Giới thiệu chung về tổng công ty hàng hải việt nam p1

43 279 1
Giới thiệu chung về tổng công ty hàng hải việt nam p1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-3- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM *** -1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES) Tổng công ty nhà nước thành lập hoạt động từ ngày 1/1/1996 theo Quyết định số 250/TTg ngày 29/4/1995 Thủ tướng Chính phủ sở xếp lại đơn vị: vận tải biển, bốc xếp, sửa chữa tàu biển, dịch vụ hàng hải thuộc Cục Hàng hải Việt Nam Bộ Giao thông vận tải quản lý hoạt động theo Điều lệ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Chính phủ phê chuẩn Nghị định số 79/CP ngày 22/11/1995 Mục đích thành lập Tổng công ty Hàng hải Việt Nam theo mô hình Tổng công ty 91 nhằm tăng cường tích tụ, tập trung vốn, phân công chuyên môn hóa, hợp tác sản xuất nâng cao hiệu kinh doanh đơn vị thành viên toàn Tổng công ty Vào thời điểm thành lập, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam có 22 doanh nghiệp nhà nước hoạt động độc lập 09 doanh nghiệp liên doanh, 02 công ty cổ phần, sở hữu 50 tàu với tổng trọng tải 396.291 DWT có 18456 lao động Ngày 29/9/2006, Thủ tướng có Quyết định số 216/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án chuyển đổi Tổng công ty Hàng hải Việt Nam sang tổ chức hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty Quyết định số 217/2006/QĐ-TTg thành lập công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Ngày 12/12/2007, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 192/2007/QĐ-TTg phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B -4- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ Cho đến nay, sau 10 năm hoạt động, Vinalines chứng tỏ lực quản lý kinh doanh có hiệu gặp nhiều khó khăn khủng hoảng, suy thoái kinh tế biến động liên tục thị trường hàng hải Tuy nhiên, với kế hoạch triển khai cải tạo phát triển cảng biển, đầu tư mở rộng đội tàu, nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam tự tin lạc quan hướng phía trước Tên gọi đầy đủ tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM Tên giao dịch quốc tế tiếng Anh: VIETNAM NATIONAL SHIPPING LINES Tên viết tắt tiếng Anh: VINALINES Trụ sở : Số Đào Duy Anh - Đống Đa – Hà Nội Điện thoại : (84 – 4) 5770825 ~ 30 Fax : (84 – 4) 5770850/60 Email : Vinalines@fpt.vn; vnl@vinalines.com.vn Website : http:// www.vinalines.com.vn Logo Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Vốn điều lệ thời điểm 31/12/2008 vào khoảng 6.900.000.000.000 đồng Theo giấy chứng nhận kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp, ngành nghề kinh doanh Tổng công ty bao gồm: - Kinh doanh vận tải biển; - Khai thác cảng, sửa chữa tàu biển, đại lý môi giới cung ứng dịch vụ hàng hải; Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp - -5- GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ Xuất nhập phương tiện, vật tư thiết bị chuyên ngành hàng hải, cung ứng lao động hàng hải cho tổ chức nước; - Kinh doanh vận tải đường thủy, đường bộ; - Sản xuất, mua bán, cho thuê phương tiện thiết bị vận tải, bốc xếp chuyên ngành, phá dỡ phương tiện vận tải, bốc xếp cũ; - Xây dựng, lắp đặt trang thiết bị hoàn thiện công trình chuyên ngành; - Kinh doanh khách sạn, nhà hàng; - Dịch vụ vui chơi, giải trí; - Nhập nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho ngành; - Đại lý giao nhận, bán buôn, bán lẻ hàng hóa, kinh doanh cửa hàng miễn thuế, cung ứng tàu biển; - Gia công chế biến hàng xuất nhập khẩu; - Các hoạt động phụ trợ cho vận tải; - Kinh doanh kho ngoại quan, thông tin chuyên ngành; - Kinh doanh dịch vụ du lịch; - Cho thuê nhà phục vụ mục đích kinh doanh (kiốt, trung tâm thương mại); - Vận tải đa phương thức; - Đại lý giao nhận, bán buôn, bán lẻ hàng hóa - chất đốt; - Kinh doanh vận tải hành khách xe ô tô; - Tổ chức nạo vét lòng sông, lòng hồ theo hợp đồng; - Dịch vụ lai dắt tàu sông, tàu biển, hoạt động hỗ trợ hoạt động đường thủy; - Tổ chức dịch vụ đại lý vận tải, bốc xếp loại hàng hóa siêu trường, siêu trọng hàng hóa thông thường, thiết bị máy móc, container phương tiện đường thủy, đường nước; - Giao nhận, vận chuyển hàng hóa xuất nhập từ cửa kho tàng; - Thay mặt chủ hàng hoàn thành thủ tục hải quan; - Dịch vụ đưa đón thuyền viên; - Dịch vụ cung ứng vật tư, nhiên liệu, thực phẩm, nước ngọt; Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp - -6- GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ Xuất lao động đào tạo giáo dục định hướng nghề nghiệp cho người làm việc nước ngoài; mua bán hàng hóa phục vụ người lao động xuất lao động ngoại tệ hợp pháp; - Sữa chữa tàu biển; - San lấp mặt bằng, sở hạ tầng; - Kinh doanh