước sinh viên buổi sinh hoạt ngoại khoá Chúng muốn đặt vấn đề theo hướng khác: quản lý phương pháp học tập sinh viên trình lên lớp học khoá thầy 1.1 Phương pháp học tập sinh viên phụ thuộc vào quan điểm người thầy người học đối tượng đào tạo - Nếu người thầy ý tới sinh viên khách thể hoạt động giảng dạy, đối tượng để “rót” kiến thức, người thầy dùng phương pháp thông báo, miêu tả, giải thích đương nhiên sinh viên áp dụng phương pháp học tập thụ động: nghe giảng, ghi chép, làm đề cương tóm tắt giảng, học thuộc lòng điều thầy giảng v.v - Nếu người thầy ý tới sinh viên chủ thể hoạt động học tập “thả”họ việc học tập họ mang tính tự phát, thiếu hướng dẫn Những sinh viên có hứng thú có mục đich xác định tự họ tìm cách học Nhưng hoạt động tự phát nên việc học tập sinh viên bị lệch hướng, thiếu tính hệ thống việc thu thập kiến thức Với sinh viên hứng thú chưa có mục đích xác định may “chủ thể” nhận mà thầy “rót” cho - Nếu người thầy coi sinh viên vừa chủ thể hoạt động học tập, vừa khách thể hoạt động giảng dạy phương pháp học tập sinh viên đa dạng Hoạt động học tập sinh viên chủ động thực với hướng dẫn thầy Sinh viên vừa tiếp thu kiến thức thầy, vừa tự tìm kiếm kiến thức hướng dẫn thầy nhiều cách khác 1.2 Phương pháp học tập sinh viên phụ thuộc vào mục tiêu giảng dạy mà người thầy đặt Cách gần nửa kỷ người ta chia loại mục tiêu dạy - học là: cung cấp nhận thức (cognitive), tác động thái độ (affective) hình thành kỹ (psychomotor) Nhưng trường đại học ta thường ta ý tới mục tiêu nhận thức Ngay mục tiêu này, vốn có bậc “biết” (knowledge), “hiểu” (comprehension), “áp dụng” (application), “phân tích” (analysis), “tổng hợp” (synthesis) “đánh giá” (evaluation), ta ý cố gắng đạt mục tiêu nhận thức bậc thấp “biết” “hiểu” Khi hướng tới mục tiêu nhận thức bậc thấp đương nhiên sinh viên hướng tới mục tiêu đó: ghi chép nhớ đầy đủ nội dung giảng thầy 1.3 Trong ý đến mục tiêu nhận thức bậc thấp giới người ta ý tới lực Trong “Tuyên ngôn giới giáo dục đại học cho kỷ 21: tầm nhìn hành động” thông qua Hội nghị giới giáo dục đại học họp Paris từ đến 9/10/1998 có đoạn: “Những cách tiếp cận sư phạm phương pháp dạy học nên tiếp nhận khuyến khích để tạo điều kiện đạt kỹ năng, trình độ khả giao tiếp,năng lực phân tích sáng tạo phê phán, tư độc lập làm việc đồng đội bối cảnh đa văn hoá ”[1/42] Hội đồng giáo dục Australia Bộ Giáo dục – Đào tạo Việc làm Australia [2/165] yêu cầu đào tạo đại học phải đạt lực then chốt là: - Năng lực thu thập, phân tích tổ chức thông tin, - Năng lực truyền bá ý tưởng thông tin, - Năng lực kế hoạch hoá tổ chức hoạt động, - Năng lực làm việc với người khác đồng đội, - Năng lực sử dụng ý tưởng kỹ thuật toán học, - Năng lực giải vấn đề, - Năng lực sử dụng công nghệ 1.4 Có thể thấy rõ việc quan tâm đến lực thông qua cách tuyển sinh sau đại học Mỹ kỳ thi GRE (Graduate Record Examination), GMAT (Graduate Management Admission Test) trung tâm dịch vụ trắc nghiệm tổ chức GRE trắc nghiệm kéo dài tiếng rưỡi, kiểm tra lực mà thí sinh có qua thời kỳ học tập lâu dài không liên quan đến lĩnh vực kiến thức cụ thể Trắc nghiệm có phần: - Kỹ diễn đạt lời nói (V – verbal): 30 phút, 30 câu hỏi, - Kỹ định lượng, thực chất kỹ toán học (Q – quantitative): 45 phút – 28 câu hỏi, - Kỹ phân tích (A – analitical): 60phút, 35 câu hỏi Trắc nghiệm kỹ diễn đạt lời nói kiểm tra lực thí sinh việc phân tích đánh giá tài liệu mà thí sinh đọc lực tổng hợp thông tin từ tài liệu đó, phân tích mối quan hệ phận câu, nhận biết mối quan hệ từ khái niệm Trắc nghiệm định lượng kiểm tra kỹ toán học thí sinh lực thí sinh việc lập luận giải vấn đề liên quan đến mặt định lượng Trắc nghiệm phân tích kiểm tra lực thí sinh kết nối ý tưởng phức tạp cách rõ ràng hiệu quả, kiểm tra nhận định minh chứng kèm theo, ủng hộ ý tưởng với lập luận thí dụ thích hợp, trì thảo luận tập trung mạch lạc, làm chủ yếu tố văn viết tiếng Anh chuẩn Vì thí sinh có sở thích, kiến thức kỹ khác nhau, phần kiểm tra kỹ diễn đạt lời nói có câu hỏi thuộc lĩnh vực hoạt động đa dạng, từ hoạt động sôngs hang ngày đến phạm trù học thuật rộng rãi khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn Nội dung phần kiểm tra định lượng có số học, đại số, hình học phân tích liệu Các lĩnh vực thường đuợc học từ trường trung học phổ thông Các câu hỏi phần phân tích kiểm tra kỹ lập luận phát triển hầu hết lĩnh vực học tập Thuộc kỳ thi GRE có phần đánh giá khả viết (writing assessment) Môn thi gồm phần:một phần viết 45 phút với nội dung “trình bày suy nghĩ bạn vấn đề” phần viết khác với nội dung “phân tích luận điểm” Phần”vấn đề” trình bày ý kiến vấn đề mà người quan tâm theo hướng mà thí sinh muốn với lập luận thí dụ giải thích minh hoạ cho quan điểm thí sinh Phần “luận điểm: đòi hỏi thí sinh phải phê phán luận điểm nhận xét xem luận điểm trình bày nào, có thuyết phục không Thí sinh cần xem xét tính lô - gích luận điểm bày tỏ đồng ý hay không đồng ý với quan điểm trình bày GMAT kỳ thi có cấu trúc yêu cầu tương tự GRE, dành cho thí sinh muốn thi vào học chương trình quản trị kinh doanh hành công 1.5 Quan điểm người thầy người học mục tiêu giảng dạy yếu tố định phương pháp giảng dạy người thầy Qua điều trình bày thấy phương pháp học trò gắn chặt với phương pháp dạy thầy Không phải ngẫu nhiên tìm tư liệu “phương pháp học tâp” (learning methods) Internet, ta thấy mục “Các phương pháp chiến lược giảng dạy học tập” (Teaching and Learning Methods and Strategies), đồng thời thấy nhiều phương pháp dạy học mang tên trùng nhau: - Phương pháp học tập/dạy học dựa vấn đề (Problem-based Learning/Teaching), - Phương pháp Learning/Teaching), học tập/dạy học tích cực (Active/Engaged - Phương pháp học tập/dạy học dựa khám phá (Discovery-based Learning/Teaching), - Phương pháp học tập/dạy học theo kiểu “cộng