ĐÀO QUỐC KHỞI
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TAI TINH BINH DUONG
Trang 3Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS HÀ NAM KHÁNH GIAO Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS TS Ha Thi Ngoc Oanh Cán bộ chấm nhận xét 2: TS Phạm Xuân Giang Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, ngày 18 tháng 4 năm 2012 Thành phần hội đồng đánh giá Luận văn Thạc Sĩ gồm: 1 TS Phan Đình Nguyên (Chủ tịch) 2.PGS TS Hà Thị Ngọc Oanh (Phản bién 1)
3 TS Pham Xuan Giang (Phản biện 2}
4 TS Lai Tién Dinh (Uy vién)
5 TS Tran Anh Ding (Thu ky)
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên ngành sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nến có)
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành
be
PGS TS Apupdn Phat Gu TS Phan Đình Nguyên
Trang 4TP.HCM, ngày 15 tháng 3 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: ĐÀO QUỐC KHỞI Giới tính: nam
Ngày, tháng, năm sinh: 10/10/1964 Nơi sinh: Tỉnh Tiền Giang
Chuyén nganh QUAN TRI KINH DOANH MSHV: 1084011016
I- TÊN ĐÈ TÀI:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI DJ) TẠI
TỈNH BÌNH DƯƠNG
II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Dương Nêu thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Dương và các kiến nghị để thu hút, sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tu này
Ill - NGAY GIAO NHIEM VỤ: tháng 8/2011 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/3/2012
v —-CAN BO HUONG DAN: PGS TS HA NAM KHANH GIAO
CAN BO HUONG DAN KHOA QUAN LY CHUYEN NGANH
(Ho tén va chit ky) và chữ ký)
———— £_——— _
a SA puyin Phd Gu
Trang 5Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong Luận Văn là trung thực và chưa từng được a1 công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận Văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận Văn đã được chỉ rõ nguồn gốc
Học viên thực hiện Luận Văn (Ký và ghi rõ họ tên)
wo
Trang 6với tri thức của chúng tôi trong thời gian qua
Chúng tôi chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Hà Nam Khánh Giao, cùng lòng biết ơn vô hạn, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi làm luận văn Những lời góp ý gợi mở nhiều vấn để mà nếu không được thay chi dẫn, chắc hãn chúng tơi khó hồn thành luận văn này Chân thảnh cảm ơn Thầy PGS TS Nguyễn Phú Tụ đã chia sẻ những khó khăn trong lúc chúng tôi làm luận văn và chỉ dẫn nhiều điều bỏ ích, làm sáng tỏ nhiều điều Cảm ơn sự hướng dẫn của thầy cô bộ môn đã truyền đạt cho chúng tôi nhiều kiến thức hữu ích trong thời gian qua để chúng tôi có đủ điều kiện làm luận văn này
Chị Thanh Thủy và anh ré, về sự ủng hộ to lớn và lòng tận tụy, sẵn sàng giúp đỡ khi chúng tôi cần về mọi mặt, luôn thăm hỏi, động viên, khuyến khích chúng tôi và tạo điều kiện để chúng tôi vững tin trên hành trình học hỏi Chị Kim Loan, người đã nung nau y chi tiến thân, chỉ cho chúng tôi cách nhìn chân trời tươi sáng để có hy vọng sống và học tập, đã thắp lên cho chúng tôi lòng nhiệt tình
Cảm ơn bạn bè cùng khóa học, những người đã có nhiều góp ý và động viên chúng tôi trong suốt thời gian học chung Đặc biệt, hai người bạn thân thiết và nhiệt tình: Nguyễn Hoàng Quốc Việt và Võ Anh Linh đã có nhiều chia sẻ hữu ích, thường cho nhiều ý kiến và động viên chúng tôi
Người cuối cùng và đặc biệt mà chúng tôi muốn tri ân, đã gánh vác mọi chuyện trong lúc chúng tôi say sưa trên con đường đi tìm trí thức, chia sẻ những khó khăn, vui buồn hằng ngày, không ngại khó khăn để làm tốt nhiệm vụ một người vợ hiển, con dâu thảo, cho tôi có điều kiện nghiên cứu hoàn thành luận văn này, người đó là “Nhà tôi”
Không kế hết nhiều sự giúp đỡ khác, Xin chân thành cảm ơn tất cả, những người đã giúp đỡ chúng tơi hồn thành Luận Văn Thạc Sỹ này
Trang 7Ngoài phần mở đầu bài luận văn này được chia làm 3 chương, trình bày xuyên suốt từ những khái niệm cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài đến các lý thuyết về đầu tư, hiệu quả đầu tư FDI, bài học từ các nước có thâm niên trong đón nhận vả sử đụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, những thay đổi kinh tế toàn cầu tác động đến nguồn FDI và cách thu hút, sử đụng hiệu quả nguỗồn FDI trong bối cảnh này Bài luận văn cũng nêu lên tình hình sử dụng FDI thời gian vừa qua (giai đoạn 2000-2010) tại tỉnh Bình Dương, những thuận lợi, khó khăn của tỉnh, cùng xu hướng đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp nước ngoài
Trang 8Beside the mtroduction, the main part of this thesis- includes 3 chapters- presents the basic concepts of FDI, the theories of investment, the effect of FDI, the lessons learned from the countries who have years of experience in using FDI; the changes of international economy which affect FDI, the methods to attract foreign investment and the methods of using FDI effectively in the context of the present economic crisis This thesis reveals the situation of using FDI in the past (the period of 2000 — 2010) in Binh Duong province, the advantages and difficulties of Binh Duong province, and the trend to invest of the foreign investors
Trang 9
Danh muc cae bang 0 cece cece cence ene e eee teen eee ee ease ene cuaeeeteneennenens i
Danh mục các biểu đỗ, đồ thị, sơ đỗ cccQ Q2 TS ng nh reg iv
078i VẺNN.—oo- v I Phần mở đầu c222c 2t nH21 11 crre v 2 _ Tính cấp thiết của để tài 0s 22H21 1 cerrrey v 3 Mục đích của để tài c2 22H sesesessusesssecessccsssecs vi
4 Đối tượng nghiên CU eeccccscscsssssessssesssesesvecesesessecsseessesese ceseeeseess vil
5 Pham vi nghién tu ae vii
6 _ Phương pháp nghiên ct eee x nh HH TH ưu Vil
7 Kết cầu đề tài Q.2 HH eceeveesseesseeesseessnestea viii
CHUONG 1 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀII 1 1.1 CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1 1.1.1 Khai niém ting trrong kin t6:.00.cecccccceessseesseesseeseesseeeseeneeesneens 1
1.1.2 Cae Chi t6u 2 n 1
1.1.3 Nguén gốc ting truéng kinh té ce cee ccc ceseesteestesseesteesteeesees 2
1.1.4 Mô hình phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế - 2 1.2 ĐO LƯỜNG MỨC ẢNH HUGNG CUA CAC YEU TO DEN TANG TRUONG KINH TE woneccscscese cesssece ssesssccssecesssesssecessecesnessnecnsessnsecesasess 3 1.2.1 Cách tiếp cận thông thuong oo cccsccccecccssesesstesssecsneessseessseesneeeseess 3 1.2.2 Cách tiếp cận hàm sản xuất . cccccScccccrrverrrecee 4 1.2.3 Xác định mức độ đóng góp của các nguồn lực trong tốc độ tăng I8 SỚỚNớợợ, 7 1.3 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDỊ) 8
1.3.1 Von dau tur nue ngoai cccccceecccceee cscs secsesscessessesceseesnesesseeseceseeees 8
Trang 101.5 NHÂN TÓ THU HỨT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 12
1.5.1 Nhóm động cơ về kinh tễ 55: 52 2222 222tr 12 1.5.2 Nhóm động cơ về tài nguyên bao gồm c cccccecccce- 13 1.5.3 Nhóm động cơ về cơ sở hạ tằng 2c -ccccszxrxcsrrrcee 13 1.5.4 Nhóm động cơ về cơ chế chính sách -.-¿©c-scccsccrex 14 1.6 HIEU QUÁ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 14
1.6.1 Hiệu quả sử dụng và quản lý vốn đầu tư nước ngoài 14
1.6.2 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư nước ngoài đối với kinh tế, xã hội ii Hee 14 1.7 KINH NGHIỆM SỬ DỤNG FDI CỦA SINGAPORE VÀ TRUNG 909/9 seseicsssicsacsusessssueeseesecsecenesseesetees 16 IS) 9739/9101 16
1.7.1.1 Tổng quan về Singapore . -c ccccrer 16 1.7.1.2 Vé didu kién ty nhi@n oo eeecescccecsssnneenee ceeeesececsssssssaneveres 17 1.7.1.3 Về điều kin XB NOL ccc cssee cescsetsevesuessesesesareneesesseeensereeeees 17 1.7.1.4 Quá trình phát triển kinh tế của Singapore -. - 17
1.7.1.5 Thành tựu kinh tế của SingapOre series 18 1.7.1.6 Kinh tế Singapore có sự tăng trưởng manh mẽ 18
1.7.1.7 Nguyên nhân của sự thành công co ereere 19 1.7.1.8 Một số mô hình kinh tế của Singapore: c-.ccssvev 20 1.7.1.9 Phương hướng phát triển kinh tế của Singapore 23
1.7.1.10 Chiến lược phát triển của Singapore trong thời gian qua 24
1.7.1.11 Các biện pháp thu hút FDI của Singapore ~- 25
BNYƯ ca 28
Ir289:400)1619)09 0609) 8n 4 29
Trang 11DUONG TU NAM 2000 - 2010 .ccscecccsssssssssesessssssssssiesececossssieecsevenseeeeseesnnnveeess 33 2.1 TƠNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG 33
2.1.1 Giới thiệu chung th 22112 xe 33 2.1.3 Kim con gs7ẰẮÁÁẢỪn 34 2.2 THUC TRANG DAU TU NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 35 2.2.1 Vai trò của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế của tỉnh Bình Dương 35 2.2.2 Quá trình phát triển của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài tại tỉnh Bình Dương 45 2.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 2.202 202122122 112k 69 2.3.1 Quan điểm phát triỂn 0 0S 22H11 2c 69 2.3.2 Mục tiêu phát triỂn -/-ccccccctecrrccrrrerree 70 2.3.3 Các chỉ tiêu kinh té cu thé 70
2.3.4 Một số chỉ tiêu văn hóa xã hội 2
2.3.5 Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa c2 «sec 72
2.3.6 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật S222 ecrcee 72 CHƯƠNG 3 2 2212222112122 .e 74 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 255 222L2 222 22.1.2122 xe 74 3.1 MỘT SÓ KẾT LUẬN - 5222222122211 21.1111.2121 ere 74 k4 0c 0 a4 76 3.2.1 Tiếp tục đổi mới tư duy và cách tiếp cận xây dựng chính sách đầu
Trang 1310 ll 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 AFTA APEC ASIAN BOT CNH FDI FII GDP GNP HĐH ICOR IMF NXB NIC ODA OLS R&D TNC USD VND WB WTO ASIAN Free Trade Area Asia Pacific Economic Cooperation Association of Southeast Asian Nations Build — Operation - Transfer Foreign Direct Investment Foreign Indirect Investment Gross Domestic Product Gross national products Incremental capital output ratio International Monetary Fund Newly industrialized country Official Development Assistance Ordinary Least Square Research & Development Trans national corporation United States dollar World Bank World Trade Organization
Khu vuc mau dich ty do ASEAN
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á — Thái Bình Dương
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Hợp đồng xây dựng — kinh đoanh — chuyên giao
Công nghiệp hóa
Đâu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư gián tiếp nước ngoài Tổng Sản Phẩm Quốc Nội Tổng sản phẩm quốc dân
Hiện đại hóa ¬
Chỉ số đánh giá hiệu quả vốn đầu tư Quỹ tiền tệ quốc tế
Nhà Xuất bản
Trang 14Danh muc cac bang
Bang 1.7.1
Bang 1.7.4:
Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người (giá thực tế) 18 Tốc độ tăng tổng sán phẩm trong nước của Singapore 19 Bang 2.8: Téng sản phẩm tỉnh Bình Dương theo giá so sánh phân theo thành phần Bảng 2.14: Bảng 2.15: Bảng 2.16: Bảng 2.17: Bảng 2.18: Bảng 2.19: Bảng 2.20: Bảng 2.2]: Bảng 2.22: Bảng 2.23: Bảng 2.25: Bảng 2.26: lì ốốố 36
Lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế - 40 Tỷ trọng giá trị của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tổng sản
phẩm tỉnh Bình Dương ¿- 5122.212 22212221112212 2222 ecee 42
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh phân theo thành phan kinh tế tại tỉnh Bình Dương, 2255- 22L 2111.0112112121 1211x1.1eereee 43
Tý trọng của giá trị ngành công nghiệp khu vực có vốn nước ngoài so với giá trị cơng nghiệp tồn tỉnh Bình Dương s.ccce+ 45
Số dư án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép từ năm 1988 đến 2010 phân theo ngành kinh tễ 2-5552 S2 EEEeErresrkerke 46
Số lao động trong các doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương 4Ố Tỷ trọng lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp FDI so với tổng lao động làm việc trong doanh nghiệp của tỉnh Bình Dương 47
So sánh các chỉ tiêu kinh tế của các khu vực kinh tế tại Bình Dương 47
Thực hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến ngày 31/12 phân theo ngành kinh tẾ 5s 2221 22215222111121215020111717111211.1.T11.1.0.11 1.cee 48 Số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép từ năm 1988 —
2010 được phân bố theo huyện tại tỉnh Bình Dương -.- 49
Lao động trong các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương (2006 — “0P 55 Lao động nữ trong các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương (Từ năm
Trang 15Bang 2.27: Bang 2.28: Bang 2.29: Bang 2.30: Bang 2.31: Bang 2.33: Bang 2.34: Bang 2.35: Bang 2.37: Bang 2.38: Bang 2.41: Bang 2.42: Bang 2.43: Bang 2.45 Bang 2.46: Bang 2.47: Bang 2.48: Bang 2.49: Số doanh nghiệp FDI phân theo quy mô lao động tại tỉnh Bình Dương từ năm 2000 — 2006 2H11 110 01010101211 111tr 56
Một số chỉ tiêu phản ánh quy mô và hiệu quả kinh doanh của các DN
FDI tai tinh Binh Duong (từ năm 2000 — 2006) ca 58
Nguồn vốn của đoanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương (Từ năm 2000 đến 2006) cuc HH HH0 Hung 59 Số doanh nghiệp FDI đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại tỉnh Bình Dương (2000 — 2006) LH 102111111111111 1111 11kg 59 Thuế và các khoán phải nộp nhà nước của DN FDI tại tỉnh Bình Dương bệ 020010200 8P Tnhh 59 Lao động trong các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương (Từ năm lt((0002000 00008888 ố 60 Lao động trong các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương (Từ năm “1000200000088 ằ 60 Lao động nữ trong các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương (Từ năm F00000) 020 6] Chi ngân sách của tỉnh Bình Dương cho phúc lợi xã hội 61 Xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương phân theo cấp quản lý 62 Tình hình thực hiện các dự án đầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Dương.65 Một số chỉ tiêu cơ bản của đoanh nghiệp FDI c-:cccsccccec 66 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh của khu vực FDI 66 : Co cau kinh tế trong GDP của tỉnh Bình Dương 5c 70
Quy mô dân số và thu nhập bình quân đầu người trong tỉnh Bình
Duong thực tế và chỉ tiêu phát triển của tỉnh ‹2‹c cccsex 71 Co cau lao động trong nền kinh tế của tỉnh Bình Dương trong kế hoạch
phát triển của tỉnh 2-22-2222 2E1 C22 E02 nereerree 71
Trang 16Danh muc cac dé thi
Dé thị 2.1: Giá trị của các ngành kinh tế trong GDP của tỉnh Bình Dương từ năm
Trang 171 Phan mé dau
Hơn 20 năm tiến hảnh đôi mới kinh tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ về kinh tế và xã hội, được xếp vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao và xóa đói giảm nghèo nhanh trên thé giới
Thành tựu trên là đấu hiệu tốt của quá trình chuyển đổi nền kinh tế và chính sách mở cửa kinh tế, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài; đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam; Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư và phát triển không chỉ đối với các nước nghèo mà kể cả các nước công nghiệp phát triển Nguồn vốn này có tác động to lớn đối với quá trình phát triển công nghiệp, chuyển dich cơ cấu kinh tế và góp phan đầy nhanh tốc độ tăng trường ở nước nhận đầu tư
Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng chỉ đóng góp quan trọng vào ngân sách nhà nước mà còn bù đắp thâm hụt tài khoản vãng lai, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế cho nước tiếp nhận đầu tư Ngoài ra, FDI đóng góp tích cực vào việc hoàn chỉnh hệ thống cơ sở ha tằng giao thông vận tải, bưu chính viễn thông góp phần hình thành các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, các khu dân cư mới, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động tại địa phương, góp phần thúc đây phát triển kinh tế Việt Nam
Trước nhu cầu phát triển kinh tế phủ hợp với xu hướng chung của cả nước, tỉnh Bình Dương nhanh chóng tiến hành cải cách kinh tế, đầu tư cơ sở hạ tầng để đớn nhận nguồn đầu tư nước ngoài, bước đầu đã đạt được những kết quả đáng khích lệ nhưng cũng bộc lộ nhiều van dé cần tiếp tục nghiên cứu, nhằm khắc phục những hạn chế đang tôn tại để có hướng thu hut va sir dung FDI hiéu qua
2 Tính cấp thiết của đề tài
Trang 18mới, đa dạng, phong phú, chất lượng tốt, có sức cạnh tranh cao, giúp đây mạnh xuất khẩu, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đóng góp tích cực vào nguồn nhân sách nhà nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống dân cư đồng thời thúc đây Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thể giới
Trong những năm qua, tỉnh Bình Dương luôn đứng trong danh sách những tỉnh có tốc độ tăng trưởng nhanh, có nguồn vốn đầu tư nước ngoài cao, số dự án đầu tư nhiều cả vốn vả quy mô FDI làm thay đổi điện mạo của tỉnh: từ một tỉnh thuần nông, nay có bộ mặt khang trang, văn minh, hiện đại, công nghiệp và dịch vụ phát triển Mặc dù đã đạt được những thành quả nhất định, nhiều ý kiến cho rằng tỉnh Bình Dương vẫn chưa tận dụng tối ưu các cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài và chưa tận dụng tôi đa lợi ich ma FDI mang đến.Cơ sở của nhận xét trên là diễn biến thất thường về dòng vốn FDI đang chảy vào tỉnh Bình Dương trong thời gian qua Dòng vốn FDI chỉ tập trung trong một số ngành, vùng, khả năng sử dụng lao động tại chỗ còn kém Phan lớn các dự án có vốn đầu tự trực tiếp nước ngoài có quy mô nhỏ và vừa, công nghệ sử dụng còn thấp, các công ty đa quốc gia có tiềm năng về công nghệ tiên tiến đầu tư vào tỉnh Bình Dương chưa nhiều Thực trạng nảy cùng với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt của các tỉnh trong nước và các nước trong khu vực khi thu hút FDI càng đặt nhiều thách thức cho tỉnh Bình Dương
Do hiệu quả sử dụng từ nguồn vốn nảy đối với nền kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dương còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiểm năng và thế mạnh của tỉnh; Việc tiếp nhận đầu tư dàn trải, thiểu định hướng, ít chọn lựa v.v dẫn đến sự lãng phí, kém hiệu quả trong sử dụng vốn đầu tư nước ngoài Vì vậy, tôi chọn để tài: “Thực trạng và giải pháp đầu tư trực tiếp nước ngoài (ED) tại tinh Binh Dương” làm luận văn tốt nghiệp
3 Mục đích của đề tài
Trang 19vốn đầu tu nước ngoài trong tương lai tại tỉnh Bình Dương là đề tài có quy mô rộng và thời gian dải, điều mà không chỉ trong thời gian ngắn có thể làm được Do vậy, Mục đích của đề tài là tìm hiểu thực trạng đầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Dương trong khoảng thời gian 2000-2010 và tìm các giải pháp đầu tư nước ngoài (FDI) trong tương lai tại tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2011 đến 2015 và 2020
4 Đối tượng nghiên cứu
Là đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Dương trong lĩnh vực trực tiếp sản xuất Š Phạm vỉ nghiên cứu Dia ban: tinh Binh Duong Thoi gian: -Giai đoạn 2000-2010: Tìm hiểu thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Dương
-Giai đoạn 2011 đến 2015 và 2020: các giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tai tỉnh Bình Dương
6 Phương pháp nghiên cứu
Trang 20khuyết điểm của phương pháp kia: thống kê mô tả có ưu điểm là dựa vào số liệu trong quá khứ vả hiện tại để so sánh và đánh giá hiện trạng tình hình đầu tư FDI tại tỉnh Bình Dương, nhưng phương pháp này không cho những số liệu cụ thể để làm cơ sở dự đoán cho các yếu tô nghiên cứu trong tương lai, bù lại, mô hình toán kinh tế sẽ cho những số liệu cụ thể làm nền tảng cho dự đoán các yếu tố nghiên cứu kinh tế trong tương lai nhằm dự báo các hiện tượng kinh tế, đánh giá xu hướng, hoạch định chính sách và tìm biện pháp thu hút nguồn vốn FDI tại tỉnh Bình Dương
Số liệu dùng trong đề tài:
Căn cứ số liệu, tài liệu của Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, Cục thông kê Bình Dương, Cục thống kê TP.HCM, Sở Công Thương tỉnh Bình Dương, báo chí, báo điện tử nhằm tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình và tìm giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Dương Trong đề tài có tham khảo các kết quả của những dé tài nghiên cứu có liên quan, những tác phẩm, bài viết về kinh tế trong nước, về tỉnh Bình Dương trong thời gian qua
7 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, luận văn này được trình bày thành 3 chương:
- Chương I, trình bày cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài, các ly thuyết về tác động của đầu tư nước ngoài đến kinh tế nước tiếp nhận đầu tư Các khát niệm về tăng trưởng kinh tế, kinh nghiệm sử dụng FDI của hai quốc gia trong khu vực khi tiếp nhận và sử dụng thành công nguồn vốn FDI để phát triển kinh tế là Singapore và Trung Quốc
- Chương II, đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bình Dương trong thời gian (2000-2010), những thuận lợi và khó khăn trong sử dụng FDI
Trang 21CO SO LY LUAN VE DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI
1.1 CHi TIEU DO LUONG TANG TRUONG KINH TE 1.1.1 Khai niém tAng truéng kinh té’:
“Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản lượng quốc gia hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính theo bình quân trên đầu người qua một thời gian nhất định.”
1.1.2 Các chỉ tiêu
- Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) -Tổng sân phẩm quốc dân (Gross National Produets, GNP) -Mức tổng sản phẩm tính theo đầu người Tính theo công thức: PCI== =p LD 1.11 Trong đó: Y: GDP (GNP) P: Tổng dân số Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người với tăng trưởng kinh tế: y =0, túy => 0y, = 0y — Gp (1.1.2) Trong đó:
øy,: Tốc độ tăng trưởng GDP hoặc GNP tinh theo đầu người øy: Tốc độ tăng trưởng GDP hoặc GNP
Ip: Tốc độ tăng trưởng của dân số
Trang 221.1.3.1 Khải quát
Tăng trưởng kinh tế là tăng tông sản lượng quốc gia được tạo ra từ sản xuất, tổng sản lượng quốc gia GDP (hoặc GNP) có quan hệ phụ thuộc vào các nguỗn lực đầu vào của quốc gia Mối quan hệ đầu ra (GDP, GNP) với đầu vào được khái quát qua hàm sản xuất tông hợp:
Y =F (Xi) (1.1.3)
Voii=1,2 n
Các nhà kinh tế cho rằng yếu tổ cơ bản của đầu vào sản xuất bao gồm 4 yếu tố: Vốn sản xuất (K, Capital), Lao déng (L, Labour), Dat dai nông nghiệp, Tài nguyên thiên nhiên khác (R, natural Resources), Công nghệ (T, technology)’
Hàm sản xuất tông hợp được thể hiện:
Y=F(K,L,R, T) (1.1.4)
Ngoài các yếu tố đầu vào trên, tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc vào các yếu tố khác (còn gọi là yếu tố phi kinh tế): Thể chế kinh tế - chính trị; đặc điểm về văn hóa, xã hội, tôn giáo,.v.v
1.1.4 Mô hình phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế
Các nhà kinh tế thường dùng mô hình kinh tế để giải thích nguồn gốc của tang trưởng kinh tế, nhưng trên thực tế, không có một mô hình kinh tế nào có thể sử dụng để lý giải cho sự tăng trưởng của mọi nên kinh tế Bản chất của kinh tế là một dòng chảy không ngừng chuyển động, thay đổi, John Hicks thừa nhận: “Kinh tế học phải gắn với bối cảnh thời gian và không thê giả định một mối quan hệ từng tên tại trong quá khứ sẽ vẫn tồn tại ở tương lai” Tuy các nhà kinh tế sử dụng nhiều mô hình lý giải cho các nền kinh tế trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, nhưng đều dựa trên 4 yếu tổ chủ yêu của nền kinh tế là: Vốn (K), lao động (L), công nghệ - kỹ
3 Dinh Phi Hỗ, Lê Ngoc Uyên, Lê Thi Thanh Ting Kath rể phát triển NXB Thống Kê, TPHCM
Trang 23TRUONG KINH TE
1.2.1 Cách tiếp cận thông thường” a Cac dang phân tích
Dang I: g= (1.2.1)
Trong do:
g: Téc dé tăng trưởng của tổng sản lượng quốc gia AY : Sự thay đối của tổng sản lượng quốc gia
Y: Tổng sản lượng quốc gia
Phương trình (1.2.1) có thể diễn tả bằng cách sau:
AY Ị AY
Trong do:
I: vén dau tu quéc gia
Phương trình (1.2.2) cho thấy tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào: (1) quy mô vốn đầu tư trên 1 đơn vị giá trị sản lượng;
(2) số đơn vị giá trị sản lượng tăng thêm trên đơn vị vốn đầu tư (3) hoặc phụ thuộc vào cả (1) và (2)
Dạng2: Y= Le (1.2.3)
Trong đó:
Y: Tổng sản lượng quốc gia
L: Tổng lao động đang làm việc của nền kinh tế Đặt Y/L = y (năng suất lao động)
Khi đó (3) được viết là
Y=Ly (1.2.4)
Trang 24đV1_ d1, dyi
ay EU Ly (1.2.6)
ay _ Ab, ay rats (1.2.7)
y = 0+ 0y (1.2.8)
Phương trình (1.2.8) cho biết tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng quốc gia ngang bằng với tốc độ tăng trưởng của lao động và năng suất lao động
Nhận xét: Cách tiếp cận thông thường có mội số hạn chế:
(1) Không làm rõ một cách đây đủ về nguồn gốc tăng trưởng dựa trên nên tảng của lý thuyết phát triển
(2) Không lượng hóa được ảnh hưởng cụ thể của các yếu tổ đến tốc độ tăng trưởng nên kinh tế
Do đó cân có cách tiếp cận khác nhằm đáp ứng nhụ cầu phân tích nguôn gốc của tăng trưởng kinh tế Hiện nay trên thể giới đã có cách tiếp cận hàm sản xuất là phương pháp phân tích các nhân tÔ ảnh hưởng đến quả trình tăng trưởng kinh tế
1.2.2 Cách tiếp cận hàm sẵn xuất 1.2.2.1 Hàm sản xuất chung”
Dưa vào các lý thuyết và mô hình phát triển kinh tế trong thời gian qua, nhận thầy phân lớn các nhà kinh tế học đẳng nhất cho rằng có 4 yếu tô chủ yếu ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế: Vốn sản xuất (K), Lao động (L), Tai nguyên thiên nhiên (R), trình độ công nghệ (T)
Có thê khái quát mối quan hệ giữa các yếu tổ ảnh hưởng đến tăng trưởng tổng sản lượng quốc gia thông qua một hàm sản xuất chung:
Y =F(R, K, L, T) (1.2.9)
Yếu tổ K, L có thé đo lường trực tiếp được
Trang 25gián tiếp
Do đó phương trình (1.2.9) có thể viết lại dưới dạng:
Y=F(L,K) (1.2.10)
Đây là phương trình khải quát, để ảo lường ảnh hưởng của các yếu tổ K, L, T đối với tốc độ tăng trưởng kinh tỄ cần phải có một hàm cụ thể Dạng hàm sản xuất thích hợp nhất ứng dụng phân tích nguồn gốc tăng trưởng trong thực tién la dang hàm sản xuất Cobb-Douglas (Hàm sản xuất này phù hợp nhất do thể hiện được mỗi quan hệ của 4 yếu tô (K,L,R,T) doi với tăng trưởng kinh té ma còn ấo lường (định lượng) được tầm ảnh hướng của 4 yếu tô trên đối với tăng trưởng kinh tô)
1.2.2.2 Hàm sản xuất Cobb-Douglas
Hàm sản xuất Cobb-Douglas được thể hiện như sau:
Y =aL*KÊ (1.2.11)
Y: téng sản lượng quốc gia (GDP)
a: Hệ số tăng trưởng dự định, còn gọi là hệ số cắt trục tung L: quy mô lao động
K: Quy mô vốn sản xuất
Trong phân tích kinh tế hiện đại, (a) còn được gọi là năng suất các yếu tố tông hợp (Total Factors of Product, TFP), bao gồm yếu tổ công nghệ, yếu tố thể chế kinh tế và một số yếu tố khác ngồi đề cặp của mơ hình (1); Hiện nay, yếu tô TFP được xem đại diện cho yếu tổ công nghệ và được đánh giá như là yếu tố chất lượng của tăng trưởng kinh tế
Trang 26Nếu (œ + ) > 1 sức sinh lợi hoặc năng suất biên tăng dẫn Nếu (œ + ) < 1 sức sinh lợi hoặc năng suất biên giảm dẫn
Tổng hệ số co giãn có ý nghĩa quan trọng trong phân tích tăng trưởng kinh tế Nếu đo lường được sẽ cho biết nền kinh tế đang ở trạng thái năng suất biên tăng dan hay giam dan từ đó cho biết thời cơ cần tăng nhanh đầu tư yếu tổ vốn hay lao động
Hiện nay, phổ biến với các nước có (œ + ) < 1; Tuy nghiên, đối với một nền kinh tế cụ thể không nhất thiết (+ Ø) luôn nhỏ hơn 1
1.2.2.3 Phương pháp ước lượng œ 0à Bp Y=aL“Kf (1.2.12) Phương trình (1.2.12) có thể viết lại đưới dạng tuyến tính: LnY= Lna + #knL + BLnK (1.2.13) Dat: LnY =y; Lna = b; LnL=x,; LnK=x2; ta có: y=b+ ax, + Bx, (1.2.14) Thay vi uée luong a, trong phwong trinh (1.2.12), ta cé thể ước lượng chúng qua phương trình (1.2.14)
Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (ordinary Least Square, OLS) trong kinh tế lượng đề ước lượng a va Ø a) Công thức tính a : ŒG7+1)GŒ2)2)-Gyx2) Œx1x2) = Sen? BG) x2)? (1.2.15) b) Công thức tính Ø6: @ = Ð2⁄2GG@U5-Gzx) @xixz) (1.2.16) SŒ1)? XŒ2)?~ (2x1 22)"
Trang 27nhiêu phân trăm của TFP, K và L? 1.2.3.1 Hàm Cobb - Douglass
Để tính được điều nay, ham Cobb-Douglas được chuyên sang dạng hàm tăng trưởng như sau: Y=TppL“KỀ (1.2.17) Phương trình (1.2.17) có thể viết lại dưới dạng tuyến tính như sau: LnY = LnTpp + zLnL + 8LnK (1.2.18) wy la ey 2 aby tl ak y 1 „Xy= Cự Xr~+z( x;)+ 6Œ Xz) (1.2.19) AY — ATrp y= Te +a + Br AL g Ak (1.2.20) 1.2.3.2 Xác định các yếu t6 ting trvéng By = Blpp † đg\ + PB (1.2.21) gTrp= gy — &81 - BEx (1.2.22)
Phương trình (1 2.21) cho biết tốc độ tăng trưởng GDP được đóng góp từ 3 thành phần: (1) yếu tố công nghệ (gTpp); (2) yêu tố lao động (œg,); va (3) yếu tố von (Bgx) (Các hệ số co dãn được tính trong phần Phương pháp ước lượng
ava 8)
Trang 281.3.1 Vốn đầu tư nước ngoài 1.3.1.1 Khái niệm
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm toàn bộ phần tích lũy của cá nhân, các doanh nghiệp, các tô chức kinh tế và chính phủ nước ngoài có thể huy động vào quá trình đầu tư phát triển của nước sở tại; Xét trên phạm vị rộng, đó là dong lưu chuyển vốn quốc tế (International Capital Flows)
1.3.1.2 Phân loại nguồn vẫn nước ngoài
Căn cứ mức độ tham gia quản lý quá trình thực hiện đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài, có thể phân loại vốn đầu tư nước ngoài thành hai nguồn: Vốn đầu tư trực tiếp (FDJ) và vốn đầu tư gián tiếp (F1); Trong khuôn khổ bài luận văn này, chỉ xem xét nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1.3.2 Khái niệm EDI
Có nhiều khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài: - _ Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) nêu :
” Là một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dải, theo đó một tổ chức trong một nên kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu đài từ một doanh nghiệp đặt tại một nên kinh tế khác Ngoài mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư trực tiếp còn mong muốn giành được chỗ đứng trong việc quản lý doanh nghiệp và mở rộng thị
trường tại nền kinh tế khác đó”
-Theo Luật Đâu te Việt Nam (Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng
11 năm 2005) ở điều 3 nêu rõ :
”Đầu tư trưc tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quan lý hoạt động đầu tư”
Trang 29điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tu”
1.3.3 Đặc điểm và hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài: 1.3.3.1 Đặc điểm của FDI:
-Số vốn góp vào dự án đâu tư tùy thuộc vào quy định của từng quốc gia nhận đầu tư Luật đầu tư của Việt nam quy định “số vốn đóng góp tối thiểu của phía nước ngoài phải bằng 30% vốn pháp định của dự án”
-Quyêền điều hành doanh nghiệp phụ thuộc tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài Nếu doanh nghiệp góp 100% vốn pháp định thì họ được toàn quyền quyết định mọi hoạt động của doanh nghiệp
1.3.3.2 Hình thức của FDI:
Theo luật đầu tư Việt Nam (Luật Đâu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005), có hiệu lực hoạt động đầu tư từ ngày 01/07/2006, hiện nay, ở Việt nam có các hình thức đầu tư trực tiếp như sau:
a Hop tac kinh doanh trên cơ sở hợp đồng liên doanh:
Là các bên ký kết hợp đồng hoạt động kinh doanh ở Việt Nam trên cơ sở quy định trách nhiệm và phan chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên, mà không thành lập pháp nhân mới
b Doanh nghiệp liên doanh (gọi tắt là liên doanh):
Được thành lập giữa nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nước ngoài Vến hoạt động kinh doanh do các bên đóng góp
c Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài:
Là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức nước ngoài được thành lập tại Việt Nam, họ tự quán lý và chịu trách nhiệm về quá trình kinh doanh
Trang 30d Dau te theo hop déng BOT (Built-Operation-Transfer: Xay dung-Van hanh- Chuyén giao):
Là hợp đồng được ký kết giữa chủ đầu tư với cơ quan nhà nước có thâm quyền để xây dựng công trình như cầu đường, bến cảng, sân bay Bằng vốn của nhà đầu tu, sau đó nhà đầu tư kinh doanh một thời gian để thu hồi vốn và lợi nhuận, rồi chuyển 81ao công trình cho nước tiếp nhận đầu tư
e Hơp đẳng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh (BTO) va hop dong xdy dung- chuyén giao (BT):
ƒ Đầu tư thông qua mô hình céng ty me va céng ty con (Holding company): Holding company là công ty sở hữu vốn trong một công ty khác ở mức đủ để kiểm soát quản lý và điều hành công ty đó thông qua việc gây ảnh hưởng hoặc lựa chọn thành viên hợp đồng quan tri, được thành lập đưới đạng công ty cỗ phần và chỉ giới hạn hoạt động trong việc sở hữu vốn
g Hinh thức công ty cổ phân:
Là doanh nghiệp có vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cô phần, các cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vị vốn đã góp vào doanh nghiệp
h Hình thức chỉ nhánh công ty nước ngoài:
Được phân biệt với hình thức công ty con 100% vốn nước ngoài ở chỗ chi nhánh không được coi là một pháp nhân độc lập trong khi công ty con thường là một pháp nhân độc lập
1 Hình thức công ty hợp danh:
Doanh nghiệp phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn
j._ Hình thức đầu tư mua lai va sáp nhdp (Merger &Acquisition- M&A)
Trang 31trị cho cô đông bao trùm và lớn hơn tổng giá trị hiện tại của hai công ty khi còn đứng riêng rẽ °
1.4 TAC DONG CUA DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐÉN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
1.4.1 Vai trò của EDI
EDI đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế các nước, tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận trên nhiều phương diện: chuyển địch cơ cầu ngành kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu theo nguồn vốn, cơ cầu vốn đầu tư
Các nước đang phát triển thường chọn FDI như là giải pháp tốt nhất do FDI không để lại gánh nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu tư về chính trị, kinh tế như hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) hoặc các hình thức đầu tư nước ngoài khác như vay thương mai, phát hành trái phiếu ra nước ngoài Do vậy, FDI là hình thức thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tương đối ít rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư
Theo Nguyễn Thị Tuệ Anh và nhóm nghiên cứu? nhận định:
“FDI có thể tác động tới nên kinh tế ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội; Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển, nhất là các nước nghẻo, kỳ vọng lớn nhất của việc thu hút FDI chủ yếu là nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, điều nay duoc thé hiện ở 3 lý đo:
1 Thứ nhất, FDI góp phan vao tang thing du của tài khoản vốn, gop phan cai thiện cán cân thanh toán nói chung và én định kinh tế vĩ mô
2 Thứ hai, các nước đang phát triển thường có tỷ lệ tích lũy vốn thấp, do vậy EDI được cơi là một nguồn vốn quan trọng đề bổ sung vốn dau tu trong nước nhằm muc tiêu ting trưởng kinh tế
Nguồn http://Saga vn
Trang 323 Thứ ba, FDI tạo cơ hội cho các nước nghèo tiếp cận công nghệ tiên tiến, dễ dàng chuyển giao công nghệ hơn, thúc đây quá trình phổ biến kiến thức, nâng cao kỹ năng quán lý và trình độ người lao động Tác động này được xem là các tác động tràn về năng suất của FDI, g6p phan lam tang năng suất của các doanh nghiệp trong nước và cuối cùng là đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung.”
Tác động tràn có thé phân thành 4 loại:
1 Tác động đến cơ cấu đầu ra và đầu vào của doanh nghiệp 2 Tác động đến phổ biến và chuyển giao công nghệ
3 Tác động đến sự cạnh tranh
4 Tac động đến trình độ lao động (hay vốn con người)
Các tác động tràn nêu trên có thể ảnh hưởng tới năng suất, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nước, do giá trị gia tăng của nền kinh tế là do các doanh nghiệp tạo ra, nên có thể hình dung mối quan hệ gián tiếp giữa tăng trưởng và tác động tràn của FDI
Vì vậy, để tận dụng tốt những lợi thế của FDI vào Việt Nam thì chính sách khuyến khích FDI của Chính phú và các địa phương cần hướng tới đạt được cả tác động tràn của FDI
1.5 NHÂN TÓ THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Theo tác giả Nguyễn Mạnh Toàn Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, trong bài “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiễn nước ngồi vào mơt ẩịa phương của Việt Nam ” dang trén tap chi “Tap chi Khoa Học và Công Nghệ, Đại học Đà Nẵng - Số 5(40).2010” nhận định: Đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào các nhân tế sau:
1.5.1 Nhóm động cơ về kinh tế Gồm
Trang 33Qui mô và tiềm năng phát triển của thị trường là một trong những nhân tố quan trọng trong việc thu hút đầu tư nước ngoài Chỉ số đo lường qui mô của nền kinh tế thường được quan tâm là GDP
-Nhân tố lợi nhuận
Lợi nhuận thường được xem là động cơ và mục tiêu cuôi cùng của nhà đầu -Nhân tổ về chi phi:
Phần đông các MNEs đầu tư vào các nước là để khai thác các tiềm năng, lợi thế về chỉ phí; Trong đó, chỉ phí về lao động thường được xem là nhân tố quan trọng nhất khi ra quyết định đầu tư Đối với các nước đang phát triển, lợi thế chỉ phí lao động thấp là cơ hội để thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài trong các thập kỷ qua
1.5.2 Nhóm động cơ về tài nguyên bao gồm -Nguôn nhân lực:
Các MNEs thường nhắm đến việc khai thác nguồn nhân lực trẻ và tương đối thừa thãi ở các nước đang phát triển; Thông thường nguồn lao động phổ thông có thể thỏa mãn yêu cầu của các công ty
-Tài nguyên thiên nhiên
Sự dỗi dào về nguyên vật liệu với giá rẻ cũng là nhân tố tích cực thúc đây thu hút đầu tư nước ngoài
- Vị trí địa ly:
Lợi thế về vị trí địa lý là giúp tiết kiệm đáng kể chỉ phí vận chuyến, đễ dàng mở rộng ra các thị trường xung quanh
1.5.3 Nhóm động cơ về cơ sở hạ tầng Bao gồm:
- Cơ sở hạ tang kỹ thuật:
Trang 34địa phương; Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh là điều mong muốn đối với mọi nhà đầu tư nước ngoài
- Cơ sở hạ tang xã hột:
Gồm hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe cho người dân, hệ thống giáo dục và đào tạo, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác
1.5.4 Nhóm động cơ về cơ chế chính sách
Đầu tư FDI chiu su chi phối của các yếu tố chính tri; Sw ồn định của nền kinh tế vĩ mô, kết hợp với các ôn định về chính trị được xem là rất quan trọng
Ngoài các nhân tố trên, theo nhận định của tác giả Nguyễn Mạnh Toàn, các yếu tổ sau không kém phan quan trọng:
Tỷ giá hối đoái, các quy định về việc chuyển lợi nhuận của nhà đầu tư ra nưỚC ngoài,.V.V
1.6 HIỆU QUÁ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.6.1 Hiệu quả sử dụng và quản lý vốn đầu tư nước ngoài
Khi xét hiệu quả sử dụng vả quản lý vốn đầu tư nước ngoài thường được nhìn đưới hai khía cạnh: hiệu quả cho nhà đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư
Đối với nhà đầu tư, lợi nhuận là mục tiêu mả họ theo đuổi, lợi nhuận cảng cao cảng hấp dẫn các nhà đầu tư Khả năng sinh lợi của dự án là thước đo khả năng ra quyết định đầu tư của nhà đầu tư Trong khuôn khổ của bài luận văn này, sẽ xét hiệu quả đầu tư ở giác độ vĩ mô; Cụ thể là nơi tiếp nhận đầu tư sẽ xem xét tầm ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài đến kinh tế và xã hội để đánh giá hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn vốn đầu tư nước ngoài Bao gồm:
- _ Doanh lợi xã hội của dự án
- _ Các lợi ích kinh tế, xã hội khác của dự án
Doanh lợi xã hội cia dy an (social profit): La téng loi ich vật chất của dự án mà xã hội dự kiến thu được khi cho phép dự án đầu tư thực hiện
Trang 35Được trình bày theo hai khía cạnh:
- Xác định doanh lợi xã hội của dự án (định lượng)
- Xác định các lợi ích kinh tế, xã hội của dự án (định tính) 1.6.2.1 Cách xúc định doanh lợi xã hội của dự án đầu tư a Hiệu quả kinh tế của vẫn đâu tư:
Xác định giá trị sản lượng mà một đơn vị đầu tư (đồng Việt Nam hay USD) của dự án đem lại cho nền kinh tế Công thức:
_ Loi nhu an gép 161
a Téng vén đầu tư cô định (1.6.1)
Hoặc:
Tổng số võn đầu tư (kể cả vốn lưu đôn,
I, = Tổng số vồn đầu tư (kế cả vốn lưu đông) (1.6.2)
Doanh thu hằng năm của dư án
b Chi tiéu thu loi bang ngoai té:
Số ngoại tệ thu được hằng năm hoặc tổng số ngoại tỆ tiết kiệm Hoặc chỉ
Tổng kim ngach xuất khẩu từ dư án
J, = TỔN lạm ngạch xuất khẩu từ dư án Tống số uốn đầu tư (1.6.3)
c Chỉ tiêu mức độ thu hút lao động của dự án: Được đánh giá bằng số tuyệt đốt hoặc tương đối:
-Tuyệt đối: số người dự kiến sẽ thu hút vào làm việc ở những xí nghiệp có vôn đầu tư nước ngoài
-Tương đối: xác định bằng tỷ số trên tổng số vốn đầu tư và số người lao động dự kiến thu hút Tỷ lệ này càng thấp thì lợi ích kinh tế xã hội của dự án càng cao và ngược lại
d Chỉ tiêu phản anh dong gop của dự án vào ngắn sách của nhà nước: Chỉ số tuyệt đối hoặc chỉ số tương đối:
-Chi sé tuyệt đối: là số tiền mà nhà nước thu được từ dự án thông qua các loại thuế và các khoản thu khác: tiền thuê đất, mặt nước, tiền dịch vụ
Trang 36e Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế: Được đo bằng GDP, hay GNE
ff Chi tiéu phân phối thu nhập bình quân đầu người: Thể hiện qua chỉ số PCI ((PCI: Per Capita Income)
PCI=—_€PP
Tống dân số (1.6.4)
g Chỉ tiêu thay đổi cầu trúc ngành kinh té-
Thẻ hiện qua tỷ trọng giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ h Chi tiéu tich lũy dé phát triển:
Để tăng tốc độ phát triển của nên kinh tế đòi hỏi tỷ lệ tích lũy phải cao 1.6.2.2 Xác định các lợi ích kinh tế, xã hội
Ngoài các chỉ tiêu mang tính định lượng trên, FDI còn tác động gián tiếp đến quá trình thúc đầy phát triển kinh tế địa phương, phát triển kinh tế ngành, liên ngành, nâng cao dân trí, v.v
(Nguồn: GS.TS Võ Thanh Thu, TS.Ng6 Thi Ngoc Huyền, Kỹ thuật đầu tư trực tIẾp Hước ngoài)
1.7 KINH NGHIỆM SỬ DỤNG FDI CUA SINGAPORE VA TRUNG QUOC Ở Châu Á, nhiều nước có hoàn cảnh kinh tế tương tự Việt Nam, sau thời gian mở cửa kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài đã nhanh chóng trở thành những nước có nền kinh tế phát triển như Trung Quốc, Singapore Đây là những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, đặc biệt là tỉnh Bình Dương trong quá trình phát triển kinh tê
1.7.1 SINGAPORE
1.7.1.1 Tông quan về Singapore
Trang 37bang Malaysia, để rồi tách ra (9/8/1965) và trở thành quốc gia độc lập cho đến ngày nay
1.7.1.2 Về điều kiện tự nhiên
Do điện tích nhỏ nên Singapore không có điều kiện phát triển nông nghiệp, tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, lợi thế duy nhất của Singapore là ở gần biển, có vị trí chiến lược quan trọng nên có điều kiện phát triển cảng biển
1.7.1.3 Về điều kiện xã hội
Khi mới độc lập (1965) dân số Singapore khoảng 2 triệu người, chủ yếu là người Hoa, người Mã Lai; Tình hình kinh tế chưa cải thiện, có nhiều khó khăn, tỷ lệ thất nghiệp 14% và đang gia tăng Một dân tộc không thuần nhất, ý niệm dân tộc Singapore chưa rõ rằng trong cộng đồng dân cư tại dao quốc nay
Trong số những quốc gia có nên kinh tế phát triển nhanh thì thành tích phát triển kinh tế của Singapore là đầy ấn tượng; Điều gì đã làm nên một Singapore phát triển đầy ấn tượng chỉ sau 40 năm gây dựng (1965-2005)?
1.7.1.4 Quá trình phát triển kinh tế của Singapore
Là một đất nước nhỏ bé không có tài nguyên thiên nhiên, Singapore không thé tự lực cánh sinh, các nhà lãnh đạo sớm nhận thức vai trò của vốn trong chiến lược phát triển kinh tế, đặc biệt cách huy động vốn Với số dân ít và nghèo nàn lúc bấy giờ, huy động nguồn vốn quốc nội để phát triển kinh tế là điểu không thể; Singapore đã chọn mô hình phát triển: hội nhập và tự chủ, một mô hình chưa có nước nào áp dụng lúc bấy giờ
Trang 38thuật chính xác cao như chế tạo máy chính xác, y học Đến thập niên 90, phát triển mạnh ngành công nghệ thông tín, Singapore đã nối mạng máy tính đến từng hộ gia đình, thực hiện toàn dân sử dụng Internet 10
1.7.1.5 Thành tựu kinh tế của Singapore
Từ một đất nước nhỏ bé, nghèo, không có tài nguyên thiên nhiên, ngày nay Singapore trở thành một nước giàu mạnh; Thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng qua các năm: năm 2005 đạt mức 29.400,7USD, đến năm 2006 đạt 32.960,3USD; năm 2009 đạt trên 30.000USD Bang 1.7.1 sẽ cho thấy điều này
Băng 1.7.1 Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người (giá thực tế) (Từ năm 2005-2009) (Đơn vị tính: USD) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 GDP bình quân đầu người | 29400,7 | 32960,3 | 38522,9 | 399949,5 | 36537,0 (Nguồn: Tổng Cục Thông Kê) So với các nước có kinh tế phát triển (NICs), tỷ lệ đầu tư của Singapore thường cao nhất, luôn đạt trên 40% trong tổng GDP, đặc biệt, kể từ năm 1999, nguồn đầu tư quan trọng là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chiếm tỷ lệ trên 40% trong tông sản phẩm nội địa (xem bang 1.7.2 và bảng 1.7.3 trong phần Phụ lục)
1.7.1.6 Kinh tế Singapore có sự tăng trưởng mạnh mẽ
Kể từ năm 1965 đến 2005, kinh tế Singapore tăng trưởng liên tục, ngoại trừ hai cuộc khủng hoảng năm 1985 (-1,4%) và 1998 (-0,8%) Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm là 89% và cao nhất là 13,7% năm 1970 Với mức tăng trưởng dân số 2,1%, Tổng sản phẩm quốc nội tính bình quân đầu người tăng ở mức 5,8% trung bình hàng năm `
'®Nguyễn Thị Thủy Hồng (2008) Kinh tế cdc nude Astan NXB Giáo Duc, Phú Tho
Trang 39Bước sang thế kỷ XXI, do biến động của nền kinh tế thế giới, kinh tế Singapore phát triển có phần không ôn định, nhưng vẫn theo chiều hướng tăng (trừ nam 2001), xem bang 1.7.4 sau:
Bang 1.7.4: Tốc độ tăng tông sản phẩm trong nước của Singapore (Từ năm 2000-2009) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 9,41% | -2,10% | 3,00% | 2,46% | 8.41% | 13,30% | 8.64% | 854% | 1,78% | 1,28% (Nguôn: Tổng Cục Thông Kê) Thành tích đáng kế của Singapore là kinh tế tăng trưởng, nhưng tỷ lệ lạm
phát luôn được kềm chế ở mức 4%, có năm chỉ 0% hoặc 1% như năm 1976, 1985,
1986, 1999, ngoại trừ các năm suy thoái kinh tế: 1973-1975 !2 1.7.1.7 Nguyên nhân của sự thành công
Chính phú Singapore lựa chọn hướng đi thích hợp với điều kiện phát triển kinh tế trong nước và quốc tế, đầu tiên là thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất khẩu do dân số Singapore quá ít, thị trường nội địa không thé tiêu thụ hết số lượng sản phẩm được sản xuất, nên phải dựa vào thị trường thế gidi
Kéu goi đầu tư nước ngoài, chú ý đến các MNC vào đầu tư, các MNC có tiềm lực về vốn và công nghệ, những thứ mà Singapore đang cần; Nguồn vốn mạnh của các MNC sẽ bù đắp cho số vốn mà Singapore đang thiếu hụt, đồng thời kết hợp yếu tổ ngoại lực là thế mạnh về vốn và công nghệ của các MNC và yếu tổ nội lực trong nước lả nguồn nhân lực của người Singapore Nhờ các MNC đầu tư trực tiếp vào Singapore, nên Singapore luôn tiếp nhận công nghệ mới nhất từ các MNC
Tài nguyên (R) không có, đất đai nhỏ hẹp, Singapore thiếu những yếu tố có thể tạo ra vốn (K) và (R), cũng không thê phát triển nông nghiệp, nên Singapore đã coi công nghiệp và dịch vụ là hai ngành cơ bản của nên kinh tế quốc dân, đặc biệt là dich vu tai chính ngân hàng, bảo hiểm, vận chuyên bằng đường biển, du lich,
Trang 40Các số liệu của bảng 1.7.5 trong phan Phu Lue (PHU LUC (STYCHD).docx) sẽ minh hoa cho diéu nay
Về công nghiệp, phát huy tối đa lợi hé so sánh của quốc gia, khởi điểm là ngành thâm dụng lao động để giải quyết nạn thất nghiệp và thiếu vốn dau tư trong nước, sau khi có tích lũy vốn chuyển sang những ngành thâm dụng vốn và cuối cùng là những ngành đạt giá trị gia tăng cao, có nhiều hảm lượng tri thức như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,
Để thấy rõ vai trò của công nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế của Singapore, đặc biệt là dịch vụ, ta xét vài mô hình kinh tế sau:
1.7.1.8 Một số mô hình kinh tế của Singapore:
1.7.1.8.1 Mô hình chỉ số phát triển tống sản phẩm trong nước phụ thuộc vào 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ!
Xây dựng mô hình: Đặt:
csGDP: chỉ số phát triển tổng sản phẩm trong nước csNN: chỉ số phát triển tổng sản phẩm nông nghiệp csCN: chỉ số phát triển tổng sản phẩm công nghiệp csDV: chỉ số phát triển tổng sản phẩm dịch vụ a: là hệ số tăng trưởng tự định
a: hé sé co dan timg phan cua GDP theo néng nghiệp (giả định các yếu tố khác không đổi: công nghiệp, dịch vụ)
8: hệ số co đãn từng phần của GDP theo công nghiệp (giả định các yếu tố khác không đổi : nông nghiệp, dịch vụ)
y: hệ số co đãn từng phần của GDP theo địch vụ (giả định các yếu tố khác không đối: nông nghiệp, công nghiện)
“Nguén Nguyễn Thị Thúy Hồng (2002) Kimb tế các nước Asian NXB Giáo duc, Phú Tho
!a còn gơi là năng suất các yếu tổ tổng hợp, bao gồm yếu tố công nghệ, yếu tổ thẻ chế kinh tế, và một số