kho, bãi; kinh doanh dịch vụ logistics; - Gia công, chế biến hàng xuất khẩu; - Kinh doanh nhập xăng dầu; Vận tải nhiên liệu; Tổ chức đại lý bán lẻ, cung ứng xăng dầu; - Kinh doanh xuất nhập vật liệu xây dựng; - Kinh doanh bất động sản hạ tầng giao thông; - Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa quốc tế; Các hoạt động hỗ trợ cho vận tải: đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường không, đường ống; Dịch vụ đại lý bán máy bay; Kinh doanh mua bán rượu, thuốc lá; - 1.2 Các lĩnh vực khác mà pháp luật không cấm CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM Bộ máy quản trị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam bao gồm: - Hội đồng quản trị - Ban kiểm soát - Tổng Giám đốc - Phó Tổng giám đốc Kế toán trưởng - Bộ máy giúp việc: văn phòng ban chức tham mưu - Các chi nhánh Tp Hải Phòng, Tp Hồ Chí Minh, Tp Cần Thơ - Các văn phòng đại diện nước thiết lập thị trường xuất lớn Nhật Bản, Mỹ, EU… hội đủ điều kiện cần thiết - Các đơn vị phụ thuộc: + Công ty vận tải biển Vinalines Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp -7- GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ Biểu số 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp -8- GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ + Công ty Hàng hải Vinalines Nha Trang + Công ty Hàng hải Vinalines Cần Thơ + Công ty Tư vấn Hàng hải + Cảng Khuyến Lương + Cảng Cần Thơ + Công ty Xuất lao động hàng hải + Công ty Thương mại xăng dầu đường biển + Trung tâm Nghiên cứu chiến lược phát triển - Các đơn vị nghiệp: + Ban quản lý dự án Hàng hải I + Cảng Cái Cui - Các công ty con: + Công ty Nhà nước hạch toán độc lập: doanh nghiệp + Công ty TNHH thành viên: doanh nghiệp + Công ty cổ phần: 14 doanh nghiệp + Công ty liên doanh với nước ngoài: doanh nghiệp - Các công ty liên kết: 31 doanh nghiệp 1.2.1 Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị quan quản lý cao nhất, thực chức đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước pháp luật phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam theo định hướng, mục tiêu, chiến lược Nhà nước xác định Hội đồng quản trị có tối đa thành viên Hội đồng quản trị gồm Chủ tịch Hội đồng quản trị thành viên khác Thủ tướng Chính phủ định bổ nhiệm, miễn nhiệm, thay thế, khen thưởng, kỷ luật định mức lương Thành viên Hội đồng quản trị hoạt động theo chế độ chuyên trách bán chuyên trách, nhiệm kì không năm tiêu chuẩn thành viên Hội đồng quản trị theo quy định Nhà nước Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp -9- GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ 1.2.2 Ban Kiểm soát Ban kiểm soát Hội đồng quản trị thành lập Trưởng ban kiểm soát thành viên Hội đồng quản trị; tiêu chuẩn thành viên Ban kiểm soát, chế độ hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn Ban kiểm soát theo quy định pháp luật theo Điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Ban kiểm soát có tối đa thành viên 1.2.3 Tổng giám đốc Tổng giám đốc thành viên Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm kí hợp đồng, chấm dứt hợp đồng sau Thủ tướng Chính phủ chấp nhận Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 1.2.4 Các Phó Tổng giám đốc Kế toán trưởng - Phó Tổng giám đốc: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam có Phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành điều hành lĩnh vực Tổng công ty Các Phó Tổng giám đốc Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm kí hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, định mức lương theo đề nghị Tổng giám đốc Số lượng Phó Tổng giám đốc thay đổi phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh sau Hội đồng quản trị phê duyệt theo định Tổng giám đốc - Kế toán trưởng: Hội đồng quản trị định tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm kí hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, định mức lương theo đề nghị Tổng giám đốc 1.2.5 Các ban chuyên môn, nghiệp vụ Văn phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam có chức tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị Tổng giám đốc quản lý, điều hành công việc theo lĩnh vực - Ban Kinh doanh Đối ngoại: giám sát đồng thời xử lý quan hệ đối ngoại chung, chủ trì việc nghiên cứu, đề xuất, tổ chức thực công việc Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 10 - GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ giao bao gồm: bảo đảm chiến lược phát triển thị trường vận tải hàng hóa đường biển mở rộng thị trường theo mục tiêu phát triển Tổng công ty - Ban Kế hoạch Đầu tư: phụ trách chung công tác kế hoạch tổng hợp tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty công tác