tác” (Collaborative Learning/Teaching), - Phương pháp học tập/dạy học theo kiểu “hợp tác” (Cooperative Learning/Teaching) Hai phương pháp sau trường đại học nước phát triển sử dụng cách phổ biến Chúng khác tên gọi Thực chất hai phương pháp học/dạy sinh viên học nhóm nhỏ 2.Quản lý việc học tập sinh viên Cần nghĩ đến công tác quản lý học tập sinh viên thông qua học chế, quy chế đào tạo công việc lên lớp người thầy 2.1 Học chế tín góp phần quản lý việc học tập sinh viên tốt lý sau: - Đó cách tổ chức đo lường lao động sinh viên lớp học lớp học Một tín đòi hỏi sinh viên học tập tuần học kỳ 15 tuần, có học lớp với thầy tự học (ở nhà, thư viện, phòng thí nghiệm v.v.) Người thầy lượng định giao nhiệm vụ cho sinh viên phải chuẩn bị, tự học bên lớp học để chuẩn bị cho học lớp Vì vậy, chương trình cử nhân nước thường từ 120 đến 130 tín chỉ, thưch chất sinh viên nước làm việc nhiều sinh viên ta nhiều, chương trình đào tạo ta có tới 210 đơn vị học trình - Khi thực học chế tín chỉ, trường đại học nước xây dựng tổ chức dạy số lượng lớn môn học mà sinh viên lựa chọn số lượng định số môn học cho vừa đạt yêu cầu tích luỹ kiến thức cho ngành học mà nhà trường quy định, vừa phù hợp với sở thích,năng lực, hoàn cảnh thời gian, điều kiện kinh tế Như sinh viên có kế hoạch học tập riêng Sinh viên học theo chương trình họ lựa chọn nên họ học tập cách hứng thú, chuẩn bị cho ngày mai lập nghiệp mà không cần làm công tác tư tưởng, đôn đốc, động viên 2.2 Một công cụ quan trọng để quản lý việc học tập sinh viên đề cương môn học (syllabus) thầy Trong đề cương có thông tin quan trọng: yêu cầu mục đích môn học; ngày, giờ, địa điểm lên lớp đề tài buổi học; tên giáo trình tài liệu tham khảo cần đọc trước buổi lên lớp (ghi thứ tự số trang) Đề cương môn học thông báo thời gian làm kiểm tra, thời gian làm thời hạn nộp tập lớn nhà (asignment), thời gian thi kỳ, thời gian thi hết môn cách đánh giá kết môn học Vì đề cương môn học ghi rõ phần giáo trình tài liệu tham khảo mà sinh viên phải đọc trước lên lớp nên lớp thầy không giảng sách mà tập trung vào số vấn đề, yêu cầu sinh viên giới thiệu, bình luận, thảo luận tài liệu nên sinh viên bắt buộc phải nghiên cứu trước nhà Như vậy, thầy ngồi nhà, nhà trường không cần cử người kiểm tra nề nếp học tập sinh viên ký túc xá mà quản lý việc học nhà sinh viên 2.3 Một biện pháp hiệu để quản lý việc học tập sinh viên việc đánh giá thường xuyên trình đào tạo thay đổi nội dung thi, kiểm tra Trong trường đại học ta việc đánh giá chủ yếu dựa vào kỳ thi kết thúc môn học Nội dung đề thi lại chủ yếu kiểm tra lực nhận thức bậc thấp thông qua trí nhớ sinh viên Chính kiểm tra nội dung kiểm tra không buộc sinh viên ý học tập thường xuyên Nhiều sinh viên đối phó với kỳ thi hết môn cách photocopy thu nhỏ tài liệu ghi chép bạn mà họ mượn giáo trình tài liệu gian lận giở tài liệu lúc làm thi Để chấm dứt tình trạng cần không tổ chức hình thức đánh giá kết thúc (summative evaluation) mà phải lưu tâm tổ chức hình thức đánh giá định hình hay đánh giá trình (formative evaluation) hình thức đánh giá liên tục trình giảng dạy Có thể sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khác đánh giá trình mà giáo dục đại học quốc tế có thuật ngữ riêng quiz (kiểm tra ngắn), pop quiz (kiểm tra không báo trước), homwork assignment (bài tập làm nhà), midterm examination (thi kỳ), reaearch paper (báo cáo khoa học) Nội dung kiểm tra nên ý bâch nhận thức cao “áp dụng”, “phân tích”, “tổng hợp”và “đánh giá” Với yêu cầu sinh viên ý nghiên cứu, tư trình học tình trạng gian lận kỳ thi chấm dứt thầy cho sinh viên sử dụng tài liệu thi 2.4 Các đánh giá kết môn học góp phần quản lý việc học tập sinh viên Ở nước người ta không dựa vào điểm thi kết húc môn học Điểm đánh giá bao gồm việc sinh viên tham dự buổi học nào, có đặn không; thái độ học tập lớp (có tập trung theo dõi giảng hay không, có tích cực tham gia thảo luận hay không), kết kỳ kiểm tra, tập lớn làm nhà, kết kf thi kỳ v.v Thông thường người ta quy định điểm thi hết môn có giá trị không 50% điểm đánh giá kết môn học [3/122] Cách đánh buộc sinh viên cố gắng liên tục hoạt động cụ thể hàng ngày không dồn sức vào kỳ thi cuối Một số ý tóm tắt suy nghĩ liên quan 1) Không nên quản lý việc học tập sinh viên biện pháp kiểm tra hành công tác tư tưởng Nên quản lý học chế tín chỉ, quy chế học tập yêu cầu cụ thể người thầy trình dạy - học thông qua đề cương môn học 2) Nên nghiên cứu kinh nghiệm nước phát triển, tổ chức trao đổi rộng rãi đội ngũ cán quản lý, cán giảng dạy để có nhận thức mới, từ có ý tưởng Công việc nên làm với đội ngũ cán quản lý trước làm với đội ngũ giảng viên 3) Khi áp dụng kinh nghiệm nước cần tránh suy nghĩ máy móc mà phải sáng tạo, tìm gíải pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam Tài liệu trích dẫn: 1) Hội nghị giới GDĐH kỷ 21: tầm nhìn hành động; Paris, 5-9/10/1998; Bộ GD&ĐT, Hà Nội, 2000; 2) Vũ Văn Tảo; Vài nét xu đổi PPGD HT đại học giới Trong “Giáo dục học đại học”, Q.1; Bô GD&ĐT, Hà Nội, 1997; 3)Gregory A Barnes; The American University – A World Guide; ISI Press, Philadenphia, 1984 QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Trần Ngọc Lợi Hiệu trưởng trường CĐ Công nghiệp Nam Định Ngày 30 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín Năm 2005, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo trường Cao đẳng, Đại học chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín Đây coi "cuộc cách mạng" thay đổi "công nghệ đào tạo" tiên tiến Ngày 15 tháng năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo định số 43/2007/QĐBGD&ĐT việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” nhằm đạo trường Cao đẳng, Đại học chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo học chế tín Đây bước quan trọng lộ trình đổi giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020 Việt Nam Ưu điểm đào tạo theo học chế tín Khác với đào tạo niên chế (đang áp dụng rộng rãi nay), đào tạo tín hình thức đào tạo hầu tiên tiến giới áp dụng, không giới hạn thời gian học tập, sinh viên phải tích lũy khối lượng kiến thức định sẵn, tích lũy xong trường Đây quy trình đào tạo mềm dẻo, lấy người học làm trung tâm Người học có quyền lựa chọn: Học gì? Học lúc nào? Học đâu? Học ai? Nét đặc trưng hệ thống tín kiến thức cấu trúc thành học phần Do đó, lớp học tổ chức theo học phần; đầu học kỳ, SV đăng ký môn học thích hợp với lực hoàn cảnh họ phù hợp với quy định chung nhằm đạt kiến thức theo ngành chuyên môn Sự lựa chọn môn học rộng rãi, SV ghi tên học môn liên ngành họ thích Kết học tập SV tính theo học phần theo năm học, việc hỏng học phần không cản trở trình học tiếp tục Chương trình đào tạo tín tạo cho sinh viên tính chủ động cao việc lựa chọn kiến thức để trang bị cho thân lựa chọn tiến trình học phù hợp với lực Tùy điều kiện người, người học học nhanh hay muộn so với tiến độ bình thường, người học chủ động mặt thời gian, học tốt, rút ngắn thời gian học; vừa học, vừa làm, nghỉ học vài năm, sau đó, quay lại học tiếp Người học thay đổi chuyên ngành học tiến trình học tập mà học lại từ đầu Học chế tín tạo "ngôn ngữ chung" trường Đại học, tạo điều kiện cho việc chuyển đổi SV trường nước giới, thuận lợi chương trình đào tạo liên kết Vì đào tạo tín không thi tốt nghiệp, không tổ chức bảo vệ khóa luận tốt nghiệp nên giải tình trạng chép, copy luận văn Ngoài ra, mô hình tuyển sinh theo học kỳ, không gây tải việc tuyển sinh ạt lúc đào tạo niên chế nayở nước ta Căn vào chương trình chung xây dựng với quy định số tín tối thiểu cần đạt được, SV ghi danh đăng ký lịch học phù hợp với SV thi cuối năm, thi tốt nghiệp hay làm luận văn tốt nghiệp, cần hoàn thành số tín cần thiết chương trình thời gian thuận lợi cho Sự lựa chọn “mở” tạo điều kiện cho SV phát huy lực cá nhân, phù hợp với nhu cầu sở nguyện Về hiệu đào tạo, tích lũy tín giúp người học chuyển đổi ngành học, chuyển đổi hình thức đào tạo có nhu cầu kết hợp học để lấy hai, ba chuyên ngành khác cách thuận lợi Hiệu tiết kiệm thấy rõ nhất: tùy theo lực, nhu cầu hoàn cảnh, SV rút ngắn thời gian đào tạo năm kéo dài tối đa hai năm (đối với chương trình ĐH 4-5 năm) ba năm (đối với chương trình ĐH sáu năm) so với thời gian đào tạo qui định chung Một nguyên tắc quan trọng đào tạo tín đào tạo theo trình độ thực tế người học Cụ thể trình độ để xếp lớp nên có ưu điểm: người học đạt đến trình độ công nhận đến trình độ ấy, học từ đầu, tránh tình trạng cào Đặc điểm đào tạo theo học chế tín Theo TS Lê Viết Khuyến, Phó Vụ trưởng Vụ ĐH sau ĐH - Bộ GDĐT, triết lý hệ thống tín tôn trọng người học, xem người học trung tâm trình đào tạo Chương trình đào tạo phải mềm dẻo để đại học dễ dàng đáp ứng nhu cầu biến động thị trường nhân lực Vì hệ thống tín có đặc điểm sau: Đòi hỏi SV phải tích luỹ kiến thức theo học phần (đơn vị: tín chỉ) Kiến thức cấu trúc thành mô đun (học phần) Quy định khối lượng kiến thức phải tích luỹ cho văn Xếp năm học người học theo khối lượng tín tích luỹ Chương trình đào tạo mềm dẻo: với học phần bắt buộc có học phần tự chọn => cho phép sinh viên dễ dàng điều chỉnh ngành nghề đào tạo Đánh giá thường xuyên, thang điểm chữ Dạy học lấy sinh viên làm trung tâm Đơn vị học vụ học kỳ Mỗi năm chia thành học kỳ (15 tuần), thọc kỳ (15 tuần) học kỳ (10 tuần) Ghi danh học đầu học kỳ, lớp học tổ chức theo học phần Có hệ thống cố vấn học tập 10 Có thể tuyển sinh theo học kỳ 11 Không thi tốt nghiệp, không tổ chức bảo vệ khóa luận tốt nghiệp chương trình đại học cao đẳng 12 Chỉ có văn quy với loại hình tập trung không tập trung Quản lý sinh viên a Quản lý đầu vào Để tạo điều kiện thuận lợi cho học chế tín hoạt động, sở đào tạo phải chủ động tuyển sinh, tuyển sinh theo học kỳ để môn học có điều kiện tổ chức liên tục Hiện nay, trường phải áp dụng hình thức tuyển sinh theo niên chế Bộ GD-ĐT khẳng định, áp dụng theo học chế tín trường tổ chức tuyển sinh theo học kỳ Nhưng chưa có văn pháp quy cho phép trường làm Nếu tuyển sinh theo học kỳ có học sinh phổ thông bị lỗi nhịp mùa tuyển sinh không vào mùa thi tốt nghiệp, trường đại học, cao đẳng có cho phép em đăng ký học số tín trước thi tốt nghiệp PTTH hay không, có cần phải có điều kiện gì? Việc lựa chọn, đăng ký học phần vào trường đại học, cao đẳng việc làm khó khăn em, học phần có ghi điều kiện tiên (ví dụ học phần phải học sau có kiến thức học phần ) Nhưng làm để em nắm cách tổng quan kế hoạch đào tạo trường khác trước đăng ký tuyển sinh Vấn đề tuyển sinh theo học chế tín ghép vào tuyển sinh theo niên chế, sau bãi bỏ kỳ thi vào đại học chất lượng đào tạo đến đâu Nếu bãi bỏ kỳ thi vào đại học xảy tình trạng tải số trường tượng không tuyển sinh số trường xảy (chưa chất lượng đào tạo, mà theo xu hướng, trào lưu xã hội) Nếu bãi bỏ kỳ thi tuyển sinh vào đại học đăng ký học hệ cao hơn, lúc xảy tượng thừa thầy, thiếu thợ, thiếu hẳn người thợ có tay nghề cao công nghiệp nước ta chưa sử dụng nhiều trang thiết bị tự động Theo tôi, để đào tạo theo học chế tín trường đại học, cao đẳng nước tiên tiến giới, điều cần làm trước hết phải giáo dục định hướng, phân cấp, phân luồng từ cấp học thấp để lựa chọn học sinh có đủ lực phẩm chất đạo đức vào học bậc học cao hơn, người giữ vai trò chủ đạo xã hội sau b Quản lý sinh viên trình học tập tốt nghiệp Đào tạo tín theo phương pháp sư phạm tích cực, đòi hỏi sinh viên phải tự học tập, nghiên cứu nhiều hơn; sinh viên có 30% thời gian lên lớp, lại tự học Việc thường xuyên có mặt lớp nghĩa vụ sinh viên, việc điểm danh sinh viên buổi học không cần thiết Song thực tế cho thấy nay, nhiều sinh viên chưa có ý thức cao việc học tập, mang tư tưởng dựa dẫm vào người khác Quy chế Bộ giáo dục Đào tạo quy định sinh viên nghỉ 20% số tiết/học phần không dự thi kết thúc học phần có hàm ý quản lý sinh viên học tập Khi chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ, 2/3 thời gian thả sinh viên làm với ý thức chưa tự giác nay, liệu sinh viên có nghiêm túc tự học hay không, thư viện, phòng thí nghiệm, tài liệu tự học… có nhiều khó khăn? Một đơn vị tín tính 15 tiết lên lớp 30 tiết chuẩn bị cá nhân Trong đó, thầy trò quen với việc giảng dạy học tập chiều - thầy giảng trò ghi, tất giảng đường Hơn thầy chưa quen thiết kế chương trình lên lớp cho sinh viên Sinh viên chưa có thói quen coi tự học, buổi chuẩn bị phần môn học Giáo trình áp dụng cho học chế tín giáo trình cũ chương trình niên chế Sinh viên có tới 30 tiết chuẩn bị cá nhân, có thắc mắc họ gặp thầy đâu, hay hành chính, văn phòng làm việc hay nhà riêng Hiện đội ngũ giảng viên nước ta làm việc chung văn phòng tổ môn khoa với diện tích trang thiết bị khiêm tốn, giảng viên phải giải đáp thắc mắc cho khoảng 50 sinh viên họ xếp thời gian để vừa phù hợp với thầy, vừa phù hợp với trò Vậy cấp cho giảng viên phòng làm việc? Việc quản lý sinh viên khó khăn, theo khó quản lý sinh viên tự học, quản lý lên lớp mà Muốn biết sinh viên có tự học, tự nghiên cứu hay không, kiểm tra, theo dõi thứ người thời gian để làm việc đó, thứ hai sinh viên học theo học chế tín việc 10 - Đăng ký học - Quản lý tài - Xử lý quản lý kết học tập - Tổ chức thi trắc nghiệm - Quản lý điều hành Website… + Các đơn vị đào tạo: Các Khoa, Trung tâm - Hệ thống lại xây dựng chương trình đào tạo - Xây dựng kế hoạch học tập học kỳ, năm học tín - Xây dựng đề cương môn học theo mẫu cho phù hợp với đào tạo Tổ chức biên soạn tài liệu, giáo trình, giảng Xây dựng đội ngũ cố vấn học tập hỗ trợ sinh viên xây dựng kế hoạch học tập thích hợp Phương thức quản lý - áp dụng tin học hoá quản lý đào tạo + ưu điểm: - Đảm bảo tính thống nhất, đồng trường - Tiết kiệm thời gian - Tính xác cao + Đã làm được: - Đăng ký học - Quản lý học phí - Quản lý điểm xử lý kết học tập - Quản lý hồ sơ sinh viên Việc tổ chức hoạt động Đoàn, Hội phong trào - Tập hợp sinh viên thông qua câu lạc chuyên ngành câu lạc sở thích Hiện có câu lạc chuyên ngành: Nhà Quản trị tương lai, Kiến trúc Phương Đông, Robotcon, Tiếng Trung, Tiếng Nhật, Tin học, NCKH Câu lạc sở thích: Thời trang, nhảy, âm nhạc… 124 ứng dụng CNTT vào tổ chức hoạt động Đoàn, Hội: Từ năm 2005, Đoàn TN, Hội sinh viên thành lập trì diễn đàn điện tử có tên ánh sáng Phương Đông với 2000 thành viên sinh viên trường + Là kênh nắm bắt thông tin, dư luận hiệu + Kênh tuyên truyền, phổ biến thông tin Yêu cầu: Đoàn Thanh niên Hội sinh viên phải chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể tháng từ đầu năm học phổ biến đến chi đoàn Tăng cường vai trò đội ngũ cán – giáo viên, cố vấn học tập trẻ (đang độ tuổi đoàn viên) việc hỗ trợ hoạt động Hướng dẫn đến hoạt động giới thiệu việc làm hướng nghiệp: cung cấp kiến thức, kỹ tìm kiếm việc làm Đánh giá điểm rèn luyện Dựa theo Quy chế đánh giá kết rèn luyện Học sinh – sinh viên, Trường ĐH Phương Đông triển khai từ năm 2002 Muốn làm tốt phải tỷ mỷ xác, hầu hết lớp làm đạt yêu cầu nhiên số lớp làm hời hợt, không đánh giá kết rèn luyện HSSV Nhưng từ năm học 2007 – 2008 có Quy chế học bổng khuyến khích học tập việc đánh giá kết rèn luyện tốt nhiều, đảm bảo xác, công bằng, công khai dân chủ Học kỳ I năm học 2007- 2008 ĐH Phương Đông chi gần 600 triệu đồng để phát học bổng cho HSSV Thuận lợi hạn chế phương pháp quản lý Đối với Trường ĐH Phương Đông quan tâm Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường, hàng tháng chi cho lớp trưởng 25.000đ, lớp phó 20.000đ, số tiền không nhiều phần động viên em làm việc với trách nhiệm cao Đặc biệt Ban giám hiệu nhà trường đề bạt đ/c Bí thư đoàn trường Phó trưởng phòng Công tác SVHS, thuận lợi lớn cho hoạt động phong trào Năm học 2006 – 2007 Đoàn trường ĐH Phương Đông Thành đoàn Hà Nội xếp thứ 14/43 sở Đoàn ĐH, CĐ Hà Nội Học kỳ I năm học 2007 – 2008 xếp thứ 8/47 – năm học 2007 – 2008 xếp thứ 15/17 Nhờ hoạt động Đoàn tốt nên lôi Thanh niên vào hoạt động tập thể, hạn chế tiêu cực Mô hình sinh hoạt tập thể lớp lồng ghép với mô hình sinh hoạt Đoàn, theo quan sát thấy đại đa số sinh viên đoàn viên từ nhập trường, đối 125 tượng chưa đoàn viên môi trường sinh hoạt tốt để giúp cho họ có hội việc phấn đấu vào đoàn, đồng thời đoàn viên dìu dắt hỗ trợ tốt Việc sinh hoạt lớp chi đoàn kết hợp chặt chẽ Ban cán lớp – Lớp trưởng tập thể bầu ra, lớp phó Bí thư chi đoàn Hạn chế - Đào tạo theo tín phương thức đào tạo nên nhiều cố vấn học tập chưa nắm rõ quy định, quy chế đào tạo - Quản lý sinh viên ngoại trú: sinh viên thường xuyên thay đổi chỗ nên việc cập nhật địa tạm trú sinh viên khó khăn - Do giảng viên kiêm cố vấn học tập – chủ nhiệm lớp nên thời gian đầu tư cho công tác quản lý lớp chưa nhiều - Sự quan tâm, đạo Khoa chưa đồng đều, có nơi trọng, có nơi quan tâm nên kết thu chưa cao * Kết luận: Trường ĐH Phương Đông chuyển sang đào tạo theo học chế tín năm học 2005 – 2006 Năm học 2007 – 2008, Trường có khoá Cao đẳng tốt nghiệp theo học chế tín Đào tạo theo tín phương thức nên mò mẫm nhiều, kinh nghiệm ỏi Nhưng tin tưởng với lộ trình hợp lý, chủ động tích cực triển khai quy chế định đạt kết tốt Trên nét mà làm Mong nhận chia sẻ đồng chí bạn 126 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC HỌC SINH - SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Ths Trần Đình Mai Ban Công tác HSSV – Đại học Đà Nẵng Đào tạo theo học chế tín xu tất yếu giới, có nhiều ưu việt so với đào tạo theo niên chế, quản lý học sinh sinh viên (HSSV) lại gặp nhiều khó khăn hơn, để phân tích sơ tổng kết số tình hình thuận lợi, khó khăn công tác HSSV, từ tìm nguyên nhân, để sở mà có đề xuất với cấp lãnh đạo nghiên cứu xem xét định Công tác tổ chức quản lý HSSV đào tạo tín 1.1 Đặc điểm tình hình công tác HSSV Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) có 31.000 sinh viên hệ qui với trường thành viên khoa Y dược, đóng địa bàn khác nhau, nhân trực tiếp tham gia công tác so với số lượng ngày tăng lên số trường số HSSV, riêng việc nắm thông tin để báo cáo với cấp khó, cán chưa quen công tác quản lý HSSV đối vơí hệ đào tạo tín 1.2 Công tác tổ chức quản lý HSSV đào tạo tín Bắt đầu từ năm học 2006-2007 ĐHĐN tổ chức đào tạo theo hệ thống tín cho 07 trường thành viên Từ hình thành loại hình quản lý HSSV thuộc hệ Về mặt tổ chức lớp khóa học vừa tồn lớp sinh hoạt vừa tồn lớp tín chỉ, lớp có vai trò Đối với lớp sinh hoạt xếp từ đầu theo nguyện vọng đăng ký HSSV có kết hợp với kết trúng tuyển kế hoạch Khoa, Trường, quản lý trực tiếp giáo viên Chủ nhiệm Khoa Song song với lớp học tập tồn lớp học theo tín mà HSSV tự lựa chọn đăng ký theo nhóm môn học phù hợp với học kỳ Cuối học kỳ Phòng đào tạo chuyển điểm HSSV từ lớp tín sang lớp sinh hoạt gửi cho khoa Trên sở Giáo viên chủ nhiệm lớp trưởng xét điểm rèn luyện nhận xét vào sổ điểm rèn luyện cho cho HSSV, xét đề nghị với cấp có thẩm quyền học bổng, khen thưởng, kỷ luật… Ngoài lớp sinh hoạt quản lý hoạt động khác HSSV, đồng thời tổ chức sinh hoạt lớp; sinh hoạt Đoàn, Hội; sinh hoạt cộng đồng; hoạt động xã hội, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao… 127 Đối với lớp tín giáo viên lên lớp, trực tiếp quản lý HSSV lớp có kiểm tra trình độ học tập, chấm điểm chuyên cần (trong điểm chuyên cần có xem xét thái độ, ý thức, kỷ luật học lớp) Để quản lý trực tiếp lớp có giáo viên làm Cố vấn học tập (Chủ nhiệm lớp tín chỉ) theo dõi, giám sát trình học tập rèn luyện lớp tín Quản lý chung phòng Đào tạo có nhiệm vụ tổ chức trình đào tạo, phòng đào tạo phòng Công tác – HSSV có quan hệ chặt chẽ với công tác quản lý giáo dục trị tư tưởng cho HSSV Tổ chức Đảng HSSV: Hiện ĐHĐN có số Trường thành viên có chi sinh viên, Bí thư chi giáo viên trẻ tham gia vào cấp ủy chi sinh viên Như HSSV có lãnh đạo, đạo trực tiếp Đảng nhằm thực chức giáo dục trị tư tưởng nắm bắt tình hình HSSV Công tác Đoàn, Hội dựa sở lớp sinh hoạt mà tổ chức, triển khai hoạt động Hoạt động Đoàn gắn liền với lớp sinh hoạt cán đoàn người nằm cán lớp có hai tổ chức thật hỗ trợ cho Đồng thời cán lớp ban đầu định sau qua học kỳ bạn bầu cán lớp, cán Đoàn dựa bạn học tốt lớp tín chỉ, có có sức thuyết phục Để theo dõi quản lý người học, ký túc xá Trường có tổ chức “Tổ tự quản”, “Ban đại diện” HSSV, lãnh đạo tổ chức thường xuyên phản ảnh trực tiếp tình hình HSSV qua điện thoại cho Ban CT – HSSV (tiền điện thoại SV ĐHĐN hỗ trợ) Ngoài để hỗ trợ cho người học tạo thêm sân chơi bổ ích, Trường hình thành tổ chức HSSV như: Câu lạc học ngoại ngữ; câu lạc khiêu vũ, câu lạc âm nhạc; câu lạc gia sư; đội công tác xã hội; … Vai trò giáo viên Chủ nhiệm, Cố vấn học tập (lớp tín chỉ) Khoa: Đây người định hướng, cung cấp thông tin, tư vấn, dẫn, hỗ trợ giúp đỡ trực tiếp tổ chức quản lý, giáo dục HSSV; Giám sát, kiểm định kết học tập, rèn luyện HSSV để từ điều chỉnh kịp thời phương pháp quản lý, giáo dục điều chỉnh hành vi định hướng tư tưởng cho HSSV Công tác quản lý HSSV hệ tín chỉ, Giáo viên Chủ nhiệm lớp sinh hoạt có vai trò vị trí quan trọng, đồng thời nhiệm vụ nặng nề Bởi họ không quản lý theo dõi HSSV qua điểm số, mà quản lý lớp tín quản lý hoạt động ngoại khóa, tư vấn nhiều vấn đề cho HSSV thuộc lớp quản lý Như qua hệ thống tổ chức trị, xã hội quản lý nhà nước HSSV Trường thuộc ĐHĐN nói phối hợp tốt, biết phát 128 huy tác dụng việc quản lý giáo dục trị tư tưởng HSSV việc thực mô hình đào tạo theo học chế tín tốt Những thuận lợi khó khăn 2.1 Một số hoạt động công tác -HSSV phục vụ cho công việc đào tạo tín “Tuần giáo dục công dân - HSSV” không giới thiệu cho HSSV Nội quy, Quy định, Quy chế (Quy chế đào tạo tín chỉ, Quy chế HSSV, Quy chế đánh giá kết rèn luyện SV, Quy chế công tác quản lý sinh viên nội, ngoại trú) mà tư vấn giáo dục đạo đức, lối sống; giới thiệu truyền thống, nguồn lực định hướng phát triển Nhà trường; Quán triệt thị Bộ trưởng BGDĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học mới; Phổ biến đường lối, chế độ, sách (học bổng, miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, tín dụng)… Từ mà HSSV nắm bắt thông tin giúp cho việc xây dựng kế hoạch thời khóa biểu, lịch công việc cá nhân xác, chủ động ĐHĐN đưa cam kết thí sinh trúng tuyển đại diện gia đình tự nguyện ký vào cam kết trước vào học, đồng thời cam kết suốt thời gian học trường Tác dụng nhỏ, trước tiên tạo cho em làm quen với cam kết, hợp đồng mà HSSV phải thực hiện, tập làm theo văn luật, chế ước mà HSSV cam kết; Nếu HSSV vi phạm, hay thực tốt sở, để xét hình thức kỷ luật, khen thưởng Mặc khác có tính giáo duc để hình thành nhân cách HSSV sống, làm việc theo pháp luật ĐHĐN tổ chức hoạt động ngoại khoá để hỗ trợ cho công tác đào tạo, tranh thủ nguồn học bổng nước để đưa sinh viên nước học tập, nhằm kích lệ cho tinh thần học tập HSSV Tiếp tục triển khai theo dõi việc thực Quy chế Bộ GD&ĐT, có báo cáo góp ý với Bộ nhằm bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với việc đào tạo theo học chế tín Các Trường thành viên trì việc chấm điểm rèn luyện cho HSSV theo Quy chế chấm điểm rèn luyện mà Bộ GD&ĐT ban hành vào tháng 8/2008 Qua hoạt động hỗ trợ cho thấy rằng, đào tạo tín cần có sinh hoạt cộng đồng, giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động ngoại khóa… từ tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh, tăng thêm hưng phấn học tập Đồng thời góp phần giáo dục người toàn diện 2.2 Những thuận lợi Đào tạo theo học chế tín trường Đại học, Cao Đẳng