Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
26,66 KB
Nội dung
GiớI THIệUchungvềcôngtycổphần TRAPHACO. I- tổng quan vềcôngty 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. a/giới thiệu chung: Từ một xởng dợc bé nhỏ đợc thành lập năm 1972 với nhiệm vụ sản xuất thuốc cho cán bộ công nhân viên nghành đờng sắt Côngtycổphần Traphaco ngày nay không ngừng lớn mạnh cả về số lợng lẫn chất lợng, xứng đáng là một trong những đơn vị sản xuất hàng đầu của nghành y dợc Việt Nam. Hiện nay, Côngty là một Doanh nghiệp cổ phần, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập và chịu sự quản lý của Bộ giao thông vận tải. Côngtycó t cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng, độc lập về tài sản, đợc mở tài khoản tại kho bạc Nhà nớc, các Ngân hàng trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật. Tên đầy đủ: Côngtycổphần TRAPHACO Tên giao dịch quốc tế: TRAPHACO( Pharmaceutical & Medical Stock Company) Trụ sở chính của Côngty đặt tại: Số 75 Phố Yên Ninh Quận Ba Đình Hà Nội. Đăng ký kinh doanh số: 058437 Ngành nghề kinh doanh: Thu mua dợc liệu, sản xuất thuốc, kinh doanh dợc phẩm và thiết bị vật t y tế. Email: Traphaco@fpt.vn Website: http://www.Traphaco.com Tel: (84-4) 8430076- (84- 4) 7334603. Fax: (84-4) 8430076 b/quá trình hình thành và phát triển của công ty: Lịch sử Côngtycổphần TRAPHACO trải qua 34 năm xây dựng và trởng thành có thể chia thành 4 thời kỳ nh sau: Từ tháng 11 năm 1972 đến trớc tháng 6 năm 1993. Xuất phát từ một xởng sản xuất thuốc thuộc Ty Y Tế Đờng Sắt thành lập 28/11/1972 với nhiệm vụ sản xuất thuốc phục vụ cho cán bộ công nhân ngành đ- ờng sắt theo hình thức tự sản tự tiêu, quy mô nhỏ, cơ sở vật chất nghèo nàn. Với chức năng chỉ phục vụ không kinh doanh song trong 20 năm đầu mới thành lập Côngty không những hoàn thành kế hoạch đợc giao mà còn đạt đợc một số thành tích đáng kể. Từ tháng 6 năm 1993 đến tháng trớc tháng 10 năm 1999: Tháng 6 năm 1993, do có sự chuyển đổi nền kinh tế, xởng đợc mở rộng và thành lập xí nghiệp dợc phẩm đờng sắt, tên giao dịch: TRAPHACO.Côngty đã chủ động về vốn và chuyển sang kinh doanh đảm bảo có lãi, thực hiện theo Nghị Định số 388/HDBT của Hội đồng Bộ trởng với chức năng sản xuất thuốc va thu mua dợc liệu. Tháng 8 năm 1993, Sở y tế Đờng sắt đợc chuyển sang Bộ GTVT quản lý, xí nghiệp dợc phẩm đờng sắt đợc đổi tên thành xí nghiệp dợc Traphaco trực thuộc Sở y tế GTVT theo quyết định số 1087QD/TCCB- LĐ. Tháng 6 năm 1994, từ xí nghiệp dợc Traphaco đợc bộ giao thông vận tải quyết định thành lập côngty dợc Traphaco với chức năng, nhiệm vụ: - Thu mua dợc liệu và sản xuất thuốc chữa bệnh. - Sản xuất và kinh doanh thiết bị y tế. - Đáp ứng thuốc cho nhu cầu phòng và chữa bệnh của cán bộ công nhân viên nghành GTVT và nhân dân, với mục tiêu đảm bảo kinh doanh có lãi. Tháng 5 năm 1997 theo quyết định số 535 QĐ/ TCCB- LĐ của Bộ GTVT, côngty dợc TRAPHACO đợc đổi tên thành côngty dợc và thiết bị vật t y tế TRAPHACO. Từ khi đổi tên thành côngty dợc và thiết bị vật t y tế Traphaco, côngty phải đối mặt với nhiều thử thách trong bối cảnh của nền kinh tế có sự quản lý của Nhà nớc. Côngty bớc đầu rất khó khăn về vốn và máy móc kỹ thuật cũ kỹ, đồng thời phải cạnh tranh trên nền kinh tế với các côngty lớn khác có uy tín lâu nh: Xí nghiệp dợc phẩm TW1, Côngty dợc Hậu Giang, Từ tháng 10 năm 1999 đến trớc tháng 7 năm 2001: Cho đến tháng 10 năm 1999, nhận thức đợc tầm quan trọng và hiệu quả của việc cổphần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng, cũng nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, Côngty dợc và thiết bị vật t y tế Traphaco đã tiến hành cổphần hoá, với 45% vốn của Nhà nớc theo QĐ2566/1999 của Bộ GTVT Lúc này Côngty đợc mang tên Côngtycổphần Dợc và Thiết bị vật t y tế giao thông vận tải. Thời kỳ này, doanh nghiệp đã có thay đổi mạnh bạo về mặt chiến lợc, đặc biệt là định hớng phát triển chủ yếu tập trung vào nhóm thuốc y học cổ truyền. Từ tháng 7 năm 2001 đến nay: Côngty đổi tên thành Côngtycổphần TRAPHACO với mục đích kinh doanh đa ngành nghề, gia tăng cơ hội sử dụng các sản phẩm của công ty. Mục đích đổi tên có rất nhiều ý nghĩa với côngty và phù hợp với xu hớng hội nhập hiện nay. Có thể nói rằng qua hơn 30 năm tiến hành hoạt động sản xuất (kinh doanh) Côngtycổphần TRAPHACO đã có nhiều biến đổi. Biến đổi cả về tên tuổi, quy mô đến hình thức hoạt động. Đó là do sự tồn tại của hai cơ chế: Kế hoạch hoá tập trung và cơ chế thị trờng. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây, do không đợc tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Côngty đợc Nhà nớc bao cấp cả về giá lẫn số lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, vì vậy cũng nh nhiều Doanh nghiệp Nhà nớc cùng thời khác, Côngty cha phát huy đợc hết sức mạnh của mình dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời gian này cha cao. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, cùng với sự phát triển năng lực sản xuất xã hội, Côngty cũng đã không ngừng biến đổi để theo kịp tốc độ đó. Việc xây dựng kế hoạch đợc tự chủ, dựa trên cơ sở nghiên cứu rõ thị trờng, cộng với việc chú trọng đầu t vào nguồn nhân lực, Côngty đã có những bớc tiến vợt bậc. Đặc biệt là với tác dụng của việc cổphần hoá, Côngty đã thực sự khởi sắc, Traphaco trở thành một thơng hiệu Dợc phẩm nổi tiếng, sản phẩm của Côngty đợc rất nhiều ngời yêu mến và tin dùng. 2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. Nhiệm vụ chính của Công ty: Côngty Traphaco có nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh dợc phẩm, tham gia cung ứng nhu cầu thuốc cho việc phòng và khám chữa bệnh của toàn ngành giao thông vận tải và nhân dân. Ngành nghề kinh doanh chính là sản phẩm thuốc, mỹ phẩm, kinh doanh dợc phẩm, kinh doanh trang thiết bị vật t y tế, nuôi trồng và chế biến dợc liệu. Thực hiện khai thác thị trờng, tham gia đàm phán ký kết hợp đồng, thiết lập các mối quan hệ hợp tác với các Côngty trong và ngoài nớc. Theo phơng châm bình đẳng cùng có lợi. Chuyên gia kiểm tra giám sát các khâu kỹ thuật của sản phẩm, quản lý cơ sở vật chất, tài sản, trang thiết bị của Công ty. Chức năng: Thu thập nghiên cứu, phân tích các thông tin thị trờng, các hoạt động của Côngty để đa ra các ý kiến điều chỉnh, bổ sung về chính sách phân phối hàng hoá của Côngty trên thị trờng nhằm mục đích tăng thu nhập và nâng cao chất lợng sản phẩm. Tổ chức thực hiện các chính sách phân phối đã đợc giám đốc phê duyệt. 3. Mạng lới khách hàng: Với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của Công ty, mạng lới khách hàng của TRAPHACO ngày càng mở rộng. Sản phẩm của TRAPHACO đã có mặt tại 64 tỉnh thành trong cả nớc. TRAPHACO đã xây dựng đợc các mối quan hệ quen thuộc với rất nhiều khách hàng nh: - Côngty Dợc phẩm, Dợc liệu Nghệ An. - Xí nghiệp dợc phẩm TW II. - Côngty Dợc và Bộ y tế Hà Tĩnh. - Xí nghiệp dợc liệu TWI. - Côngty Dợc Lào Cai. Khi thị trờng trong nớc đa bắt đầu ổn định, thơng hiệu TRAPHACO đã đợc rất nhiều ngời tin dùng. Con đờng trớc mắt của Côngty bây giờ là đến với thị tr- ờng quốc tế. Trong thời gian vừa qua, Côngty TRAPHACO đã có nhiều hoạt động tích cực để tìm thị trờng mới, đối tác mới trên thế giới và quảng cáo sản phẩm của mình nh: Tham gia hội chợ tại Myanma, Nga, Ucraina, Đối với một số thị trờng khó tính nh: Hàn Quốc, Indonesia, Nam Phi, TRAPHACO cũng đã có những b- ớc thâm nhập ban đầu khi chủ động liên hệ và gửi hàng mẫu, hồ sơ đến các đối tác ở đây. 4. Những kết quả đạt đợc của CôngtycổphầnTRAPHACO. Kết quả kinh doanh: Sau 4 năm cổphần hoá, tốc độ tăng trởng của TRAPHACO luôn duy trì ở mức 25 - 35%/ năm, nộp ngân sách tăng trung bình 59,8%/ năm. Tổng doanh thu năm 2003 là 314% so với năm 1999 (Thời điểm cha cổphần hoá); doanh thu quý I năm 2004 đạt 28 tỷ đồng ( Tăng 30% so với cuối kỳ năm trớc). Những thành tựu của kết quả sản xuất kinh doanh của Côngty sẽ đợc thể hiện rõ hơn qua bảng sau: Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1. Tổng doanh thu 44.883 55.940 78.191 141.047 2. Doanh thu thuần 42.098 54.982 77.294 139.800 3.Lợi nhuận trớc thuế 2.898 13.078 16.353 57.663 4.Nộp ngân sách 928 4.185 5.233 18.443 5.Lợi nhuận sau thuế 1.970 8.893 11.112 39.190 6.Số lao động bình quân (ngời) 330 367 434 515 7.Thu nhập bình quân/ ngời/ tháng 1,9 2,0 2,2 2,5 Nguồn nhân lực: Khác với các ngành nghề kinh doanh khác, do tính chất của lĩnh vực sản xuất kinh doanh dợc phẩm là chăm sóc và chữa bệnh cho con ngời nên nó không chỉ đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên phải có tri thức đa ngành mà còn phải có tính nhân đạo sâu sắc. Do đó, chiến lợc đầu t phát triển nguồn nhân lực luôn đợc các cấp lãnh đạo Côngty coi trọng. Hàng năm, TRAPHACO thu hút hàng chục dợc sỹ đại học và trên đại học. Đội ngũ này liên tục đợc đào tạo và đào tạo lại với ngân sách hàng năm chiếm 0,5% doanh thu. Ngoài các dợc sỹ, TRAPHACO còn có một đội ngũ kỹ s, cử nhân kinh tế, luật, mỹ thuật, và một đội ngũ công nhân với trình độ chuyên môn vững vàng. Sự phát triển của nguồn nhân lực Côngty đợc thể hiện qua số liệu sau: Năm 1972: Đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm 15 ngời ( Trong đó chỉ có 3 cán bộ trình độ đại học). Năm 1993: Tổng số công nhân viên gồm 50 ngời. Đến nay: Tổng số công nhân viên của Côngty đã lên tới 560 ngời ( Trong đó 200 ngời có trình độ đại học và trên đại học và 146 cán bộ chuyên ngành về dợc). Kết quả khác: Chính đờng lối chỉ đạo phát triển bền vững mà Côngtycổphần TRAPHACO đã thể hiện đợc mình trên thị trờng. - Liên tục trong7 năm liền đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lợng cao do ngời tiêu dùng bình chọn ( năm 1998 2004). - Năm 1999 2001 Công tycổphần TRAPHACO đợc thủ tớng Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng bằng khen về thành tích phát triển kinh tế xã hội. - Tháng 8 năm 2002 đợc chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thởng huân chơng lao động hạng 3. - Ngày 01/ 09/2004 Côngtycổphần TRAPHACO đã nhận đợc giải thởng Sao vàng Đất Việt và TRAPHACO là Côngty dợc phẩm duy nhất đợc nhận giải thởng cao quý này. II. Đặc điểm về tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của CôngtycổphầnTRAPHACO. 1. Bộ máy quản lý của CôngtycổphầnTRAPHACO. a. Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty. Bộ máy tổ chức quản lý của Côngty đợc thực hiện theo phơng pháp quản lý trực tiếp, tập trung để giám đốc Côngtycó thể nắm đợc tình hình sản xuất và kinh doanh một cách kịp thời. b. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty. Cơ cấu bộ máy quản lý của Côngty bao gồm: - Đại hội dồng cổ đông - Hội đồng quản trị - Ban Giám đốc Côngty - Ban kiểm soát - 7 Phòng ban chức năng - 1 Chi nhánh ở TP. Hồ Chí Minh - 8 Phân xởng sản xuất Ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị BAN Giám đốc Phòng Kinh doanhPhòng kiểm tra CLPhòng đảm bảo chất lượngPhòng nghiên cứu & phát triểnPhòng Kế hoạchPhòng TC ư KTPhòng TCư HC PX sơ chếPX thuốc ốngPX thuốc mỡPX thực nghiệmPX viên nénPX viên hoànPX tây y Chi nhánh TP.HCM PX thuốc bột Sơ đồ1: Bộ máy quản lý của CôngtycổphầnTRAPHACO. - Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, đây là cơ quan quyết định cao nhất của Côngtycó quyền và nghĩa vụ sau: Quyết định loại cổphần và số cổphần đợc chào bán của từng loại, quyết định mức lợi tức hàng năm của từng loại cổ phần. Quyết định bổ sung, sửa đổi điều lệ Công ty, trừ trờng hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổphần mới trong phạm vi số lợng cổphần đợc quyền chào bán tại điều lệ Công ty. - Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Côngty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Côngty nh quyết định chiến lợc phát triển Công ty, quyết định phơng án đầu t,(Trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông). - Ban kiểm soát: Chức năng kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính, thờng xuyên thông báo với hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của hội đồng quản trị khi trình các báo cáo kết luận và kiến nghị lên đại hội đồng cổ đông. - Ban Giám đốc bao gồm: + Giám đốc Công ty: Thạc sỹ Vũ Thị Thuận. Là ngời chịu trách nhiệm chính và có quyền cao nhất vềcông việc sản xuất kinh doanh. Giám đốc là chủ tài khoản, thực hiện trả lơng cho cán bộ công nhân viên. + Phó Giám đốc sản xuất: Dợc sỹ Phạm Thị Phợng. Là ngời có quyền chỉ đạo, tổ chức các phân xởng, các cá nhân về vấn đề liên quan đến sản xuất và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất nh: Có tuân theo quy trình công nghệ chế biến, sản phẩm làm ra có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật + Phó Giám đốc tổ chức hành chính : Dợc sỹ Nguyễn Việt Thắng Là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về các vấn đề liên quan đến nhân sự, bồi dỡng tuyển chọn cán bộ công nhân viên, giải quyết các chế độ của Nhà nớc, chỉ đạo công tác hành chính của công ty. + Phó Giám đốc kinh doanh: Cử nhân Trần Túc Mã. Là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về kế hoạch kinh doanh, đợc Giám đốc uỷ quyền ký kết các hợp đồng SXKD với bạn hàng. Ngoài ra Phó Giám đốc kinh doanh còn phải chịu trách nhiệm lập biểu giá phù hợp, sát với thị trờng để tiêu thụ sản phẩm. - Phòng tổ chức hành chính: Nhiệm vụ chính của phòng là bố trí, sắp xếp đội ngũ cán bộ. Đào tạo, bồi dỡng, tuyển chọn cán bộ công nhân viên, xử lý, giải quyết các chế độ của Nhà nớc. - Phòng Kinh doanh: Là một phòng quan trọng của Côngtycó nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc mua, bán hàng đảm bảo việc cung ứng vật t và sản phẩm đa ra thị trờng, dự báo cung cầu, tham gia lập kế hoạch sản xuất, thu thập lu trữ và xử lý, báo cáo thông tin cho các bộ phận khác. - Phòng Tài chính Kế toán: Có chức năng và nhiệm vụ sau: Phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách đầy đủ kịp thời, chính xác. Thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty nhằm xác định, cung cấp những thông tin cần thiết cho các đối tợng khác. Thực hiện phân tích tình hình tài chính, đề xuất các biện pháp cho ban lãnh đạo Côngty để có đờng lối phát triển đúng đắn, đạt hiệu quả cao nhất trong công tác quản trị doanh nghiệp. - Phòng đảm bảo chất lợng: Nhiệm vụ chính của phòng là theo dõi, giám sát và kiểm tra chất lợng đầu vào, quá trình sản xuất và sản phẩm đợc sản xuất ra. - Phòng nghiên cứu phát triển: Làm công tác nghiên cứu phát triển sản xuất, nghiên cứu thị trờng. [...]... nguyên liệu đầu vào - Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh: Tại đây Công tycổphần TRAPHACO đã lập một văn phòng đại diện để giải quyết các vấn đề liên quan đến các tỉnh phía Nam, thu thập thông tin của khách hàng, cung cấp và phân phối hàng hoá cho khách hàng 2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công tycổphần TRAPHACO 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công tyCôngtycổphần TRAPHACO gôm 8 phân xởng chính có mối quan hệ chặt... liệu từ dạng thô sang dạng tinh bột mịn, cốm để hình thành các sản phẩm dạng viên hoàn 2.2 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Côngty Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Côngty là quy trình giản đơn, khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối cùng Mỗi phân xởng sản xuất theo một dây chuyền công nghệ khép kín gồm 3 giai đoạn sau: Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Căn cứ vào lệnh sản xuất mà... cho công nhân sản xuất Giai đoạn sản xuất: Tổ trởng tổ sản xuất, kỹ thuật viên phải trực tiếp giám sát các công việc pha chế đầu tiên mà công nhân bắt đầu làm, cần thiết có thể chia thành các mẻ nhỏ sau đó phải trộn đều theo lô Tất cả các công việc này đều đợc phòng kỹ thuật quản lý có hồ sơ lô Khi pha chế xong, kỹ thuật viên phải kiểm tra bán thành phẩm, nếu đạt tiêu chuẩn ngành quy định thì công. .. gói Nguyên liệu, phụ liệu đãqua kiểm tra đạt tiêu chuẩn Kiểm soát, kiểm nghiệm bán thành phẩm, giám sát thực hiện quy trình kỹ thuật Kiểm nghiệm thành phẩm Nhập kho Sơ đồ2: Sơ đồ tổ chức sản xuất chung của Côngty ... lô Khi pha chế xong, kỹ thuật viên phải kiểm tra bán thành phẩm, nếu đạt tiêu chuẩn ngành quy định thì công việc tiếp theo mới đợc tiến hành tiếp Giai đoạn kiểm nghiệm, nhập kho thành phẩm: Khi chuyển về tổ đóng gói, kỹ thuật viên bắt đầu kiểm nghiệm thành phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và phải có phiếu kiểm nghiệm Sau đó, mới tiến hành đóng gói nhập kho thành phẩm Lệnh sản xuất Xuất nguyên liệu, phụ... Manufacturing Practise) đợc áp dụng trong ngành dợc Phân xởng viên hoàn: Có nhiệm vụ chế biến thành thuốc có dạng viên hoàn, trà lan, trà túi lọctừ các nguyên liệu có nguồn gốc dợc liệu đợc sản xuất theo công nghệ hiện đại Phân xởng thuốc bột: sản xuất các loại dạng thuốc bột để bôi, chủ yếu là loại TRAPHA(loại thuốc khử mùi hôi) Phân xởng thực nghiệm: nghiên cứu sản xuất các loại sản phẩm mới, qua quá