quản lý hoạt động đầu tư, trực tiếp hoàn thiện thủ tục với dự án kinh doanh tập trung Tổng công ty; tổng hợp tiêu sản lượng, tài chính, lao động tiền lương doanh nghiệp thành viên để hình thành kế hoạch toàn diện, trình quan quản lí nhà nước phê duyệt, giao kế hoạch vận tải, bốc dỡ sản xuất kinh doanh hàng năm - Ban Tổ chức tiền lương: tham mưu, giúp việc cho Hội đồng Quản trị Tổng giám đốc công tác cán bộ, lao động, tiền lương, tổ chức Tổng công ty, doanh nghiệp thành viên; sửa đổi, bổ sung Điều lệ, quy chế, ngành nghề doanh nghiệp thành viên - Ban Tài - Kế toán: tổ chức máy công tác kế toán Tổng công ty Nghiên cứu tổng hợp kiến nghị đơn vị thành viên để đề xuất kiến nghị chế độ sách tài - kế toán cho phù hợp với pháp luật hành đặc điểm ngành - Ban Khoa học kỹ thuật: tham mưu, đề xuất với Hội đồng quản trị Tổng giám đốc chủ trương nghiên cứu áp dụng công nghệ cho Tổng công ty - Ban Đóng tàu biển: giúp việc cho lãnh đạo Tổng công ty việc giám sát, quản lý hoạt động đóng tàu nước Tổng công ty phối hợp với phòng ban có liên quan để tiến hành công tác toán dự án đóng tàu Tổng công ty - Ban kiểm toán nội bộ: tham mưu cho Hội đồng quản trị Tổng công ty, Hội đồng xử lý công nợ Tổng giám đốc việc xử lý công nợ tồn đọng theo quy định hành Nhà nước - Ban pháp chế: nghiên cứu, đề xuất, tổ chức thực công việc giao, gồm công tác pháp chế an toàn hàng hải, đảm bảo thực thi chế độ Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 11 - GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ sách, pháp luật Việt Nam, quy định Luật hàng hải quốc tế, điều ước quốc tế mà Việt Nam đăng kí tham gia hoạt động vận tải biển hoạt động sản xuất khác Tổng công ty - Văn phòng: chủ trì việc nghiên cứu, đề xuất tổ chức thực công việc giao, quản trị hành Tổng công ty bao gồm hoạt động liên quan tới công tác tuyên truyền, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, bảo hiểm, y tế… - Ban Thanh tra - Ban Thi đua Tuyên truyền Khen thưởng - Ban Quản lý doanh nghiệp có vốn góp - Ban Quản lý khai thác tàu biển - Trung tâm nghiên cứu chiến lược phát triển - PMU Marina 1.2.6 Các công ty Các công ty doanh nghiệp công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đầu tư 100% vốn điều lệ công ty mẹ giữ cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức công ty TNHH thành viên hayhai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty nước phù hợp với Điều lệ tổ chức hoạt động công ty mẹ Công ty có tư cách pháp nhân, tài sản, tên gọi, dấu hạch toán độc lập Các công ty độc lập với pháp lý liên kết với thực định hướng phát triển công ty mẹ 1.2.7 Các công ty liên kết Các công ty có vốn góp mức chi phối công ty mẹ, tổ chức hình thức công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty liên doanh với nước ngoài, công ty nước Công ty liên kết có tư cách pháp nhân, tài sản, tên gọi, dấu hạch toán độc lập Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B - 12 - Chuyên đề tốt nghiệp 1.3 GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ NHỮNG KẾT QUẢ CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 1.3.1 Kết đạt sản xuất kinh doanh 1.3.1.1 Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh  Sản lượng vận tải: giai đoạn 2002-2008, sản lượng vận tải đạt mức tăng trưởng bình quân 10%/ năm, riêng giai đoạn 2006-2008 đạt mức tăng trưởng bình quân 15%/năm đạt 31 triệu năm 2008 65% so với tiêu kế hoạch năm 2010 Biểu số 1.2: Tổng sản lượng vận tải giai đoạn 2002 – 2008 (triệu tấn) 32 28 24 20 16 12 2002 2003 2004 Vận tải nước 2005 Vận tải nước 2006 2007 2008 Tổng sản lượng vận tải (Số liệu xem chi tiết bảng số 1.7)  Sản lượng hàng thông qua cảng: giai đoạn 2002-2008, sản lượng hàng thông qua cảng đạt mức tăng trưởng bình quân 12%/ năm, đến năm 2008 số đạt 51,6 triệu tiêu kế hoạch năm 2010 Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 31 - GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ Tình trạng kỹ thuật tàu: nhìn chung tình trạng kỹ thuật đội tàu chưa tốt, thường xảy hỏng hóc trình vận chuyển gây thiệt hại mặt kinh tế uy tín cho Tổng công ty, đặc biệt với tàu có tuổi thọ cao 20 tuổi Số lượng tàu bị bắt giữ cảng nước không đảm bảo điều kiện an toàn biển nhiều Đặc biệt xảy nhiều vụ tai nạn xuất phát từ vấn đề kỹ thuật tàu Nhìn chung, vấn đề kỹ thuật đội tàu rào cản trình chiếm lĩnh thị phần vận tải nước hội nhập quốc tế Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đòi hỏi Tổng công ty phải có phương hướng khắc phục để mở rộng thị trường Như vậy, xét chung thực trạng đội tàu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam thấy lên vấn đề: trọng tải đội tàu thấp so với quy mô đội tàu giới; cấu đội tàu chưa hợp lý, tàu chở dầu tàu chở container, khả chiếm lĩnh thị trường thấp; tuổi tàu cao; tỷ lệ hao mòn có xu hướng tăng nhanh tình trạng kỹ thuật tàu chưa tốt Trong tương lai, để nâng cao lực vận chuyển, dần thay tàu cũ để cầu đội tàu cho hợp lý theo hướng chuyên dụng, trẻ hóa, Tổng công cần tiếp tục hoạt động đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển đội tàu 1.4.5.2 Nhu cầu đầu tư phát triển đội tàu Trong chiến lược đầu tư mình, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đặc biệt quan tâm, ý đến hoạt động đầu tư phát triển đội tàu Hiện với 145 tàu, Tổng công ty vượt so với kế hoạch đặt đến năm 2010, nhiên trọng tải thiếu 0,1 triệu DWT so với mức 2,6 triệu DWT Theo chiến lược phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020, Tổng công ty tiếp tục đầu tư phát triển đội tàu, sau đạt mức trọng tải 2,6 triệu năm 2010 vươn lên đạt mức trọng tải - triệu DWT vào năm 2020 để xứng tầm đơn vị có đội thuyền lớn Việt Nam hướng sánh vai với Tập đoàn Hàng hải khu vực giới Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B - 32 - Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ Bảng số 1.11: Kế hoạch phát triển đội tàu giai đoạn 2006 - 2010 Kế hoạch phát triển 2006 – 2010 TT Loại tàu Tổng số đầu tư SL I Tàu hàng khô, tàu hàng rời cỡ lớn DWT Mua Đóng SL DWT SL Nhu cầu vốn đầu tư 2006 - 2010 Đội tàu dự kiến (tỷ đồng) 31/12/2010 Tổng VĐT Đóng Mua SL DWT DWT 47 1,030,000 22 490,000 25 540,000 15,900 8,300 7,600 106 1,710,000 Đến 20.000 DWT 25 310,000 12 150,000 13 160,000 5,500 2,900 2,600 70 650,000 20.000–35.000 DWT 14 360,000 160,000 200,000 5,000 2,400 2,600 28 700,000 Trên 35,000 DWT 360,000 180,000 180,000 5,400 3,000 2,400 360,000 II Tàu container 18 420,000 140,000 12 280,000 7,800 2,900 4,900 21 450,000 Dưới 2.000 TEUs 12 210,000 70,000 140,000 4,200 1,600 2,600 13 220,000 2000-3000 TEUs 210,000 70,000 140,000 3,600 1,300 2,300 230,000 400,000 400,000 5,300 5,300 440,000 200,000 200,000 2,000 2,000 200,000 Dưới 30.000 DWT 20,000 20,000 800 800 20,000 30.000-60.000 DWT 180,000 180,000 2,500 2,500 220,000 45 1,220,000 29,000 III Tàu dầu loại tàu khác Dầu thô Đến 100.000 DWT Dầu sản phẩm Tổng 73 1,850,000 28 630,000 11,200 17,800 136 2,600,000 (Nguồn: Tổng công ty hàng hải Việt Nam) Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 33 - GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ Như vậy, với thực trạng đội tàu có nhiều tàu già, lạc hậu, qua sử dụng nhiều năm nhiều hạn chế mặt kỹ thuật số phận quan trọng máy chính, hệ trục – chân vịt, hệ thống lái tiềm ẩn nguy an toàn cao cộng thêm nhu cầu đầu tư phát triển đội tàu ngày tăng lên theo hướng chuyên dụng, đại đặt gánh nặng cho công tác đào tạo phát triển đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Công tác đào tạo sỹ quan, thuyền viên phải đảm bảo tàu cũ, đội ngũ sỹ quan, thuyền viên làm việc tàu phải người có đủ trình độ khả để thường xuyên kiểm tra, phát kịp thời xử lý cố, đảm bảo an toàn trình vận hành Ngoài ra, đội ngũ sỹ quan, thuyền viên tàu cần có trình độ ngoại ngữ để giải thích trình kiểm tra an toàn cảng quốc tế tránh trường hợp tàu bị giữ lại lý không đảm bảo an toàn mà sỹ quan, thuyền viên tàu lại giải thích Còn tàu mua đóng trang bị kỹ thuật phức tạp, đại lạ Việt Nam, công tác đào tạo phải đảm bảo cung cấp đủ số lượng, chất lượng bên cạnh trình độ chuyên môn, đội ngũ sỹ quan, thuyền viên phải thường xuyên cập nhật kiến thức kỹ thuật hướng dẫn sử dụng tàu cách thành thạo để làm chủ vận hành tàu cách an toàn, hiệu quả, sử dụng hết công suất chức tàu xảy hỏng hóc việc sửa chữa không gặp nhiều bỡ ngỡ không hiểu rõ kỹ thuật tàu Trong tương lai, với việc tiếp tục đầu tư trẻ hóa đại hóa đội tàu, chắn số lượng tàu ngày nhiều công nghệ, kỹ thuật sử dụng tàu Tổng công ty ngày đại Trước vấn đề này, việc hoàn thiện công tác đào tạo sỹ quan, thuyền viên trở thành yêu cầu thiết để tránh tình trạng thiếu hụt với lực lượng sỹ quan quản lý thực tế để đóng tàu từ đến năm, trình Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 34 - GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ thương thảo để mua tàu nhanh khoảng vài tháng để đào tạo thủy thủ trở thành thuyền trưởng phải đến 10 năm thêm vào góp phần nâng cao lực trình độ chuyên môn để đội ngũ sỹ quan, thuyền viên dễ dàng điều khiển tàu đại tránh tình trạng phải thuê chuyên gia nước tốn nhiều tiền bạc nhiều thời gian Thêm vào đó, công tác đào tạo giúp cho Tổng công ty giành chủ động mà nhiều hãng tàu lớn giới đẩy mạnh đầu tư tàu có nhu cầu thu hút, lôi kéo sỹ quan, thuyền viên giỏi Tổng công ty làm việc cho họ Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B - 35 - Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO SỸ QUAN,THUYỀN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM *** -2.1 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ SỸ QUAN, THUYỀN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.1.1 Đánh giá theo số lượng Số lượng sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam không ngừng tăng qua năm với mức tăng bình quân giai đoạn 2004 – 2008 khoảng 7,15% Bảng số 2.1: Số lượng sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam giai doạn 2004 - 2008 Năm Chức vụ Thuyền trưởng 2004 2005 2006 2007 2008 190 202 210 220 231 Sỹ quan Phó I 199 232 249 265 290 quản lý Máy trưởng 169 181 200 215 228 Máy 173 216 252 301 347 Sỹ quan Sỹ quan boong 540 604 667 737 794 vận hành Sỹ quan máy 547 610 693 789 802 Thợ thủy 1.307 1.326 1.365 1.388 1.420 Thủy thủ 1.780 1.870 2.020 2.272 2.484 Tổng 4.905 5.241 5.656 6.187 6.596 (Nguồn: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam) Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B - 36 - Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ Bảng số 2.2: Cơ cấu sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam giai doạn 2004 – 2008 (%) Năm Chức vụ Thuyền trưởng 2004 2005 2006 2007 2008 3,87 3,85 3,71 3,56 3,50 Sỹ quan Phó I 4,05 4,43 4,40 4,28 4,40 quản lý Máy trưởng 3,45 3,45 3,54 3,48 3,46 Máy 3,53 4,12 4,46 4,88 5,26 Sỹ quan Sỹ quan boong 11,01 11,52 11,79 11,91 12,04 vận hành Sỹ quan máy 11,15 11,64 12,25 12,75 12,16 Thợ thủy 26,65 25,30 24,13 22,43 21,53 Thủy thủ 36,29 35,69 35,72 36,71 37,65 Tổng 100 100 100 100 100 (Nguồn: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam) Nếu thời điểm năm 2004 số lượng sỹ quan, thuyền viên đạt 4.905 người đến năm 2008 tức sau năm số lên tới 6.596 người, tức tăng 25,64% so với năm 2004 Dù số lượng sỹ quan, thuyền viên qua năm tăng với xu hướng mở rộng đầu tư tàu để nâng cao lực vận tải đường biển đẩy mạnh hoạt động xuất thuyền viên cho đội tàu giới số lượng sỹ quan, thuyền viên tăng lên không thấm tháp vào đâu Thực tế, số lượng sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty đáp ứng vào khoảng 75% nhu cầu tình trạng thiếu hụt sỹ quan, thuyền viên vấn đề nhức nhối Tình trạng thiếu hụt sỹ quan, thuyền viên đặc biệt xảy trầm trọng đội ngũ sỹ quan quản lý Số lượng sỹ quan quản lý thường chiếm khoảng 15% tổng số sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty Có nhiều nguyên nhân để giải thích cho vấn đề thấy nguyên nhân bắt nguồn từ Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 37 - GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ việc số lượng sỹ quan quản lý đảm nhận chức vụ thuyền trưởng, đại phó, máy trưởng, máy tăng không nhiều chí xét tỷ lệ tỷ lệ thuyền trưởng/tổng số thuyền viên có xu hướng giảm xuống giai đoạn 2004 – 2008, chức vụ sỹ quan quản lý khác tỷ lệ có tăng mức tăng không đáng kể Số lượng tăng lên ít, hàng năm Tổng công ty đơn vị thành viên phải đối mặt với vấn đề nhiều sỹ quan, thuyền viên bị thu hút chủ tàu khác không chịu áp lực vất vả công việc biển nên chuyển sang làm công việc không thuộc lĩnh vực hàng hải chuyển lên làm việc bờ khiến cho số lượng sỹ quan, thuyền viên thiếu lại thiếu Trong thời gian tới, để thực chiến lược mở rộng hoạt động vận tải hàng hóa đường biển, đẩy mạnh đầu tư tàu kế hoạch đặt đạt mục tiêu xuất 2000 thuyền viên cho đội tàu quốc tế vào năm 2010, Tổng công ty phải thực sách biện pháp nhằm tăng thêm số lượng sỹ quan, thuyền viên mình, đặc biệt đội ngũ sỹ quan quản lý Để làm điều này, bên cạnh đãi ngộ lương, thưởng, điều kiện làm việc để thu hút giữ chân sỹ quan, thuyền viên có chuyên môn kinh nghiệm Tổng công ty đơn vị thành viên cần phải lên kế hoạch đẩy mạnh hoạt động đào tạo để bổ sung kịp thời vị trí thiếu hụt với vị trí quan trọng sỹ quan quản lý Tuy nhiên, việc đào tạo nâng cấp bổ sung sỹ quan, thuyền viên cần phải xem xét cách hợp lý, thấy thiếu hụt mà lại nâng cấp nhanh số lượng sỹ quan, thuyền viên đặc biệt sỹ quan quản lý điều dẫn đến nguy đào tạo ạt mà bỏ quên chất lượng 2.1.2 Đánh giá theo chất lượng Có thực tế đội ngũ sỹ quan, thuyền viên mà Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đơn vị thành viên phải chấp nhận đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty không thiếu số lượng mà yếu chất lượng Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B - 38 - Chuyên đề tốt nghiệp  GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ Về trình độ chuyên môn: năm qua, dù không ngừng đẩy mạnh hoạt động đào tạo thân sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty trải qua đào tạo bản, có kiến thức với 37,99% số lượng sỹ quan, thuyền viên có trình độ cao đẳng đại học; 53,9% có trình độ trung cấp 8,21% đào tạo dạy nghề nhìn chung trình độ chuyên môn kiến thức, kỹ đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Bảng số 2.3: Số lượng sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam phân theo trình độ đào tạo năm 2008 Đại học, Cao đẳng Trung cấp Đào tạo dạy nghề Tổng 1.096 0 1.096 Sỹ quan vận hành 899 697 1.596 Thủy thủ 504 2.858 542 3.904 2.499 3.555 542 6.596 Đối tượng Sỹ quan quản lý Tổng (Nguồn: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam) Bảng số 2.4: Cơ cấu sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam phân theo trình độ đào tạo (%) Đại học, Cao đẳng Trung cấp Đào tạo dạy nghề Tổng Sỹ quan quản lý 16,62 0 16,62 Sỹ quan vận hành 13,63 10,57 24,20 Thủy thủ 7,64 43,33 8,21 59,18 Tổng 37,89 53,90 8,21 100 Đối tượng (Nguồn: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam) Sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty có khả tiếp thu nhanh, ham học hỏi, chủ động, sáng tạo công việc, chịu khó trau dồi nhiên đào tạo nặng lý thuyết nên yếu khâu thực hành dẫn đến việc chạm phải vấn đề thực tế chưa có độ linh hoạt cần thiết Thêm vào Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 39 - GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ đó, kỹ thuật ứng dụng ngành hàng hải ngày tiên tiến thay đổi nhanh chóng đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty chưa chủ động, chậm việc cập nhật thông tin nên có hội sử dụng, vận hành kỹ thuật thường xuất thái độ lúng túng Điều dẫn đến mua tàu đại Tổng công ty thường phải bỏ khoản chi phí lớn để thuê thuyền trưởng người nước vừa điều khiển tàu, vừa hướng dẫn cho sỹ quan, thuyền viên Việt Nam làm quen với tàu Có thể nói, so sánh trình độ chuyên môn sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam khoảng cách xa so với sỹ quan, thuyền viên hãng vận tải biển khu vực giớiVề kinh nghiệm: thực tế độ tuổi trung bình đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty 40 tuổi, độ tuổi cao Tuy nhiên, với mức tuổi trung bình đa phần sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty người có nhiều kinh nghiệm việc biển Đặc biệt với đội ngũ sỹ quan quản lý có 1,89% sỹ quan quản lý tổng số sỹ quan, thuyền viên toàn Tổng công ty độ tuổi 35, chủ yếu máy trưởng máy Được đánh giá có nhiều kinh nghiệm kinh nghiệm phong phú, điều giúp đỡ nhiều cho đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty việc bình tĩnh, đưa định xác di chuyển biển có cố hay thiên tai xảy Như gần đây, tàu M/V Diamond Shipping thuộc sở hữu hãng tàu Falcon Shipping trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam gặp hải tặc vùng biển Yemen nhờ thủy thủ đoàn cảnh giác, bình tĩnh, nhanh trí xử lý tình huống, kịp thời phát tín hiệu cầu cứu nên tàu thoát nạn Tuy nhiên, song hành việc có nhiều kinh nghiệm đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Việt Nam tuổi cao Tổng công ty tính động sức khỏe yếu, sỹ quan, thuyền viên trẻ Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B - 40 - Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ sức khỏe tốt, động kinh nghiệm nên thường không giao đảm nhận chức vụ quan trọng thuyền trưởng hay đại phó Bảng số 2.5: Số lượng sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam phân theo độ tuổi năm 2008 Đối Sỹ quan quản lý SQ Vận hành tượng SQ SQ boong máy Thợ Thủy máy thủ Tổng TT Phó I MT M Dưới 35 tuổi 0 28 97 287 267 400 792 1.739 Từ 35 – 45 tuổi 67 110 85 138 387 383 699 1.108 3.109 Trên 45 tuổi 164 180 115 112 120 152 321 584 1.748 Tổng 231 290 228 347 794 802 1.420 2.484 6.596 Độ tuổi (Nguồn: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam) Bảng số 2.6: Cơ cấu sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam phân theo độ tuổi năm 2008 (%) Đối Sỹ quan quản lý SQ Vận hành tượng SQ SQ boong máy Thợ Thủy máy thủ Tổng TT Phó I MT M 0 0,42 1,47 4,35 4,05 6,06 12,00 28,35 Từ 35 – 45 tuổi 1,02 1,67 1,29 2,09 5,87 5,81 10,60 16,80 45,15 Trên 45 tuổi 2,48 2,73 1,75 1,70 1,82 2,30 4,87 8,85 26,50 Tổng 3,50 4,40 3,46 5,26 12,04 12,16 21,53 37,65 100 Độ tuổi Dưới 35 tuổi (Nguồn: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam)  Về trình độ ngoại ngữ: khả ngoại ngữ sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty Tính chung toàn số sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty số người giao tiếp thành thạo ngôn ngữ khác (chủ yếu Tiếng Anh) chiếm khoảng 20% Đây bất lợi lớn mà Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 41 - GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ Tổng công ty nước thâm nhập khẳng định thị trường quốc tế Mặt khác, thiếu ngoại ngữ đội ngũ sỹ quan, thuyền viên gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nhanh chóng xác với tài liệu chuyên môn hay quy ước hàng hải làm việc tàu di chuyển tuyến quốc tế hay thuyền đa quốc tịch  Về ý thức: ý thức phận sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty yếu, chưa có tác phong công nghiệp, làm việc thiếu nhiệt tình hay có thái độ ỷ lại, chưa ý thức quan niệm “đi làm thuê” thường xuyên gây vụ vi phạm kỷ luật Nguyên nhân vấn đề phần tình trạng thiếu hụt đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Một vài người thấy tình trạng thiếu hụt đưa đòi hỏi, gây áp lực chí tự vi phạm kỷ luật họ cho với tình trạng thiếu hut họ bị đuổi việc phạt nặng Trong trường hợp bị phạt việc họ có thể dễ dàng kiếm công việc công ty khác Chính điều tạo nên tâm lý coi thường kỷ luật đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty dẫn đến hậu xấu Ví dụ năm 2004, số thuyền viên xuất nước trước thời hạn hợp đồng Tổng công ty 64 người có tới 25% vi phạm ý thức kỷ luật lao động  Về hiểu biết kiến thức luật pháp hàng hải: hiểu biết luật pháp hàng hải nước quốc tế vấn đề liên quan đến nghề nghiệp đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty nhiều hạn chế Theo điều tra tiến hành Tổng công ty có khoảng gần 20% sỹ quan, thuyền viên chưa nắm rõ không nắm quy định kiến thức ngành hàng hải Trên thực tế, số cao Như vậy, thấy đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam nhiều vấn đề mặt số lượng chất lượng Để giải thiếu hụt sỹ quan, thuyền viên mặt số lượng nâng cao lực, trình độ mặt chất lượng biện pháp hiệu phải đẩy mạnh Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B - 42 - Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ hoàn thiện công tác đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ sỹ quan, thuyền viên phù hợp với kế hoạch phát triển Tổng công ty, tập trung đào tạo đồng toàn diện cho tất chức danh từ thuyền trưởng, đại phó thủy thủ tất mặt từ chuyên môn, kỹ năng, ngoại ngữ pháp luật kiến thức xã hội liên quan 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO SỸ QUAN, THUYỀN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.2.1 Kết thực công tác đào tạo Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Trong năm qua, nhờ xác định rõ cần đào tạo phát triển nguồn nhân lực với phương châm “con người chìa khóa thành công” nên công tác đào tạo sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đạt nhiều kết đáng khích lệ Trong giai đoạn 2004 – 2008, Tổng công ty tiến hành 200 chương trình đào tạo với chi phí đào tạo vào khoảng 40 tỷ đồng Nhờ mà số lượng chất lượng đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty có bước chuyển biến đáng kể Bảng số 2.7: Số lượng sỹ quan, thuyền viên đào tạo giai đoạn 2004 – 2008 Số lượng đào tạo Đối tượng đào tạo 2004 2005 2006 2007 2008 Sỹ quan quản lý 90 142 200 240 271 Sỹ quan vận hành 278 350 418 462 505 Thủy thủ 488 543 613 580 642 Đào tạo ngoại ngữ 88 92 108 121 166 (Nguồn: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam) Từ bảng thấy, số lượng sỹ quan, thuyền viên tham gia vào chương trình đào tạo không ngừng tăng lên với tỷ lệ tăng bình quân khoảng gần Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 43 - GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ 40% Với lực lượng sỹ quan, thuyền vên tham gia đào tạo tăng lên giúp giảm thiếu hụt đội ngũ sỹ quan, thuyền viên cho đội tàu Tổng công ty, đặc biệt đội ngũ sỹ quan quản lý Trên thực tế, năm trở lại đây, Tổng công ty thường tạo điều kiện cử sỹ quan, thuyền viên đủ điều kiện tham gia khóa học thi cấp chứng nâng bậc từ năm 2004 đến năm 2008, số lượng sỹ quan quản lý tăng gần 50%, sỹ quan vận hành tăng 32% (số liệu bảng 2.1) Nhờ vậy, mà khó khăn nhân lực Tổng công ty bước đầu giải Song hành việc tăng số lượng sỹ quan, thuyền viên cho đội tàu vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ quan tâm sâu sát Các sỹ quan, thuyền viên sau khóa đào tạo tiến bộ: - Trình độ chuyên môn sỹ quan, thuyền viên tăng lên đáng kể Sỹ quan, thuyền viên tiếp xúc với công nghệ, kỹ thuật dần làm chủ vận hành tàu đại Thêm vào đó, công tác đào tạo giúp sỹ quan, thuyền viên chủ động tìm tòi, sáng tạo công việc, suất hiệu công việc nhờ tăng lên Những tàu Tổng công ty điều khiển cách an toàn, cố có xu hướng giảm xuống Thực tế cho thấy, so với khoảng năm 2004, số vụ tổn thất hỏng hóc trang thiết bị lớn giảm xấp xỉ 20% (theo số liệu từ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam) Điều góp phần nâng cao uy tín Tổng công tin, tạo lòng tin cho khách hàng đem lại nguồn doanh thu lớn cho Tổng công ty - Trình độ ngoại ngữ sỹ quan, thuyền viên dần cải thiện, đặc biệt từ thực chương trình đào tạo VSUP (chương trình đào tạo ngoại ngữ phối hợp với Công đoàn thủy thủ Nhật Bản) Từ số có 8% sỹ quan, thuyền viên sử dụng thành thạo ngoại ngữ thời điểm trước năm 2004, số lên tới khoảng 20% tiếp tục tăng lên Tổng công ty trọng đến công tác tăng cường ngoại ngữ cho sỹ quan, thuyền viên làm việc tàu Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B - 44 - Chuyên đề tốt nghiệp - GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ Sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty hiểu biết nhiều pháp luật kiến thức an toàn hàng hải thông qua hàng loạt buổi thảo luận, giảng, lớp học ngắn ngày Các thông tin họ cập nhật để phục vụ cho nghề nghiệp công việc - Ý thức kỷ luật, thái độ làm việc đội ngũ sỹ quan, thuyền viên toàn Tổng công ty có chuyển biên Sỹ quan, thuyền viên giáo dục ý thức, đạo đức nghề nghiệp Số vụ gây gổ, vi phạm ý thức kỷ luật giảm xuống Sỹ quan, thuyền viên gắn bó với nghề nghiệp nhiên nghề biển vất vả nên số lượng sỹ quan, thuyền viên bỏ việc mức tương đối cao, xấp xỉ, có năm tỉ lệ sỹ quan, thuyền viên bỏ việc lên tới xấp xỉ 10% Số lượng chất lượng đội ngũ sỹ quan, thuyền viên không ngừng tăng lên qua chương trình đào tạo giải khó khăn nguồn nhân lực cho đội tàu Tổng công ty, động lực để Tổng công ty đạt số 145 tàu với tổng trọng tải 2,5 triệu DWT vào cuối năm 2008 mà thúc đẩy hoạt động xuất thuyền viên cho đội tàu lớn giới Bảng 2.8: Số lượng doanh thu từ hoạt động xuất thuyền viên giai đoạn 2004 - 2008 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Số lượng (người) 1.089 1.045 1.006 998 830 Doanh thu (USD) 8.127.759 8.360.650 11.371.036 8.087.401 7.231.005 (Nguồn: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam) Trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến năm 2006, số lượng thuyền viên xuất Tổng công ty đạt 1000 người doanh thu năm 2006 đạt 11 triệu USD Từ sau năm 2006 số lượng có xu hướng giảm xuống hàng năm đóng góp hàng triệu đô la vào doanh thu Tổng công ty Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B Chuyên đề tốt nghiệp - 45 - GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Thu Thuỷ Với kết đạt thấy công tác đào tạo sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty hướng Tuy nhiên tương lai với việc đẩy mạnh hoạt động đầu tư, phát triển đội tàu để tăng lực vận tải, thêm vào tăng cường hoạt động xuất thuyền viên yêu cầu bắt buộc Tổng công ty phải tiếp tục hoàn thiện công tác đào tạo để đội ngũ sỹ quan, thuyền viên phát triển chất lượng 2.2.2 Thực trạng hoạt động đào tạo sỹ quan, thuyền viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Đối với đào tạo đội ngũ sỹ quan, thuyền viên việc lên kế hoạch, tổ chức giám sát công tác đào tạo nhiệm vụ ban Tổ chức tiền lương Tổng công ty phối hợp với phòng ban Tổ chức tiền lương phòng thuyền viên công ty trực tiếp quản lý đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Việc lên kế hoạch đào tạo phải đáp ứng yêu cầu, kế hoạch đầu tư, phát triển Tổng công ty đề hàng năm Trong phòng ban công ty có nhiệm vụ phải báo cáo lên Tổng công ty thông tin liên quan cách đầ đủ xác 2.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo  Căn phân tích nhu cầu đào tạo: - Căn vào kế hoạch đầu tư nói chung Tổng công ty kế hoạch phát triển đội tàu hàng năm, năm hay 10 năm , Hội đồng quản trị Tổng công ty phê duyệt chủ trương đầu tư giao Tổng giám đốc giao kế hoạch cụ thể cho đơn vị thành viên chuẩn bị nguồn lực cần thiết để thực kế hoạch đầu tư giao Các đơn vị thành viên sau xem xét, đánh giá nguồn lực có Đối với nguồn nhân lực, mà trực tiếp đội ngũ sỹ quan, thuyền viên, đơn vị xem xem với đội ngũ sỹ quan, thuyền viên có có đáp ứng đủ số lượng không, kỹ trình độ chuyên môn sao, có đủ khả phù hợp để vận hành tàu đầu tư không, liệu gặp phải khó khăn yếu mặt từ lên kế hoạch đào tạo để giảm bớt khó khăn khắc phục điểm yếu Sinh viên:Phan Thu Hương Lớp: Quản trị lớp quản trị kinh doanh tổng hợp 47B ... chấp nhận Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 1.2.4 Các Phó Tổng giám đốc Kế toán trưởng - Phó Tổng giám đốc: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam có Phó Tổng giám... Marina 1.2.6 Các công ty Các công ty doanh nghiệp công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đầu tư 100% vốn điều lệ công ty mẹ giữ cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức công ty TNHH thành... ( Nguồn: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam) Như so với thời điểm thành lập đến hết năm 2008 vốn Nhà nước Tổng công ty Hàng hải Việt Nam tăng lên khoảng 4,6 lần Điều cho thấy Tổng công ty tổ chức

Ngày đăng: 01/09/2017, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan