1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ứng dụng phương pháp benchmarking để nâng cao hiệu quả quản lý của ban quản lý dự án các quận huyện tại tp HCM, nhằm triển khai tốt các dự án đầu tư xây dựng

154 171 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM

HUTECH

NGUYEN PHI CO

UNG DUNG PHUONG PHAP

BENCHMARKING DE NANG CAO HIEU QUA

QUAN LY CUA BAN QUAN LY DU AN CAC QUAN HUYEN TAI TPHCM, NHAM TRIEN

Trang 2

CONG TRINH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGƠ QUANG TƯỜNG ` P4€T€ Nĩ Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Cơng nghệ TP.HCM, ngày 23 tháng 01 năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng TS Lương Đức Long Chủ tịch 2_ | PGS.TS Phạm Hồng Luân Phan bién 1 3 | TS Trần Quang Phú Phản biện 2

4 | PGS.TS Nguyễn Thống Ủy viên

5 | TS Trịnh Thùy Anh Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu cĩ)

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Vliet - a

“CO AT

Trang 3

TRƯỜNG DH CONG NGHE TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHỊNG QLKH - ĐTSĐH Độc lập — Tự do - Hạnh phúc

TP HCM, ngày tháng năm 2014

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: NGUYEN PHI CO Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 09/9/1980 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Kỹ thuật XDCT Dân Dụng & Cơng Nghiệp MSHV: 1241870003

I Tên đề tài:

“Ứng dụng phương pháp BENCHMARKING để nâng cao hiệu quả quản lý của Ban quản lý dự án các quận huyện tại TPHCM, nhằm triển khai tốt các dự án đầu tư xây dựng”

Đơn vị áp dụng: “Ban quản lý dự án quận Phú Nhuận TPHCM” II Nhiệm vụ và nội dung:

- Đánh giả thực trạng mơ hình quản lý dự án của Ban quản lý dự án quận Phú Nhuận TPHCM, tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả quản lý thơng qua các nghiên cứu cĩ trước, các bài báo khoa học trong và ngồi nước, lập bảng khảo sát thử nghiệm gởi các chuyên gia và khảo sát chính thức

- Nghiên cứu các lý thuyết về Benchmarking

- So sánh và đánh giá cơng tác quản lý của Ban quản lý dự án quận Phú Nhuận với các Ban quản lý dự án khác tại TPHCM khi sử dụng nguồn vốn ngân sách

- Ứng dụng phương pháp Benchmarking để cải tiến nâng cao hiệu quả quản lý cho Ban quản lý dự án quận Phú Nhuận

- Kết luận và kiến nghị áp dụng kết quả cho Ban quản lý đự án các quận huyện

tại TPHCM, nhằm triển khai tốt các dự án đầu tư xây dựng

II Ngày giao nhiệm vụ: 25/06/2014

IV Ngày hồn thành nhiệm vụ: 25/12/2014

V Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS NGƠ QUANG TƯỜNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUAN LY CHUYEN NGANH

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan luận văn “Ứng dụng phương pháp BENCHMARKING để nâng cao hiệu quả quản lý của Ban quản lý dự án các quận huyện tại

TPHCM, nhằm triển khai tốt các dự án đầu tư xây dựng” là cơng trình đo chính

tơi thực hiện đưới sự hướng dẫn của PGS.TS Ngơ Quang Tường

Các số liệu, kết quả trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bắt kỳ cơng trình nào khác

Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn đã được

cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Học viên thực hiện Luận văn

We

Trang 5

LOI CAM ON

Để hồn thành khĩa học và thực hiện luận văn này, ngồi sự nỗ lực của bản

thân, tơi đã nhận được sự tận tình giúp đỡ của gia đình, thầy cơ, đồng nghiệp cùng

rât nhiêu bạn bè

Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ ngành Kỹ thuật xây dựng cơng trình Dân dụng và Cơng nghiệp, khoa Kỹ thuật xây dựng, trường Đại học Cơng Nghệ

Tp Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quí báu

trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường

Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn Thây giáo PGS.TS Ngơ Quang Tường, người đã trực tiếp tận tỉnh và luơn động viên hướng dẫn tơi trong quá trình thực

hiện luận văn

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình quận Phú Nhuận, Ban Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình quận 3, Ban Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình quận 11 TpHCM và các đối tác liên quan của dự án

đã hỗ trợ và giúp đỡ tơi rất nhiều trong quá trình thu thập dữ liệu nghiên cứu, cũng

như chia sẽ những ý kiến quí báu cho tơi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu

Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn học viên lớp 12SXD2, những người đã

cùng tơi học tập và chia sẻ kinh nghiệm trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu

Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến tồn thể những người thân trong gia

đình, tất cả đã luơn hỗ trợ và giúp đỡ tơi mọi mặt trong suốt thời gian qua, mọi

người đã mang đến cho tơi nguồn động viên lớn lao, là chỗ dựa quan trọng để tơi cĩ thể tập trung hồn thành chương trình học và hồn thành luận văn tốt nghiệp này

Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2014

Người thực hiện luận văn

x4

Nguyễn Phi Cơ

Trang 6

TOM TAT LUAN VAN

Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng phương phap BENCHMARKING dé nang

cao hiệu quả quản lý của Ban quản lý dự án các quận huyện tại TPHCM, nhằm triển khai tốt các dự án đầu tư xây dựng” được thực hiện trong bối cảnh

nền kinh tế Việt Nam đã và đang quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới Các

Ban quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách thuộc các quận huyện Thành phố

luơn phải đối mặt với tình hình cắt giảm đầu tư cơng (theo chỉ thị 11 của Chính phủ)

và khang hiếm nguồn vốn ngày càng khĩ khăn Để tồn tại và phát triển bền vững,

các Ban quản lý dự án thuộc các quận huyện khơng những phải hiểu rõ những điểm

mạnh, điểm yếu của mình mà cịn phải hiểu rõ phương án lãnh đạo quản lý của các

đơn vị khác, đang sử dụng nguồn vốn ngân sách

Đề tài nghiên cứu này được thực hiện dựa trên phương pháp nghiên cứu tổng

hợp, bao gồm việc ứng dụng lý thuyết và nghiên cứu trước, phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia, thu thập và xử lý dữ liệu

Mục tiêu chính của đề tài là thiết lập các chỉ số (KPI: Key Performance Indicator cĩ nghĩa là chỉ số đánh giá thực hiện cơng việc) để đánh giá cải tiến việc nâng cao quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho Ban quản lý dự án quận Phú Nhuận TPHCM

Ứng dụng phương pháp Benchmarking để so sánh đánh giá các giải pháp trên giữa các Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng của các quận huyện khác trên địa

bàn Thành Phố Hồ Chí Minh với Ban Quản lý dự án quận Phú Nhuận Thành Phố Hé Chí Minh Để đạt được việc quản lý chất lượng chúng ta phải cải tiến quá trình

quản lý chất lượng thường xuyên

Quá trình phát triển ứng dụng các chỉ số tìm được đã được tiến hành thơng qua việc tiếp cận một số dự án cụ thể, được thực hiện trên địa bàn TPHCM bởi các

Ban quản lý dự án thuộc các quận huyện Mức độ hồn thành của các chỉ số, các

Trang 7

Trong giới hạn về nguồn lực, nghiên cứu đã được tập trung làm sáng tỏ các mục tiêu và yêu cầu của đề tài Nghiên cứu này mong giúp Ban Quản lý dự án quận

Phú Nhuận Thành Phố Hồ Chí Minh cĩ một cái nhìn tồn diện hơn về quá trình

quản lý và thực hiện các dự án Từ đĩ đưa ra những cải tiến phù hợp để quá trình thực hiện các dự án đạt được kết quả cao hơn

Trang 8

ABSTRACT

The research project “Application of BENCHMARKING method to improve the management efficiency of the Project Management Board of Hochiminh City’s districts and precincts, in order to effectively implement the

construction investment projects” is made in the context of the Vietnam's economy that is in the process of integration with the world economy The Project

Management Boards use the capital budget of the district and precincts that always face with the situation of reducing public investment (according to the directive 11 of the Government) and a severely rare capital To sustainably survive and developing, the Project Management Boards of the districts and precincts should understand not only their strengths and weaknesses but also the management plan of other units who are using capital budget

This research project is implemented basing on general research methods, including the application of theory and research, interviews, getting expert opinions, data collection and processing

The main objective of this project is to establish indicators (KPI: Key Performance Indicator means the indicators to assess job productivity) in order to assess the improvement of construction investment management with the state’s budget for the Project Management Board of Phu Nhuan District, Ho Chi Minh

City

Application of the Benchmarking method is to compare and evaluate the above solutions between the Project Management Board of other districts in the province of Ho Chi Minh City and the Project Management Board of Phu Nhuan District of Ho Chi Minh City To achieve quality management, we should regularly improve the quality management process

The process of developing indicators application has been implemented

Trang 9

by the Project Management Board of districts and precincts The degree of completion of the index, criteria and overall project at the time of evaluation is identified Thence, there will be the assessment of project implementation process and make appropriate recommendations

Within the limitation of resources, the research has been focused on clarifying the objectives and requirements of the topic This research would like to help the Project Management Board in Phu Nhuan District, Ho Chi Minh City have a more comprehensive view of the projects’ management and implementation Thence, there will make appropriate improvements in order to achieve better results in the process of project implementation

Trang 10

MUC LUC LỜI CAM ĐOAN cà th HH Hee i 089.109 0 ii TOM TAT LUAN VAN ceccsssssesssssstvesessssecsssssecssssseessssssessssssessesssasecessasecsssnneesennes iii "18/909 2 vii DANH MUC BANG BIBU .secscsssetecsssntsescessesensnsssessssasecsssssecsesssecsenssseseensnnsessesns xi DANH MỤC HÌNH ẢNH 2225-5222 xiii DANH MUC KY HIBU oeesssssessccccssssescccssssnereccessnsneesssssssueccssssssessecasssvereesssasanessesee xv lại 08.31710006 1 In? a T7 1

1.2 Tính cấp thiết của đề tài: - - cành re 4

1.3 Mure tidu ctia 1n 5

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: set reo 6

Chương2 TONG QUAN oevscccssesssssssessssesseesssessntecnsccncesesesecesnsensecnsesssesssesssnessvensee 8

2.1 GiGi thiQu: oo 8

2.2 Ngân sách nhà nutoc? oo secesssssescsssseseseneseesseecenessseessetaensensenteeneeenas 14 2.3 Quản lý chất lượng trong xây dựng: -ccse series 14 2.4 Cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học: - nhe 14 2.5 Định nghĩa về quản lý đự án: set 15 2.6 Chất lượng và Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng: 16

2.7 Quản lý chất lượng dự án xây dựng: -c5-cctsrverrerrrrrierirrrirriee 19

Trang 11

2.8.1 Định nghĩa Benchmarking share 21

2.8.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Benchmarking - 23

2.8.3 Tại sao phải Benchmarking'? - - - + 21111 re 23 2.9 Các loại BenchmarkKinB:: - -ĩ- - 5 xì HH HH HH HH 014314111 0.71 24 2.9.1 Benchmarking nội bộ: Internal benchmarking . - 24

2.9.2 Benchmarking cạnh tranh: External competitive benchmarking 25

2.9.3 Benchmarking hgp tac: External collaborative benchmarking 26

2.9.4 Benchmarking ngam: Implicit benchmarking . 26

2.9.5 Benchmarking chức năng chen H112 11 1e 27 2.9.6 Benchmmarking theo tiêu chuẩn thế giới -cs ccc-ccce 27 2.10 Benchmarking đối với dự án xây dựng: cs«cceerreerreiee 27 2.11 Phương pháp thực hiện Benchmarking: chen 28 2.12 Ứng dụng phương pháp BENCHMARKING để nâng cao hiệu quả quản lý của Ban quản lý dự án các quận huyện tại TPHCM, nhằm triển khai tốt các dự án đầu tư KAY CUM 31

2.13 Phát triển các chỉ s6 thy hin KPIs ccccesecseecsecseeneessesseesseesvessesssesseesess 31 2.13.1 Chuẩn bị dữ liệu và thu thập dit LQ ees eceneesseesseeesnessstesseessees 32 2.13.2 Đánh giá lý thuyết các chỉ số thực hiện -c-cccererreeree 32

2.13.3 Các nghiên cứu về ứng dụng phương phápBenchmarking trong nước và TIBỘÌ HƯỚC - 5-5 HH TH 0121101142111.11111011810110100100101001116 34

Chuong 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -. -ccsceee 37

3.1 Giới thiệu cách thức lập bảng câu hỏi, kích thước mẫu, kiểm định thang đo37

3.1,1 Giới thiệu cách thức lập bảng câu hỏi - nhe 37

Trang 12

3.1.2 Xác định kích thước mẫu [3] cccccccveevvrereerererrrrerriie 39

3.1.3 Kiểm định thang do [3]: ccccccccessesssessesssessessseseccesecnecneensesteesecstesneessense 41

3.1.4 Mơ tả phương pháp và sơ đồ nghiên cứu: ¿-ccccerreeeerreee 42 3.1.5 Định nghĩa chỉ số KPI 5-5552 44 3.2 Nhận dạng các chỉ số thực hiện KPI: -‹ -©2-e+etetrtrerrrrrrrrrrrre 44 3.3 Thiết lập bảng khảo sát các chỉ số thực hiện KPÏ: - 44

3.4 Thu thập dữ liệu và phân tích các chỉ số thực hiện KPI: - 44 3.5, Quá trình thu thập đữ liệu: - chè 45

3.6 Thiết kế bảng câu hỏi Benchmarking: . -52-csccccxertrrieriieree 46

3.7 Phân tích đữ liệu Benchmarking:: - cành 0xerree 48 3.8 Kỹ thuật phân tích: . n2 11g 1n 16101 tre 48 3.9 Giới thiệu các Ban quản lý dự án thực hiện Benchmarking: 30

Chương4 PHẦN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 58

4.1 Xác định chỉ số thực hiện KPI cho quá trình nâng cao hiệu quả quản lý của các Ban quán lý dự án: «con x21 th 11014 0 r4 38

4.2 Thiết lập bảng câu hỏi khảo sát: - 5à se nniterirrrrrirrrirrrriirirrr 63

4.2.1 Nội dung bảng câu hỏi .-. - Ăn den 63 4.2.2 Khảo sát thử nghiệm (pilot tesỆ) cài 64 4.3 Kích thước mẫu khảo sát chính thứỨc: - ¿5 + sesrtettserrrsrrrrek 67

4.4 Phân tích số liệu khảo sát chính thức và kiểm định thang đo: 68

4.4.1 Phân tích số liệu khảo sát chính thức 5+ Scsceereersrrrersre 68

4.4.2 Kiểm định thang đo: - + sọ hn nhnret00312411 x 70

Trang 13

4.6 Phân tích nhĩm chỉ số đo lường hiệu suất thực hiện quan ly dé nâng cao hiệu

4.7 Ứng dụng phương pháp BENCHMARKING để nâng cao hiệu quả quản lý của Ban quản lý dự án các quận huyện tại TPHCM: -. - sec 83

4.7.1 Thiết kế báng câu hỏi Benchmarking và thu thập thơng tỉn 83

4.7.2 Thu thập dữ liệu Benchmarking s7 85 4.7.3 Phân tích dữ liệu Benchmarking - + ehheeneeeieeeererrrer 86

4.7.4 Benchmarking về cơng tác chuân bị đầu tư (KPI-1) 86

4.7.5 Benchmarking vé céng tác chỉ số về thực hiện dự án (KP1-2) 91

4.7.6 Benchmarking nhĩm chỉ số về giai đoạn kết thúc dự án (KPI-3) 97

4.7.7 Benchmarking nhĩm chỉ số về điều kiện nội tại Ban QLDA (KPI-4) 100

4.8 Những giải pháp cần Benchmarking phù hợp với thực trạng Ban QLDA nội

bộ để vượt qua đối thủ: - 22tr ren ererrierrer 104

Chương 5 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ :c-cecccrerseereetre 110

‹{c) n 110

Trang 14

DANH MUC BANG BIEU

Bang 1.1.Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước qua các năm (nguồn [1]) 1

Bang 4.1: Các yếu tố ảnh hưởng hệ thống để nâng cao hiệu quả quản lý dự án 60

Bang 4.2: Các chỉ số đo lường hệ thống dé nang cao hiệu quản lý dự án 63

Bảng 4.3: Bảng kết quả khảo sát thử nghiệm - (Sài 67 Bảng 4.4: Thành phần đối tượng tham gia và tỷ lệ phản hồi - 70

Bảng 4.5: Bảng Kết quả khảo sát chính thức đề nâng cao hiệu quả quản lý 70

Bảng 4.6: Bảng kiểm tra hệ số Cronbach Alpha tổng thể . -c-<:-«: 73 Bảng 4.7: Bảng kiểm tra hệ số Cronbach Alpha theo từng nhĩm 73

Bảng 4.8: Bảng kiểm tra các hệ số Item-Total Statistics tổng thẻ . 73

Bảng 4.9: Vai trị hiện tại của các cá nhân tham gia khảo sát - - 75

Bảng 4.10: Loại dự án cá nhân tham gia khảo sát thực hiện 76

Bang 4.11: Giá trị dự án các cá nhân khảo sát tham gia khảo sắt 77

Bảng 4.12: Kinh nghiệm làm việc của các cá nhân tham gia khảo sát 78

Bảng 4.13: Xếp hạng lại nhĩm chỉ số về cơng tác chuẩn bị đầu tư 79

Bảng 4.14: Xếp hạng lại nhĩm chỉ số về tổ chức thực hiện dự án 81

Bảng 4.15: Xếp hạng lại nhĩm chỉ số về giai đoạn kết thúc dự án §2

Bảng 4.16: Xếp hạng lại nhĩm chỉ số về điều kiện nội tại của Ban quản lý dự án .83 Bảng 4.17: Dữ liệu về các nhĩm chỉ số KPI của Benchmarking 86

Bang 4.18: Kết quả thu thập dữ liệu Benchmarking -s:cccsecsesrrerren 88

Bảng 4.19: Điểm nhĩm chỉ số về cơng tác chuẩn bị đầu tư -cce 88

Trang 15

Bảng 4.21: Nhĩm chỉ số về thực hiện dy An cesccseccssssesssesssssceseccseecesseessneeesseensness 93

Bảng 4.22: Nhĩm chỉ số về giai đoạn kết thúc dự án -:-cccscrccces 90

Bảng 4.23: Nhĩm chỉ số về điều kiện nội tại Ban QLDA . 102

Trang 16

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Bản đồ về quy hoạch sử dụng đất quận Phú Nhuận [4] 13

Hình 2.2: Tống quan về quản lý đự án nguồn [10] -5-cc«c<ccserceee 15 Hình 2.3: Chất lượng là một bộ phận khơng thể tách rời liên quan đến qui mơ, kinh phí, và thời gian của dự án (nguồn [8]) s¿©55+©25S+csreeekerrrrerrierrrkre 17 Hình 2.4: Quản lý dự án theo luật xây dựng {Š] - 7-5 ccceseeeereesees 18 Hình 2.5: Hệ thống quản lý chất lượng dự án - 5< 55+S5S+cceekerrerreree 20 Hình 2.6: Sơ đồ Benchmarking đối với dự án xây dựng - - -.- 28

Hình 2.7: Quá trình và khoảng cách Benchmarking [19] - +-<+<<<+- 29 Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu . - 25-52 2s 2 grvrSrrrererkierierkrerkrrrrrrkrie 44 Hình 3.2: Quy trình xác định các chỉ số thực hiện - -©75-5c<ccccereeereee 45 Hình 3.3: Tiến trình thực hiện bảng câu hỏi nghiên cứu để thu thập dữ liệu 49

Hình 3.4: Qui trình thu thập dữ liệu Benchmarking nguồn [20] - - 51

Hình 3.5: Qui trình phân tích đữ liệu Benchmarking nguồn [20] 32

Hình 3.6: Sơ đồ tổ chức của Ban quán lý dự án quận Phú Nhuận 55

Hình 3.7: Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý dự án quận 3 -ccs+xeec 57 Hình 3.8: Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý dự án quận 11 -c e: 59 Hinh 4.1: Biéu dé vai trd cd nhan tham gia kho St essseecsesceeesseeeseenteeseeesees 76 Hình 4.2: Biểu đồ loại dự án cá nhân tham gia khảo sát -cccceeei 77 Hình 4.3: Biểu đồ quy mơ dự án cá nhân tham gia khảo sát - 78

Hình 4.4: Biểu đồ kinh nghiệm làm việc cá nhân tham gia khảo sát - 79

Trang 17

Hình 4.6: Biéu dé Benchmarking vé nh6m KPI-2 ccccscssssecssesssesecsseessesecreeensers 94 Hình 4.7: Biểu đồ Benchmarking vé KPI-3 ce:csssscssesssseceseesssesecseessneccnssecssesenaes 100 Hình 4.8: Biểu đồ Benchmarking về nhĩm KPI-4 - - s55 cecveeerxee 103 Hình 4.9: Biéu dé Benchmarking tổng thể về các nhĩm KPI - 107

Trang 18

DANH MUC KY HIEU

QLDA : Quán lý dự án

TPHCM : Thành Phố Hồ Chí Minh

Trang 19

Chuong 1 MO DAU 1.1 Dat van dé:

Cùng với sự ổn định về chính trị, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển

và cĩ uy tính trên trường thế giới, mức độ tăng trưởng ngày càng cao Ngành xây dựng đã đĩng gĩp một phần đáng kể và cĩ vị trí quan trọng trong việc phát triển

kinh tế đất nước Tuy nhiên, tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu quả đầu tư thấp, thất

thốt vốn ngân sách nhà nước, quản lý yếu kém, cịn chưa chặt chẽ trong khâu đầu vào và đầu ra sản phẩm dẫn đến tình trạng cơng trình xây dựng kém chất lượng, thời

gian thi cơng kéo đài so với tiến độ đã đề ra, gây thiệt hại kinh tế và thời gian cho

các bên Vì vậy với mục tiêu quan trọng là đảm bảo đầu tư cơng hiệu quả, nhất là nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu chính phủ Do đĩ, cơng tác quản lý nhà nước về đầu tư được tăng cường, tập trung vào quản lý tiến độ, chất lượng cơng trình, thanh quyết tốn vốn đầu tư, xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản nên đầu tư khu

vực nhà nước từng bước đạt hiệu quả hơn.Trong năm 2013 tơng vốn đầu tư tồn xã

Trang 20

Để khang định vị thế và thực hiện mục tiêu quan trọng trong nền kinh tế thì địi hỏi các đơn vị tham gia vào quá trình họat động xây dựng phải thiết lập cho mình một quy trình quản lý sao cho đạt được hiệu quả cao, tiết kiệm nhất Ngồi ra, quản lý hiệu quả và sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của các Ban quản lý dự

án xây dựng thường được đo bằng chỉ tiêu quản lý tốt Giải ngân phải nhanh đúng

theo thời gian tiến độ, xây dựng cơng trình phải đảm bảo chất lượng phù hợp với cơng năng khi sử dụng, và hiệu quả kinh tế phải đạt được dưới gĩc độ lợi ích chung xã hội Đối với các Ban quản lý xây đựng dự án xây dựng thì việc quản lý đảm bảo

chất lượng, tiến độ, thời gian, giá thành là nhân tố sống cịn cho nền kinh tế của

ngành xây dựng nĩi riêng và của tồn đất nước nĩi chung vì chỉ cĩ quản lý tốt hiệu quả cao mới cĩ thé dam bảo được khả năng cạnh tranh với các đơn vị khác Vì Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 của Chính phủ đã đưa ra một trong những giải

pháp nhằm bình én kinh tế vi mơ, kiềm chế lạm phát là “cắt giảm và thu hep dan

đầu tư cơng”, theo chỉ thị số 1972/CT-TTG ngày 15/10/2011của Thủ tướng chính phủ về “tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước” và vốn trái phiếu

Chính phủ [2]

Vì vậy việc ghi vốn đầu tư cơng cho ngành xây dựng nĩi riêng và cho các ngành khác nĩi chung ngày càng trở nên eo hẹp, trước những khĩ khăn thách thức của mơi trường cạnh tranh quyết liệt như hiện nay, mỗi ban quản lý dự án ngành xây dựng phải nhận thấy rõ những ưu thế, những điểm mạnh cũng như điểm yếu của mình để tận dụng tốt các cơ hội, đồng thời giảm thiểu các nguy cơ cĩ ảnh hưởng xấu đến ban Trước tình hình trên thì các Ban quản lý dự án phải xây dựng cho mình một hệ thống quản lý theo một quy trình hợp lý và chặt chẽ, nhằm đem lại

hiệu quả cao nhất trong quá trình điều hành, quản lý và triển khai dự án

Trong đĩ việc quản lý nguồn vốn, kiểm tra chất lượng sản phẩm, vận hành bộ

máy, bố trí nhân lực, hiệu quả đầu tư cơng, lợi ích kinh tế về mặt xã hội đĩng vai trị

Trang 21

quan ly hiện đại để luơn luơn cải tiến chất lượng sản phẩm của các ban quản lý ngày

càng tốt hơn

Phương pháp Benchmarking được xem là một trong những cơng cụ quản lý đã và đang mang lại hiệu quả rất tốt trong việc quản lý cải tiến chất lượng Đây là một cơng cụ cải tiến liên tục khơng chỉ được áp dụng trong quản lý mà cịn được áp dụng trong cơng tác kinh doanh cĩ hiệu quả [3] Cơng cụ này nhằm tìm kiếm

phương cách thực tiễn tốt nhất để giúp tổ chức hoạt động hiệu quả hơn Đối với việc

cải tiến chất lượng, Benchmarking là một phương pháp giúp tập trung nghiên cứu cách thức cải tiến các lĩnh vực hoạt động, xác định và nghiên cứu phương cách tốt hơn cho từng chức năng, từng lĩnh vực hoạt động, nhằm nâng cao năng suất và chất lượng theo hệ thống và phương pháp mới Cĩ được phương pháp và kinh nghiệm hoạt động tốt nhất sẽ là một nhân tố quyết định cho sự thành cơng của dự án nĩi

riêng và đạt lợi nhuận cho tổ chức nĩi chung

Phương pháp Benchmarking đã được áp dụng một cách rộng rãi trên thế giới Theo thống kê: Trên 1000 đơn vị chủ quản, cơng ty hàng đầu hiện nay trên thế giới

đều dùng phương pháp này để cải tiến chất lượng nâng cao hiệu quả quản lý cho

cơng ty mình [3] Tuy nhiên phương pháp này được áp dụng nhưng chưa phổ biến rộng rãi ở nước ta Cụ thể, phương pháp này chưa được sử dụng trong cơng tác nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trong ngành xây dựng ở nước ta

Trong giai đoạn hiện nay, để đáp ứng những nhu cầu trên, các nhà quản lý dự

án phải nắm bắt được các phương pháp và kỹ thuật quản lý dự án tiên tiến để cơng

tác quản lý dự án hiệu quả hơn, chính vì thế việc áp dụng phương pháp Benchmarking vào cơng tác để cải tiến nâng cao hiệu quản lý bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trong ngành xây dựng áp dụng cho Ban quản lý dự án quận Phú

Trang 22

1.2 Tính cấp thiết của đề tài:

Hình thức quản lý nguồn vốn cũng như chất lượng trong xây dựng ở nước ta trong những năm qua vẫn cịn bộc lộ nhiều khiếm khuyết về năng lực và kỹ năng quản lý, cơng tác giải ngân trong thanh quyết tốn, tính chuyên nghiệp chưa cao Vì vậy hầu hết các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp ở nước ta vẫn cịn một sơ vân đề mặc phải như sau:

+ Năng lực của các Ban quản lý cịn hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp trong cơng tác quản lý

+ Thiếu quan tâm đến cơng tác quản lý hồ sơ cũng như báo cáo định kỳ

+ Kiêm nhiệm nhiều việc, cán bộ quản lý tham gia cùng lúc nhiều cơng trình,

cịn lúng túng khơng xử lý kịp thời các vấn dé trong thay đổi phát sinh dẫn đến sự gián đoạn trong thi cơng

+ Việc kiểm tra khối lượng, ứng vốn trong cơng tác giải ngân cịn chậm trễ + Nhiều dự án đã gap phải nhiều vấn đề về chất lượng như các sai sĩt, hư hỏng

+ Kiểm tra hồ sơ ban đầu chưa chặc chẽ cịn một số hạn chế dẫn đến tăng chỉ

phí phát sinh cho cơng trình và tiến độ hồn thành cơng việc bi cham tré.v.v

Ban quản lý dự án quận Phú Nhuận cũng khơng tránh khỏi tình trạng trên

Để tồn tại và phát triển, Ban quản lý dự án đã cĩ những nỗ lực và đưa ra nhiều biện

pháp cải tiến chất lượng từ khâu quản lý nguồn vốn, giải ngân, kiểm sốt chất

lượng, quản lý tiến độ, nguồn nhân lực, tập trung đơn đốc các đơn vị tư vấn cĩ liên

quan Ban quản lý dự án xác định, ngồi vẫn đề trên, thì chất lượng cơng trình là yếu tố sống cịn trong vấn đề cạnh tranh Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cải

tiến chất lượng, Ban quản lý dự án đã gặp phải một số khĩ khăn sau:

Trang 23

- Tình hình kinh tế luơn luơn biến động nên Ban quản lý cần phải luơn cải tiến

về chất lượng sản phẩm của mình để cĩ thể cạnh tranh với các đối thủ của mình Vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải cĩ một phương pháp đánh giá hoạt động thực tiễn một

cách liên tục

Pat nước ta trong thời kì hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới Nên việc thúc đẩy phát triển các dự án về đầu tư cơng luơn chiếm tỷ trọng cao và đáng kể

trong ngành xây dựng, sự quản lý đạt hiệu quả hay khơng hiệu quả của dự án loại

này sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển cho tồn xã hội về mọi mặt Cùng với một trình tự thủ tục tương đối phức tạp và liên đới tới nhiều cơ quan, sở ban ngành quản

lý về xây dựng Vì những trình tự thủ tục trên địi hỏi các Ban quản lý dự án của chúng ta phải chú trọng quan tâm đến cải tiến việc quản lý trong đầu tư cơng ngày

càng chặt chẽ, chất lượng sản phẩm ngày càng cao hơn, nếu khơng cĩ sự cải tiến

trong khâu quản lý dẫn đến những qui trình lạc hậu, hiệu quả thấp sẽ bị đơn vị cấp trên khiển trách và cắt nguồn vốn cho các năm kế tiếp Chính vì vậy các Ban quản

lý dự án trực thuộc các quận huyện tại TPHCM cần phải nhanh chĩng giải quyết

những vấn đề làm giảm tính cạnh tranh, đặc biệt là quản lý nguồn vốn và chất lượng

cơng trình Vì vậy việc nâng cao hiệu quả quản lý của các Ban quản lý dự án cơng

trình được xem như sự thành cơng hay thất bại của Ban quản lý Nhận thức sâu sắc

về điều này, và để gĩp phần giải quyết những khĩ khăn mang tính cấp bách trên,

với mong muốn đưa ra một cơng cụ hữu hiệu nhằm mang lại nhiều lợi ích thiết

thực Tơi đã rất tâm đắc khi quyết định chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình

như sau: “Ứng dụng phương pháp BENCHMARKING để nâng cao hiệu quả

quản lý của Ban quản lý dự án các quận huyện tại TPHCM, nhằm triển khai tốt các dự án đầu tư xây dựng”

Đơn vị áp dụng: “Ban quản lý dự án quận Phú Nhuận TPHCM”

1.3 Mục tiêu của đề tài:

Mục tiêu của đề tài là ứng dụng phương pháp nghiên cứu đưa ra biện pháp và

Trang 24

nguồn vốn ngân sách Tuy nhiên, theo nội dung của dé tài này tác gia chỉ tập trung

nghiên cứu một sơ vân để chính như sau:

- Đánh giá thực trạng mơ hình quản lý của Ban quản lý dự án quận Phú

Nhuận TPHCM

- Xác định các yếu tố chính trong cấu trúc mơ hình ảnh hưởng lớn đến hiệu

quả quản lý của các Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khác như: ( nhân lực, thiết

bị, cơng nghệ )

- So sánh và đánh giá của Ban quản lý dự án quận Phú Nhuận TPHCM so với các các Ban quản lý dự án khác sử dụng nguồn vốn ngân sách tại TPHCM Để

rút kinh nghiệm và cải tiến

- Tìm ra giải pháp để cải tiến nâng cao việc quản lý cho các Ban quản lý tại TPHCM áp dụng cho Ban quản lý dự án quận Phú Nhuận

- Kiến nghị ứng dụng phương pháp Benchmarking cho Ban quản lý dự án quận Phú Nhuận Nếu được thì áp dụng cho tất cả các Ban quán lý trên địa bản

TPHCM nhằm cải tiến hiệu quả quản lý và triển khai tốt các dự án đầu tư xây dựng,

nâng cao chất lượng hoạt động

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu là: Các Ban quản lý dự án; Những giám đốc, phĩ giám đốc ban quản lý, kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, các chuyên gia quản lý trong

lĩnh vực xây dựng cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý thời gian chỉ phí cũng

như chất lượng cơng trình Họ cĩ thể đã từng làm việc ở vai trị là chủ đầu tư, Ban

quản lý dự án, tư vấn thiết kế [3]

Trang 25

ảnh hưởng như chi phí, thời gian, nguồn tài nguyên, nhân luc, chat lượng, và hợp

đồng Mỗi nhân tố đều cĩ vai trị ý nghĩa quan trọng khác nhau

+ Dé tai chỉ khảo sát, thu thập số liệu ở các dự án xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, để thuận lợi

cho việc cải tiến bằng Benchmarking, nghiên cứu lựa chọn một vài Ban quản lý dự án của các quận huyện tại TPHCM cùng lĩnh vực hoạt động để so sánh với Ban quản lý dự án Phú Nhuận:

®& Ban quản lý dự án quận Phú Nhuận TPHCM

# Ban quan lý dự án quận 3 TPHCM ® Ban quản lý dự án quận 11 TPHCM

«& Tài liệu nghiên cứu thu thập được từ các Ban quản lý dự án trên cung cấp

Trang 26

Chuong 2 TONG QUAN

2.1 Giới thiệu:

Đẻ việc Quản lý các cơng trình xây dựng ngày càng chuyên nghiệp, chất lượng trong được nâng cao,nhất là hiệu quả quản lý dự án trong đầu tư cơng cho các

Ban quản lý dự án tại các quận huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng trở nên quan trọng đối với bất kỳ tổ chức hay đơn vị nào mong muốn duy trì vị thế cạnh

tranh trong mơi trường quản lý năng động dưới áp lực tồn cầu hĩa Sự phát triển nhanh chĩng của cơng tác quản lý chất lượng cơng trình đã thúc đây các tổ chức và đơn vị quan tâm tới việc so sánh và cải tiến quy trình, cơng cụ và kỹ thuật quản lý chất lượng mà họ đang áp dụng Cĩ rất nhiều phương pháp để nâng cao chất lượng

cơng trình của mình, nhưng phương pháp Benchmarking được xem như cơng cụ hiệu quả giúp cải tiễn cơng tác quản lý tốt hơn Mặc dù phương pháp Benchmarking

đã được nhiều ngành cơng nghiệp khác trên thế giới và trong nước áp dụng từ nhiều năm nay Tuy nhiên, đối với ngành xây dựng nước ta thì hầu như rất ít hoặc khơng cĩ áp dụng Để cĩ thể giúp cho việc áp dụng rộng rải Benchmarking vào việc cải tiến nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nước, chương này tơi sẽ giới thiệu tổng quan về quản lý chất lượng và phương pháp Benchmarking nhằm cung cấp những thong tin cơ bản cho người đọc

Bw Giới thiệu sơ bộ về quận Phú Nhuận TPHCM |4]:

Quận Phú Nhuận hiện quỹ đất tự nhiên là 486,43 ha, trong đĩ đất an ninh

quốc phịng 52,14ha, chiếm 10,72% Đắt cơng viên cây xanh đạt 0,94 m’/ngudi

(theo quy chuẩn 3 — 4 m”/người) và đất giao thơng chiếm tỷ lệ thấp 9,58% - giao

thơng đối nội 2,39 m2/người Nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân, việc cải tạo chỉnh trang đơ thị, phát triển các hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, do

vậy phải cân đối đất đai bổ sung cho cơng trình tiện ích cơng cộng như giao thơng, cơng viên cây xanh, giáo dục tạo đơ thị văn minh hiện đại

Trang 27

minh hién dai, dam bao chi tiéu đất dành cho cơng cộng như giao thơng, cơng trình

cơng cộng, cơng viên cây xanh - Dân số hiện trạng - Quy mơ đân số dự kiến + Dự kiến đến năm 2015 + Dự kiến đến năm 2020 - Mật độ XD - Tầng cao tối thiểu tối đa - Chỉ tiêu đất dân dụng + Dat & + Đất CTCC + Đất cây xanh + Đất giao thơng đối nội Vị trí giới hạn khu đất: 180.000 người 190.000 người 200.000 người 40 - 45% 2 — 18 tầng 19 - 20m'/người , trong đĩ : 11 - 12 m”/người 3 — 3,6 m”/người 1,4— 1,6 m”/người 3,0 — 3,2 mˆ/người

Quận Phú Nhuận nằm ở vị trí trung tâm khu vực nội thành, cách trung tâm

Quận 1 của Thành phố khoảng 4km

Phía Đơng giáp Phía Tây giáp Phía Nam giáp

Phía Bắc giáp

: ranh giới Quận Bình Thạnh

: ranh giới Quận Tân Bình

: ranh giới Quận 1 và Quận 3

ranh giới Quận Gị Vấp

Địa hình:Địa hình của Quận Phú Nhuận cĩ các đặc điểm sau:

Vùng đất cao: từ ranh giới phía Bắc, Phú Nhuận giáp Gị Vấp và Bình

Trang 28

Một vùng đất cao khác nằm trong khu vực trường quân sự cao cấp của Quân

khu 7 (P 9)

Vùng trũng: hầu hết các vùng dọc theo kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè đều rất thấp Im, các vùng trũng này thường bị ngập nước vào khi triều lớn thuộc các

Phường 2, 14, 17 Khu vực Cù lao Phường 2, 7 thấp nhất, cĩ lúc nước ngập tràn

vào nhà

Độ dốc địa hình tự nhiên: trên các vùng cao 9,5m phía Bắc dốc dần về phía

Tây Nam (7m) và dốc gắp xuống hướng Đơng Nam, vùng trũng: Phường 2, 17

Phía Tây khu vực giáp sân bay Tân Sơn Nhất dọc đường Hồng Văn Thụ Phường 8 (7m) độ dốc thốt theo đường Lê Văn Sỹ (Phường 14)

œ Thế mạnh về đầu tư xây dựng cơ bản là ngành trọng điểm của quận Phú Nhuận

Trụ sở hành chính: Tồn quận cĩ cụm các cơng trình hành chính cấp quận và

15 trụ sở cơ quan quản lý hành chính cấp phường với tổng diện tích 4,54ha

Giáo dục: quy mơ 8,4769 ha, gồm:

Mầm non: tồn quận cĩ 15 trường Mầm non đặt tại 35 điểm với tổng diện

tích 2,3221 ha, 158 phịng học, số học sinh là 4711hs, bình quân 4,75m7/hs

Tiểu học: tồn quận cĩ 15 trường với tơng diện tích 3,1885 ha, 267 phịng học, số học sinh là 11922, bình quân 2,74m?/hs Trung học cơ sở: tồn quận cĩ 6 trường với tổng diện tích 2,2281 ha, 142 phịng học, số học sinh là 8250 hs, bình quân 2,7m"/hs Trung học phổ thơng: tồn quận cĩ 3 trường với tổng diện tích 0,7382 ha, 89 phịng học, số học sinh là 3774, bình quân 1,83m2/hs

Ngồi ra, cịn cĩ các cơ sở khác: các trường Đại học cĩ diện tích 2.303 m’, các

Trang 29

Tinh hình xã hội hĩa trường học cũng được phát triển, chiếm đa số là trường

mam non

œ Cơng trình cơng cộng:

- Xây dựng mới trụ sở Ủy ban nhân dân quận tại phường 11 đường Nguyễn Văn

Trỗi, một số trụ sở Ủy ban nhân dân phường

- Hồn thiện trung tâm TDTT tại phường 9 và trung tâm TDTT Rạch Miễu

- Xây dựng khu dịch vụ tại đất Quân khu 7 trục đường Hồng Văn Thụ

- Xây dựng các TT thương mại:

- Xây dựng mới TTTM tại 62, 106 đường Nguyễn Văn Trỗi

- Xây dựng mới TTTM kết hợp nhà ở tại p.7 khu Rạch Miễu

- Xây dựng mới, cải tạo trường học theo quy hoạch mạng lưới giáo dục quận: + Xây dựng mới các trường Mam non theo mạng lưới QH giáo dục quận: PI,

P8, P10

+ Xây dựng mới trường THPT tại P9 (đã hồn thành năm 2007)

+ Xây dựng mới trường THCS tại Cơng ty bao bì dược P4, tại P7 Rạch Miễu và tại 14 Lê Quý Đơn P12

+ Nâng cấp trường tiểu học sơng Lơ P3

+ Xây dựng mới trường tiểu học tại Cơng ty sơn chất dẻo 35 đường Đặng

Văn Ngữ P10

+ Mở rộng trường tiểu học Cao Bá Quát, đường Phan Đăng Lưu P5

+ Mở rộng bệnh viện quận tại phần đất XN cao su y tế (đã thực hiện)

- Tiếp tục nâng cấp cải tạo, các trụ sở ban ngành - Xây dựng các Trung tâm thương mại:

+ TTTM tại chợ Phú nhuận, đường Cao Thắng phường 17

Trang 30

+ TTTM tại chợ Trần Hữu Trang phường 10

- Xây dựng khu văn phịng dịch vụ cao cấp tại khu vực đất thuộc Quân khu 7 quản

Trang 32

2.2 Ngân sách nhà nước:

Ngân sách nhà nước là tồn bộ các khoản thu, chỉ của nhà nước trong dự

tốn đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong

một nam dé đảm bảo và phục vụ các chức năng của nhà nước và cĩ vai trị rất quan trọng trong tồn bộ hoạt động kinh tế xã hội an ninh quốc phịng, đối ngoại của đất nước

2.3 Quản lý chất lượng trong xây dựng:

Trước khi đi vào việc cải tiến chất lượng, ta phải đi vào nội dung cụ thể của cơng nghệ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, trình bày hệ thống cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học, trong quản lý xây dựng, tìm hiểu định nghĩa về chất lượng cơng

trình xây dựng và định nghĩa về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

2.4 Cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học:

Muốn việc cải tiến nâng cao hiệu quả quản lý được tốt trước hết ta phải tuân thủ theo qui trình hệ thống văn bản pháp luật như sau:

- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 do Quốc hội Nước Cộng

hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành về qui hoạch xây dựng; dự án đầu tư xây

dựng cơng trình; khảo sát thiết kế xây dựng; xây dựng cơng trình; lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng: quản lý nhà nước về xây dựng; khen thưởng kỷ luật trong xây dung [5]

- Luật đầu thầu xây dựng số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 [6}

- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 về qui định chỉ tiết một số điều của luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của chính phủ vẻ quản lý dự

án đầu tư xây dựng như: Lập thẩm định phê duyệt dự án; thực hiện dự án đầu tư xây

đựng cơng trình; Điều kiện năng lực của tơ chức, cá nhân hoạt động xây dựng

Trang 33

chất lượng thiết kế xây dựng; Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng; Bảo hành cơng

trình xây dựng: Sự cố thi cơng và khai thác sử dụng; Quán lý nhà nước về chất

lượng xây dựng cơng trình

2.5 Định nghĩa về quán lý dự án:

Quản lý dự án là một quá trình lập hoạch định (Planning), tổ chức (Organizing), lãnh đạo, (Leading/Directing) và kiểm sốt (Controlling) các cơng

việc và nguồn lực để hồn thành các mục tiêu đã định (đĩ là đạt kết quả về kỹ thuật,

tài chính và thời gian) [7], cũng theo [8] kế hoạch, tổ chức, quản lý giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hồn thành đúng thời gian, trong

phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thé của dự án và các mục đích đề ra

Mục tiêu cơ bản của việc quản lý dự án thể hiện ở chỗ các cơng việc phải được hồn thành theo yêu cầu và bảo đảm chất lượng, trong phạm vi chỉ phí được duyệt, đúng thời gian và giữ cho phạm vi đự án khơng thay đổi [9]

Nĩi cách khác theo Kerzner4 [10] định nghĩa quản lý dự án là “lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm sốt các nguồn tài nguyên của cơng ty cho một mục tiêu

Trang 34

Cũng theo S somasundaram and A B Badiru để việc quản lý dự án thành cơng đĩ là một quá trình năng động tích hợp tất cả các hoạt động cơng việc thành một hệ thống và tư duy của hệ thống là rất quan trọng cho sự thành cơng của một dự

án Theo Harold Kerzner4 khả năng phân tích tổng dự án, chứ khơng phải là cá

nhân phan là điều kiện tiên quyết đầu tiên cho việc quản lý dự án thành cơng [10] 2.6 Chất lượng và Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng:

Chất lượng cơng trình xây dựng là những yêu cầu tổng hợp đối với đặc tính về an tồn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của cơng trình, phù hợp với quy chuẩn

xây dựng, tiêu chuẩn kĩ thuật, phù hợp với hợp đồng kinh tế và pháp luật hiện hành

của nhà nước”

Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là tập hợp những hoạt động của cơ quan chức năng quản lý thơng qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng cơng trình”

Để việc quản lý tốt nguồn vốn, chất lượng cơng trình được nâng cao và sản phẩm đáp ứng đúng cơng năng sử dụng Muốn như vậy, trước hết ta cần phải hiểu về chất lượng đề tìm cách quản lý và cải tiến chất lượng Vì vậy đổi mới và cải tiến quản lý hiệu quả chất lượng là con đường đúng đắn và duy nhất giúp chúng ta tiến

kịp trình độ quản lý chung của thế giới

Đổi mới cơng nghệ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là một cuộc cách

mạng, nhằm từ bỏ phương pháp quản lý cũ cứng nhắc thiếu linh hoạt, khơng hướng vào khách hàng, xem nặng hình thức hơn là kết quả cơng việc để sang một phương pháp mới, đảm bảo chất lượng sản phẩm phục vụ khách hàng

Bản chất của việc quản lý nâng cao hiệu quả chất lượng cơng trình xây dựng

Trang 35

trước định nghĩa như sau: Theo [11] để đánh giá sự thành cơng của quản lý dự án hiệu quả quản lý dự án liên quan tới các mục tiêu chỉ phí và thời gian hồn thành cũng như tiêu chí vận hành, bảo trì Trong sự đổi mới phương pháp quản lý nâng cao hiệu quả chất lượng cơng trình cho những Ban quản lý dự án của các quận

huyện, vai trị của những người quản lý đặc biệt được đề cao Sự phân định trách

nhiệm về chất lượng sản phẩm được thế giới cơng nhận là :

+ 50% thuộc về lãnh đạo, 25% thuộc về giáo dục, huấn luyện và 25% thuộc về người lao động

+ Theo tiến sĩ Deming: 94% thuộc về hệ thống, chỉ cĩ 6% thuộc về lao động

+ Theo [10 quá trình liên tục cải tiến là một chu trình gồm ba thành tố: năng

suất, chất lượng, dịch vụ khách hàng

Một dự án nĩi chung hay dự án xây dựng nĩi riêng gồm ba thành tố: qui mơ,

kinh phí, thời gian [8] Chất lượng dự án phải đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư

và là bộ phận khơng thể tách rời của cơng tác quản lý dự án như được mơ tả trong hình sau Qui mơ Chất lượng Chất lượng Kinh phí Thời gian Chất lượng

Hình 2.3: Chất lượng là một bộ phận khơng thể tách rời liên quan đến

qui mơ, kinh phí, và thời gian của dự án (nguơn [8])

Ba mục tiêu cơ bản của tất cả các dự án đầu tư xây dựng là: chất lượng — giá

thành — thời gian cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với chủ đầu tư và nhà thầu Ba

mục tiêu này tạo thành “tam giác mục tiêu” mà bất kỳ đơn vị, doanh nghiệp xây

Trang 36

dựng nào cũng phải phan đâu để đạt đến sự tối ưu và coi đĩ như một sự đảm bảo về uy tín để tồn tại và phát triển

Theo tải liệu luật xây dựng ở Việt Nam thì quản lý chất lượng dự án gồm

năm mục tiêu sau [Š]: Chất lượng Chỉ phí An tồn LD Mơi trường

Hình 2.4: Quản lý dự án theo luật xây dựng [5]

Trong luận văn này ta chỉ nghiên cứu và tìm cách cải tiến nâng cao hiệu quả quản lý của Ban quản lý dự án thuộc các quận huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh

trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn thực hiện dự án, nghiệm thu và bàn

giao đưa vào sử dụng dự án

Ta biết quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là một quá trình xuyên suốt từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn kết thúc cơng trình, nghiệm thu và bàn

giao đưa vào khai thác sử dụng cĩ vai trị đặc biệt quan trọng Nếu như các quá

trình quản lý chất lượng cơng trình trong giai đoạn thi cơng xây lắp là gián tiếp thì

quá trình ghi vốn đầu tư, thiết kế hoặc đấu thầu là trực tiếp đây cũng chính là quá

trình quan trọng xương sống của dự án, nĩ quyết định phần lớn sự thành cơng và

hiệu quả quản lý của cơng trình xây dựng Vì vậy hầu như các chính sách về quản lý

chất lượng cơng trình tập trung chủ yếu cho giai đoạn này

Trang 37

Trước khi đi cụ thể vào vấn đề, ta cần biết các chủ thé tham gia quản lý chất

lượng gồm:

— Nhà nước

Chủ đầu tư

Cơ quan kiểm định chất lượng Nhà thâu thi cơng

Tư vấn giám sát

Nhà thầu thiết kế Cơng ty bảo hiểm

Nhân dân (giám sát cộng đồng) —_—_ — — —- — —ˆ/ — —=— Đơn vị thụ hưởng

2.7 Quản lý chất lượng dự án xây dựng:

Để đảm báo chất lượng cho cơng trình xây dựng, nếu chỉ tập trung vào giai đoạn thi cơng thì hồn tồn bị động Một cơng trình xây dựng được thi cơng đúng

100% như thiết kế, chưa chắc đã cĩ chất lượng tốt, nếu như kế hoạch ghi vốn khơng

được phê duyệt, phương án thiết kế khơng đám bảo cho cơng trình cĩ chất lượng.Vì

vậy, để quản lý hiệu quả nguồn vốn cũng như chất lượng cơng trình xây dựng được

tốt, đúng phương án kế hoạch tiến độ đề ra, ta cần quản lý tồn diện các giai đoạn

chu trình vịng đời của dự án.Và để đạt được các mục tiêu của quản lý dự án cần

phải quản lý chất lượng xây dựng Như vậy quản lý chất lượng xây dựng là một hệ

thống nhỏ nằm trong hệ thống lớn là chất lượng dự án Tuy nhiên, do thời gian cĩ

hạn nên luận văn này chỉ ở mức độ quản lý và cải tiến chất lượng trong giai đoạn

thực hiện dự án, nghiệm thu và bàn giao đưa vào sử dụng dự án

œ Quá trình quản lý chất lượng dự án:

Để cĩ thể điều khiển và quản lý được dự án được xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị đầu tư thực hiện dự án và kết thúc dự án đưa vào sử dụng ta cần giám sát,

đánh giá, so sánh các kết quả dự kiến với kết quả thực hiện đẻ cĩ thể đánh giá được

Trang 38

chất lượng hồn thành của dự án Ta cĩ sơ đồ về hệ thống quản lý chất lượng dự án như sau: Thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng 4 1 2 Sửa chữa, hiệu Theo dõi quá chỉnh trình thực 3 So sánh thực tế thực hiện Hình 2.5: Hệ thống quản lý chất lượng dự án

Việc thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng được thực hiện vào giai đoạn đầu

thực hiện dự án, sau đĩ được theo đối và so sánh thực tế với những chỉ tiêu đề ra Khi đĩ, việc so sánh sự thực biện dựa trên những tiêu chuẩn đề ra ban đầu Sau khi

xác định được tình trạng dự án, cần cĩ hành động hiệu chỉnh đẻ cơng trình đạt được

chất lượng đề ra ban đầu

Trước đây, để đánh giá chất lượng của một dự án, người ta thường dựa theo

từng tiêu chuẩn riêng biệt để đánh giá Vì vậy, những đánh giá đĩ khơng cung cấp

cho chúng ta thấy được vấn đề tổng thể ảnh hưởng đến chất lượng của dự án Với

những lý do trên ta thấy việc đo lường hoạt động quản lý chất lượng của dự án theo “phương pháp truyền thống” khơng thể hiện cho chúng ta thấy được cách nhìn tổng quan để đánh giá chất lượng của dự án

Trong luận văn này, với mục tiêu tìm kiếm và chỉ ra phương pháp đo lường

Trang 39

hồn chỉnh dự án, bàn giao đưa vào sử dụng dự án va điều kiện nội tại của Ban quản

lý dự án Sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, tơi thấy phương pháp Benchmarking là phương pháp hiệu quả để so sánh và đánh giá thực hiện để nâng cao hiệu quả, cải tiến tổ chức quản lý chất lượng bên trong lẫn bên ngồi đơn vị

2.8 Muc tiéu cia Benchmarking:

Giúp tìm hiểu và sử dụng những kinh nghiệm tốt nhất trong ngành,

Benchmarking chỉ đơn thuần là học tập những gì thích hợp cho mình Áp dụng Benchmarking thành cơng sẽ mang lại những lợi ích như sau: đáp ứng nhu cầu của khách hàng, định ra các mục tiêu khả thị, triển khai các biện pháp đánh giá chính xác khả năng, trở thành một đơn vị cĩ vị thế cạnh tranh, thích nghỉ với những kinh nghiệm thực tế tốt nhất cho ngành Vậy ta cần phải biết Benchmarking là gì?

2.8.1 Định nghĩa Benchmarking

Benchmarking khơng phải là một quá trình khĩ hiểu Bất kì cá nhân hay tổ chức nào cũng cĩ thể hiểu và nên làm nĩ Điểm mắấu chốt của Benchmarking là quan niệm học hỏi và chia sẻ Bằng cách so sánh những thĩi quen thực hiện cơng việc của mình với những người khác, bạn cĩ thể thu được những thơng tin quý giá

để cĩ thể sửa lại cho phù hợp khi áp dụng với trường hợp của bản thân Cĩ nhiều

cách định nghĩa về Bechmarking.Benchmarking là quá trình cho phép tổ chức thực

hiện những cải thiện theo ý tưởng hiện cĩ [12]

Định nghĩa Benchmarking rất rộng, theo thực tiễn “ Là cơng cụ tự cải thiện

cho tổ chức, cho phép so sánh mình với các tổ chức khác Nhằm xác định một cách tương đối điểm mạnh và điểm yếu của họ và tìm cách học hỏi cải thiện

Benchmarking là cách tìm và áp dụng những thực hành tốt nhất? [13] “ Benchmarking là phương pháp đánh giá mở và hợp tác của các dịch vụ và quy trình nhằm mục đích thi đua thực hành tốt nhất sẵn cĩ” [14] Theo [15] định nghĩa “

Benchmarking chỉ đơn giản là quá trình đo lường hiệu suất hoạt động tốt nhất của

các cơng ty cùng ngành hoặc khác ngành” Theo [16] “Benchmarking là quá trình

liên tục so sánh và đo lường một tơ chức với các tổ chức kinh doanh hàng đầu & bat

21 HUTECH LIBRARY

Trang 40

cứ nơi nào trên thế giới để đạt được thơng tin cần thiết nhằm cải tiến hiệu suất hoạt động của tổ chức mình” Thơng qua quá trình ghi nhận, phân tích, đánh giá điểm

mạnh và điểm yếu của tổ chức và đánh giá những cái cần cải tiến [12]

Mỗi đơn vị đều phải quan tâm vấn đề này, và mỗi người quản lý cần phải

học tập những người quản lý khác Vì vậy Benchmarking là cơng cụ hữu hiệu giúp cho đơn vị cải thiện liên tục chất lượng của mình thơng qua việc học hỏi các đơn vị khác Đề thực hiện Benchmarking, trước tiên phải đánh giá các quá trình hoạt động

của đơn vị mình nhằm xác định điểm mạnh và điểm yếu Sau đĩ phải nhận dạng học hỏi và phỏng vấn những người đã thực hiện các quá trình này tốt hơn

Ngày nay, thấy tính phơ biến của Benchmarking trong những năm gần đây thơng qua giải thưởng chất lượng quốc gia Malcolm Baldrige (đây là giải thưởng về

chất lượng của Mỹ) [17] Một điều nữa, cĩ lẽ nguyên nhân chính cần phải thực hiện

Benchmarking là nhằm theo kịp với cạnh tranh quốc tế

Một trong những ý nghĩa to lớn của Benchmarking là nếu khơng học hỏi

được gì khác thì ít nhất bạn cũng cĩ thể xem xét một cách triệt để và nghiêm khắc

cách kinh doanh của bản thân

@ Dao dic trong Benchmarking: [12]

- Khi Benchmarking với các đối thủ cạnh tranh, thiết lập quy tắc nhất định

thành lập mục đích là cho cả hai bên để cải thiện hoặc đạt được lợi ích Chi phí khơng nên được thảo luận

- Đừng hỏi đối thủ cạnh tranh thơng tin nhạy cảm Khơng làm cho họ cảm thấy rằng nếu dữ liệu khơng được chia sẻ

- Sử dụng một bên thứ ba cĩ đạo đức và khơng thiên vị như một thanh tra hoặc

cố vấn pháp lý cho lời khuyên đối thủ cạnh tranh trực tiếp

- Hãy đối xử với bất kỳ thơng tin thu được từ một đối tác như điểm chuẩn hoặc

đặc quyền "top bí mật " thơng tin Khơng cho đi bat kỳ thơng tin hoặc bí mật thương

Ngày đăng: 04/09/2017, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w