GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY VINACONEX

15 2.7K 7
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY VINACONEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY VINACONEX I. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty VINACONEX. 1. Lịch sử hình thành và phát triển Từ năm 1982, bộ xây dựng đã có chủ trương đưa các đơn vị thi công xây dựng đi làm việc ở nước ngoài. Tổ chức đầu tiên được thành lập ở ASKHABAT thuộc cộng hòa Tuốc Mênia, Liên Xô, Bun gari, Tiệp Khắc, IRAQ, và một số nước khác ở Đông âu Cùng với sự hình thành và phát triển của các công ty xây dựng ở nước ngoài. Tháng 3/1988 Bộ xây dựng Bộ xây dựng đã quyết định thành lập Ban quản lý hợp tác lao động và xây dựng nước ngoài và sau đó hơn 1 năm, để phù hợp với các chức năng, nhiệm vụ được giao, chuyển đổi hẳn sang hoạt động kinh doanh, hạch toán kinh tế Bộ xây dựng có quyết định số1118/BXD-TCLD ngày 27/9/19888 chuyển ban quản lý hợp tác laođọng và xây nước ngoài thành công ty dịch vụ và xây dựng nước ngoài thành công ty dịch vụ và xây dựng nước ngoài, tên giao dịch quốc tế là Vinaconex. Với sự lớn mạnh và phát triển của công ty, tháng 8/1991 trở thành Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (VINACONEX). Tháng 11/1995 Tổng công ty Vinaconẽ được chính phủ quýêt định trở thành một tổng công ty nhà nước (Tổng công ty 90) với nhiều thành viên là các công ty trực thuộc Bộ xây dựng trước đây. Từ đó đến nay, nhiều công ty của các địa phương như Hải Phòng, Hải Dương, Huế, Hà Nội, Đắc Lắc, Quảng Nam, Đồng Tháp, Hà Tây, Bà Rịa Vũng Tàu cũng đã gia nhập làm thành nên của Tổng công ty, cùng với nhiều công ty cổ phần thành lập mới, liên doanh tạo nên đại gia đình VINACONEX. Trải qua những năm tháng xây dựng và trưởng thành, cho đến nay, VINACONEX đã trở thành Tổng công ty liên doanh hàng đầu của Bộ xây dựng voqí chức năng chính là xây lắp, tư vấn đầu tư –thiét kế-khảo sát quy hoạchkinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị , vật tư phục vụ ngành xây dựng của các ngành kinh tế khác, sản xuất công nghiệp, sản xuất công nghiệp, vật liệu xây dựng, xuất khẩu chuyen gia và laođộng ra nước ngoài và đặc biẹt dầu tư vào các lĩnh vực của nền kinh tếđang là chiến lược quan trọng hàng đầu nhằm chuyển đổi cơ cấu và mở rộng quy mổan xuất kinh doanh xứng tầm với tập đoàn kinh tế mạnh. Với đội ngũ hơn 26000 cán bộ, kỹ sư, chuyên gia, công nhân viên, nhiều người trong số họ đã được đào tạo ở nước ngoài có kiến thức sâu và giầu kinh nghiệm, VINACONEX ngày càng đáp ứng được những yêu cầu đa dạng của khác hàng. Đâu tư vào các lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế đang là số một cho sự phát triển lâudài của VINACONEX. Cùng với sự phát triển và đổi mới doanh nghiệp, sẽ tạo cơ sở nền tảng cho sự hình thành một tập đoàn đa doanh vững mạnh áp dụng các thành tựu khoa học quản lý tiên tiến của thời đại, khi mà kinh tế trí thức đã trở thành tất yếu cho sự phát triển của kinh tế toàn cầu. Các lĩnh vực mà VINACONEX đang tập trung đầu tư là: Phát triển đô thị, bất động sản, công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật sản xuất công nghệ và vật liệu xây dựng thương mại công nghệ cao… VINACONEX đã đang hợp tác với các trường đại học trong nước và nước ngoài, các công ty nước ngoài, các công ty quốc tế có uy tín tron lĩnh vực thiết kế, quy hoạch để thực hiện dự án đầu tư quy hoạch trong thời hợp tác đào tạo các chuyên gia về chuyên môn và trình độ cao, học hỏi kinh nghiệm và tiệp thu cac công nghệ mới nhất trong xây dựng, áp dụng trong thi công các công trình quy mô lớn, đòi hỏi công nghệ thi công kỹ thuật các ở Việt Nam nhờ đó VINACONEX đã có đầy đủnăng lực về mặt thiệt bị. Công nghệ và nguồn nhân lực có trình độ cao để thi công các công trình lớn, hiện đại. Chặng đường hơn 15 năm qua so với nhiều đơn vị, nhiều tổng công ty trong bộ xây dựng và trong cả nước không phải là một chặng đường dài của lịch sử. Nhưng đối với VINACONEX là một chặng đường đầy ý nghĩa. Tổng công ty sinh ra và trưởng thành đúng vào thời kỳ đổi mới của Đảng dưới ánh sáng của đương lỗi đổi mới, tổng công ty đã phấn đấu vượt qua những khó khăn tưởng chừng như bế tắc, vượt lên chính mình tự cứu lấy mình, đướng vững trước mọi thử thách, cạnh tranh ác liệt của nền kinh tế thị trường, đạt nhiều kết quả đáng khích lệ và ngày một tăng trưởng. 2. Các lĩnh vực hoạt động chính.  Nhận thầu, xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng, các công trình kỹ thuật hạ tầng, các công trình cấp thoạt nước, xử lý môi trường, các công trình bưu chính viễn thông, câu, đường, sân bay, bến cảng, đê, đập, hồ chứa nước, các công trình điện, đường dây, trạm biến thế…trong ngoài nước.  Cung cấp nhân lực đồng bộ, kỹ sư, kỹ thuật viên, đổi công, công nhân kỹ thuật…cho các hãng, nhà thầu xây dựng. Cung cấp lao động với các ngành nghề khác nhau cho các thị trường lao động trên thế giới.  Xuất nhập khẩu xe máy, thiết bị, vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội thất và các hàng hoá khac.  Sản xuất vật liệu xây dựng: Cầu kiện, bê tông, bê tông thường phẩm đã các loại…và các sản phẩm công nghiệp khác cho xây dựng.  Tư vấn kháo sát, thiết kê, đầu tư và xây dựng, quản li dự án.  Kinh soanh bẩ động sản. Đầu tư các dự án với các phương thức BOT, BT, TBO.  Dịch vụ khách sạn và du lịch  Hợp tác với các hãng nước ngoài, thầnh lập các liên doanh hoặc hợp doanh để xây lắp các công trình trong và ngoài nước, sản xuất hàng hoá xuất khẩu, cho thuê và bán các xe máy thiết bị xây dựng, thiết bị tự động hoá, đầu tư các dự án sản xuất vật liệu xây dựng, cấp thoạt nước thuỷ điện. Sơ đồ các lĩnh vực kinh doanh chính của Tổng công ty VINACONEX Các mảng chính: Sơ đồ 1: Các lĩnh vực kinh doanh chính của Tổng công ty VINACONEX XÂY LẮP Giao thông ,cấp thoát nước, thuỷ lợi , môi trường Công nghiệp Hạ tầng ktDân dụng Sản xuất công nghiệp -Dệt may thời trang -Chế biến nông,lăm sản -Sản xuất h ng tiêuà dùng Sxuất CNN Khai thác ks -Thuỷ điện -Nhiệt điện -Năng lượng gió -Phụ gia xi măng -Khai thác đá Granite, Marble -Các khoáng sản khác -Xi măng -Đá ốp lát cao cấp -Kính an to nà -Đá xây dựng -Cấu kiện -Nước sinh hoạt -N uống tinh khiết -N công nghiệp -Xử lý nước thải VLXD NướcĐiện *Ngoài ra, còn hoạt động một số kĩnh vực kế hoạchác như: -Xây dựng hạ tầng khu công nghiệp -Phát triển đô thị mới -Kinh doanh bất động sản -Hạ tầng kỹ thuật -Xuất khẩu lao động -Tư vấn trường đào tạo -Tài chính, bảo hiểm -Kinh doanh khách sạn, du lịch -Kinh doanh dịch vụ, thể thao, giải trí- môi trường -XNK và thương mại tổng hợp *Hoạt động xây lắp đã trở thành lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty kể từ năm 1995, VINACONEX đã trở thành 1 trong những nhà thầu hàng đầu, có uy tín trong cả nước và quốc tế. Với một đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề ,lực lượng máy móc trang thiết bị tiên tiến được đầu tư khá đồng bộ, VINACONEX hàng năm đã thi công hàng nghìn công trình, hạng mục công trình trong đó có nhiều công trình lớn đòi hỏi kỹ thuật, mỹ thuật cao, phức tạp thuộc nhiều chuyên nghành khác nhau như: công nghiệp dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, cápp thoát nước. Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác điển hình như :các nhà máy xi măng công suất lớn, nhà máy nhiệt điện , nhà máy phân đạm, nhà máy đường .Phát triển các khu đô thị mới có quy hoạch, kiến trúc đồng bộ theo tiêu chuẩn quốc tế , các cao ốc, cụm biệt thự ở các thành phố lớn, tổ hợp đại sứ quán , trung tâm báo chí , khác sạn quốc tế cao cấp ,dự án cấp thoát nước Hà Nội , các công trình giao thông.Thế mạnh về xây lắp của VINACONEX là một lợi thế lớn trong việc đầu tư hiệu quả và do đó , đảm bảo tính khả thi của tất cả các dự án mà VINACONEX làm chủ đầu tư. *Các lĩnh vực khác của Tổng công ty cũng đã có nhiều thành tựu đáng kể.Là đơn vị có truyền thống hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu lao động ; cho đến nay , VINACONEX đã đưa trên 50000 người bao gồm kỹ sư, quản lý, kỹ thuật viên, công nhân các nghề khác nhau đi làm việc ở trên 20 nước trên thế giới, kinh doanh XNK, tư vấn, khảo sát, thiết kế .cũng ngày càng được mở rộng.Với mạng lưới bạn hàng rộng khắp trên thế giói có uy tín, hiệu quả , lĩnh vực XNK của VINACONEX ngày càng được mở rộng , hoạt động và tăng trưởng chung của các lĩnh vực kinh doanh khác của VINACONEX.Kinh nghạch XNK trung bình hàng năm của VINACONEX tăng xấp xỉ 20%. Nhằm mục đích tạo ra nhũng sản phẩm thiết kế, quy hoạch đáp úng tốt nhu cầu của khách hàng về nơi làm việc , ở sinh hoạt, giảt trí và học tập, môi trường .Các giải pháp về thiết kế kiến trúc , quy hoạch , kết cấu .hoạt động tư vấn ngày càng phát triển .Tổng công ty rất chú trọng công tác đầu tư , phát triển các nghành nghề như : Phát triển đô thị mới và bất động sản , trung tâm thương mại và dịch vụ tổng hợp , khu công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, đầu tư sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng. II – CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN: 1.Cơ cấu tổ chức Hiện nay, VINACONEX hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau với trên 80 đơn vị đâu mối trực thuộc hoạt động trên khắp mọi miền đất nước bao gồm như sơ đồ: Tổng công ty Góp vốn 22 đơn vị liên doanh,công ty cổ phần với vốn góp h ng trà ăm tỷ đ. 22 đơn vị hạch toán phụ thuộc 38 công ty và đơn vị hạch toán độc lập (100% vốn nn, công ty cổ phần . -02 đơn vị sự nghiệp (trường đ oà tạo) -08 vp đại diện ở nn -04 ksạn du lịch Cơ cấu tổ chức các phòng ban như sau Sơ đồ 2:Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban: Chủ tịch HĐQT Ban kiểm soát, ban KH- CL, ban PC-ĐN Văn phòng HĐQT Tổng giám đốc Các phó tổng giám đốc Kế toán trưởng -Phòng : TCLĐ, t ià chính kế hoạch , đầu tư ,Trung tâm QLDA I,Trung tâm QLDA II, thiết kế thi công,đ oà tạo thi đua v an to nà à lao động, kinh doanh, p. thị trường , văn phòng trung tâm thực *Hội đồng quản trị: Quyết địnhcác chủ trương đầu tư của toàn Tổng công ty; xem xét và phê duyệt kế hoạch đầu tư ngắn hạn và dài hạn của toàn Tổng công ty. Xem xét và phê duyệt: -Các dự án đầu tư -Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán - Kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu -Quyết toán vốn đầu tư. Riêng các dự án nhóm A thì cấp phê duyệt và Thủ Tướng chính phủ và Bộ Xây dựng (khi được ủy quyền). Chỉ đạo toàn Tổng công ty thực hiện đầu tư. Thanh tra công tác đầu tư của toàn Tổng công ty. Hội đồng tư vấn đầu tư: Bao gồm các thành viên: Thành viên HĐQT, các phó tổng giám đốc, Đại diện thường vụ Đảng ủy, Công đoàn Tổng công ty, kế toán trưởng, các trưởng phòng Đầu tư, Kế hoạch, Pháp Chế, các phòng ban khác có liên quan dự án, thủ trưởng đơn vị trình dự án đầu tư, một số chuyên viên kinh tế, kỹ thuật ngoài Tổng công ty (được mời khi có yêu cầu của từng dự án cụ thể). Hội đồng tư vấn đầu tư có trách nhiệm xem xét và tham gia ý kiến bằng văn bản đối với các dự án đầu tư sau khi các dự án đó được hội đồng quản trị đồng ý chủ trương đầu tư để Hội đồng quản trị Tổng công ty xem xét quyết định đầu tư. Nội dung xem xét như sau: • Xem xét dự án đầu tư có phù hợp với các điều kiện, quy định của pháp luật về quy hoạch , lãnh thổ, khai thác tài nguyên, khoáng sản. • Xem xét các vấn đề kỹ thuật của dự án đầu tư về công nghệ, quy mô sản xuất, phương án kiến trúc, quy chuẩn xây dựng. • Xem xét dự án có phù hợp về sử dụng đất đai, môi trưòng và bảo vệ sinh thái, phòng chống cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xã hội khác. +Xem xét các vấn đề thị trường, giá cả, tiếp thị nguồn cung ứng nhân lực nguyên nhiên vật liệu và vấn đề kinh tế của dự án. Riêng đối với các dự án từ 2 tỷ đ trở xuống thì Phòng Đầu Tư trình dự án lên hội đồng quản trị phê duyệt, không cần xin ý kiến của Hội đồng tư vấn đầu tư. * Ban giám đốc Tổng công ty: Đề xuất các dự án đầu tư của Tổng công ty. Báo cáo chủ trương đầu tư và kế hoạch đầu tư và kế hoạch đầu tư dài hạn và ngắn hạn của toàn Tổng công ty. Xem xét các dự án đầu tư trước khi trình hội đồng quản trị xem xét và ra quyết định đầu tư. Đề xuất về nội dung dự án, khả năng về tài chính và tính khả thi cho các dự án đầu tư để đưa ra Hội đồng quản trị Tổng công ty xem xét quyết định đầu tư. Tổ chức chỉ đạo các đơn vị thành viên thực hiện các dự án đầu tư đã được hội đồng quản trị phê duyệt theo đúng quy định của nhà nước về đầu tư và xây dựng. Kiểm tra và giám sát thực hiện đầu tư của toàn Tổng công ty. Quyết định giao nhiệm vụ cho các đơn vị thay mặt Tổng công ty làm chủ đầu tư thực hiện dự án hoặc thi công công trình và các quyết định tổ chức thực hiện đầu tư theo thẩm quyền. Ký kết các hợp đồng kinh tế. Ký phê duyệt thanh quyết toán các dự án đầu tư (trừ tổng quyết toán). *Phòng đầu tư Tổng công ty : - Công tác kế hoạch: Lập kế hoạch đầu tư, dự kiến các nguồn vốn đầu tư hàng năm của Tổng công ty. Thường xuyên báo cáo tiến độ, tình hình chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư các dự án cho lãnh đạo Tổng công ty và các cơ quan nhà nước khác theo quy định. Tổng hợp chung tình hình đầu tư của Tổng công ty Thường xuyên báo cáo tiến độ, tình hình chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư các dự án cho lãnh đạo Tổng công ty và các cơ quan nhà nước khác theo qui định Tổng hợp chung tình hình đầu tư của Tổng công ty - Công tác tham mưu Chủ động đề xuất các ý tưởng đầu tư mới, báo cáo lên lãnh đạo tổng công ty. Đề xuất góp ý các chủ trương, chiến lược đầu tư của tổng công ty Đề xuất các qui trình thực hiện, phương pháp thực hiện công tác đầu tư của Tổng công ty và các đơn vị thành viên. Thường xuyên nghiên cứu và cập nhật những quy định của nhà nước về đầu tư để phục vụ công tác đầu tư của Tổng công ty. [...]... trình đầu tư của Tổng công ty ban hành Tập hợp ý kiến soạn thảo các quy chế, quy trình của Tổng công ty phục vụ công tác quản lý đầu tư của Tổng công ty Cập nhật và cung ứng đầy đủ, hướng dẫn kịp thời các quy định đầu tư mới của Nhà nước đến các đơn vị thành viên trong Tổng công ty làm cơ sở thực hiện Quản lý hồ sơ, tài liệu, dữ liệu liên quan đến công tác đầu tư của Tổng công ty - Công tác thực hiện:... khác của pháp luật *Phòng kinh doanh Tổng công ty Tham gia vào các công tác đầu tư của Tổng công ty để giúp Tổng công ty lụa chọn đối tác cung cấp thiết bị, vật tư hợp lý nhất góp phần làm dự án nâng cao hiệu quả Đồng thời nắm bắt được yêu cầu của dự án để tham gia cung ứng thiết bị vật tư cho dự án Các công việc khác khi được phân công *Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty: Các đơn vị thành viên khi đầu... hợp đồng kinh tế Cung cấp đầy đủ các tài liệu, các quy định của Nhà nước về đầu tư để phục vụ công tac đầu tư ở Tổng công ty Tư vấn và giám sát về mặt pháp lý đối với các dự án của toàn Tổng công ty Các công việc khác được phân công *Ban quản lý dự án đầu tư Ban quản lý dự án đầu tư được Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty quyết định thành lập nhằm thực hiện chức năng chủ đầu tư trong dự án đầu... quyết toán của các dự án Các công việc khác khi được phân công *Phòng đấu thầu và Quản lý dự án: Phối hợp với Phòng Đầu tư Tổng công ty về cong tác quản lý chất lượng công trình Có trách nhiệm thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán đối với các dự án Tổng công ty phê duyệt khi được yêu cầu Các công việc khac khi được phân công *Phòng pháp chế: Tham gia đóng góp ý kiến về nội dung, trình tự thực hiện... phòng Chịu trách nhiệm tiếp nhận các công văn của các đơn vi trình lên Hội đồng quản trị Kịp thời bố trí các phương tiện đi lại, làm việc khi các Phòng, Ban trực thuộc Tổng công ty Các công việc khác khi được phân công *Phòng tổ chức lao động Phối hợp với Phòng đầu tư Tổng công ty trình Tổng Giám đốc quyết định thành lập ban quản lý đối với các dự án do Tổng công ty trực tiếp là chủ đầu tư Tổ chức tuyển... với các nhà thầu được lựa chọn Tổ chức khởi công công trình đảm bảo chất lượng công trình và đưa công trình vào hoạt động phát huy được hiệu quả đầu tư Rau khi đưa công trình vào hoạt động, tiến hành quyết toán vốn đầu tư theo đúng quy định của Nhà nước Báo cáo quá trình đầu tư dự án thường xuyên hay đột xuất cho Tổng công ty theo quy định chung của Tổng công ty của Nhà nước *Các phòng, ban và các đơn... duyệt dự án đầu tư của Tổng công ty Chủ trì các buổi hội thảo, hội nghị mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư nhằm nâng cao kiến thức đầu tư của cán bộ Tổng công ty, thúc đẩy tiến troình đầu tư của Tổng công ty Chủ động liên hệ mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong quá trình triển khai các Dự án đầu tư nếu thấy cần thiết Thực hiện công việc khác khi được phân công *Văn phòng Chịu... ty Tiến hành xin ý kiến tư vấn của Hội đồng tư vấn về dự án Đối với các dự án đầu tư dưới 2 tỷ sau khi có đồng ý chủ trương đầu tư của Hội đồng quản trị, phòng đầu tư Tổng công ty sẽ trực tiếp xin ý kiến lãnh đạo Tổng công ty phê duyệt Báo cáo đầu tư mà không cần xin ý kiến của Hội đồng tư vấn đầu tư Sau khi có quyết định đầu tư của lãnh đạo Tổng công ty thì tuỳ theo quy mô đầu tư mà tiến hành hai bước... lãnh đạo Tổng công ty, nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư, quy mô đầu tư, xem xét khả năng huy động các nguồn vốn… dể tham gia cho Hội Đồng Quản Trị Tổng công ty có kết luận quyết định chủ trương đầu tư (Thông qua các số liệu phân tích kinh tế, ý kiến các chuyên gia… ) Khi có chủ trương đầu tư thì tiến hành điều tra khảo sát và lập kế hoạch đầu tư và báo cáo trình Hội Đồng Quản Trị Tổng công ty Tiến... Nhà nước về đầu tư và xây dựng, quy trình đầu tư của Tổng công ty và quy chế Đề xuất các chủ trương đầu tư trình lên Hội Đồng Quản Trị xem xét phê duyệt Chịu trách nhiệm về tài chính, huy động vốn đối với các dự án của đơn vị mình Tổ chức thực hiện các dự án đầu tư Trình tự chuẩn bị và thực hiện các dự án đầu tư phải đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luạt và các quy chế của Tổng công ty Sau khi . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY VINACONEX I. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty VINACONEX. 1. Lịch sử hình thành. thành một tổng công ty nhà nước (Tổng công ty 90) với nhiều thành viên là các công ty trực thuộc Bộ xây dựng trước đây. Từ đó đến nay, nhiều công ty của các

Ngày đăng: 05/11/2013, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan