1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nghiên cứu các yếu tố áp lực công việc ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên tại bưu điện trung tâm thủ đức

96 254 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Trang 1

HUTECH University

LE THI THOAN

NGHIEN CUU CAC YEU TO AP LUC CONG VIEC ANH HUONG DEN SU HAI LONG CUA

Trang 2

CONG TRINH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Dương

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 08 tháng 11 nam 2014

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội động chấm bảo vệ Luận văn Thạc si) TT Ho va tén Chức danh Hội đồng

1 | TS Lưu Thanh Tâm Chủ tịch

2 | TS Truong Quang Dũng ` Phan bién 1

3 | TS Phan My Hanh Phan bién 2

4 | TS V6 Tan Phong Uy vién

5 | TS Nguyén Van Khoang Uy vién, Thu ky

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có)

Chủ tịch Hội đồng đánly 8iá LV

Trang 3

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Lê Thị Thoan Giới tính: Nữ

Ngày tháng, năm sinh: 20/06/1973 Noi sinh: Thanh Hóa

Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh MSHV: 124 182 0200

I- Tên đề tài:

Nghiên cứu cúc yếu tỗ úp lực công việc ảnh hưởng đến sự hỏi lòng của nhân viên

tại Bưu điện trung tâm Thủ Đức”

II- Nhiệm vụ và nội dung:

Nghiên cứu các yếu tố áp lực công việc ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên tại Bưu điện trung tâm Thú Đức

Tll- Ngày giao nhiệm vụ: ngày 24 tháng 03 năm 2014 TV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 24/09/2014

V- Cán bộ hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Dương

CAN BO HUONG DAN KHOA QUAN LY CHUYEN NGANH

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tác gia: Lé Thi Thoan — la hoc vién cao hoc lop 12SQT21

xin cam đoan dé tài: “ Nghiên cứu các yếu tố áp lực công việc ảnh hưởng đấn sự hài lòng của nhân viên tại bưu điện trung tâm Thủ Đức” là công trình nghiên cứu của chính tác giả Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn va các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc

Học viên thực hiện luận văn

vo

Trang 5

LOI CAM ON

Tác giả xin cảm ơn Cán bộ - Giảng viên —- Nhân viên Trường Đại học Hutech, đặc biệt là các Thầy/Cô tại Khoa Quản trị kinh doanh đã hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Ngọc Dương đã giảng dạy

và hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn này

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Các bưu cục, Trung tâm dịch vụ

khách hàng Bưu điện trung tâm Thủ Đức đã giúp đỡ và cung cấp thông tin, đóng

góp ý kiến, xây đựng các thông tin liên quan đến luận văn này

Cảm ơn tất cả những lời động viên, chia sẻ cũng như giúp đỡ của các bạn bè, đồng nghiệp trong thời gian thực hiện chương trình học tập và nghiên cứu

Trang 6

iii

TOM TAT

Đề tài “Nghiên cứu các yêu tổ dp lực công việc ảnh hưởng dén sự hài lòng của nhân viên tại bưu điện trung tâm Thủ Đức” được tác giả thực hiện trong bối cảnh Bưu chính tách hắn khỏi Viễn thông và cạnh tranh khốc liệt với các công ty

chuyển phát, là thời điểm Ngành bưu chính phải tự đứng vững trên đôi chân của

mình Vì vậy, Tổng công ty bưu điện Việt Nam nói chung và Bưu điện trung tâm

Thủ Đức nói riêng gặp rất nhiều khó khăn

Chính từ sự khó khăn này, tổ chức đã phải tính đến nhiều phương án để vừa

phải hoàn thành sứ mệnh đảm bảo thông tin liên lạc cho các cơ quan của Đẳng, Nhà nước vừa phải tìm kiếm doanh thu để nâng cao thu nhập cho hàng ngàn cán bộ, công nhân viên ngành Bưu điện Từ đây, xuất hiện áp lực công việc trong nhân viên ngày càng tăng do ảnh hưởng của việc tổ chức lại sản xuất tại các bưu cục, các

phòng ban, các trung tâm trực thuộc

Tác giả đã thực hiện khảo sát khoảng 200 nhân viên đang làm việc tại Bưu

điện trung tâm Thủ Đức, và thực hiện xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 20 để tìm

ra các nhân tố gây ra áp lực công việc giúp lãnh đạo tìm hướng giải quyết, giảm

thiểu áp lực, tăng thêm sự hài lòng cho nhân viên

Có bốn nhân tố gây áp lực cho nhân viên đó là các nhân tố Đặc điểm công

siệc, Bầu không khí và cẫu trúc của tổ chức, Nghề nghiệp và thành tựu và cuối cùng là Mối quan hệ với mọi người,

Đặc điểm công việc là nhân tố có tác động mạnh nhất ảnh hưởng đến sự hài long của nhân viên Bên cạnh đó, nhân tô '““Bầu không khí và cầu trúc của tổ chức” cũng có ảnh hưởng không kém đến sự hài lòng của nhân viên Thứ ba là nhân tổ “Nghề nghiệp và thành tựu” và thứ tư là “Mỗi quan hệ với mọi người”, đây là nhân tố ít ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong bốn nhân tố trên

Như vậy, có thể nói rằng áp lực công việc ảnh hưởng rất lớn đến sự hài lòng

của nhân viên trong công việc Kết quả nghiên cứu là một trong những căn cứ khoa

Trang 8

ABSTRACT

The research project "Effect of pressure of work to employee satisfaction at

Thu Duc center Post Office" conducted by the author in the context of Post and

Telecommunications and clearly separate from the fierce competition with the delivery company, is the time the postal industry to stand on its feet

So the postal corporation in Vietnam in general and the centers of the Thu Duc Post Office in particular face many difficulties It is from this challenge, organizations must consider more moderate plan to fulfill its mission to ensure

information, contact the offices of the Party, the State has to seek to raise revenue

income for thousands of workers, postal service employees

From here, the pressure of work appear in increasing staff affected by the reorganization of production in the post offices, departments, and affiliated centers

The author has conducted surveys of about 200 employees are working at the center of Thu duc Post Office, and perform data analysis on SPSS 20 software to find out the factors causing the pressure to find work to help leaders solutions, reduce stress, increase employee satisfaction

There are four factors that put pressure on the employee's job characteristics

factors, atmosphere and structure of the organization, and career achievements and

ultimately relationships with people

Features the work is a powerful factor that affects employee satisfaction In addition, factors "Atmosphere and structure of the organization" has no less impact

to employee satisfaction Thirdly factors "Occupation and achievements" and fourth

"Relationships with people", this is a factor affecting employee satisfaction

Trang 9

Thus, we can say that the work pressure greatly affect employee satisfaction at work Results of the study is a scientific basis to help managers in the construction business of restrictive measures pressure occurs on the job, is simply

the attention or recognition task results a further incentive to increase job satisfaction for

Trang 10

vii

MUC LUC

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU . -<ccerrreeree 1

1.1 Lý do chọn để tài - se thhnHh HH 0 0 mm 1 1.2 Mục tiêu nghiên CỨU ¿-c -c+ sen 1 11111217.117.11110001111141.- mm 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -srrrrrrrtrr.iirriiiirri 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu . -ccsreretrrerieirrtreriiiiiiiiiiiirrrrrreiee 3

1.4.1 Nghiên cứu định tính . -c-cseccrrsrrrrrrrrrrieirrirriirrrree 3

1.4.2 Nghiên cứu định lượng - nen errree 3

1.5 Ý nghĩa của để tài coi 4

1.6 Kết cấu của để tài cnii rrrr nmiririiiriiirriimnrie 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 6

2.1 Khái niệm về áp lực công việc . -ccrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrriirirriiirrririrr 6 2.2 Khái niệm vẻ sự hài lòng trong công viỆc :-cccceerrrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrer 9 2.3 Mối quan hệ giữa áp lực công việc và sự hài lòng của nhân viên 13 2.4 Một số nghiên cứu liên quan

2.5 Một số vấn đề rút ra từ các nghiên CứU -+22+22extrtrrrtr.iir tre 13

2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất -22-e22 x22 1 0 tre 15

2.7 Giới thiệu về Bưu điện trung tâm Thủ Đức -©-25-5cSc<crrcrrrrrrrrrrrie 15

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

3.1 Thiết k6 nghiénn COU eccccssescscssssccccsssscssssssccssnsesconeseceensssesssnessssssvessssnsessssnusseesnnsessnnsessets 19

3.1.1 Phuong phap nghién ctu cceesesesseseeseneneneeececesaeasesererereensenasansesenenenecees 19

3.1.1.1 Nghiên cứu định tính .-. c c-ccesrrrrrrritrrrrrirerrrriiriirrrrrrirrrrree 19

3.1.1.2 Nghiên cứu định lượng, . -+cersrrersxrrereertrerrerrrererrirrirkrirree 20 3.1.2 Quy trình nghiên cứu c-ccsecsrseerererreerrrrrrrrrrirriirerreiree 21 3.1.3 Phương pháp chọn mẫu -2 22222 22

3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi 2o55522SSrrerrrkrrrrrrrrirrrirrirrrrirrrree 22

3.2 Xây dựng thang đo -+.2.22 122 tt 101171111 t0 22

3.2.1 Thang đo áp lực từ đặc điểm công việc, ký hiệu ACV -x 22

Trang 11

3.2.5 Thang đo sự hài lòng - series 26

3.3 Thực hiện nghiên cứu định lượng . -+++csrseeerrrrrrerrrirrrriirrrrrree 27

3.3.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng wee 27

3.3.2 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu .- 28

CHƯƠNG 4: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU -.- 30

4.1 M6 ta mu Khao ổn ae 1.30

4.2 Đánh giá thang ổo series we Sl 4.2.1 Cronbach Alpha cia thang do ap luc céng viéc (ACV)

4.2.2 Cronbach Alpha của thang đo áp lực từ mối quan 32 4.243 Cronbach Alpha của thang đo áp lực từ nghề nghiệp - -e-errr 33 4.2.4 Cronbach Alpha của thang đo áp lực từ bâu không khí tại nơi làm việc 34 43 Phân tích nhân tế khám phá EFA tác động đến sự hài lòng của nhân viên 35

4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá (EEA) ccecerrrrrrririiiiiriiriiiire 36

43.2 Kết luận phân tích nhân tố khám phá mô hình đo lường 39

4.4 Phân tích mô hình hồi qui tuyến tính đa biến 2222222222222 mm 40

44.1 Phân tích mô hình

4.42 Kiểm định mô hình hỗi qui tuyến đa biến

4.4.3 Kiểm tra các giả định mô hình hỗi quy

4.4.3.1 Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đôi 41

4.4.3.2 Kiểm định giả định các phần dư có phân phối chuẩn 4]

4.4.4 Kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính đa biến - .45

4.4.4.1 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tinh da biến 45 4.4.4.2 Kiếm định độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính đa biến

4.4.5 Đánh giá mức độ quan trọng trong các nhân tố ảnh hưởng đến sự hai long Chương 5: KÉT LUẬN )⁄.6.4i508.i: 0 — 34

5.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 22-+-+-+2cc+vzerttrtttrrrrrrrtriiririrrrie 54

5.2 Tóm tái kết quả nghiên cứu cccvveeeritEEE rrrrrrrrrriir 55 5.3 Một số đóng góp kiến nghị dành cho các nhà quản lý -vvveeee+e+ 57

5.4 _ Hạn chế của đề tài nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 59

5.4.1 Hạn chế của để tài crrririiiiiriiiiiiiii , 59

5.4.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo cccccccrrrrrrrreirrrttrrrrrrrrirrrrree 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO . :-222t2xerrrrtttrrtrrrrrrrrriiiiririrrriiiiirrie 61

Trang 12

ix DANH MUC CAC TU VIET TAT TCKT: Tai chính kế toán TH: Tổng hợp KD: Kinh doanh TTDVKH: Trung tâm dịch vụ khách hàng TT: Tổ trưởng

NVCN: Nhân viên chức năng

NVVC: Nhân viên vận chuyển

GDYV: Giao dịch viên BT: Buu ta

BC: Buu cuc

Trang 13

Bang 3.2: Bang 3.3: Bang 3.4: Bang 3.5: Bang 3.6: Bang 3.7: Bang 4.1: Bang 4.2: Bang 4.3: Bang 4.4: Bang 4.5: Bang 4.6: Bang 4.7: Bang 4.8: Bang 4.9:

Thang đo áp lực từ mối quan hệ Thang đo áp lực từ nghề nghiệp

Thang đo áp lực từ bầu không khí tại nơi làm việc Thang đo sự hài lòng

Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng

Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng thống kê mẫu khảo sát

Cronbach Alpha của thang do áp lực công việc Cronbach Alpha của thang đo áp lực từ mỗi quan hệ Cronbach Alpha cua thang do áp lực từ nghề nghiệp

Cronbach Alpha của thang đo áp lực từ bầu không và cấu trúc tổ chức

Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần

Bảng phương sai trích

Kết quả phân tích nhan t6 EFA

Bảng kiểm định gia định phương sai của sai số không đổi

Bảng 4.10: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính đa biến

Bảng 4.11: kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính đa biến

Bảng 4.12: Thông số thống kê trong mô hình hồi qui bằng phương pháp Enter

Bảng 4.13: Kiểm định có sự khác nhau về mức độ cảm nhận giữa 2 nhóm nhân viên nam và nữ

Trang 14

xi

Bảng 4.15: Thống kê mô tả chung về sự hài lòng theo thời gian công tác

Bảng 4.16: Kiếm định Levene về sự hài lòng theo độ tuôi

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định sự hài lòng theo độ tuổi

Trang 15

DANH MUC CAC BIEU BO, BO THI, SO DO, HINH ANH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu lý thuyết

Hình 4.1: Mô hình chính thức về sự hài lòng của nhân viên

Hình 4.2 Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi qui Hình 4.3: đồ thị P-P Plot của phần dư đã được chuân hóa

Hình 4.4: dé thi Histogram cha phần dư ~ đã chuẩn hóa

Hình 4.3: Mô hình lý thuyết chính thức điều chỉnh về ảnh hưởng của áp lực công

Trang 16

Chương 1: GIỚI THIỆU VẺ NGHIÊN CỨU

1.1 Lý do chọn đề tài

Áp lực công việc và sự hài lòng trong công việc của nhân viên đối với tổ chức giữ vai trò rất quan trọng và quyết định đối với sự thành công trong việc phát triển của tổ chức trong môi trường cạnh tranh Khi nhân viên hài lòng với công việc sẽ có động

lực làm việc cao hơn, sẽ gắn bó và trung thành hơn với tổ chức Đây cũng chính là

điều mà các doanh nghiệp luôn mong muốn đạt được từ nhân viên của mình

Với những áp lực cạnh tranh gay gắt như hiện nay kèm theo chính sách thu hút và giữ nhân tài của các tổ chức chưa được sâu sắc chính vì thế chỉ trong một thời gian

rất ngắn, hầu hết các tô chức đều phải đối mặt với hàng loạt những cuộc ra đi của các cán bộ - nhân viên trong đó có không ít người sẵn sàng từ bỏ những vị trí chủ chốt để

tìm đến những công việc khác tốt hơn

Tình trạng làm việc quá giờ, khối lượng công việc nhiều, làm việc trong những

điều kiện kém an toàn xảy ra rất phổ biến Họ còn phải đối mặt với một chế độ sử dụng nhân sự hiện đại đó là sự thay thế Ở những vị trí có sự năng động, nhiệt huyết và

sức trẻ, tất cả các nhân viên đều phải gồng lên để chứng tỏ mình, tránh bị so sánh với

các nhân viên mới về chế độ, tiền lương cũng như sức làm việc, sức sáng tạo

Ngoài ra, những áp lực cạnh tranh không lành mạnh từ các đồng nghiệp, áp lực

về cuộc sống bấp bênh nếu bị thất nghiệp cũng tạo ra những căng thắng triền miên đối với các nhân viên Người lao động vì những điều này mà luôn có nguy cơ rơi vào tình

trạng thái trầm uất "

Nhật Bản là một trong những nước đứng đầu về con số tử vong vì áp lực nghề

nghiệp Mỗi năm, ở đất nước được mệnh danh là có quan điểm làm việc nghiêm khắc

Trang 17

Làm thế nào để giảm áp lực công việc và tăng sự hài lòng của nhân viên trong công việc và gắn kết với tổ chức luôn là vấn đề khó khăn đặt ra cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp

Đề tài “Nghiên cứu các yếu tỗ áp lực công việc ảnh hưởng dẫn sự hài lòng của nhân viên tại bưu điện trung tâm Thủ Đức” được chọn để nghiên cứu Hi vọng kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho lãnh đạo Bưu điện Trung tâm Thủ Đức có được công cụ đo lường mức độ áp lực công việc đến sự hài lòng của nhân viên đối với công việc, tìm và đưa ra những giải pháp nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên đối với tổ chức

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

“_ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến áp lực công việc của nhân viên

v Xác định mức độ tương quan giữa áp lực công việc và sự hài lòng của nhân viên

# Kiểm định và xây dựng hàm hồi quy giữa các yếu tố áp lực công việc và sự hài lòng, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm giảm áp lực công việc và nâng cao sự hài

lòng của nhân viên tại Bưu điện Trung Tâm thủ Đức 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

v_ Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng của áp lực công việc đến sự hai long của nhân viên

_ Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu: Nhân viên đang làm việc tại Bưu điện

Trung Tâm Thủ Đức bao gồm nhân viên gián tiếp sản xuất thuộc khối phòng ban

chức năng và nhân viên trực tiếp sản xuất tại các Bưu cục, Bưu cục Phát và Trung tâm địch vụ khách hàng

Trang 18

1.4 Phương pháp nghiên cửu

Phương pháp nghiên cứu tổng hợp định tính kết hợp định lượng Nghiên cứu

định tính thông qua việc thảo luận nhóm giữa các nhân viên Nghiên cứu định lượng

được thực hiện thông qua phỏng vấn nhân viên bằng bảng câu hỏi chỉ tiết nhằm thu

thập, phân tích dữ liệu khảo sát và kiểm định các giả thiết, mô hình Sử dụng các công

cụ để phân tích dữ liệu: Thống kê mô tả, kiểm định thang đo, phân tích nhân tố EFA, hàm hồi quy đa biến với phần mềm SPSS

1.4.1 Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng phương pháp thảo luận nhóm để điều

chỉnh, bé sưng biến quan sát và phỏng vấn sâu để khám phá các yếu tế cho các thang

đo

Nguồn dữ liệu: dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng câu hỏi

Mục tiêu của giai đoạn nghiên cứu định tính là nhằm hiệu chỉnh các thang đo, xây

dựng bảng phỏng vấn phù hợp với điều kiện đặc thù của Bưu điện

Từ mục tiêu ban đầu, cơ sở lý thuyết về áp lực công việc và cuộc phỏng vấn sơ

bộ là thảo luận nhóm với 20 nhân viên trong đó có 3 Trưởng Bưu cục giao dịch, I Trưởng Bưu cục Phát, 1 Trưởng trung tâm dịch vụ khách hàng, 5 Giao dịch viên, 4

Bưu tá, 3 chuyên viên Phòng ban chức năng, 3 nhân viên Trung tâm dịch vụ khách hàng Mục đích của cuộc phỏng vẫn nhằm xem nhân viên bị áp lực công việc do những yếu tổ nào, điều gì đem đến cho nhân viên sự hài lòng

Từ bảng khảo sát định tính này, tác giả xây dựng thang đo Bảng phỏng vấn chính thức (xem phụ lục 2) dùng cho nghiên cứu định lượng

1.4.2 Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua bảng câu hỏi nhằm thu thập

dữ liệu về các yếu tố ảnh hưởng của áp lực công việc đến sự hài lòng của nhân viên

Dữ liệu thu thập được sẽ tiến hành kiểm tra, xử lý và phân tích trên phần mềm SPSS,

Trang 19

khám phá EFA;

Kiểm định hồi qui đa biến MRR và các vi phạm giả định hồi qui

1.5 Ý nghĩa của đề tài

1.5.1 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của để tài giúp cho các nhà quản lý trong doanh nghiệp nhận thức mạnh mẽ rằng áp lực công việc và sự quan tâm, hỗ trợ của họ sẽ tác động đến sự hài lòng của nhân viên Kết quả nghiên cứu cũng được xem là căn cứ khoa học để giúp các nhà quân lý có giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực và tăng cường sự quan tâm, hỗ trợ cho đội ngũ nhân viên tạo sự hài lòng cao nhất cho nhân viên trong công

việc

1.5.2 Ý nghĩa khoa học

Đề tài góp phần lược thảo, tông hợp những lý thuyết và các nghiên cứu có trước liên quan đến áp lực và sự hài lòng trong công việc của nhân viên Mô hình nghiên cứu mỗi quan hệ giữa áp lực công việc và sự hài lòng trong công việc có thể phục vụ cho việc tham khảo những đề tải tiếp theo trong cùng lĩnh vực

1.6 Kết cầu của đề tài

Kết cấu của đề tài gồm có 5 chương:

Chương 1: Giới thiệu về nghiên cứu: giới thiệu tổng quan về nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu: trình bày cơ sở lý thuyết về

những nhân tô ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Trình bày phương pháp nghiên cứu, qui trinh

nghiên cứu để kiểm định thang đo bằng Cronbach Alpha, EFA và hồi qui đa biến

Trang 21

Chương 2 trình bày những nội dung cơ bản của các lý thuyết có liên quan đến

áp lực và sự hài lòng trong công việc, mỗi quan hệ giữa áp lực công việc và sự hài

lòng của nhân viên đề làm cơ cở cho nghiên cứu này 2.1 Khái niệm về áp lực công việc

Khi xem xét các nghiên cứu về áp lực công việc hay stress công việc thì các

khái niệm này được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau

Stress trong quản trị không những là một sự kích thích, một phản ứng, hoặc là một

biến điều hòa và tương tác mà còn là một tập khái niệm cần được khảo sát (Gmelch, 1991)

Stress chính xác hơn là một quá trình hành vi, cảm xúc, phản ứng tỉnh thần và

thê chất gây ra bởi áp lực kéo dài (Dunham, 1992)

Stress nghề nghiệp là một hình thức phản ứng xảy ra khi người lao động thực hiện những yêu cầu về công việc mà họ không đủ kiến thức, kỹ năng và khả năng đáp ứng, những thách thức mà người lao động phải đối phó Những yêu cầu này liên quan đến áp lực về thời gian, khối lượng công việc hoặc những yêu cầu về cảm xúc hoặc ngay cả sự bất lực thể hiện cảm xúc của người lao động trong công việc (lrene L.D.Houtman, 2007)

Stress nhu là một hội chứng thích ứng thông thường hoặc phản ứng không rõ ràng những nhu cầu xảy ra trên cơ thể con người Những yêu cầu này có thể kích thích

hoặc đc dọa cá nhân (Valerie Wilson, 2002)

Trang 22

sách xã hội Khái niệm stress không chỉ đề cập đến khía cạnh quan trọng của lý thuyết, mà còn để cập đến một khía cạnh thực tế và quan trọng trong cuộc sống của con người (Magdalena Velciu et al, 2010)

Williams & Copper thi cho rằng “Stress” là một thuật ngữ mơ hồ và không rõ ràng Vì vậy, hệ thống đo lường stress cần cung cấp một cấu trúc và một dạng ngôn

ngữ tạo điều kiện cho sự hiểu biết đễ dàng về các khía cạnh của stress Khi sử dụng từ

*' stress“ trong tiêu đề của bảng câu hỏi sẽ làm cho người trả lời có xu hướng thôi phòng mức độ stress, cho nên cần sử dụng từ thay thế mang tính trung hòa hơn Một từ khác mang tính stress nhưng thể hiện tính trung lập, đó là từ pressure (áp lực) Chính những lập luận trên mà mô hình OSI của Copper công bố vào năm 1988 được đổi tên thành PMI vào năm 1998 (Williams & Copper) Mô hình OSI là công cụ sử dụng rất

phê biến trong các cách tiếp cận kiểm tra áp lực và được sử dụng thường xuyên để tìm

hiêu áp lực tại nơi làm việc bao gồm 25 thang do (multidimensional construct) thuộc

bến thành phan cơ bản: nguồn gốc áp lực, đặc điểm cá nhân, các chiến lược ứng phó

và các hiệu ứng của áp lực (William & Copper, 1998)

Để xây dựng mô hình đo lường được áp lực công việc, nghiên cứu của Fimian

có giới thiệu các hướng tiếp cận để nghiên cứu về áp lực công việc là: Mô hình các

biến cố cuộc sống, mô hình các biến cố công việc, mô hình vẻ sự cạn kiệt sức lực, mô

hình vai trò của áp lực và mô hình dựa vào tính cách của kiểu người A/B; Fimian đã

liệt kê một số thang đo áp lực công việc của từng hướng tiếp cận của các nhà nghiên

cứu trước như sau (Micheal J.Fimian, 1986)

Cách tiếp cận bién cỗ trong cuộc sống — Liƒe Events

Thang đo SPRS của Holmes and Rahe 1967, được thiết kế để chẩn đoán bệnh

tật và đau ốm sau khi trải quan các biến cố thăng trằm trong cuộc sống Mỗi biến cố

cuộc sống trong thang đo được đánh giá bằng điểm số cho biết khả năng đánh giá của một người đối với kết quá của biến cố Thang đo SPRS chỉ ra rằng sự thay đổi trong

cuộc sống của một người đòi hỏi sự nỗ lực để thích ứng và sau đó là một nỗ lực để lấy

Trang 23

quan chặt chẽ hơn đến môi trường làm việc, tình trạng công việc, trách nhiệm nặng nề,

phải tiếp xúc với nhiều người và những thách thức về thể chất và tinh thần Thang đo

TSI của Fimian và thang đo OSI của Copper dựa trên cách tiếp cận này Cách tiếp cận theo hướng cạn kiệt sức lực — Burnout

Fimian cho rằng một thang đo được sử dụng thường xuyên đo lường áp lực công việc là thang đo MBI của Baslash & Jackson, nhưng thực tế đây là thang đo đo lường sự cạn kiệt sức lực chứ không phải đo lường áp lực Thang đo MBI đo lường

các yếu tố: sự cạn kiệt cảm xúc, sự thay đổi hành vi và không hồn thành cơng việc khi

trải qua tình trạng căng thẳng — áp lực công việc trong thời gian dài Cách tiếp cận theo vai trò của áp lực — Role stress

Fimian cũng cho rằng một sỐ tại Anh đã nỗ lực xác định áp lực công việc là

mức độ xung đột và sự mơ hồ xây ra trong công việc Các nhà nghiên cứu tại Mỹ đã sử

dụng hai nhân tố này tiên đoán mức độ cạn kiệt sức lực đối với các giáo viên

Cách tiếp cận theo kiểu người A⁄B — Type A⁄B Persornalifties

Đặc điểm cá nhân của người lao động được dùng để giải thích mức độ chịu đựng áp lực công việc Người kiểu A là kiểu người cứng rắn, tham vọng, cạnh tranh và nhiệt tình với công việc và nỗ lực trong cuộc sống Còn kiểu người B là kiểu người mềm yếu, ít tham vọng không thích cạnh tranh và ít nhiệt tình với công việc cũng như thiếu nỗ lực trong cuộc sống Trên cơ sở đặc điểm của từng kiểu người thì kiểu người A sẽ chịu đựng được áp lực cao hơn kiểu người B

Nghiên cứu về vấn đề áp lực cần quan tâm đến hai khía cạnh quan trọng: đó là, nguyên nhân phát sinh ra áp hực hay cò gọi là nguồn gốc phát sinh ra áp lực và những biểu hiện của áp lực hay quá trình trải qua áp lực

Trang 24

(1991), Dunham (1992), Kyriacou (1997) va Magdalena Velciu at (2010) lại nghiêng

về khía cạnh thứ 2 của áp lực

Một số thang đo đo lường áp lực được định nghĩa là cấu trúc đa hướng (multidimensional construct), trong dé đều thể hiện nội dung của hai khía cạnh: nguồn gốc của áp lực và hậu quả của áp lực Dién hinh, thang do Teacher Stress Inventory (TSI) cia Fimian có 5 thang do đo lường nguồn gốc áp lực và 5 thang đo đo lường những biểu hiện của áp lực Thang đo Occupatinal Stress Indicator (OSI) cla Copper

thế hiện 4 khía cạnh (nguồn gốc áp lực, đặc điểm cá nhân, các chiến lược ứng phó và

các hiệu ứng) của áp lực, trong đó có 2 khía cạnh nguồn gốc và các hiệu ứng của áp

lực trong cầu trúc

2.2 Khái niệm về sự hài lòng trong công việc

Sự hài lòng trong công việc là vẫn đề luôn được sự quan tâm của người lao động và cũng là van dé quan trong trong quản trị nguồn nhân lực Có rất nhiều định về sự hài lòng trong công việc của các nhà nghiên cứu khác nhau

Hài lòng công việc là phản ứng tích cực đối với công việc (Quinn & Staines, 1979)

Hài lòng công việc được định nghĩa là mức độ mà ở đó công việc được đáp ứng được những đòi hỏi của cá nhân (Dawis & Lofquist, 1984)

Sự hài lòng công việc là mức độ người nhân viên yêu thích công việc của họ Đó là thái độ đựa trên nhận thức của người nhân viên (tích cực hay tiêu cực} về công việc hay môi trường làm việc của họ Nói đơn giản hơn, môi trường làm việc càng đáp ứng được các nhu cầu, giá trị và tính cách của người lao động thì mức độ hài lòng công việc càng cao (Ellickson & Logsdon, 2002)

Định nghĩa sự hài lòng công việc là phản ứng về mặt tình cảm và cảm xúc đối

Trang 25

với đồng nghiệp, nội dung công việc, sự đãi ngộ và các phần thưởng gồm: thăng tiến,

điều kiện vật chất của môi trường làm việc, cơ cấu của tổ chức (Luddy, 2005)

Sự hài lòng công việc chủ yếu phản ảnh mức độ một cá nhân yêu thích công việc của mình Đó chính là tình cảm hay cảm xúc của người nhân viên đôi với công việc Như vậy, có thê nói sự hài lòng công việc là mức độ yêu thích công việc của cá nhân khi nhu cầu trong công việc của họ được đáp ứng (Kreitner and Kinicki, 2007)

Nghiên cứu của Brayfield và Rothe xây đựng thang đo JSI có cấu trúc đơn hướng (uniđimensional construct) để đo lường sự hài lòng chung của nhân viên Kết quả cho thấy sự hài lòng trong công việc của mỗi người là khác nhau, sự khác nhau đó phụ thuộc vào sự yêu thích ngành nghề, yêu thích công việc, hoặc cảm thấy công việc thú vị nên họ dành nhiều thời gian cho công việc và so với những người khác thì họ hài lòng hơn (Brayfield and Rothe, 1951)

Trong các định nghĩa về sự hài lòng, sự hài lòng công việc có hai phương điện như sau (Voris, Brenda C., 2011):

- Su hài lòng đến từ ảnh hưởng của nhận thức công việc được đến từ bên ngoài như

tiền lương, phúc lợi, điều kiện làm việc và cơ hội thăng tiến Đây là những khía cạnh

bên ngoài sự kiểm soát trực tiếp của cá nhân người lao động

- Sw hài lòng đến từ ảnh hưởng cảm xúc trong công việc, tập trung vào phản ứng cảm xúc của người lao động trong công việc của họ, bao gồm các cảm xúc: chán, quan tâm, hạnh phúc, nhiệt tình và thất vọng đối với công việc của mình Đây còn được xem là sự hài lòng chung của người lao động trong công việc

Các thuyết về sự hài lòng công việc

Một số lý thuyết liên quan đến nguyên nhân của sự hài lòng trong công việc đã

được đề xuất trong lý luận tổ chức Những lý thuyết này có thể được phân loại một

Trang 26

11

- Lý thuyết tình huống, trong đó đưa ra giả thuyết rằng kết quả hài lòng công việc xuất phát từ bản chất của công việc của một người hoặc đến từ các khía cạnh khác của môi trường công việc

- Phương pháp tiếp cận theo nguồn gốc bắm sinh cho rằng sự hai lòng của công việc được bất nguồn từ phát triển cá tính riêng của từng cá nhân

-_ Lý thuyết tương tác, trong đó để xuất rằng kết quả hài lòng công việc xuất phát từ

sự tương tác của các yếu tô tình huông và yếu tố bam sinh Giới thiệu một số lý thuyết về sự hài lòng công việc

Thuyết tác động — Affect theory

Lý thuyết tác động của Edwin A Locke xem là một mô hình về sự hài lòng của công việc nổi tiếng nhất Những tiền đề chính của thuyết này chính là sự hài lòng được xác định bởi một sự khác biệt bởi những gì mình muốn trong công việc và những gì mình có trong một công việc

Thuyết bẩm sinh — Dispositional Theory

Một lý thuyết việc làm hài lòng nổi tiếng là lý thuyết bẩm sinh Đó là một lý thuyết rất phổ biến cho rằng con người do thiên hướng bẩm sinh luôn có xu hướng

hướng tới một mức độ nhất định của sự hài lòng cho dù đó là công việc gì Thuyết quá trình đối lập — Opponem Process Theory

Theo thuyết quá trình đối lập, các biến cố cảm xúc như những lời chỉ trích hay

phần thưởng, gợi ra hai quá trình:

- Qué trinh chính là cách mà câm xúc ỗn định với các sự kiện trước sự đòi hỏi Trong quá trình này, các biễn cố phát sinh tiêu cực bằng cách sẽ tạo cảm giác căng thang

hoặc lo lắng Các biến có tích cực làm phát sinh cảm giác hài lòng hoặc thư giản - Một quá trình khác là quá trình đối lập, có thể gây cảm giác mâu thuẫn với những

Trang 27

Thuyét céng bang - Equity Theory

- Thuyét công bằng cho thấy lam thé nào xem xét vấn đề công bằng liên quan đến các mối quan hệ xã hội Trong quá trình trao đổi xã hội, người ta xác định một khoản đầu tư được so sánh với kết quả thu được từ một mối quan hệ Thuyết công bằng cho thấy nếu một cá nhân nghĩ rằng có sự không công bằng giữa hai nhóm xã hội hoặc các

nhân, họ có thể bị áp lực vì tỷ lệ giữa sự đầu tư và kết quả nhận được của họ không

cân xứng

Thuyết về sự khác biệt — Discrepancy Theory

- Lý thuyết về sự khác biệt giải thích nguồn gốc sâu xa của sự lo lắng và thất vọng

Một cá nhân khơng hồn thành trách nhiệm của mình cảm thấy cảm giác lo lắng và hối

tiếc vì không làm việc tốt, họ cũng cảm thấy chán nản do không có khả năng để đạt được kỳ vọng và nguyện vọng đã đặt ra Một cá nhân hồn thành cơng việc được giao thì sẽ nhận được phần thưởng có thể là sự khen ngợi, sự công nhận hay nhận được sự khích lệ Tuy nhiên, nếu một cá nhân hoàn thành công việc mà không nhận được

những phần thưởng, họ sẽ có cảm giác chán nản, thất vọng hoặc thậm chí bị trầm cảm

Thuyết hai nhân tố - Tuo factor Theorp

- Thuyết hai nhân tố của Frederick Herzberg cố gắng để giải thích sự hài lòng và động lực ở nơi làm việc Thuyết này khăng định sự hài lòng và không hải lòng được thúc đây bởi hai nhân tố khác nhau — nhân tế động viên và các nhân tố duy trì tương ứng Nhân tố động viên là những khía cạnh của công việc mà làm cho mọi người muốn thực hiện, và cung cấp cho con người với sự hài lòng, như thành tích trong công

việc, sự công nhận, cơ hội thăng tiến Những nhân tổ động viên này được coi là nhân

tố nội tại trong công việc Các nhân tố duy trì bao gồm các khía cạnh của môi trường

làm việc như tiền công, chính sách của công ty, thực hành giám sát và các điều kiện

Trang 28

13

Mô hình đặc điểm công việc — Job Characteristics Model

Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Olđham đề xuất được sử dụng

rộng rãi như là một khuôn mẫu để nghiên cứu đặc điểm cụ thể công việc ảnh hưởng

như thế nào đến kết quả công việc, bao gồm cả sự hài lòng công việc Mô hình này cho rằng có năm đặc điểm công việc cốt lõi: tính đa dạng của kỹ năng, tính nhất quán của công việc, tầm quan trọng của công việc, quyền tự chú và tính phản hổi) có tác động đến ba trạng thái tâm lý quan trọng (ý nghĩa được trải nghiệm, trách nhiệm đối với kết

quả được trải nghiệm và những kiến thức thu được từ kết quả thực tế), lần lượt ảnh

hưởng đến sự thể hiện trong công việc (sự hài lòng công việc, sự vắng mặt và động lực làm việc)

2.3 Mối quan hệ giữa áp lực công việc và sự hài lòng của nhân viên

Nghiên cứu về những yếu tổ tác động lên mối quan hệ áp lực — hài lòng đã được

các nhả nghiên cứu thực sự quan tâm Một số nhà nghiên cứu sớm xây dựng thang đo đo lường áp lực công việc và những hệ lụy của áp lực tác động lên đời sống công việc hay đời sống sức khỏe tỉnh thần của người lao động, cũng như nhân mạnh các yếu tố điều hòa trong thang đo Các yếu tố điều hòa ngày càng được các nhà nghiên cứu quan

tâm và nghiên cứu sâu hơn Yếu tố điều hòa áp lực - hai lòng không đơn thuần là

những đặc tính cá nhân mà có thể là vai trò của tổ chức của xã hội tham gia vào quá trình điều tiết mối quan hệ áp lực — hài lòng trong công việc

2.4 Một số nghiên cứu liên quan

Tóm tắt nghién ciru cia Ernst Brewer, Jama Mchaman — Landers (2003)

Ernst Brewer d4 xem xét méi quan hệ giữa áp lực công việc và sự hài lòng

trong giảng dạy với một mẫu ngẫu nhiên trong tổng số 133 giảng viên công nghiệp và kỹ thuật Phân tích tương quan cho thấy một mỗi quan hệ nghịch giữa hai cầu trúc Với

yếu tế áp lực công việc không có sự quan tâm, hỗ trợ của tổ chức trở nên mạnh hơn

Trang 29

nghiên cứu có ý nghĩa để giải quyết căng thẳng công việc và sự hải lòng công việc trong giáo dục đại học

Tóm tắt nghiên cứu của Ranjit Singh — 2006

Ranjit Singh đã sử dụng các công cụ đo lường áp lực công việc, sự hài lòng công việc và yếu tố điều tiết thông qua các thang đo với độ tin cậy hiệu quả là: Thang

đo áp lực công việc là OSI * được phát triển bởi Srivastava & Singh (1984); thang đo

lường hài lòng là JSS của Singh & Sharma (1986); và thang đo điều tiết là TAI của

Mangal (1996)

Các kết quả của nghiên cứu sẽ giúp tìm ra mức độ áp lực công việc, sự hài lòng công việc và yếu tố điều tiết đối với các giáo viên giáo dục thể chất làm việc trong các trường khác nhau trong tiểu bang Haryana Các kết quả cũng xác định các yếu tố gây ra căng thẳng công việc, sự hài lòng công việc và các yếu tô điều hòa căng thẳng trong công việc đối với giáo viên giáo dục thể chất Nghiên cứu này giúp giải quyết một số

vấn đề của các giáo viên liên quan đến ba biến áp lực công việc, sự quan tâm, hỗ trợ và

sự hài lòng Điều này giúp giáo viên có thể có những mức độ diều chỉnh khác nhau và

nhận thức đúng đắn nhân tố điều hòa Nghiên cứu này cũng sẽ giúp các quân trị viên

tạo ra một bầu không khí hòa hợp trong các tổ chức, điều đó sẽ mang lại lợi ích cho cả hai: người quản lý và nhân viên của họ

Tóm tắt nghiên cứu của Deepti Pathak — 2012

Deepti Pathak xem xét mối quan hệ giữa áp lực công việc và mức độ hài lòng

của nhân viên , kết quả cho thấy mối tương quan nghịch giữa áp lực công việc và mức

độ hài lòng công việc của nhân viên

Trang 30

15

Những phát hiện trong nghiên cứu của Deepti Pathak cho thấy rằng các nhân viên cảm nhận được nếu tổ chức quan tâm đến các mục tiêu của nhân viên và quan tâm đến sự hài lòng của nhân viên sẽ giúp cho nhân viên đối mặt với áp lực công việc ít hơn và sẽ được hài lòng hơn với công việc

2.5 Một số vấn đề rút ra từ các nghiên cứu

Ảnh hưởng của áp lực công việc đến sự hài lòng công việc đã được các nhà nghién ciru Ernst Brewer, Jama Mchaman — Landers (2003), Ranjit Singh (2006), Deepti Pathak (2012) thực hiện Các nghiên cứu đưa ra các kết luận sau:

-_ Áp lực công việc và sự hài lòng trong công việc có mối quan hệ với nhau, áp lực công việc quyết định đến sự hài lòng công việc của nhân viên

- Mối quan hệ giữa áp lực công việc và sự hài lòng là mối quan hệ ngược chiều Nghĩa là nêu áp lực công việc tăng thì mức độ hài lòng trong công việc giảm và ngược

lại, nếu áp lực trong công việc giảm thì sự hài lòng trong công việc tăng

- Các nghiên cứu đã sử dụng cấu trúc đa hướng để đo lường nguồn gốc áp lực công việc như: mỗi quan hệ trong công việc, môi trường làm việc, tính chất công việc các

phúc lợi và sự thăng tiến

- Về mặt kỹ thuật, để phân tích sự ảnh hưởng của áp lực công việc đến sự hài lòng

trong công việc của nhân viên phải sử dụng phương pháp phân tích hồi qui đa biến điều tiết các biến tham gia vào hồi qui có vai trò như sau: Biến độc lập (Independent Variables) được xem như là biển tác động chính vào biến phụ thuộc; Biến phụ thuộc (Dependent Variables) hay biến làm thay đổi độ mạnh (strength) và dạng (form) của

mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc (Nguyễn Đình Thọ, 201 1)

2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất

-_ Mô hình nghiên cứu về sự ảnh hưởng của áp lực công việc đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên được tác giả xây dựng trên mô hình nghiên cứu của Deepti Pathak Tuy nhiên, tác giả đã thay thế thang đo đo lường áp lực ORS của Udai Pareek

Trang 31

4 thang đo đo lường áp lực công việc trong cấu trúc [SO được lựa chọn như sau: Áp

lực từ đặc điểm công việc; áp lực từ các mỗi quan hệ: áp lực từ bau không khí làm việc

và áp lực từ nghề nghiệp và thành tựu Mô hình nghiên cứu của đề tài: “Các yếu tổ áp

lực công việc ảnh hưởng đến sự hải lòng của nhân viên tại Bưu điện trung tâm Thủ

Đức” được biểu diễn theo mô hình 2.1 như sau: Áp lực từ đặc điểm công việc Áp lực từ mối quan hệ Áp lực từ nghề nghiệp Áp lực từ bầu không khí

Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu lý thuyết

Các giả thuyết liên quan đến mối quan hệ biến độc lập và biến phụ thuộc

HI: Áp lực từ đặc điểm công việc có tác động ngược chiều có ý nghĩa đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên

H2: Áp lực từ mối quan hệ trong công việc có tác động ngược chiều có ý nghĩa đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên

H3: Áp lực từ bầu không khí làm việc có tác động ngược chiều có ý nghĩa đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên

Trang 32

17

2.7 Vài nét giới thiệu về bưu điện trung tâm Thủ Đức Địa bàn hoạt động của đơn vị

Bưu điện trung tâm Thủ Đức là một trong gần 40 đơn vị trực thuộc Bưu điện Thành

phố Hồ Chí Minh, tọa lạc tại số 128 A Kha Vạn Cân, Phường Trường Thọ, Quận thủ Đức,

Tp.HCM, tiếp giáp với các khu vực kinh tế trọng điểm của miễn Đông Nam bộ, cách trung

tâm thành phố khoảng 12 km

Địa bàn quản lý và kinh doanh dịch vụ bưu chính viễn thông của Bưu điện trung tâm

Thủ Đức gồm Quận Thủ Đức, Quận 2 và Quận 9

Vị trí địa lý

Quận Thủ Đức, Quận 2 và Quận 9 nằm ở cửa ngõ phía Bắc - Đông Bắc Thành Phố hồ Chí

Minh

Phía Đông giáp Khu công nghiệp Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

Phía Tây giáp Quận 12 và Quận Bình Thạnh

Phía Nam giáp sông Sài Gòn, Quận 7

Phía Bắc giáp Khu công nghiệp Sóng Than, Tinh Binh Duong Lĩnh vực kinh doanh

Kinh doanh các dịch vụ bưu chính trên địa bàn Quận Thủ Đức,Quận 2 và Quận 9

Trang 33

Phó giám đốc Phòng TH Phòng KD Phòng TCKT Bưu cục GD TT DVKH Bưu cục phát THỊ iW f fl Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức

Định hướng phát triển của Bưu điện Trung tâm Thú Đức:

Cung cấp tất ca các dịch vụ Bưu chính, đặc biệt là Bưu chính Chuyển phát Phục vụ các Dịch vụ Hành chính công trên địa bàn Thu hộ và làm đại lý cho các Tổ chức Tài chính, các doanh nghiệp, cá nhân .trên toàn quốc

Tóm tắt chương 2:

Trong chương này, tác giả giới thiệu cơ sở lý thuyết về áp lực công việc, về sự hài lòng trong công việc và mỗi quan hệ giữa áp lực công việc và sự hài lòng của nhân viên Tác giả cũng định hướng việc chọn lựa các thang do đo lường áp lực công và sự

hải lòng của nhân viên, đề xuất mô hình lý thuyết làm tiền đề cho nghiên cứu chính

Trang 34

19

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 1 và chương 2 trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn ảnh hưởng của áp lực công việc đến sự hài lòng của nhân viên, làm cơ sở cho nghiên cứu vân đề này trong chương 3 Chương 3 gồm hai phần chính: Thiết kế nghiên cứu và xây dựng thang đo

3.1 Thiết kế nghiên cứu

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tổng hợp: định lượng kết hợp định tính thông qua hai giai đoạn, bao gồm:

3.1.1.1 Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính nhằm khám phá và hình thành các biến quan sát dùng để

đo lường các khái niệm nghiên cứu thông qua thảo luận nhóm để điều chỉnh, bổ sung

biến quan sát và phỏng vẫn sâu để khám phá các yếu tế cho các thang đo Nguồn dữ liệu: Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua báng câu hỏi

Mục tiêu của giai đoạn nghiên cứu định tính là nhằm hiệu chỉnh các thang đo,

xây dựng bảng phỏng vấn phù hợp với điều kiện đặc thù của bưu điện

Từ mục tiêu ban đầu, cơ sở lý thuyết về áp lực công việc và cuộc phỏng vẫn sơ

bộ là thảo luận nhóm với 20 nhân viên trong đó có 3 Trưởng Bưu cục, 1 Trưởng Bưu cục phát, 1 Trưởng Trung tâm dịch vụ khách hàng, 5 Giao dịch viên, 4 Bưu tá, 3 Chuyên viên Phòng ban chức năng, 3 nhân viên Trung tâm dịch vụ khách hàng Mục

dich của cuộc phóng vấn nhằm xem nhân viên bị áp lực công việc do những yếu tố

nào, điều gì đem đến cho nhân viên sự hài lòng

Trang 35

3.1.1.2 Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng phương pháp phỏng vẫn trực tiếp nhân viên tại Bưu điện trung tâm Thủ Đức thông qua bảng câu hỏi nhằm thu thập đữ liệu về các yếu tố ảnh hưởng của áp lực công việc đến sự hài lòng của nhân viên Dữ

liệu thu thập được sẽ tiễn hành kiểm tra, xử lý và phân tích trên phần mềm SPSS, tién

hành kiểm định thông qua các bước sau:

o_ Kiểm định đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach Alpha;

o_ Kiểm định sự hội tụ của thang đo và rút gọn biến thông qua phân tích nhân tổ

khám phá EFA;

Trang 36

3.1.2 Quy trình nghiên cứu 21 Quy trình nghiên cứu trình bày trong Sơ đồ hình 3.2 bao gồm các bước như sau: Cơ sở lý thuyết Thang đo nháp Thảo luận nhóm (n=20) Thang do chính thức Nghiên cứu định lượng (n = 200) A Đo lường độ tin cậy Cronbach Alpha —> bả Phân tích nhân tế khám pha EFA —> vy Phân tích mô hình hồi quy đa biến ¥ Kiém dinh Levene - Kiểm tra hé sé Cronbach Alpha biến tổng - Loại các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ

- Kiểm tra phương sai trích

- Kiểm tra các nhân tổ rút trích

- Loại các biến có mức tải nhân

tố nhỏ

Kiểm tra có sự khác biệt hay

không về sự hài lòng của nhân

viên đối với các biến định tính

Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu các yếu tố áp lực công việc ảnh hướng đến sự hài

Trang 37

3.1.3 Phương pháp chọn mẫu

Nghiên cứu được sử dụng phương pháp chọn mẫu: Bảng khảo sát được thiết kế

với 5 nhân tố, 25 biến, khảo sát 200 nhân viên đang làm việc tại bưu điện, cụ thể:

Nhân viên thuộc khối phòng ban chức năng Tổ trưởng các tổ sản xuất

Giao dịch viên làm việc tại các bưu cục giao dịch Bưu tá tại các bưu cục phát

Nhân viên giao nhận tại Trung tâm dịch vụ khách hàng

3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi

Dựa vào nghiên cứu định tính, tác giả nghiên cửu tổng hợp, phân tích và lượng

hóa các yếu tố thuộc tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khảo sát định lượng Tác giả

nghiên cứu chọn thang do Likert 5 mức độ: từ 1 điểm — thể hiện mức độ hoàn tồn

khơng đồng ý cho đến 5 điểm — thé hiện mức độ hoàn toàn đồng ý

Bảng câu hỏi phác thảo gồm có 44 câu hỏi, sau khi thảo luận nhóm, sàng lọc còn 25 câu hỏi tương ứng với 5 nhân tố Mỗi câu phát biểu được xem là cơ sở cho việc

đánh giá mức độ về áp lực công việc cũng như sự hài lòng của của nhân viên tại Bưu

điện trung tâm Thủ Đức 3.2 Xây dựng thang đo

Các thang đo hai khái niệm đó là: Áp lực công việc vả sự hài lòng của nhân viên được tác giả lựa chọn thừa kế từ các nhà nghiên cứu có trước Các thang đo này

đã được chứng minh là phù hợp với các tiêu chuẩn về độ giá trị và độ tin cậy

3.2.1 Thang đo áp lực từ đặc điểm công việc, ký hiệu ACV

Gồm 9 biển, là các yếu tế tạo ra nguồn gốc của áp lực từ các khía cạnh khác nhau của công việc như số lượng công việc, phạm vi của nhiệm vụ, áp lực thời gian,

Trang 38

23

Kết quả nghiên cứu định tính

Qua thảo luận nhóm, chỉ thấy có 5 biến quan sát trong thang đo áp lực từ đặc

điểm công việc là phù hợp với công việc của một nhân viên Họ cho rằng 4 phát biểu:

“Công việc của anh/chị đòi hỏi nhiều kỹ thuật, ý tưởng, cải tiến và thách thức”, “Có

nhiều công việc nằm ngoài khả năng giải quyết của anh/chị?, “Anh,chị có thường phải

đi công tác xa nhà”, “Anh/chị có được tham gia vào các quyết định quan trọng trong công việc không” là những loại áp lực không phát sinh trong công việc của họ, vì họ là những nhân viên đã được đào tạo về nghiệp vụ, không gặp khó khăn về kỹ thuật mới và những thách thức Các nhân viên này cũng không thuộc đối tượng phải đi công tác

xa nhà, họ không phải tham gia vào các quyết định của tô chức

Sau khi sàng lọc các câu hỏi về áp lực công việc từ Thang đo 1 thông qua

nghiên cứu định tính, có 5 biến quan sát được đưa vào Thang đo 2 trong nghiên cứu

định lượng theo bảng sau:

Bảng 3.1: Thang đo áp lực công việc

Biến quan sát Nội dung

ACVI Anh/chị có quá nhiều công việc để làm ACV2 Thu nhập của anh/chị thấp

ACV3 Anh/chị có chịu áp lực lớn về thời gian hồn thành cơng việc ACV4 Công việc của anh/chị có quá nhiều sự thay đổi về nghiệp vụ

Trang 39

3.2.2 Thang đo áp lực từ các mắi quan bệ, ký hiệu AQH

Gồm 10 biến quan hệ thể hiện các áp lực phát sinh từ các mối quan hệ cá nhân

với đồng nghiệp, với cấp trên, với khách hàng và các quy định chính sách của tổ chức

Kết quả nghiên cứu định tính

Chỉ có 6 biến quan sát trong 10 biến của thang đo gốc được đưa vào nghiên cứu định lượng

Các phát biểu bị loại là các đối tượng khảo sát cho rằng chúng không gắn liền với công việc của nhân viên, được lý giải như sau:

Đa số nhân viên khảo sát là giao dịch viên và bưu tá nên không bị áp lực họp

hành (“Anh/chị có phải tham dự nhiều cuộc họp”) Phát biểu “Anh/chị phải đối phó

với các tình huống khó xử” thì họ cho rằng nội dung này không rõ ràng Họ cũng

không đồng ý với câu “Anh/chị cảm thấy bị cô lập” vỉ tính chất công việc của họ là

phải hỗ trợ nhau “Anh/chị cảm thấy bị ức chế vì phải thường xuyên làm việc trực tiếp

với cấp trên” phát biểu này không được quan tâm vì chủ yếu nhân viên tiếp xúc với khách hàng

Bảng 3.2: Thang đo áp lực từ mỗi quan hệ

Biến quan sát Nội dung

AQHI Anh/chị phải đương đầu với những nội qui, qui định của cơ quan

AQH2 Anh/chị tiếp xúc với quá nhiều người

AQH3 Anh/chị thiếu sự ủng hộ của mọi người trong công việc

AQH4 Anh/chị thiếu sự khuyến khích của cấp trên AQH5 Anh/chị phải làm việc thế ca cho người khác

Trang 40

25

3.2.3 Thang đo áp lực từ nghề nghiệp và thành tựu, ký hiệu ANN

Gồm 8 biến liên quan đến nhận thức về phát triển sự nghiệp của nhân viên, triển

vọng thăng tiễn và cảm nhận mỗi đe dọa sự đào thải trong công việc

Kết quả nghiên cứu định tính

Chỉ có 4 phát biểu trong 8 biến của thang đo gốc được chọn đưa vào nghiên cứu

định lượng Các phát biểu bị loại là đối tượng khảo sát cho rằng, với vị trí công việc họ

không kỳ vọng nhiều vào khả năng thăng tiến trong nghẻ nghiệp vi vậy các biến quan sát: “Triển vọng thăng tiễn của anh/chị không rõ ràng”, “Cơ hội nâng cao nghề nghiệp của anh/chị”, “Anh/Chị được thăng tiến đúng theo khả năng của mình” và “Anh/Chị không được thăng tiễn theo đúng khả năng” không được chọn

Biến quan sát: “Anh/Chị có cơ hội phát triển nghề nghiệp cá nhân” chuyển sang

ý phủ định là: “Anh/Chị ít có cơ hội phát triển nghề nghiệp cá nhân” để cùng hướng

với các biến quan sát khác trong thang đo

Biến quan sát chỉ sử dụng phát biểu đơn giản là “Anh/Chị lo sợ bị buộc thôi

việc”

Như vậy, qua nghiên cứu định tính thì 4 biến trong Bảng 3.3 được sử dụng trong nghiên cứu định tính được ky hiệu từ ANN1 đến ANN4 theo Bảng 3.3 như sau: Bảng 3.3: Thang đo áp lực từ nghề nghiệp

Biến quan sát Nội dung

ANNI Anh/chị lo sợ bị buộc thôi việc

ANN2 Anh/chị đang bị đánh giá thấp trong công việc

ANN3 Anh/chị cần thay đổi công việc để tiền bộ trong nghề

Ngày đăng: 04/09/2017, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w