phù hợp với xu chung thời đại, phù hợp với luật Giáo dục 2005, phù hợp với hệ thống văn luật mà Bộ GD& ĐT ban hành 129 từ 2005 trở lại Đồng thời tạo cho HSSV chủ động trình học tập thời gian, khả năng, kinh tế Từ tạo điều kiện cho số HSSV học vượt, học 02 chương trình lúc Mặc khác trình hôị nhập vào giáo dục giới riêng Việt Nam cần phải có chung tranh thủ tinh hoa nhân loại, để rút ngắn khoảng cách lạc hậu, tiến lên với văn hóa, văn minh giới Điểm thuận lợi ĐHĐN đào tạo tín chỉ, là: Đa số thí sinh đổ vào ĐHĐN em học giỏi ngoan cấp học phổ thông, có ý chí vươn lên, chịu khó, cần cù học tập xuất thân từ gia đình lao động khu vực miền trung nghèo khó, mặc khác điểm đầu vào cao so với mặt chung nước, điểm xuất phát thuận lợi cho việc dạy chữ, dạy làm người nói chung đào tạo tín nói riêng Mặc khác cộng với tâm cấp Lãnh đạo ĐHĐN, Trường thành viên muốn đổi mới, cải tiến chương trình giảng dạy từ hệ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín Qua nhiều năm chuẩn bị, học hỏi nhiều Trường nước, bắt đầu năm học 2006- 2007 sáu Trường thành viên thuộc ĐHĐN thực đào tạo theo học chế tín cho khóa 06, hai năm học (2006- 2007 2007- 2008) lúc tồn hai hệ thống đào tạo, từ công tác quản lý HSSV thuận lợi có gặp nhiều khó khăn 2.3 Những khó khăn Đối với học kỳ 01 năm thứ thuận lợi quản lý, sau em lớp sinh hoạt rãi nhiều lớp tín khác nhau, việc quản lý theo dõi HSSV khó khăn, lớp bố trí 60 sinh viên Việc xây dựng kế hoạch, chương trình quản lý HSSV khó khăn, xuất hai hệ thống quản lý lớp Vấn đề chấm điểm chuyên cần: Theo lớp tín điểm chuyên cần chiếm 10% tổng điểm chứng chỉ, có lớp đông không điểm danh được, dẫn đến số lớp HSSV đạt điểm tối đa Mặt khác trường vận dụng cách chấm điểm chuyên cần có khác Còn điểm rèn luyện chấm theo lớp sinh hoạt trước khó, lại khó khăn Vì việc theo dõi HSSV phải thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp sinh hoạt, HSSV lớp sinh hoạt lại nhiều lớp học tín khác việc đánh giá, quản lý HSSV gặp trở ngại Phải nên cần có liên thông, phối hợp ban cán lớp sinh hoạt với ban cán lớp học tập, giáo viên chủ nhiệm với cố vấn học 130 tập việc quản lý số HSSV học tập, rèn luyện, ý thức, thái độ … chưa tốt HSSV lớp tín có mặt lớp 100%, quản lý HSSV lười học, trốn học, làm việc riêng (làm thêm)… khó khăn Nguyên nhân Khi chuyển mô hình đào tạo tất yếu phải có thời kỳ thích nghi, thời kỳ cải biến từ hệ niên chế sang hệ học chế tín chỉ, để từ hệ thống Đại học thật chuyển đổi Có số cán công nhân viên chức, giáo viên chưa nắm rõ Quy chế trình đào tạo theo học chế tín Kinh nghiệm kỹ quản lý HSSV theo học chế tín chưa nhiều, trình tìm tòi học hỏi Nhiều HSSV chưa thích nghi, thích ứng với cách học tập mới, thụ động, chí có số học tập đối phó, thiếu tính tự giác, lên lớp Những giải pháp đề xuất Trên thuận lợi khó khăn có phân tích số nguyên nhân, từ đưa số đề xuất sau: Các cấp lãnh đạo phải nhanh chóng tổng kết kinh nghiệm ban hành tiêu chuẩn, Quy định, hay hướng dẫn cụ thể quản lý HSSV theo học chế tín Khi chuyển hệ (từ niên chế sang tín chỉ) thứ phải chuyển đổi theo (nhất công tác quản lý, tư tưởng tổ chức), từ cán quản lý đến công nhân viên chức cấp Đại học, đến phòng đào tạo công tác HSSV, giáo vụ khoa, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên đứng lớp phải nhanh chóng thích nghi với mô hình đào tạo mới, không dẫn tới gặp trở ngại công việc Còn đứng phía HSSV với vai trò chủ thể “Trung tâm” trình đào tạo, phải linh hoạt thích nghi với loại hình đào tạo Về chế độ sách thu chi tài theo nên đổi mới, cho thích nghi với chế thị trường, với loại hình đào tạo này, cụ thể phải tăng thu học phí, hay giá thị trường mười năm tăng lên nhiều, giá định mức toán Bộ tài số loại không thay đổi Quản lý hành vi, thái độ đăng ký môn học, hay chuyên cần phải thay đổi: Theo học chế tín bỏ hẳn điều kiện dự thi, có nghĩa HSSV không cần lên lớp, cho HSSV học vượt; từ em nhiều tiền lúc đăng ký nhiều môn học, vượt khả 131 dẫn đến tượng “ngồi nhầm lớp”, kiến thức bị hổng, điểm chuyên cần, điểm rèn luyện khó chấm Quản lý thời gian học lớp tín cần phải tích cực hơn, có kiểm tra giám sát thường xuyên Nêú biện pháp quản lý tốt số vắng lớp đông trước Quản lý tự học: đòi hỏi tính tự giác HSSV nhiều, có HSSV, mê ham chơi, tranh thủ làm việc riêng phải có biện pháp quản lý tự học chặt chẽ Ngoài “dạy chữ” thầy cô nhà quản lý nên lồng ghép dạy em “làm người”, dạy HSSV phải có đạo đức nghề nghiệp Tăng sở vật chất, tăng số người có lưc, có nhiệt tình để làm công tác quản lý HSSV Có kế họach xây dựng thêm chỗ nội trú cho sinh viên (bằng biện pháp kết hợp nhà trường xã hội), phải đưa công nghệ thông tin vào quản lý HSSV nội, ngoại trú Các tổ chức Đoàn niên, Hội sinh viên trường phối hợp với phận phụ trách công tác HSSV, ban chủ nhiệm khoa, giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý, giáo dục HSSV phải kết hợp nhà trường, gia đình, xã hội việc giáo dục HSSV Xây dựng kế hoạch đào tạo phải bao gồm kế hoạch quản lý giáo dục HSSV Quan niệm điểm chuyên cần phải chấm thái độ, hành vi học tập, kiểm tra, thi lớp tín Trên tác giả muốn trình bày số vấn đề quản lý HSSV đào tạo theo học chế tín nhằm góp số ý kiến bé nhỏ công tác quản lý HSSV chuyển qua hệ đào tạo theo học chế tín chỉ, đồng thời mong nhận nhiều ý kiến từ đồng nghiệp để công tác đào tạo theo học chế tín đạt kết tốt hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Luật giáo dục 2005 2- Những viết Hội nghị khoa học - ĐHĐN tháng 10/2007 3- Huỳnh Văn Thông “Nhận diện xung đột hệ thống triển khai học chế tín điều kiện Việt Nam”( Kỷ yếu Hội nghị Khoa họcĐHĐN trang166 -169) 132 CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PGS.TS TRẦN VĂN CHÍNH Phó Hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa tám thành viên Đại học Đà Nẵng, trường Đại học kỹ thuật khu vực Miền Trung- Tây Nguyên, có chức đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ sư phạm Trường có gần 13 ngàn sinh viên hệ quy, gần ngàn sinh viên hệ vừa làm vừa học theo học 27 chuyên ngành khác Cơ sở vật chất nhà trường ngày đại, cảnh quan môi trường ngày khang trang Công tác đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường xã hội đánh giá cao Trường Đại học Bách khoa-Đại học Đà Nẵng trường tham gia kiểm định chất lượng giáo dục đại học đợt đầu, nhà trường tự xem xét báo cáo chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, mặt mạnh mặt yếu cần khắc phục, cải tiến Thông qua công tác tự đánh giá này, nhà trường xem xét lại tổng thể hoạt động nhà trường, giúp nhà trường chủ động công tác quản lý đề giải pháp để phát triển nhà trường Điều thể tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường xã hội hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học phù hợp với mục tiêu sứ mạng trường Trong trình thực sứ mạng mục tiêu đào tạo trường Đại học Bách khoa-Đại học Đà Nẵng, trường xác định “Người học” trọng tâm công tác đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương cho nước Người học hướng dẫn đầy đủ mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo yêu cầu kiểm tra đánh giá; đảm bảo chế độ sách xã hội chăm sóc sức khoẻ theo quy định Y tế học đường, tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao, đảm bảo an toàn trường học; rèn luyện trị tư tưởng, đạo đức lối sống; tham gia hoạt động đoàn thể Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng bắt đầu triển khai đào tạo theo học chế tín từ khoá 2006, đến khoá thứ (2007) với tổng số theo học chế tín gần 6.000 sinh viên Qua thực tế triển khai công tác 133 đào tạo theo học chế tín chỉ, muốn trao đổi với Hội nghị số kinh nghiệm sau: Trước hết phải làm tốt bước chuẩn bị ban đầu: I CÁC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ BAN ĐẦU Triển khai phổ biến rộng rãi toàn thể cán giảng viên quy trình đào tạo theo học chế tín Chỉ nêu khái quát quy trình tính ưu việt đào tạo theo học chế tín (Bước khởi động) Tiếp theo thực chuẩn xác bước: Hoàn thiện khung chương trình đào tạo tất ngành trường, xác định rõ: Các học phần bắt buộc, học phần tự chọn, học phần tiên quyết, học phần trước, học phần song hành Công tác mã hoá: Mã hoá học phần, Mã hoá lớp sinh hoạt, Mã hoá lớp học phần, Mã sinh viên Sau hoàn thiện bước 2, tiến hành đặt viết “Chương trình quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ” Chương trình viết mạng Người đặt viết chương trình phải am hiểu tốt đào tạo, tin học Quy chế đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Đây bước quan trọng Nếu chương trình quản lý viết tốt, công việc quản lý đào tạo theo học chế tín hoàn toàn thực nút ấn II QUÁ TRÌNG TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Trong ngày nhập học đầu khoá, Nhà trường phát cho sinh viên “Chương trình đào tạo toàn khoá học”, chương trình ghi rõ học phần bắt buộc, học phần tự chọn, học phần tiên quyết, học phần trước, học phần song hành Trong “Tuần sinh hoạt công dân HSSV” đầu khoá, Nhà trường hướng dẫn thủ tục đăng ký học phần, Quy chế đào tạo theo học chế tín Bộ Giáo dục Đào tạo Tất sinh viên cấp “Thẻ sinh viên” với số thẻ sử dụng suốt khoá học Do đặc điểm chương trình đào tạo, học kỳ tất sinh viên phải tham gia học tuần “Giáo dục Quốc phòng”, sinh viên cần có thời gian làm quen với cách học đại học, vậy, học kỳ tất ngành học theo “Thời khoá biểu” cứng Vào khoảng học kỳ I, Nhà trường phát cho sinh viên (Thông qua Giảng viên chủ nhiệm lớp sinh hoạt) “Sổ tay sinh viên”, hướng dẫn cách đăng ký học phần mạng internet Thời khoá biểu dự kiến học kỳ II năm học 134 Sau thời gian quy định đăng ký học phần mạng internet, phần đăng ký khoá lại Nhà trường tổng hợp kết đăng ký học phần sinh viên, in cho sinh viên “Thời khoá biểu” gồm học phần sinh viên đăng ký để sinh viên theo dõi học nộp kinh phí đào tạo, đồng thời thông báo huỷ lớp học phần dự kiến mở không đủ số lượng Những sinh viên đăng ký vào lớp học phần không đủ số lượng mở, cho phép đăng ký chuyển sang lớp học phần khác Khi đăng ký học phần, sinh viên có tài khoản riêng gồm mã sinh viên Password Sau kết thúc phần đăng ký học phần sinh viên, Nhà trường in “Thời khoá biểu thức” học kỳ để thực Quy trình lặp lại năm kể học kỳ phụ Toàn quy trình quản lý đào tạo, quản lý hồ sơ sinh viên, quản lý điểm, đăng ký học phần qua mạng, xếp thời khoá biểu thực “Chương trình quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ” Vì vậy, thực chặt chẽ bước ban đầu, đặc biệt khâu đặt viết “chương trình quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ”, việc tổ chức đào tạo theo học chế tín (đối với Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng) bình thường đào tạo theo Niên chế, khác phương thức tiến hành Điều cần bàn điều khoản Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” Chính điều khoản gây xáo trộn lớn giới sinh viên Việt Nam, phương thức tiến hành theo Niên chế hay theo Tín III QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Đầu khoá học, Nhà trường tổ chức “Tuần sinh hoạt công dân HSSV” cho toàn thể sinh viên vừa nhập học Mỗi sinh viên bước vào trường trang bị kiến thức hiểu biết tất mặt Tuần sinh hoạt: Những nội dung Nghị Quyết TW Đảng, Tình hình kinh tế trị xã hội nước Quốc tế thời gian gần nhất, Giáo dục pháp luật, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống HIV/AIDS, an ninh trật tự an toàn xã hội, Giáo dục an toàn giao thông, Các quy định đăng ký tạm trú tạm vắng, Quy chế đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế đại học Đà Nẵng Trường, Chế độ sách, loại học bổng, Tổ chức hoạt động Đoàn TNCSHCM, Hội Sinh viên Trường… Đầu năm học, Nhà trường tổ chức sinh hoạt trị đầu năm nhằm trang bị cho sinh viên thông tin Nghị Quyết TW Đảng, thị, Nghị Quyết Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, 135 Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa, tình hình kinh tế, trị nước Thế giới Việc quản lý sinh viên theo học chế Tín tiến hành theo “Lớp sinh hoạt” Mỗi lớp sinh hoạt có Giảng viên chủ nhiệm đồng thời cố vấn học tập Để đảm bảo “Lớp sinh hoạt” theo học chế tín sinh hoạt bình thường giống lớp theo học chế Niên chế, Nhà trường quy định tuần sinh hoạt lớp “Thời khoá biểu” chung trường Vì vậy, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Chi đoàn diễn bình thường lớp theo học chế Niên chế Mỗi sinh viên phát tờ khai “Thông tin sinh viên” gồm mục: Họ tên Sinh ngày, Nơi sinh, Quê quán, Dân tộc, Tôn giáo, Đảng, Đoàn, Nơi lưu trú (Nếu KTX ghi số nhà, số phòng, ngoại trú ghi: Họ tên chủ hộ cho thuê, số nhà, đường phố, Xã, Phường…), Họ tên bố, mẹ, hộ thường trú, địa liên hệ Tất thông tin sinh viên Nhà trường quản lý chương trình “Quản lý học chế tín chỉ”, truy cập vào mục “Hồ sơ sinh viên” Tất Khoa toàn trường dễ dàng tìm kiếm thông tin sinh viên thông qua mạng nội Trường Hằng năm “Thông tin sinh viên” cập nhật lại Đặc biệt, Giảng viên chủ nhiệm lớp yêu cầu sinh viên lớp phụ trách có thay đổi nơi lưu trú phải báo cho Giảng viên chủ nhiệm, Giảng viên chủ nhiệm gửi Khoa, Trường để cập nhật lại IV MỘT SỐ Ý KIẾN TRAO ĐỔI VỀ QUY CHẾ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Chúng muốn có vài ý kiến xung quanh “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng theo học chế tín chỉ” Bộ Giáo dục Đào tạo - Trước triển khai đào tạo đại học, cao đẳng theo học chế Tín chỉ, giới thiệu, phân tích tính ưu việt so với đào tạo theo học chế Niên chế chỗ là: Người học hoàn toàn chủ động bố trí thời gian phù hợp với điều kiện mình, cho thời gian đào tạo cho phép khoá học, người học tích luỹ đủ học phần quy định chương trình đào tạo cấp tốt nghiệp Trong thực tế, theo Quyết định số 43/2007/BGDĐT vậy: Ngay sau học kỳ, sinh viên bị buộc xét học không đạt theo chuẩn bắt buộc! - Theo Điều 20, mục1 Quyết định 43/2007/BGDĐT ghi: “Cuối học kỳ, trường tổ chức kỳ thi có điều kiện, tổ chức thêm kỳ thi phụ để thi kết thúc học phần Kỳ thi phụ dành cho sinh viên không tham dự kỳ thi có học phần bị điểm F kỳ thi chính…” 136 Chúng ta thực chung tuyển sinh đại học, cao đẳng toàn quốc với mục đích đảm bảo công việc tuyển chọn sinh viên vào trường (Cùng chuẩn đánh giá) Thế nhưng, theo Điều 20 , mục Quyết định 43/2007/BGDĐT, sau học kỳ, trường tổ chức kỳ thi, trường khác tổ chức hai kỳ thi Quy chế Rõ ràng có bất công cách đánh giá kết học tập sinh viên trường - Theo Điều 22, mục a,b Quyết định 43/2007/BGDĐT ghi: “Việc xếp loại theo mức điểm I áp dụng cho trường hợp sau: …trong thời gian thi kết thúc học kỳ, sinh viên bị ốm đau tai nạn dự kiểm tra thi Trưởng khoa cho phép, sinh viên dự kiểm tra phận thi lý khách quan Trưởng khoa cho phép” Nhưng Điều 22, mục a,b ghi tiếp: “…trước bắt đầu học kỳ kế tiếp, sinh viên nhận mức điểm I phải trả xong nội dung kiểm tra phận nợ để chuyển điểm Trong trường hợp sinh viên chưa trả nợ chưa chuyển điểm không rơi vào trường hợp bị buộc học học tiếp học kỳ kế tiếp” Xin hỏi trả kiểu trước bắt đầu sang kỳ mới, trường áp dụng lần thi? (Ví dụ, Đại học Đà Nẵng áp dụng lần thi) Nếu kỳ kỳ II có thể, trả kỳ hè, kỳ kỳ I làm sao? Khi phép hoãn thi (Được nhận điểm I), mà không rơi vào trường hợp bị buộc học được?! - Theo Điều 16, mục1a,b Quyết định 43/2007/BGDĐT ghi: “Sau học kỳ, sinh viên bị buộc học rơi vào trường hợp sau: a Có điểm trung bình chung học kỳ đạt 0,80 học kỳ đầu khoá học; đạt 1,00 học kỳ đạt 1,10 học kỳ liên tiếp; b Có điểm trung bình chung tích luỹ đạt 1,20 sinh viên năm thứ nhất; 1,40 sinh viên năm thứ hai; 1,60 sinh viên năm thứ ba 1,80 sinh viên năm cuối khoá; Theo Điều 5, mục 4: “Điểm trung bình chung tích luỹ điểm trung bình chung học phần đánh giá điểm chữ A,B,C,D mà sinh viên tích luỹ được, tính từ đầu khoá học thời điểm xét vào lúc kết thúc học kỳ” Điều có nghĩa là, điểm trung bình chung tích luỹ tính cho học phần đạt Nếu giá trị điểm trung bình chung tích luỹ dùng để xét buộc học mục 1b Điều 16 ý nghĩa Giá trị không nói lên điều cả, 137 vào để đánh giá học lực sinh viên Tôi lấy ví dụ: Một sinh viên A học 10 môn học, môn điểm 10 (Điểm A xuất sắc), môn điểm F Nếu tính điểm trung bình chung tích luỹ đạt (tức sinh viên A thuộc loại xuất sắc) thực tế em học lực kém! Vậy điểm trung bình chung tích luỹ theo cách tính Quy chế trường hợp tính để làm gì? lấy làm tiêu chí để xét học Điểm trung bình chung tích luỹ tính theo cách Quy chế có ý nghĩa phải luôn kèm với số phần trăm khối lượng tích luỹ! Ví dụ, môn điểm 10 sinh viên A có khối lượng tích luỹ tín + tín chỉ= tín chia cho tổng số 20 tín 10 môn, tức 25% Theo đề xuất chúng tôi, việc xét buộc học nên tiến hành theo năm học Trên vài kinh nghiệm trình tổ chức, đào tạo quản lý sinh viên theo học chế tín trường Qua Hội thảo lần mong muốn nhận nhiều kinh nghiệm bổ ích từ trường để công tác đào tạo ngày đạt hiệu tốt 138 ... nên việc tập hợp sinh viên vào hoạt động khó khăn Khi khơng sinh hoạt theo chi đồn, nhiều sinh viên tỏ thờ ơ, khơng quan tâm đến tổ chức Đồn, Hội Hơn nữa, việc trao đổi thơng tin chi đồn, đồn sở... thơng tin từ tài liệu đó, phân tích mối quan hệ phận câu, nhận biết mối quan hệ từ khái niệm Trắc nghiệm định lượng kiểm tra kỹ tốn học thí sinh lực thí sinh việc lập luận giải vấn đề liên quan. .. tưởng, đơn đốc, động viên 2.2 Một cơng cụ quan trọng để quản lý việc học tập sinh viên đề cương mơn học (syllabus) thầy Trong đề cương có thơng tin quan trọng: u cầu mục đích mơn học; ngày, giờ,

Ngày đăng: 05/09/2017, 01:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan